1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước đối với khu vực giáo dục đại học cao đẳng tư thục ở Việt Nam

223 323 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 223
Dung lượng 5,35 MB

Nội dung

i LỜI CẢM ƠN Lời cảm ơn đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn trân trọng PGS.TS Nghiêm Sỹ Thương, TS Nguyễn Văn Nghiến giảng viên Viện Kinh tế Quản lý, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Những người thầy tận tình hướng dẫn suốt thời gian thực luận án, khuyến khích, động viên thầy giúp vượt qua khó khăn trình nghiên cứu để hoàn thành luận án Tiếp theo, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy, cô giáo Viện Kinh tế Quản lý, Đại học Bách Khoa Hà Nội thầy cô giáo Đại học Kinh tế quốc dân, người giảng dạy, phản biện chuyên đề, luận án, giúp có định hướng rõ ràng trình thực hoàn thành luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn giúp đỡ hỗ trợ thầy cô, cán Viện Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội trình học tập thực luận án Xin cảm ơn gia đình, người thân bạn bè hỗ trợ, động viên suốt thời gian thực hoàn thành luận án Xin chân thành cảm ơn ! Nghiên cứu sinh NGUYỄN KHÁNH TƯỜNG ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, tài liệu, kết nêu đề tài trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, không trùng lắp hay chép công trình khoa học công bố Các kết luận khoa học luận án kết trình nghiên cứu riêng Nghiên cứu sinh NGUYỄN KHÁNH TƯỜNG iii MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT .iv CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KHU VỰC GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG TƯ THỤC iv DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt BGT-ĐT CĐBC CĐDL CĐTT ĐH-CĐCL ĐH-CĐDL ĐH-CĐNCL GATS Tiếng Việt Tiếng Anh GDĐH-CĐ GDĐHCĐTT Bộ Giáo dục Đào tạo Cao đẳng bán công Cao đẳng dân lập Cao đẳng tư thục Đại học cao đẳng công lập Đại học cao đẳng dân lập Đại học cao đẳng công lập Hiệp định chung thương mại General Agreement lĩnh vực dịch vụ on Trade in Services Giáo dục đại học cao đẳng Giáo dục đại học cao đẳng tư thục HDI Chỉ số phát triển người HĐQT HTĐHCĐTT HTGDĐH-CĐ ICT Hội đồng quản trị Hệ thống đại học cao đẳng tư thục Hệ thống giáo dục đại học cao đẳng Công nghệ thông tin truyền Information Technology and Communications thông Quỹ tiền tệ quốc tế International Monetary Fund Kiểm định chất lượng giáo dục Kinh tế thị trường Ngân sách Nhà nước Quản lý Nhà nước Trung học phổ thông Phòng Thương mại Công nghiệp Vietnam Chamber of Việt Nam Commerce and Industry Tổ chức thương mại giới World Trade Organization Xã hội hóa giáo dục IMF KĐCLGD KTTT NSNN QLNN THPT VCCI WTO XHH GD Human Development Index v DANH MỤC CÁC BẢNG Số thứ tự Tên bảng Trang DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT .iv CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KHU VỰC GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG TƯ THỤC DANH MỤC CÁC HÌNH Số thứ tự Hình 1.1 Tên hình Trang Sơ đồ đào tạo nhân lực Việt Nam Error: Reference source not found Hình 1.2 Hệ thống giáo dục Đại học – Cao đẳng Việt Nam Error: Reference source not found Hình 1.3 Ảnh hưởng thay đổi nhu cầu dịch vụ giáo dục .Error: Reference source not found Hình 1.4 Quản lý nhà nước với hệ thống trường tư thụcError: Reference source not found Hình 2.1 Số lượng sinh viên đại học cao đẳng qua năm.Error: Reference source not found Hình 2.2 Số trường ĐH-CĐ giai đoạn 1981-2011 Error: Reference source not found Hình 2.3 Cơ cấu trường ĐH-CĐ năm 2008 .Error: Reference source not found Hình 2.4 Tổng số giảng viên giai đoạn 2000-2011 Error: Reference source not found Hình 2.5 Thống kê nhóm ngành nghề đào tạo Error: Reference source not found vi Hình 2.6 Cơ cấu tổ chức trường ĐH tư thục Việt Nam Error: Reference source not found Hình 2.7 Cơ cấu trường đại học, cao đẳng công lập Error: Reference source not found Hình 2.8 Thống kê số trường ĐH-CĐ giai đoạn 2000-2007.Error: Reference source not found Hình 2.9 Thống kê số trường ĐH-CĐ giai đoạn 2008-2011.Error: Reference source not found Hình 2.10 Số lượng phân loại sinh viên cao đẳng theo loại hình 2001-2011 .Error: Reference source not found Hình 2.11 Số lượng phân loại sinh viên đại học theo loại hình 2001-2011 .Error: Reference source not found Hình 2.12 Số lượng phân loại giảng viên theo giới tính 2000-2007 Error: Reference source not found Hình 2.13 Số lượng phân loại giảng viên theo giới tính 2008-2011 Error: Reference source not found Hình 2.14 Quy trình quản lý kiểm định chất lượng Error: Reference source not found Hình 3.1 Xu hướng vận động số tiêu cần dự báo .Error: Reference source not found Hình 3.2 Sơ đồ mô hình quản lý nhà nước khu vực GDĐHCĐTT .Error: Reference source not found PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết, mục tiêu nội dung nghiên cứu Đối với kinh tế thị trường nào, khu vực tư nhân đóng vai trò thiếu ngày quan trọng cho phép phát huy hết nguồn lực xã hội, tạo cạnh tranh lành mạnh nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực xã hội tạo điều kiện cho phát triển bền vững bối cảnh nguồn lực hữu hạn Sự tham gia khu vực tư nhân diễn không phạm vi hoạt động sản xuất kinh doanh đơn mà lan truyền sang hoạt động khác an ninh, văn hóa-nghệ thuật giáo dục Ở quốc gia giới, hệ thống giáo dục đào tạo từ lâu đời, tồn phát triển hệ thống trường đại học cao đẳng tư thục, khu vực đóng góp to lớn vào trình phát triển hệ thống đại học cao đẳng trở thành nguồn cung cấp nhân lực có trình độ cao cho kinh tế Ở Việt Nam hệ thống trường đại học cao đẳng công lập hình thành phát triển từ năm 1990 có đóng góp quan trọng cho nghiệp phát triển giáo dục nước nhà Thực chủ trương xã hội hóa nghiệp giáo dục Đảng Nhà nước, ngành giáo dục đào tạo sớm triển khai đa dạng hóa loại hình trường bán công, dân lập, tư thục cấp học trình độ đào tạo (gọi chung sở GD-ĐT công lập) nhằm đáp ứng nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tạo điều kiện hội học tập học tập suốt đời cho người dân Các sở GD-ĐT công lập song song hoạt động với sở GDĐT công lập có nghĩa vụ, quyền lợi bình đẳng Tuy nhiên thành tựu thấy khu vực nhiều khiếm khuyết, chưa hoàn toàn đáp ứng kỳ vọng xã hội Hệ thống Giáo dục & đào tạo đại học cao đẳng công lập có khu vực giáo dục đại học cao đẳng tư thục nói (GDĐHCĐTT) chưa bắt kịp phát triển kinh tế, thời kỳ hội nhập quốc tế Nhiều trường có quy mô nhỏ, lĩnh vực đào tạo hẹp (chủ yếu ngành đào tạo quản trị kinh doanh, tin học, ngoại ngữ), nhiều trường hoạt động cách tạm bợ với sở vật chất - kỹ thuật nghèo nàn, đội ngũ giáo viên hữu mỏng dẫn đến chất lượng đào tạo chưa đạt chuẩn Một nguyên nhân có ảnh hưởng trực tiếp to lớn đến hệ công tác quản lý nhà nước hệ thống Mặc dù quan tâm Đảng Nhà nước, ngành có liên quan Nhưng nhiều nhà quản lý chuyên gia nhận thấy công tác quản lý nhà nước khu vực GDĐHCĐTT nhiều bất cập khiến cho hoạt động khu vực chưa tương xứng với mong muốn Chính phủ, cộng đồng người dân Xuất phát từ thực tiễn này, đề tài “Quản lý nhà nước khu vực giáo dục đại học cao đẳng tư thục Việt Nam” hình thành với mục tiêu: phân tích thực trạng đề xuất số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước khu vực GDĐHCĐTT Việt Nam bối cảnh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Để đạt mục tiêu này, nội dung nghiên cứu đề tài bao gồm: - Hệ thống hóa vấn đề hệ thống giáo dục đại học cao đẳng tư quốc gia Nghiên cứu kinh nghiệm giới để rút học kinh nghiệm - Nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước khu vực GDĐHCĐTT Việt Nam, nhân tố mức độ ảnh hưởng chúng đến hoạt động khu vực bối cảnh hội nhập quốc tế - Kiến nghị số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước khu vực GDĐHCĐTT để khu vực hoạt động xứng đáng với kỳ vọng xã hội, góp phần đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Với nội dung nghiên cứu trên, đề tài “Quản lý nhà nước khu vực giáo dục đại học cao đẳng tư thục Việt Nam” công trình nghiên cứu cấp thiết mặt lý luận thực tiễn nhằm thực chủ trương xã hội hóa giáo dục Đảng Nhà nước Thông qua việc nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý nhà nước đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước, kết nghiên cứu đề tài đóng góp phần cho nhà hoạch định chiến lược, nhà hoạch định sách giáo dục đại học việc xây dựng quy hoạch phát triển khu vực GDĐHCĐTT nước ta, ban hành sách văn pháp lý có liên quan cho hoạt động nhịp nhàng khu vực này, sở giám sát hiệu hoạt động toàn khu vực Kết nghiên cứu đề tài đóng góp hữu ích cho trường khu vực GDĐHCĐTT để xây dựng hoàn thiện quy chế hoạt động cho trường đại học, cao đẳng tư thục Xây dựng mô hình phù hợp cho trường đại học, cao đẳng tư thục phù hợp với ngành nghề đào tạo Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn quản lý nhà nước khu vực giáo dục đại học cao đẳng tư thục Việt Nam Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước lĩnh vực này, nhận diện điểm mạnh, điểm yếu để tìm nguyên nhân sở có giải pháp đề xuất nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước khu vực giáo dục đại học cao đẳng tư thục Phạm vi đối tượng nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Dưới góc độ chuyên ngành kinh tế học, luận án nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn khu vực giáo dục đại học cao đẳng công lập nói chung tư thục nói riêng công tác quản lý nhà nước toàn lãnh thổ Việt Nam * Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Luận án nghiên cứu địa bàn lãnh thổ Việt Nam đặt bối cảnh chung trình đổi toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế - Thời gian nghiên cứu khảo sát thực trạng từ hình thành khu vực giáo dục đại học cao đẳng tư nước ta (giai đoạn1988 - 2012) Tính toán dự báo giai đoạn 2014 - 2020 tầm nhìn 2030 để đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước khu vực giáo dục đại học cao đẳng tư thục Việt Nam - Luận án nghiên cứu vấn đề có liên quan đến hoạt động trường tư thục nước Phương pháp luận nghiên cứu Để thực nhiệm vụ đề ra, phương pháp luận nghiên cứu mô hình hóa sau: Nghiên cứu lý thuyết Xây dựng tổng quan quản lý nhà nước HTĐHCĐTT Nghiên cứu thực tiễn Phân tích, đánh giá sở đối chiếu lý luận thực tiễn Thu thập thông tin thực trạng quản lý nhà nước HTĐHCĐTT VN Nhận dạng điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức lý nhà  Trong trình nghiênquản cứu, luậnnước án sử dụng số phương pháp HTĐHCĐTT Việt Nam nghiên cứu phương pháp phân tích thống kê suy diễn, phương pháp tổng hợp quy nạp, phương pháp đối chiếu so sánh, phương pháp kiểm định thống kê học, hỗ trợ xử lý số liệu thông qua phần mềm EVIEWS 6.0 để tìm quan Đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ tương tác ảnh hưởng củaQLNN nhân tố HTĐHCĐTT đến quản lý ởnhà nước lĩnh vực đào tạo khu vực đại học cao đẳng Việt ngoàiNam công lập (tư thục)  Sử dụng phương pháp điều tra khảo sát nhà quản lý ngành giáo dục như: Bộ GD&ĐT, trường đại học cao đẳng công lập, dân lập, tư thục, UBND tỉnh thành phố, viện nghiên cứu, doanh nghiệp có sử dụng lao động phạm vi nước Sau sử dụng công thức thống kê mô tả với hỗ trợ phần mềm SPSS để tính toán số tiêu nhằm tìm điểm chung nhà quản lý công tác quản lý nhà nước khu vực GDĐHCĐTT Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục bảng biểu, hình vẽ, danh mục tài liệu tham khảo; nội dung luận án gồm chương: - Chương 1: Một số vấn đề lý luận quản lý nhà nước khu vực giáo dục đại học cao đẳng tư thục - Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước khu vực giáo dục đại học cao đẳng tư thục Việt Nam - Chương 3: Hoàn thiện quản lý nhà nước khu vực giáo dục đại học cao đẳng tư thục Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Luận án có đóng góp định ý nghĩa khoa học thực tiễn quản lý nhà nước khu vực GDĐHCĐTT Để từ giúp cho nhà quản lý giáo dục, nhà hoạch định sách tham khảo nhằm đưa sách quản lý tốt thời gian tới  Ý nghĩa khoa học luận án: Thứ nhất: Kết nghiên cứu luận án góp phần làm rõ, bổ sung thêm vào hệ thống sở lý luận quản lý nhà nước khu vực giáo dục đại học cao đẳng tư thục Thứ hai: Sử dụng phương pháp thống kê với hỗ trợ phần mền SPSS để tính toán kết khảo sát, phục vụ cho công tác quản lý nhà nước đối với khu vực giáo dục đại học cao đẳng tư thục Thứ ba: Xây dựng hàm hồi quy phương pháp OLS với hỗ trợ phần mềm EVIEWS 6.0 để tính toán tiêu chủ yếu, kết hợp với kết khảo sát làm sở cho việc đề xuất giải pháp  Ý nghĩa thực tiễn luận án: Thứ nhất: Đánh giá thực trạng tình hình hoạt động khu vực giáo dục tư thục Chỉ thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế quản lý nhà nước khu vực giáo dục đại học cao đẳng tư thục Thứ hai: Xây dựng mô hình quản lý nhà nước khu vực giáo dục đại Câu 9a Tăng cường cạnh tranh HTĐH-CĐ góp phần nâng cao chất lượng HTĐH-CĐ Câu 9b Đến 2020, cạnh tranh trường ĐH nước, TĐH-CĐ công lập với TĐH-CĐ công lập *Khác biệt có ý nghĩa thống kê (0,05): - Các nhà quản lý trường đại học - Các nhà quản lý bên trường Câu 10 Mục tiêu ưu tiêu GDĐHCĐ đến năm 2020 chất lượng, đáp ứng kịp yêu cầu phát triển kinh tế đảm bảo công Câu 11a Nhà nước giữ vai trò chủ đạo việc ban hành văn bàn điều chỉnh trường ĐH-CĐ công lập Câu 11b mong đợi việc ban hành Luật trường tư Câu 12a Dân chủ công khai hóa hoạt động tài trợ phân bổ nguồn lực cho trường ĐH-CĐ Câu 12b Sự tham gia bên liên quan vào trình định giám sát hoạt động HTĐH-CĐTT Câu 13 Hiệp hội trường đại học công lập phải thành viên tham gia soạn thảo văn quy phạm pháp luật Câu 14 Văn quy phạm pháp luật dùng để điều chỉnh trường ĐHCĐTT mang tính khả thi vào thực tế sống Câu 15 Điều chỉnh lại cấu đóng góp tài cho TĐH theo hướng tăng tỷ lệ đóng góp người học chủ thể sử dụng sản phẩm, dịch vụ GDĐH Câu 16a NSNN đủ đáp ứng yêu cầu cho GDĐH từ đến năm 2020 Câu 16b Đến năm 2020, đóng góp tài cho GDĐH-CĐ từ nguồn Đ 3,63 0,58 66 26 G 3,39 0,57 41 51 3,42 3,17 Đ 3,55 0,64 61 28 Đ 3,05 0,76 29 44 22 M 3,51 0,66 56 31 Đ 3,64 0,52 62 30 M 3,45 0,71 53 35 Đ 3,46 0,66 53 34 M 3,31 0,88 56 15 24 Đ 2,84 0,79 17 50 20 Đ 2,04 0,81 21 44 25 G 3,02 0,58 15 70 NSNN Câu 17 Tăng tính tự chủ, tự tư chịu trách nhiệm cho trường ĐH-CĐ công lập Câu 18 Tăng tính kiểm tra giám sát việc thực thi văn pháp luật trường ĐH-CĐTT Câu 19 Nhà nước thông qua Bộ GDĐT chịu trách nhiệm việc sách chung cho HTĐHCĐTT Câu 20 Tự chủ, tư trường ĐHCĐTT thực công việc cách có trách nhiệm mà xin phép quan cấp Câu 21a Tăng cường quảm lý trường ĐH-CĐTT thực tế tuyển sinh, chương trìnhđào tạo, nghiên cứu khoa học, quản lý tài nhân Câu 21b Trao quyền triệt trường ĐH-CĐTT tuyển sinh, xây dựng chương trình, in cấp Câu 21c Trao quyền triệt trường ĐH-CĐTT phân bổ sử dụng nguồn lực bên nhà trường Đ 3,53 0,59 55 38 Đ 3,31 0,62 37 50 Đ 3,02 0,82 29 43 19 Đ 3,28 0,59 34 54 Đ 3,37 0,71 46 40 M 3,38 0,76 48 39 4 M 3,45 0,56 45 50 0,83 40 37 13 0,78 45 38 10 *Khác biệt có ý nghĩa thống kê (0,05): - Các nhà quản lý trường đại học 3,49 - Các nhà quản lý bên trường 3,13 Câu 21d Trao quyền triệt trường ĐH-CĐTT định mức học phí, lệ phí hình thức trợ giúp sinh viên M 3,20 *Khác biệt có ý nghĩa thống kê (0,05): - Các nhà quản lý trường đại học 3,30 - Các nhà quản lý bên trường 2,75 Câu 21e Quý vị có mong đợi việc đổi công tác bổ nhiệm Hiệu trưởng (Hình thức bầu cử) M 3,30 Câu 21f Quý vị có mong đợi việc trao quyền công nhận giáo sư, phó giáo sư cho trường đại học đủ điều kiện Câu 22 Nhà nước thực thi chính sách giao cho địa phương tăng cường kiểm tra giám sát sẽ đảm bảo hoạt động trường ĐH-CĐTT theo đúng khuôn khổ pháp luật Câu 23 Cơ chế tự chịu trách nhiệm song hành với tự chủ trường ĐH-CĐTT cần đảm bảo hình thức pháp lý cụ thể Câu 24 Đổi cấu định theo hướng “từ lên” định hướng “khách hàng” Câu 25 Phát huy trách nhiệm toàn diện Hội đồng trường Câu 26 Áp dụng “mô hình” trường đại học tư thục theo quy mô đại học quốc gia Câu 27 Xây dựng chế sách thông thoáng nâng cao hiệu quản lý nhà nước Câu 28 Nhà nước cần thường xuyên tra, kiểm tra, giám sát hoạt động hệ thống Câu 29 Xây dựng hệ thống kiểm định chất lượng độc lập khuyến khích tham gia lực lượng xã hội Câu 30 Số lượng quan kiểm định đảm bảo chất lượng đến năm 2020 Câu 31 Kiểm định chất lượng chương trình đào tạo trường ĐH-CĐ Câu 32 Phương thức kiểm định chất lượng thông qua hình thức Câu 33 Tăng cường kiểm tra giám sát thường phải kết hợp nhiều biện pháp Câu 34 Đánh giá chất lượng cần dựa vào hệ thống tiêu chí thống nhất, mang tính pháp lý, định lượng phù hợp Câu 35 Công khai kết kiểm định chất lượng xếp hạng TĐH-CĐ; gắn kết kiểm định với việc xem xét nguồn tài trợ Câu 36 Xây dựng TĐH đẳng cấp quốc tế có trường tư thục thúc đẩy M 3,02 0,79 26 50 14 Đ 3,28 0,57 33 58 Đ 3,42 0,55 44 50 M 3,05 0,62 20 62 13 Đ 2,96 0,79 26 47 24 M 2,52 0,89 12 44 30 15 M 3,12 0,71 28 60 Đ 3,23 0,76 39 49 Đ 3,46 0,59 51 44 G 3,07 0,38 11 85 M 3,39 0,60 44 52 M 3,39 0,60 44 52 Đ 3,36 0,61 43 50 Đ 3,38 0,56 42 54 M 3,32 0,63 41 50 Đ 3,10 0,80 35 41 21 chất lượng GDĐH Việt Nam Câu 37 Mức phát triển hệ thống ĐHCĐTT phải cân với mức phát triển Đ 3,23 0,67 32 52 toàn hệ thống ĐH-CĐ phát triển kinh tế-xã hội Câu 38 Sự tác tác động thị trường G 3,27 0,49 27 65 đến ĐH đến năm 2020 Câu 39 Quản lý nhà nước HTĐH-CĐTT cần cân nhắc yếu tố phi Đ 3,14 0,71 29 50 12 lợi nhuận trường đại học Câu 40 Quản lý nhà nước HTĐH-CĐTT phải dựa nguyên tắc Đ 3,11 0,52 18 68 “Phạm vi quản lý hiệu quả” “Hiệu kinh tế quy mô” Ghi chú: Kết khảo sát nhà quản lý giáo dục Việt Nam; Kiểu trả lời, Đ: Đồng ý, M: Mong muốn, G: Gia tăng; Tần suất trả lời (F), 4: Tích cực nhất, 1: Không tích cực Danh sách tổ chức cá nhân cho ý kiến khảo sát TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đơn vị Bộ Giáo dục & đào tạo Văn phòng Bộ Giáo dục & đào tạo TP HCM Vụ Tổ chức cán Bộ GTVT TCĐ Giao thông vận tải III TĐH Kinh tế Quốc dân TĐH Kỹ thuật công nghệ TP Hồ Chí Minh TĐH Tôn Đức Thắng TĐH Kinh doanh công nghệ Hà Nội TĐH Công nghiệp thực phẩm TP HCM TĐH Hùng Vương TĐH Tây Đô TĐH Kinh tế-QTKD Thái nguyên TĐH Hoa sen TĐH Ngoại ngữ-Tin học TP HCM TĐH Kinh tế TP HCM TĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM TĐH Dân lập Hùng Vương TĐH Tư thục CNTT Gia Định TĐH Y Dược TP.HCM TĐH Kiến trúc TP.HCM Bảng câu hỏi Gởi Nhận lại 2 3 2 3 2 1 1 2 2 2 1 2 2 2 2 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 TĐH Dân lập Văn Hiến HV Ngân hàng TĐH SP Huế TĐH Tân Tạo TCĐ Công nghệ Đà Nẵng TCĐ nghề TP HCM HV Hàng không Việt Nam TĐH Kinh tế Luật TP HCM TĐH Dân lập Thăng Long VĐH Mở Hà Nội TĐH Giao thông vận tải Hà Nội TĐH Giao thông vận tải TĐH Dân lập Cửu Long TĐH Nông lâm TP.HCM TĐH KH Tự nhiên TP.HCM TĐH Tư thục Nguyễn Tất Thành TĐH Võ Trường Toản TĐH Dân lập Bình Dương TĐH Dân lập Cửu Long TĐH Dân lập Đông Đô TĐH Dân lập Lạc Hồng TĐH Hồng Đức TĐH Tư thục KTKT Long An TĐH KHXH&NV TP.HCM TĐH Dân lập Lạc Hồng TĐH Ngoại thương (CS2) TP HCM Trung Tâm FCM thuộc Trường CĐ GTVT III TĐH Công nghệ Thông tin (ĐHQG TP.HCM) TĐH Sài Gòn TĐH Vinh TĐH Văn hoá Hà Nội TĐH Lâm nghiệp TCĐ Tư thục Phương Đông Đà Nẵng TCĐ Phương Đông Quảng Nam TĐH Thương mại TCĐ Công kỹ nghệ Đông Á TĐH Hàng Hải TĐH Dân lập Duy Tân TĐH Quốc tế Hồng Bàng TĐH Đà Lạt 2 2 2 2 2 2 2 2 2 0 2 2 2 2 2 0 2 2 2 2 2 2 1 2 2 2 2 2 0 1 0 2 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 TĐH Tư thục Hoa Sen TĐH Bách khoa Hà Nội TĐH Giao thông vận tải TP.HCM TĐH Kinh tế-công nghiệp Long An TĐH Nông lâm (ĐH Thái Nguyên) TĐH Khoa học (ĐH Thái Nguyên) TĐH KHXH&NV (ĐHQG Hà Nội) TĐH Ngoại ngữ (ĐHQG Hà Nội) TĐH KH Tự nhiên (ĐHQG Hà Nội) TĐH Hà Nội TĐH Công nghiệp TP.HCM TĐH Dân lập Văn Lang TĐH Văn hoá TP.HCM TĐH Bách khoa (ĐH Đà Nẵng) TĐH Ngân hàng TP.HCM TĐH Y Dược Thái Nguyên TĐH KT-CN (ĐH Thái Nguyên) TĐH Sư phạm (ĐH Thái Nguyên) Chi Cục Đường thủy nội địa Miền Nam Công ty cổ phần nhựa Bình Minh Công ty cổ phần nhựa Rạng Đông Công ty cổ phần SX & TM Tường Vân Công Ty Xây Dựng MeKong Công ty TNHH Lam Hồng Viện Phát triển chiến lược GTVT Viện Khoa học Giáo dục VN Cục QL Nhà giáo-Bộ GD&ĐT Thanh tra-Bộ GD&ĐT Cục Đường Việt Nam Vụ Khoa học công nghệ - Bộ Công thương Vụ Khoa học công nghệ (phía nam)-Bộ KHCN Tổng cục dạy nghề-Bộ LĐTB&XH UBND tỉnh Bạc Liêu UBND tỉnh Quảng Nam UBND TP.HCM Tổng số 2 2 1 1 2 1 1 1 2 2 1 2 1 1 172 (100%) 1 1 1 2 1 1 1 2 1 1 2 1 1 130 (73,86%) Ghi chú: Đối tượng khảo sát hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, lãnh đạo đơn vị trực thuộc sở GDĐH; lãnh đạo vụ thuộc Bộ, ngành; lãnh đạo UBND lãnh đạo đơn vị thuộc tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương; lãnh đạo tổ chức đoàn thể trung ương; lãnh đạo doanh nghiệp có sử dụng lao động; Phiếu trả lời sử dụng được: 128, số phiếu trả lời không sử dụng được: Phụ lục KẾT QUẢ HỒI QUY HÀM DỰ BÁO  Kết hồi quy dự báo số lượng sinh viên (Student-STU) Dependent Variable: STU Method: Least Squares Sample: 2000 2011 Included observations: 12 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C -66053.63 65989.93 -1.000965 0.3430 STU(-1) 1.138120 0.048667 23.38600 0.0000 R-squared 0.983810 Mean dependent var 1428358 Adjusted R-squared 0.982011 S.D dependent var 407239.6 S.E of regression 54619.75 Akaike info criterion 24.81714 Sum squared resid 2.68E+10 Schwarz criterion 24.88949 Log likelihood -134.4943 F-statistic 546.9050 Prob(F-statistic) 0.000000 Durbin-Watson stat 2.147528 Sử dụng EVIEWS hồi quy tính toán mô hình theo phương pháp OLS ta có hàm hồi quy sau: STUt = -66053,63 + 1,138*STUt-1 R2 = 98,38 R = 98,20 Căn vào hàm hồi quy vừa tìm tiến hành dự báo số lượng sinh viên đến năm 2020 sau : Kết dự báo số lượng sinh viên đến năm 2020 STU STU Năm Năm (triệu sinh viên) (triệu sinh viên) 2013 2658799 2017 4135064 2014 2959660 2018 4639649 2015 3302039 2019 5213867 2016 3691667 2020 5867327  Kết hồi quy dự báo số lượng sinh viên công lập (STUNP) − Đồ thị minh họa xu hướng vận động biến STUNP STUNP 350,000 300,000 250,000 200,000 150,000 100,000 50,000 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 − Thống kê mô tả biến STUNP Chỉ tiêu Trung bình Trung vị Lớn Giá trị 172811,9 149090,0 333921,0 − Kết hồi quy mô hình dự báo biến STUNP 10 11 Nhỏ 100990,0 Số quan sát 12 Dependent Variable: STUNP Method: Least Squares Sample: 2000 2011 Included observations: 12 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C -24425,71 16181,45 -1,509489 0,1655 STUNP(-1) 1,284550 0,096796 13,27072 0,0000 R-squared 0,951381 Mean dependent var 178745,9 Adjusted R-squared 0,945979 S.D dependent var 74763,25 S.E of regression 17376,84 Akaike info criterion 22,52663 Sum squared resid 2,72E+09 Schwarz criterion 22,59897 Log likelihood -121,8965 F-statistic 176,1121 Prob(F-statistic) 0,000000 Durbin-Watson stat 2,374896 Như vậy, Sử dụng EVIEWS hồi quy tính toán mô hình theo phương pháp OLS ta có hàm hồi quy sau: STUNPt = -24425,71 + 1,284*STUNPt-1 R2 = 95,13 R = 94,59 Căn vào hàm hồi quy vừa tìm tiến hành dự báo số lượng sinh viên công lập đến năm 2020 sau : Kết dự báo số lượng sinh viên công lập đến năm 2020 STUNP STUNP Năm Năm (sinh viên) (sinh viên) 2013 494733 2022 3963204 2014 610811 2023 5064328 2015 759856 2024 6478172 2016 951229 2025 8293547 2017 1196952 2026 10624489 2018 1512461 2027 13617418 2019 1917574 2028 17460340 2020 2437739 2029 22394651 2030 28730306 2021 3105630  Kết hồi quy dự báo số lượng tiến sĩ (Doctor-DR) Dependent Variable: DR Method: Least Squares Sample: 2000 2011 Included observations: 12 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C -382.8554 884.3849 -0.432906 0.6753 DR(-1) 1.130077 0.151517 7.458404 0.0000 R-squared 0.860741 Mean dependent var 6133.273 Adjusted R-squared 0.845268 S.D dependent var 1157.617 S.E of regression 455.3605 Akaike info criterion 15.24302 Sum squared resid 1866179 Schwarz criterion 15.31537 F-statistic 55.62778 Log likelihood -81.83662 Durbin-Watson stat 2.141378 Prob(F-statistic) 0.000039 Sử dụng EVIEWS hồi quy tính toán mô hình theo phương pháp OLS ta có hàm hồi quy sau: DRt = -382,85 + 1,13*DRt-1 R2 = 86,07 R = 84,52 Căn vào hàm hồi quy vừa tìm tiến hành dự báo số lượng tiến sĩ đến năm 2020 sau : Kết dự báo số lượng tiến sĩ đến năm 2020 DR DR Năm Năm (người) (người) 2013 10.051 2017 14.532 2014 10.975 2018 16.038 2015 12.019 2019 17.739 2016 13.199 2020 19.662  Kết hồi quy dự báo số lượng trường đại học cao đẳng (University, College-UNI) Dependent Variable: UNI Method: Least Squares Sample: 2000 2011 Included observations: 12 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C 25.56455 18.26286 1.399811 0.1951 UNI(-1) 0.983001 0.067846 14.48864 0.0000 R-squared 0.958889 Mean dependent var 279.0000 Adjusted R-squared 0.954321 S.D dependent var 81.46901 S.E of regression 17.41201 Akaike info criterion 8.715163 Sum squared resid 2728.603 Schwarz criterion 8.787508 F-statistic 209.9208 Prob(F-statistic) 0.000000 Log likelihood Durbin-Watson stat -45.93340 1.483596 Sử dụng EVIEWS hồi quy tính toán mô hình theo phương pháp OLS ta có hàm hồi quy sau: UNIt = 25,564 + 0,983*UNIt-1 R2 = 95,88 R = 95,43 Căn vào hàm hồi quy vừa tìm tiến hành dự báo số lượng trường đại học cao đẳng đến năm 2020 sau : Kết dự báo số lượng trường đại học, cao đẳng đến năm 2020 UNI UNI Năm Năm (trường) (trường) 2013 424 2022 578 2014 442 2023 593 2015 461 2024 609 2016 478 2025 624 2017 496 2026 639 2018 513 2027 654 2019 530 2028 668 2020 546 2029 682 2030 696 562 2021  Kết hồi quy dự báo số lượng trường đại học cao đẳng công lập (University, College non public-UNINP) Dependent Variable: UNINP Method: Least Squares Sample: 2000 2011 Included observations: 12 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C 2.494913 3.795763 0.657289 0.5274 UNINP(-1) 1.069288 0.084286 12.68642 0.0000 R-squared 0.947042 Mean dependent var 45.36364 Adjusted R-squared 0.941158 S.D dependent var 23.64010 S.E of regression 5.734489 Akaike info criterion 6.493840 Sum squared resid 295.9593 Schwarz criterion 6.566185 F-statistic 160.9454 Log likelihood -33.71612 Durbin-Watson stat 0.829871 Prob(F-statistic) 0.000000 Sử dụng EVIEWS hồi quy tính toán mô hình theo phương pháp OLS ta có hàm hồi quy sau: UNINPt = 2,4949 + 1,069*UNINPt-1 R2 = 94,704 R = 94,11 Căn vào hàm hồi quy vừa tìm tiến hành dự báo số lượng trường đại học cao đẳng công lập đến năm 2020 sau : Kết dự báo số lượng trường đại học, cao đẳng công lập đến năm 2020 UNINP UNINP Năm Năm (trường) (trường) 2013 97 2022 206 2014 106 2023 223 2015 116 2024 240 2016 126 2025 259 2017 138 2026 279 2018 149 2027 301 2019 162 2028 324 2020 176 2029 349 2030 376 2021 190  Kết hồi quy dự báo số lượng giáo viên công lập (TEANP) − Đồ thị minh họa xu hướng vận động biến TEANP TEANP 12,000 11,000 10,000 9,000 8,000 7,000 6,000 5,000 4,000 3,000 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 − Thống kê mô tả biến TEANP Chỉ tiêu Trung bình Trung vị Lớn Giá trị 6443,583 5773,500 11244,00 − Kết hồi quy mô hình dự báo biếnTEANP 10 11 Nhỏ 3211,000 Số quan sát 12 Dependent Variable: TEANP Method: Least Squares Sample: 2000 2011 Included observations: 12 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C 2168,075 1836,982 1,180237 0,2682 TEANP(-1) 0,860653 0,291449 2,609901 0,0283 R-squared 0,430797 Mean dependent var 6737,455 Adjusted R-squared 0,367552 S.D dependent var 2319,203 S.E of regression 1844,383 Akaike info criterion 18,04064 Sum squared resid 30615728 Schwarz criterion 18,11299 Log likelihood -97,22353 F-statistic 6,811581 Prob(F-statistic) 0,028275 Durbin-Watson stat 2,023475 Như vậy, Sử dụng EVIEWS hồi quy tính toán mô hình theo phương pháp OLS ta có hàm hồi quy sau: TEANPt = 2168,075 + 0,8606*STUNPt-1 R2 = 43,07 R = 36,75 Căn vào hàm hồi quy vừa tìm tiến hành dự báo số lượng giảng viên công lập đến năm 2020 sau : Kết dự báo số lượng giảng viên công lập đến năm 2020 TEANP TEANP Năm Năm (giảng viên) (giảng viên) 2013 13004 2022 17360 2014 13742 2023 17619 2015 14398 2024 17849 2016 14982 2025 18054 2017 15502 2026 18236 2018 15965 2027 18398 2019 16377 2028 18542 2020 16744 2029 18671 2021 17070 2030 18785 [...]... đồng thuận cao trong xã hội 1.2.3 Nội dung cơ bản quản lý nhà nước đối với khu vực giáo dục đại học cao đẳng tư thục Nội dung QLNN theo Luật giáo dục đại học bao trùm toàn bộ hệ thống GDĐH-CĐ, do đó đối với hệ thống các trường tư thục cần phải xây dựng cơ chế quản lý riêng đối với lĩnh vực này, đặc biệt là cơ chế quản lý tài chính và cơ chế khuyến khích các nhà đầu tư tham gia vào lĩnh vực tư thục Nội... lập các trường đại học tư thục Ở nước ta, trường đại học tư thục là cơ sở giáo dục đại học thuộc hệ thống giáo dục quốc gia, do cá nhân hoặc một nhóm cá nhân là công dân Việt Nam xin phép thành lập và tự đầu tư Trường đại học tư thục có tư cách pháp nhân, có con dấu và được mở tài khoản tại các ngân hàng hoặc kho bạc nhà nước để giao dịch Trường đại học tư thục bình đẳng với trường đại học công lập,... cho việc thực hiện được mục tiêu giáo dục mà Nhà nước quy định Từ các nhận thức trên, chúng ta thấy quản lý nhà nước về GD-CĐ có đặc điểm: Thứ nhất: Vừa theo nguyên tắc quản lý hành chính nhà nước đối với hoạt 26 động của quản lý giáo dục đào tạo, vừa theo nguyên tắc hành chính giáo dục đối với một cơ sở giáo dục trong đó có cơ sở giáo dục đại học tư thục Hành chínhgiáo dục thực chất là triển khai chức... trường đại học cao đẳng ngoài công lập đã thành lập hiệp hội nhằm tăng cường giúp đỡ quan hệ nhau trên mọi lĩnh vực, đồng thời qua đó có 27 những tiếng nói chung kiến nghị với nhà nước cũng như với Bộ GD&ĐT Qua nghiên cứu đặc điểm của trường tư thục cho thấy quản lý nhà nước với khu vực này cần phải có những đặc thù riêng, từ đó ta có thể hiểu QLNN đối với khu vực giáo dục tư thục: Quản lý nhà nước đối với. .. vực đào tạo nghề Đối với Nhật và Hàn Quốc, sự phát triển gần đây của hệ thống giáo dục đại học chủ yếu 14 nằm ở khu vực tư nhân Ba Lan cũng là một ví dụ điển hình ở Châu Âu về sự phát triển hệ thống đại học tư Hệ thống giáo dục Đại học – Cao đẳng Cơ sở giáo dục ĐH – CĐ công lập Đại học quốc gia – Đại học vùng TrườngĐH -CĐ Trực thuộc Bộ GDĐT Trường ĐH-CĐ, Học viện ngành Cơ sở giáo dục ĐH – CĐ ngoài... NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KHU VỰC GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG TƯ THỤC 1.1 HỆ THỐNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG TƯ THỤC VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG 6 1.1.1 Sự hình thành và phát triển hệ thống trường đại học cao đẳng tư thục 1.1.1.1 Khái niệm Trường Đại học tư thục Bất kỳ quốc gia nào cũng cần có nguồn nhân lực được đào tạo để thực hiện các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nhằm thỏa mãn nhu cầu mọi mặt ngày càng cao. .. máy nhà nước trên cơ sở quyền lực nhà nước nhằm thực hiện các nhiệm vụ, chức năng của Chính phủ 1.2.1.2 Quản lý nhà nước về giáo dục đại học, cao đẳng Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo là việc nhà nước thực hiện quyền lực công để điều hành, điều chỉnh toàn bộ tác hoạt động GD-ĐT trong phạm vi toàn xã hội nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục của Nhà nước Quản lý nhà nước về GD-ĐT là sự tác động có tổ... về mặt kinh tế đối với cơ sở đào tạo tư thục Những khoản tiền lương tư ng đối cao đối với đội ngũ cán bộ giảng dạy và quản lý có thể sẽ gây khó khăn cho các cơ sở đào tạo tư thục vì nó đẩy mức học phí lên cao Trong khi đó nhiều loại cung ứng về GD-ĐT ở khu vực công lập sẽ được thực hiện với mức học phí thấp hơn (vì một phần được nhà nước trợ cấp) Những yếu tố đầu vào đối với một cơ sở đào tạo (như...5 học cao đẳng tư thục mang đặc thù của Việt Nam, có tham khảo mô hình của một số quốc gia phát triển trên thế giới Thứ ba: Đề xuất những giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về giáo dục đại học, cao đẳng tư thục trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa Có những khuyến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống này ở nước ta trong thời gian tới CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ... nhà nước đối với khu vực giáo dục tư thục là nhà nước thực thi quyền hành pháp để điểu chỉnh các hoạt động trong hệ thống đại học cao đẳng tư thục đồng thời thể hiện sự cam kết của nhà nước đối với sự phát triển của khu vực này Chính phủ, Bộ Giáo dục và đào tạo, ủy ban nhân dân các địa phương được phân cấp chia sẻ thực hiện cam kết đó, cần phân định nội dung QLNN với nội dung quản lý nhà trường để tạo

Ngày đăng: 10/05/2016, 16:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ansel M. Sharp; Charles A. Register; Paul W. Grimes (2005), Kinh tế học trong các vấn đề xã hội, NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học trong các vấn đề xã hội
Tác giả: Ansel M. Sharp; Charles A. Register; Paul W. Grimes
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2005
2. C. Mác và F.Anghen (2001), Ăngghen toàn tập, tập 48, NXB Chính trị Quốc gia-Sự thật, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ăngghen toàn tập, tập 48
Tác giả: C. Mác và F.Anghen
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia-Sự thật
Năm: 2001
3. Chiavo-Campo, S. Sundaram, P. S. A. (2003), Phục vụ và duy trì, cải thiện hành chính công trong một thế giới cạnh tranh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phục vụ và duy trì, cải thiện hành chính công trong một thế giới cạnh tranh
Tác giả: Chiavo-Campo, S. Sundaram, P. S. A
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
4. Đảng cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB sự thật, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB sự thật
Năm: 1987
5. Đại học Quốc gia Hà Nội (2000), Giáo dục học đại học, Trường Cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học đại học
Tác giả: Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
6. Đại học Quốc gia Hà Nội (2003), Giáo dục học đại học, Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học đại học
Tác giả: Đại học Quốc gia Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà nội
Năm: 2003
7. Đặng Ứng Vận (2007), Phát triển giáo dục đại học trong nền kinh tế thị trường, NXB đại học quốc gia Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển giáo dục đại học trong nền kinh tế thị trường
Tác giả: Đặng Ứng Vận
Nhà XB: NXB đại học quốc gia Hà nội
Năm: 2007
8. Lê Văn Giạng (2001), Những vấn đề lý luận cơ bản của khoa học giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề lý luận cơ bản của khoa học giáo dục
Tác giả: Lê Văn Giạng
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
9. Học viện Hành chính quốc gia (2000), Giáo trình Quản lý hành chính nhà nước, Tập 2 -Quản lý hành chính nhà nước, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản lý hành chính nhà nước, Tập 2 -Quản lý hành chính nhà nước
Tác giả: Học viện Hành chính quốc gia
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
10. Harold Koonta, C. O’Donnell, H. Weihrich (1992), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cốt yếu của quản lý
Tác giả: Harold Koonta, C. O’Donnell, H. Weihrich
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1992
11. Hội đồng Quốc gia Giáo dục (2006), Diễn đàn quốc tế về giáo dục Việt Nam: “Đổi mới GDĐH và hội nhập quốc tế”, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới GDĐH và hội nhập quốc tế
Tác giả: Hội đồng Quốc gia Giáo dục
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
12. Nguyễn Tiến Đạt (2006), Kinh nghiệm và thành tựu phát triển GD&ĐT trên thế giới, Tập 1: GD&ĐT ở các khu vực văn hóa châu Âu và châu Á, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm và thành tựu phát triển GD&ĐT trên thế giới
Tác giả: Nguyễn Tiến Đạt
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
13. Nguyễn Văn Hội (2006), Giáo trình quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo, Trường Đại học thái nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo
Tác giả: Nguyễn Văn Hội
Năm: 2006
14. Nguyễn Quang Kính (chủ biên) (2005), Giáo dục Việt Nam 1945-2005, Trung tâm Thông tin và Tư vấn phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam 1945-2005
Tác giả: Nguyễn Quang Kính (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2005
15. Nguyễn Thu Linh (Chủ biên) (2002), QLNN về Văn hoá-Giáo dục-Y tế, NXB Sách, tạp chí
Tiêu đề: QLNN về Văn hoá-Giáo dục-Y tế
Tác giả: Nguyễn Thu Linh (Chủ biên)
Năm: 2002
16. Nguyễn Khắc Thái Sơn (2007), Giáo trình quản lý nhà nước về đất đai, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý nhà nước về đất đai
Tác giả: Nguyễn Khắc Thái Sơn
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
Năm: 2007
17. Phạm Minh Hạc chủ biên (2000), Tổng kết 10 năm (1990-2000) Xóa mù chữ và Phổ cập Giáo dục Tiểu học, NXB Chính trị Quốc gia, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng kết 10 năm (1990-2000) Xóa mù chữ và Phổ cập Giáo dục Tiểu học
Tác giả: Phạm Minh Hạc chủ biên
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2000
18. Phạm Viết Vượng (chủ biên) (2003), QLHCNN và quản lý ngành GD&ĐT, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: QLHCNN và quản lý ngành GD&ĐT
Tác giả: Phạm Viết Vượng (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2003
19. Chính Phủ (1995) Báo cáo của chính phủ CHXHCN Việt Nam tại hội nghị điều phối viện trợ cho ngành giáo dục – Hà nội 1/ 1995. Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo của chính phủ CHXHCN Việt Nam tại hội nghị điều phối viện trợ cho ngành giáo dục – Hà nội 1/ 1995
21. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1992), Số liệu thống kê giáo dục và đào tạo 1981-1990, Hà nội, tr. 81, 82 và 83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số liệu thống kê giáo dục và đào tạo 1981-1990
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 1992

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w