1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI GIẢNG MÔN: KINH TẾ MÔI TRƯỜNG

171 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 171
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA KINH TẾ BÀI GIẢNG MÔN: KINH TẾ MÔI TRƯỜNG (Bậc Đại học) Người biên soạn: Th.S Nguyễn Mạnh Hiếu Năm 2020 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ii CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC KINH TẾ MÔI TRƯỜNG 1.1 Khái quát lịch sử đời phát triển 1.2 Đối tượng nghiên cứu kinh tế môi trường 1.3 Nhiệm vụ môn học 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Nội dung môn học CHƯƠNG 2: MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN 2.1 Nhận thức chung môi trường 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Các đặc trưng môi trường 11 2.1.3 Nhận thức chung hệ sinh thái môi trường 13 2.1.4 Các chức môi trường 20 2.2 Nhận thức phát triển 22 2.2.1 Khái niệm 22 2.2.2 Thước đo đánh giá trình độ phát triển 24 2.3 Mối quan hệ môi trường phát triển 25 2.3.1 Mối quan hệ môi trường phát triển 25 2.3.2 Các nguyên lý khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên tác động vào môi trường 27 2.3.3 Dân cư, dân số môi trường 30 2.4 Phát triển bền vững 38 2.4.1 Khái niệm phát triển bền vững 38 i 2.4.2 Sự bền vững môi trường kinh tế 40 CHƯƠNG 3: KINH TẾ HỌC VỀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 49 3.1 Khái niệm phân loại tài nguyên thiên nhiên 49 3.1.1 Khái niệm tính chất 49 3.1.2 Phân loại tài nguyên thiên nhiên 50 3.2 Tiêu chuẩn phân bố tài nguyên 51 3.2.1 Hiệu tĩnh 51 3.2.2 Hiệu động 53 3.3 Tài nguyên tái tạo 54 3.3.1 Khái niệm: 54 3.3.2 Thành phần: 54 3.3.3 Hàm tăng trưởng tự nhiên loại tài nguyên sinh vật (biological resources) 54 3.3.4 Hàm sản xuất (Mơ hình cân kinh tế-sinh thái trạng thái ổn định) 56 3.4 Tài nguyên không tái tạo 59 3.4.1 Khái niệm: 59 3.4.2 Thành phần: 59 3.4.3 Quan hệ sản lượng khai thác quy mơ nguồn lực sẵn có 59 3.5 Phân bố sử dụng tài nguyên 60 3.5.1 Sự khan tài nguyên 60 3.5.2 Các khuynh hướng phân bổ tài nguyên 61 3.5.3 Phân bổ tối ưu tài nguyên không tái tạo 62 CHƯƠNG 4: KINH TẾ HỌC VỀ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG 64 4.1 Nhận thức chung chất lượng môi trường 64 4.1.1 Khái niệm chất lượng môi trường 64 4.1.2 Các vấn đề chất lượng môi trường 65 4.1.3 Một số tiêu thức đánh giá chất lượng môi trường 67 4.2 Các ngoại ứng phân loại ngoại ứng 69 ii 4.2.1 Ngoại ứng phân loại ngoại ứng 69 4.2.2 Quyền sở hữu môi trường vấn đề ngoại ứng 73 4.2.3 Hàng hóa cơng cộng ngoại ứng tích cực 77 4.2.4 Thất bại thị trường ngoại ứng tới mơi trường 80 4.3 Ơ nhiễm tối ưu giải pháp kiểm sốt nhiễm 85 4.3.1 Ô nhiễm tối ưu 85 4.3.2 Các biện pháp kiểm sốt nhiễm 88 CHƯƠNG 5: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN 105 5.1 Khái quát đánh giá tác động môi trường 105 5.1.1 Sự cần thiết phải đánh giá tác động môi trường 105 5.1.2 Khái niệm đánh giá tác động môi trường 106 5.1.3 Mục đích đánh giá tác động mơi trường 107 5.1.4 Các nguyên tắc đánh giá tác động môi trường 109 5.1.5 Các phương pháp đánh giá tác động môi trường 111 5.2 Phân tích lợi ích – chi phí 111 5.2.1 Các yêu cầu phân tích lợi ích chi phí mở rộng 111 5.2.2 Trình tự bước tiến hành phân tích chi phí lợi ích 113 5.2.3 Chiết khấu biến thời gian 116 5.2.4 Các tiêu sử dụng đánh giá dự án 120 5.2.5 Các phương pháp lượng hóa giá trị mơi trường 126 5.3 Q trình đánh giá tác động mơi trường 129 5.3.1 Đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường 129 5.3.2 Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường 131 5.3.3 Nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường 135 5.3.4 Phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường 136 5.3.5 Trách nhiệm thực kiểm tra thực nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường 137 CHƯƠNG 6: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG 140 iii 6.1 Nhận thức chung quản lý nhà nước môi trường 140 6.1.1 Sự cần thiết quản lý nhà nước môi trường 140 6.1.2 Các nguyên tắc quản lý môi trường 141 6.1.3 Cơ sở đảm bảo cho việc tiến hành quản lý môi trường 142 6.2 Các công cụ quản lý môi trường 143 6.2.1 Công cụ pháp lý 143 6.2.2 Các công công cụ kinh tế 144 6.2.3 Các công cụ khoa – giáo quản lý môi trường 153 6.3 Quản lý nhà nước môi trường Việt Nam 154 6.3.1 Quan điểm Đảng quản lý bảo vệ môi trường 154 6.3.2 Mục tiêu định hướng quản lý môi trường Nhà nước đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 156 6.3.3 Bộ máy quản lý nhà nước môi trường Việt Nam 159 6.3.4 Việt Nam hợp tác với quốc tế quản lý môi trường 161 TÀI LIỆU THAM KHẢO 164 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ASEAN Association of South East Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Bảo vệ môi trường Phân tích chi phí lợi ích Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Đường bàng quan cộng động Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa Thặng dư tiêu dùng Đánh giá môi trường chiến lược Đánh giá tác động môi trường Giá trị sử dụng trực tiếp Tổng sản phẩm quốc nội Qũy mơi trường tồn cầu Tổng sản phẩm quốc dân Chỉ số phát triển người Giá trị sử dụng gián tiếp Kinh tế xã hội Chi phí giảm thải biên Thu nhập biên Chi phí biên Chi phí thăm dò biên Chi phí ngoại ứng biên Thu nhập ròng biên cá nhân Lợi ích cá nhân biên Chi phí cá nhân biên Lợi ích xã hội biên Chi phí xã hội biên Thu nhập ròng Ngân sách nhà nước Giá trị phi sử dụng Nhà xuất Đường giới hạn khả sản suất BVMT CBA CHXNCN CIC CNH-HĐH CS ĐMC ĐTM DUV GDP GEF GNP HDI IUV KT-XH MAC MB MC MCE MEC MNPB MPB MPC MSB MSC NB NSNN NUV NXB PPF Cost – Benefit Analysis Community Indifference Curve Consumer’s Surplus Direct Use Value Gross Domestic Product Global Environmental Fund Gross National Product Human Development Index Indirect Use Value Marginal Abatement Cost Marginal Benefit Marginal Cost of Exploration Marginal External Cost Marginal Net Private Benefit Marginal Private Benefit Marginal Private Cost Marginal Social Benefit Marginal Social Cost Net Benefit Non-Use Value Production Possibility Frontier ii PS TB TC TEV TN&MT TNMT TNTN UNEP UNESCO UV WTA WTP Producer’s Surplus Total Benefit Total Cost Total Economic Value United Nations Environment Programme United Nations Educational Scientific and Cultural Organisation Use Value Willing To Accept Willing To Pay Thặng dư sản xuất Tổng thu nhập Tổng chi phí Tổng giá trị kinh tế Tài nguyên môi trường Tài ngun mơi trường Tài ngun thiên nhiên Chương trình môi trường liên hiệp quốc Tổ chức giáo dục, khoa học, văn hóa liên hiệp quốc Giá trị sử dụng Mức sẵn lòng chấp nhận Mức sẵn lòng trả iii CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC KINH TẾ MÔI TRƯỜNG 1.1 Khái quát lịch sử đời phát triển Kinh tế môi trường xuất phát triển thập kỷ cuối kỷ XX nhu cầu bách thực tiễn Để hiểu rõ ngành khoa học non trẻ này, trước hết cần phải nắm bắt sở tảng kinh tế học Kinh tế học ngành khoa học đời từ lâu đạt thành tựu nghiên cứu, ứng dụng to lớn Kinh tế học nghiên cứu việc người xã hội lựa chọn để sử dụng nguồn tài nguyên khan nhằm sản xuất loại hàng hoá (dịch vụ) phân phối cho tiêu dùng tương lai cá nhân nhóm người xã hội Kinh tế học đời cách hai kỷ, kể từ Adam Smith cho xuất sách "Của cải dân tộc" vào năm 1776 Kinh tế học phân chia theo lĩnh vực đời sống kinh tế, theo hướng nghiên cứu theo phương pháp luận sử dụng v.v…, cách chia kinh tế học thành kinh tế học vĩ mô kinh tế học vi mơ cách phân loại phổ biến nhất, bao qt số lượng mơn kinh tế chuyên sâu theo lĩnh vực cụ thể Đến nay, tồn nhiều học thuyết kinh tế khác nhau, song kết nghiên cứu theo học thuyết tiếp tục áp dụng nhằm không ngừng phát triển kinh tế quốc gia toàn giới Như vậy, với phát triển kinh tế dựa sở học thuyết này, sống người dang cải thiện Trong trình nghiên cứu, nhà kinh tế sớm rằng, song song với phát triển kinh tế phải trọng tới bảo vệ môi trường Tuy nhiên, tới vài chục năm trở lại đây, loạt vấn đề môi trường với quy mô khác phát nghiên cứu cách khoa học Trước đây, thành phần môi trường nghiên cứu ngành khoa học riêng như: Sinh vật học (nghiên cứu sinh quyển), Khí tượng học (nghiên cứu khí quyển), Địa lý, địa chất (nghiên cứu thạch quyển) hay Thủy văn học (nghiên cứu thủy quyển) Hiện nay, theo nghiên cứu nhà khoa học, nhiều vấn đề môi trường không nằm trọn lĩnh vực nghiên cứu ngành khoa học cụ thể mà có quan hệ nhiều ngành khác kể khoa học tự nhiên xã hội Suy thối chất lượng mơi trường sống (ơ nhiễm mơi trường, thủng tầng ơ-zơn, gia tăng khí nhà kính khí quyển, …) suy giảm, suy thoái tài nguyên với cường độ cao vấn đề mang tính tồn cầu Vì vậy, hình thành ngành khoa học nghiên cứu vấn đề ngành Khoa học môi trường Như vậy, Khoa học môi trường ngành mới, giai đoạn phát triển nhằm phục vụ phát triển mà bảo vệ môi trường trái đất Kinh tế môi trường xem phụ ngành nằm kinh tế học khoa học môi trường Nghĩa là, sử dụng nguyên lý, công cụ kinh tế để nghiên cứu vấn đề môi trường ngược lại, nghiên cứu, tính tốn kinh tế phải tính đến vấn đề mơi trường Như vậy, vấn đề đặt kinh tế môi trường nằm kinh tế hệ tự nhiên nên chúng phức tạp coi kinh tế môi trường phụ ngành trung gian ngành khoa học tự nhiên khoa học xã hội Vì vậy, kinh tế mơi trường đời chưa lâu phơi thai thể q trình phát triển kinh tế học Lịch sử phát triển kinh tế môi trường gồm số học thuyết, mô hình kinh tế sau đây: - Mơ hình kinh tế cổ điển: Mơ hình kinh tế cổ điển mơ hình đời từ lâu để lại gia sản tư tưởng lớn mà nhiều vấn đề đặt nghiên cứu, tranh luận Trong mơ hình này, sức mạnh thị trường sử dụng để khuyến khích tăng trưởng đổi kinh tế Song, người theo mơ hình lại thể bi quan triển vọng phát triển kinh tế tương lai Theo họ, phát triển kinh tế pha tạm thời vị trí cân mà vị trí cuối biểu thị hoang tàn, thay đổi Adam Smith (1723 – 1790), nhà khoa học tiêu biểu cho trường phái kinh tế đưa học thuyết bàn tay vơ hình Ngồi ra, David Ricardo (1772 – 1823) nhà kinh tế học có đóng góp to lớn cho kinh tế học cổ điển Trong mơ hình kinh tế mình, Ricardo cho tăng trưởng kinh tế giảm dần tương lai xa khan tài nguyên thiên nhiên Về sau, nhà kinh tế cổ điển Jhon Stuart Mill (1806 – 1873) nhận thức tác động đổi công nghệ, việc áp dụng tiến kỹ thuật đến phát triển kinh tế - Mơ hình kinh tế Mác-xít: Chúng ta biết Karl Marx (1819 – 1883) người sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học, lãnh tụ giai cấp công nhân nhân dân lao động tồn giới Ơng nhà khoa học kiệt xuất Học thuyết kinh tế trị Mác-xít, người sáng lập Karl Marx, đóng vai trò quan trọng nghiên cứu kinh tế kỷ XIX Theo phân tích Karl Marx, hệ thống kinh tế tư đại thiếu thử thách tái sản xuất không bền vững Một ngun nhân tính khơng bền vững suy giảm môi trường - Mơ hình kinh tế tân cổ điển Mơ hình kinh tế tân cổ điển đời vào khoảng năm 1870 Trong mơ hình này, lý thuyết giá trị lao động phát triển thêm giá trị hàng hóa không coi thước đo lao động mà thước đo mức khan hàng hóa Mơ hình xem xét đồng thời hai khía cạnh thị trường Các nhà phân tích so sánh lượng hàng hóa cung cấp (lượng cung) lượng hàng hóa cần có để thỏa mãn nhu cầu xã hội (lượng cầu) Sự tác động qua lại cung cầu xác định giá thị trường cân hàng hóa Những nhà kinh tế tân cổ điển đưa phương pháp để nghiên cứu kinh tế môi trường, đáng ý phương pháp phân tích biên Ngồi ra, nhiều điều tranh cãi mơ hình kinh tế giải hoàn chỉnh giai đoạn 1870 – 1950 - Kinh tế sau chiến tranh vấn đề môi trường Một khác biệt kinh tế tân cổ điển kinh tế sau chiến tranh vấn đề thất nghiệp Nếu nhà kinh tế tân cổ điển giả thiết hoạt động mức cho lao động thất nghiệp lại vấn đề kinh tế sau chiến tranh Vì vậy, năm 1950, tăng trưởng kinh tế lại bàn đến hội nghị kinh tế trị Tăng trưởng kinh tế đổi kỹ thuật xuất tín hiệu phát triển, tiến khơng có giới hạn tương lai Trong năm 60 kỷ XX, ô nhiễm môi trường trở nên nghiêm trọng phổ biến nhiều nơi Nhận thức môi trường nâng cao số ngành xã hội công nghiệp, làm nảy sinh ý tưởng mơi trường mới, đó, có ý Tổng thiệt hại giảm diện tích đường MDC giới hạn mức phát thải ban đầu mức phát thải hiệu xã hội E*= Diện tích (c + d) Tổng chi phí giảm nhiễm TAC = Diện tích (c) Lợi ích ròng xã hội = Tổng thiệt hại giảm - Tổng chi phí giảm nhiễm = Diện tích (c + d) - diện tích (c) = Diện tích (d) MAC, MDC MDC T0 MAC E0 Lượng thải (E) Hình 6.5 Thuế phát thải hiệu xã hội Thuế thải ln đạt hiệu chi phí ngun tắc cân cận biên thoả mãn chủ thể gây ô nhiễm (MAC = t) Nguyên tắc cân cận biên thoả mãn với mức thuế, người quản lý MAC chủ thể gây ô nhiễm Các chủ thể gây ô nhiễm tự điều chỉnh theo mức thuế để đạt MAC = MDC (tối đa hoá lợi ích) Bất kỳ nhà sản xuất điều chỉnh sản lượng theo mức thuế để tối đa hoá lợi ích Các nhà quản lý đưa mức thuế đó, qua thời gian biết hiệu thuế điều chỉnh tăng hay giảm 150 Lượng thải Hình 6.6 Thuế thải đạt hiệu theo nguyên tắc cân biên Thuế thải động khuyến khích đổi cơng nghệ: Một ưu điểm thuế thải tạo động lực mạnh mẽ cho việc đầu tư cơng nghệ nhằm giảm chi phí giảm nhiễm biên (MAC) Cốt lõi phương pháp thuếlà tạo động khuyến khích kinh tế để đối tượng gây nhiễm tự tìm phương cách tốt nhằm cắt giảm mức phát thải, thay để nhà quản lý định việc cần phải thực Mức thuế Emax MAC1 MAC2 T1 c e d E2 E1 a b Lượng thải Hình 6.7 Khuyến khích đầu tư cơng nghệ kiểm sốt nhiễm tác động thuế thải 151 (b) Trợ cấp Trợ cấp thường sử dụng trường hợp khu vực khó khăn kinh tế Trợ cấp nhà nước áp dụng cho hoạt động tạo ngoại ứng tích cực trồng rừng, xử lý ô nhiễm…Nguyên nhân dẫn đến trợ cấp hoạt động lợi ích cá nhân thường nhỏ lợi ích xã hội, chi phí mà cá nhân chấp nhận bỏ để tiến hành hoạt động không đạt mức cần thiết xã hội Nhà nước điều chỉnh mức độ hoạt động cá nhân mức hiệu xã hội thông qua mức trợ cấp xác định chênh lệch lợi ích cận biên xã hội lợi ích cận biên cá nhân (tức lợi ích ngoại ứng cận biên) Nhà nước trả cho chủ thể gây ô nhiễm khoản tiền cho đơn vị giảm thải Tiền trợ cấp giảm thải trường hợp trở thành chi phí hội việc giảm thải có tác dụng khuyến khích tương tự thuế thải Một số vấn đề cần ý thực trợ cấp giảm thải: + Cần có nguồn tài để thực + Có thể làm tăng lượng thải khuyến khích doanh nghiệp sản xuất + Cần quan trắc nghiêm ngặt để biết lượng giảm thải nguồn Đây khó khăn lớn Mức trợ cấp giảm thải Trợ cấp MAC W* Wm Lượng thải Hình 6.8 Mức trợ cấp hành vi giảm thải chủ thể gây ô nhiễm 152 6.2.3 Các công cụ khoa – giáo quản lý môi trường - Giáo dục môi trường q trình thơng qua hoạt động giáo dục quy khơng quy nhằm giúp người hiểu biết có kỹ tham gia vào hoạt động bảo vệ mơi trường + Mục đích giáo dục môi trường nhằm vận dụng kiến thức kỹ vào việc giữ gìn, bảo tồn sử dụng môi trường theo cách bền vững cho hệ tương lai + Giáo dục mơi trường có nội dung chủ yếu: (1) Đưa giáo dục môi trường vào trường học; (2) Cung cấp thông tin cho người định; (3) Đào tạo chuyên gia môi trường - Truyền thơng mơi trường: hiểu q trình trao đổi thơng tin, ý tưởng, tình cảm, suy nghĩ thái độ cá nhân nhóm người tài nguyên bảo vệ môi trường + Mục tiêu truyền thông môi trường nhằm: (1) Thông tin cho người bị tác động vấn đề môi trường biết tình trạng họ từ giúp họ quan tâm đến việc tìm kiếm giải pháp khắc phục; (2) Huy động kinh nghiệm, kỹnăng, bí địa phương tham gia vào việc bảo vệ môi trường; (3) Thương lượng, hoà giải xung đột, khiếu nại, tranh chấp môi trường tổ chức người dân; (4) Tạo hội cho thành phần xã hội tham gia vào việc bảo vệ môi trường, xã hội hố cơng tác bảo vệ mơi trường + Truyền thơng mơi trường thực qua cách sau: (1) Chuyển thông tin tới cá nhân qua việc tiếp xúc trực tiếp, gửi thư điện thoại; (2) Chuyển thơng tin tới nhóm thơng qua hội thảo, tập huấn, họp nhóm…;(3) Chuyển thơng tin qua phương tiện thơng tin đại chúng báo chí, TV, đài, pano, áp phích, phim ảnh…; (4) Tiếp cận truyền thông thông qua buổi biểu diễn lưu động, hội diến, chiến dịch, lễ hội, ngày kỷ niệm… 153 6.3 Quản lý nhà nước môi trường Việt Nam 6.3.1 Quan điểm Đảng quản lý bảo vệ môi trường Quan điểm quán xuyên suốt văn lãnh đạo, đạo Đảng BVMT là: “BVMT vấn đề sống nhân loại; nhân tố bảo đảm sức khỏe chất lượng sống nhân dân; góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội, ổn định trị, an ninh quốc gia thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế nước ta” “Đầu tư cho BVMT đầu tư cho phát triển bền vững” Nếu Đại hội IX, việc xây dựng sở khoa học cho việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, BVMT, phòng tránh giảm nhẹ thiên tai giao thành trách nhiệm khoa học tự nhiên sách BVMT gắn với sách xã hội khác đến Đại hội X, lần báo cáo Phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2006 - 2010 trình Đại hội đưa tiêu môi trường (độ che phủ rừng; tỷ lệ dân cư dùng nước sạch; tiêu xử lý chất thải) “tăng cường bảo vệ, cải thiện môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên” xác định sáu nhiệm vụ thuộc “định hướng phát triển ngành, lĩnh vực vùng” Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI lần thể quan điểm quán Đảng công tác BVMT: “BVMT vừa mục tiêu, vừa nội dung phát triển bền vững, phải thể chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế - xã hội ngành địa phương Khắc phục tư tưởng trọng phát triển kinh tế - xã hội mà coi nhẹ BVMT” Để cụ thể hóa quan điểm, chủ trương BVMT văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc, Đảng ban hành hệ thống thị, nghị đồng bộ, quán tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức hành động, đổi lãnh đạo, đạo điều hành tổ chức thực cơng tác BVMT tồn đảng toàn xã hội như: Nghị số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 Bộ Chính trị (Khóa IX) “Về BVMT thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước” Nghị số 41-NQ/TW bước quan trọng việc thể quan điểm Đảng BVMT nước ta thời kỳ CNH - HĐH đất nước 154 Sau năm thực Nghị số 41-NQ/TW, ngày 21/1/2009, Ban Bí thư ban hành Chỉ thị số 29-CT/TW tiếp tục đẩy mạnh thực Nghị số 41NQ/TW Chỉ thị số 29-CT/TW yêu cầu cấp ủy đảng, quyền, tiếp tục đẩy mạnh thực triệt để quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp Nghị số 41NQ/TW nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ công tác BVMT Chỉ thị lần nhấn mạnh số nhiệm vụ quan trọng cần tập trung thực hiện, có nhiệm vụ như: “Tăng cường, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực BVMT ”; “Quy định chế tài xử lý nghiêm vi phạm pháp luật BVMT; Không phê duyệt chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án đầu tư tiềm ẩn nguy cao môi trường; Không đưa vào vận hành, sử dụng khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu thị, cơng trình, sở y tế, sở sản xuất không đáp ứng yêu cầu BVMT” Trước nguy cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường diễn biến phức tạp biến đổi khí hậu, Hội nghị Trung ương Khóa XI ban hành Nghị số 24-NQ/TW “Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên BVMT” Quan điểm BVMT lần khẳng định “Môi trường vấn đề toàn cầu BVMT vừa mục tiêu vừa nội dung phát triển bền vững Tăng cường BVMT phải theo phương châm ứng xử hài hòa với thiên nhiên, theo quy luật tự nhiên, phòng ngừa chính; kết hợp kiểm sốt, khắc phục ô nhiễm, cải thiện môi trường, bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học; lấy bảo vệ sức khỏe nhân dân làm mục tiêu hàng đầu; kiên loại bỏ dự án gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng” Đồng thời đưa mục tiêu cụ thể BVMT: “Không để phát sinh xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; 70% lượng nước thải môi trường lưu vực sông xử lý; tiêu hủy, xử lý 85% chất thải nguy hại, 100% chất thải y tế; tái sử dụng tái chế 65% rác thải sinh hoạt Phấn đấu 95% dân cư thành thị 90% dân cư nông thôn sử dụng nước sạch, hợp vệ sinh Kiểm sốt an tồn, xử lý nhiễm mơi trường hậu chiến tranh Nâng cao chất lượng môi trường khơng khí thị, khu vực đơng dân cư Cải thiện rõ rệt môi trường làng nghề khu vực nông thôn Quản lý khai thác hợp lý, sớm chấm dứt khai thác rừng tự nhiên, nâng diện tích khu bảo tồn thiên nhiên lên triệu ha; nâng độ che phủ rừng lên 45%” 155 6.3.2 Mục tiêu định hướng quản lý môi trường Nhà nước đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Nhằm định hướng bước kiểm sốt nhiễm đưa hoạt động bảo vệ mơi trường phát triển bền vững, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định 1261/QĐTTg ngày 5/9/2012 Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Bộ TN&MT xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 166/QĐ- TTg ngày 21/1/2014 Kế hoạch thực Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Đến nay, sau năm triển khai, Chiến lược gặt hái kết quan trọng góp phần cho phát triển mơi trường bền vững - Nâng cao chất lượng giải “điểm đen” ô nhiễm Theo báo cáo Bộ TN&MT, tới nay, Bộ nhận báo cáo Bộ, ngành, 37 báo cáo địa phương gửi tình hình triển khai thực Chiến lược Kế hoạch Bảo vệ môi trường quốc gia Với chức nhiệm vụ thực 23 tiêu bảo vệ mơi trường, Bộ TN&MT tích cực thực số tiêu, đó, bật việc đạt 100% so với mục tiêu kế hoạch giai đoạn 2011 - 2015 với tỷ lệ xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo Quyết định số 64/2003/QĐ - TTg, đạt 38% mục tiêu so với tỷ lệ xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo Quyết định số 1788/QĐ – TTg Ngoài ra, nâng tỷ lệ xử lý chất thải rắn y tế đạt chuẩn từ 91% năm 2011 lên 96% năm 2015 Sau năm triển khai thực Chiến lược năm thực Kế hoạch, Bộ, ngành địa phương chủ động ban hành chương trình, kế hoạch bảo vệ môi trường nhằm giải kịp thời vấn đề môi trường cấp bách địa bàn Song, việc xây dựng ban hành chương trình, kế hoạch hành động nhằm cụ thể hóa nội dung Quyết định số 1216/QĐ-TTg Quyết định số 166/QĐ-TTg chưa triển khai đồng Bộ, ngành địa phương Tính đến tháng 9/2015 có khoảng 53,1% Bộ, ngành, tỉnh, thành phố báo cáo xây dựng ban hành kế hoạch để triển khai thực Đến nay, sau gần năm triển khai thực hiện, có 37/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ban hành Kế hoạch triển khai 156 thực (đạt tỷ lệ 58,7%), Bộ, ngành báo cáo tình hình triển khai thực nhiệm vụ giao chủ trì thực - Chủ động phòng ngừa phát sinh nguồn nhiễm Nhằm nâng cao chất lượng đánh giá môi trường chiến lược, đảm bảo yêu cầu bảo vệ môi trường lồng ghép chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời, nâng cao hiệu đánh giá tác động môi trường việc sàng lọc, ngăn ngừa công nghệ sản xuất lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường dự án đầu tư phát triển”, thời gian qua, Bộ TN&MT trọng nâng cao chất lượng công tác đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC), đánh giá tác động mơi trường (ĐTM) góp phần phòng ngừa nhiễm, giảm thiếu tác động xấu mơi trường Nội dung, quy trình, thủ tục thẩm định ĐMC, ĐTM quy định rõ ràng, minh bạch theo hướng cải cách hành đảm bảo yêu cầu chất lượng công tác thẩm định Đã bổ sung số điểm quan trọng Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 như: công cụ quy hoạch bảo vệ môi trường; rà soát lại danh mục đối tượng phải lập ĐMC/ĐTM; quy định yêu cầu chứng tư vấn ĐMC/ĐTM; hình thành danh mục dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ lập kế hoạch bảo vệ môi trường Đặc biệt, bổ sung yêu cầu lồng ghép nội dung biến đổi khí hậu báo cáo ĐMC nội dung đánh giá sức khỏe cộng đồng ĐTM Để nâng cao chất lượng công tác ĐMC ĐTM, hướng dẫn kỹ thuật chuyên ngành xây dựng ban hành Bên cạnh việc triển khai hoạt động nhằm nâng cao chất lượng báo cáo ĐMC, ĐTM, Bộ TN&MT thường xuyên tổ chức lớp đào tạo, tập huấn, nâng cao lực ĐMC Đã có 700 cán Bộ, ngành, địa phương, quan tư vấn, nghiên cứu, đào tạo tham gia học tập Việc u cầu kiểm tra, xác nhận cơng trình bảo vệ môi trường trước dự án vào hoạt động tiếp tục quy định cụ thể, rõ đối tượng Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 nhằm đảm bảo dự án phải đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường theo báo cáo ĐTM, kế hoạch bảo vệ môi trường phê duyệt, xác nhận Theo đó, dự án đầu tư lớn, có nguy tác động xấu đến mơi trường phải 157 quan nhà nước có thẩm quyền kiểm tra, xác nhận cơng trình bảo vệ mơi trường, phép vào hoạt động thức - Tiếp tục hồn thiện hệ thống sách, pháp luật Trong năm qua, việc bổ sung, hoàn thiện hệ thống sách, pháp luật bảo vệ môi trường tiếp tục quan tâm đạo Đảng Nhà nước Hệ thống pháp luật bảo vệ mơi trường có bước phát triển với Bộ TN&MT xây dựng, trình Quốc hội thông qua Luật Bảo vệ môi trường (BVMT) năm 2014, sửa đổi thay Luật BVMT năm 2005 với nhiều quy định đề cập đến vấn đề nóng đặt cơng tác bảo vệ mơi trường giai đoạn Nhiều điểm bổ sung vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu, thúc đẩy tăng trưởng xanh, sở, sản phẩm thân thiện với môi trường gắn với phát triển bền vững; xây dựng quy hoạch môi trường; bổ sung quy định nội dung quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường, cụ thể hóa quyền hạn nghĩa vụ tổ chức xã hội, xã hội nghề nghiệp cộng đồng dân cư bảo vệ môi trường Ngay sau Luật BVMT năm 2014 thông qua, Bộ Tài nguyên Môi trường phối hợp với quan, đơn vị có liên quan xây dựng, trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành văn quy định chi tiết hướng dẫn, thi hành Luật; ban hành theo thẩm quyền 10 tổng số 31 Thông tư, Thông tư liên tịch dự kiến xây dựng, ban hành để quy định chi tiết thi hành Luật Các địa phương ban hành nhiều văn đạo, hướng dẫn tổ chức triển khai Luật; xây dựng triển khai thực chương trình, kế hoạch bảo vệ môi trường năm hàng năm, quy định bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh, thành phố; quy hoạch mạng lưới quan trắc môi trường địa tỉnh, thành phố - Đa dạng hóa nguồn đầu tư cho bảo vệ môi trường Một nhiệm vụ Bộ, ngành địa phương quan tâm trọng việc tích cực đa dạng hóa đầu tư cho bảo vệ mơi trường Theo đó, tốc độ tăng chi cho nghiệp môi trường, năm sau cao năm trước, Trung ương địa phương, cụ thể: Năm 2011 chi ngân sách Nhà nước (NSNN) cho nghiệp môi trường so với năm 2010 tăng 16,37% (năm 2010: 6.230 tỷ đồng); năm 2012 so với năm 2011 tăng 24,8%; năm 2013 so với năm 2012 tăng 8%; năm 2014 so với năm 2013 tăng 2,1%, 158 năm 2015 so với năm 2014 tăng 14,2% Kinh phí nghiệp môi trường đáp ứng yêu cầu hỗ trợ thực nhiệm vụ bảo vệ môi trường theo Luật BVMT, từ đó, góp phần thực Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đạt số kết định Trong năm vừa qua, công tác xã hội hóa lĩnh vực nghiệp mơi trường bước đầu triển khai số hoạt động thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải; xử lý nước thải sinh hoạt, chăn nuôi; xử lý chất thải; vệ sinh môi trường công cộng, làng sinh thái; cải thiện môi trường làng nghề Tại số địa phương, cộng đồng dân cư thực xã hội hóa bảo vệ mơi trường nhiều hình thức Một số mơ hình thực xã hội hóa bảo vệ mơi trường hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp có chưa mạnh, mặc dù, mơ hình xây dựng với hỗ trợ Nhà nước, tài trợ nước (đặc biệt mơ hình cải tiến quản lý kết hợp yếu tố mơi trường xí nghiệp công nghiệp, áp dụng sản xuất hơn, xây dựng mơ hình sinh thái) 6.3.3 Bộ máy quản lý nhà nước môi trường Việt Nam Công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Việt Nam bao gồm nội dung sau: - Xây dựng, ban hành theo thẩm quyền tổ chức thực văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường, ban hành hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường - Xây dựng, đạo thực chiến lược, sách, chương trình, đề án, quy hoạch, kế hoạch bảo vệ môi trường - Tổ chức, xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc; định kỳ đánh giá trạng môi trường, dự báo diễn biến môi trường - Xây dựng, thẩm định phê duyệt quy hoạch bảo vệ môi trường; thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược; thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường kiểm tra, xác nhận công trình bảo vệ mơi trường; tổ chức xác nhận kế hoạch bảo vệ môi trường 159 - Chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức thực hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học; quản lý chất thải; kiểm sốt nhiễm; cải thiện phục hồi mơi trường Cấp, gia hạn, thu hồi giấy phép, giấy chứng nhận môi trường - Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường; tra trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ môi trường; giải khiếu nại, tố cáo bảo vệ môi trường; xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường - Đào tạo nhân lực khoa học quản lý môi trường; giáo dục, tuyên truyền, phổ biến kiến thức, pháp luật bảo vệ môi trường - Tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến khoa học, công nghệ lĩnh vực bảo vệ môi trường - Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra đánh giá việc thực ngân sách nhà nước cho hoạt động bảo vệ môi trường - Hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ môi trường Về tổ chức máy quản lý môi trường, năm 1992 Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường thành lập, mà tiền thân Ủy ban Khoa học Kỹ thuật Nhà nước, với chức quản lý Nhà nước môi trường Các sở Khoa học - Cơng nghiệp Mơi trường địa phương sau thành lập với chức quản lý Nhà nước môi trường địa phương Do yêu cầu nhiệm vụ công tác quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường phù hợp với xu phát triển đất nước thời kỳ mới, kỳ họp thứ nhất, Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam khoá XI, ngày 05 tháng năm 2002 định thành lập Bộ tài nguyên môi trường sở đơn vị chủ yếu có gồm cục mơi trường; tổng cục địa tổng cục khí tượng thuỷ văn Cho đến nay, Việt Nam hình thành hệ thống tổ chức Quản lý Nhà nước Môi trường từ trung ương đến địa phương 160 Hình 6.9 Cơ cấu tổ chức quan quản lý nhà nước môi trường Việt Nam 6.3.4 Việt Nam hợp tác với quốc tế quản lý môi trường Hợp tác quốc tế môi trường nội dung quản lý nhà nước bảo vệ môi trường (BVMT) đề cập Luật BVMT, giải pháp quan trọng chiến lược, kế hoạch hành động quốc gia môi trường Trong 20 năm qua, hợp tác quốc tế môi trường hình thành phát triển mạnh mẽ, đóng góp tích cực cho thành cơng chung hoạt động BVMT nước ta Mỗi giai đoạn phát triển, hợp tác quốc tế mơi trường có phạm vi, đặc thù hình thức khác Cụ thể là, năm 90 kỷ trước, hợp tác quốc tế môi trường chủ yếu thực qua dự án hợp tác song phương với Thụy Điển, Ca-na-đa, với nội dung tập trung vào nâng cao lực xây dựng thể chế hình thức tiếp nhận viện trợ Đến nay, hợp tác mở rộng thông qua nhiều đối tác song phương như: Đan Mạch, Nhật Bản, Thụy Sĩ, Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Trung Quốc… tổ chức quốc tế đa phương (Chương trình Phát triển Liên hợp quốc, Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc, Quỹ Mơi trường tồn cầu, Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển châu Á, ASEAN) Nội dung hợp tác vào chiều sâu, bao gồm hầu hết lĩnh vực quản lý môi trường đánh giá tác động mơi trường, kiểm sốt nhiễm, xử lý 161 nhiễm hóa chất tồn lưu, bảo tồn đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu… Hình thức hợp tác chuyển đổi từ tiếp nhận viện trợ, sang quan hệ đối tác hợp tác giải vấn đề… Trong giai đoạn tới, hợp tác quốc tế mơi trường có bối cảnh mới, với thuận lợi, khó khăn, đòi hỏi phải có định hướng giải pháp phù hợp với Việt Nam; qua tiếp tục hội nhập sâu rộng bước khẳng định vị nước ta trường quốc tế lĩnh vực môi trường Về thuận lợi, tiến trình hội nhập quốc tế nói chung hợp tác quốc tế mơi trường nói riêng coi nội dung, giải pháp quan trọng thể chủ trương, đường lối Đảng, Nhà nước văn luật, luật lĩnh vực Điển hình như: Luật Bảo vệ mơi trường (năm 2014) có ba điều thuộc Chương 17, quy định nội dung hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường Trong Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia giai đoạn 2011 - 2020, nêu rõ “Thúc đẩy hội nhập tăng cường hợp tác quốc tế bảo vệ mơi trường” Ngồi ra, Việt Nam có nhiều vấn đề mơi trường có tính tồn cầu khu vực, nhận hỗ trợ quốc tế để triển khai nghiên cứu, đề giải pháp trước tình trạng đa dạng sinh học tiếp tục suy giảm, biến đổi khí hậu ngày gia tăng; nhiễm hóa chất, chất thải tiếp tục đe dọa hệ sinh thái sức khỏe người… Các vấn đề môi trường vấn đề nóng Việt Nam, chủ đề trọng tâm cho dự án nghiên cứu điển hình cho giới Việt Nam có kinh nghiệm lực cần thiết để thực dự án hợp tác quốc tế… Bên cạnh thuận lợi nêu trên, Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Nếu giai đoạn trước đây, vai trò Việt Nam chủ yếu nước nhận tài trợ hỗ trợ, giai đoạn 2016 - 2020, Việt Nam cần phát huy vị đối tác tích cực tham gia hoạt động hợp tác quốc tế Thí dụ lĩnh vực hóa chất chất thải, nội dung nâng cao lực quản lý, rà sốt thể chế sách, u cầu Quỹ Mơi trường tồn cầu (GEF) đề xuất dự án đòi hỏi kết cụ thể việc loại bỏ hóa chất ô nhiễm hữu khó phân hủy chất thải điện tử Nhận thức hợp tác quốc tế mơi trường có lúc có nơi chưa thật đầy đủ, tồn quan điểm cho hướng hợp tác quốc 162 tế đơn tìm kiếm nguồn tài trợ tham gia hợp tác nguồn tài trợ rõ ràng, cụ thể Tư này, phần cản trở phát triển tính chủ động, tính chiến lược số hoạt động hợp tác quốc tế thời gian qua… Để đẩy mạnh nâng cao hiệu hợp tác quốc tế môi trường thời gian tới, thay đổi tư hợp tác quốc tế, chuyển từ quan niệm thụ động tiếp nhận viện trợ sang chủ động hội nhập, sẵn sàng tham gia, chia sẻ trách nhiệm quyền lợi Tăng cường đầu tư tài lực nhân lực cho hợp tác quốc tế mơi trường; bố trí kinh phí để thực sáng kiến, kiện Việt Nam chủ trì, tiến tới cử đại diện Việt Nam tham gia tổ chức quốc tế môi trường Xây dựng chiến lược hợp tác quốc tế ngành; xác định định hướng hợp tác chiến lược, tập trung vào vấn đề vừa giải nhu cầu nước vừa đóng góp giải vấn đề mơi trường tồn cầu khu vực, trọng vấn đề mà Việt Nam có lợi nay… 163 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Barry C Field Nancy D Olewiler, Environmental Economics, McGrawHill Ryerson, Toronto, 2015 [2] Hoàng Xuân Cơ, Giáo trình Kinh tế mơi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2005 [3] Jonathan M Harris Brian Roach, Environmental and Natural Resource Economics: A contemporary approach, Routledge, New York, 2017 [4] Nguyễn Thế Chinh, Giáo trình Kinh tế Quản lý Môi trường, NXB Thống kê, Hà Nội, 2003 [5] Nguyễn Thị Kim Nga, Giáo trình Kinh tế tài nguyên môi trường, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2005 164

Ngày đăng: 21/03/2020, 16:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w