Trong lâm sàng thực nghiệm, đối với các thầy thuốc YHCT, một trong những yếu tố chẩn đoán được coi là khó nhất, đó là việc xem mạch. Mạch tượng (hình thể của mạch) vừa là thực tại ( sờ, bắt được) nhưng cũng rất trừu tượng. Xét về từng ý nghĩa của mạch, mỗi loại mạch có thể chủ một loại bệnh khác nhau. Ngoài ra mạch ở các vị trí khác nhau cũng biểu hiện bệnh lý khác nhau. Thí dụ: Mạch Trầm (thuộc Thận Thủy), nếu ở vị trí bộ xích bên tay trái ( bộ vị của Thận) thì rất tốt nhưng nếu ở vị trí bộ thốn tay trái (thuộc Tâm) lại rất nguy hiểm, vì đó là biểu hiện của thủy khắc hỏa, bệnh nặng hơn... Muốn hiểu tại sao cũng mạch Trầm, ở bộ vị này thì tốt, ở bộ vị khác lại xấu... đòi hỏi phải hiểu biết về y lý...
MẠCH HỌC TỔNG HỢP Tác giả: Hoàng Duy Tân LỜI NÓI ĐẦU Trong lâm sàng thực nghiệm, thầy thuốc YHCT, yếu tố chẩn đoán coi khó nhất, việc xem mạch Mạch tượng (hình thể mạch) vừa thực ( sờ, bắt được) trừu tượng Xét ý nghĩa mạch, loại mạch chủ loại bệnh khác Ngoài mạch vị trí khác biểu bệnh lý khác Thí dụ: Mạch Trầm (thuộc Thận - Thủy), vị trí xích bên tay trái ( vị Thận) tốt vị trí thốn tay trái (thuộc Tâm) lại nguy hiểm, biểu thủy khắc hỏa, bệnh nặng Muốn hiểu mạch Trầm, vị tốt, vị khác lại xấu đòi hỏi phải hiểu biết y lý Sách chuyên đề mạch tiếng Việt tương đối sách giáo khoa bàn sơ qua mạch, khó đáp ứng nhu cầu ngày có chiều hướng muốn nghiên cứu sâu YHCT (trong có mạch học) Hiện nay, với tiến khoa học kỹ thuật, nhiều nước nghiên cứu sử dụng số máy để chẩn đoán mạch Với đà phát triển vũ bão khoa thông công nghệ thông tin, tương lai, việc sử dụng máy móc thiết bị thay đôi bàn tay thầy thuốc việc xem mạch Tuy nhiên, cần đến khéo léo, tinh tế bàn tay thầy thuốc việc xem mạch Vì vậy, giới thiệu cách tổng quan thiệt bị đại dùng việc hỗ trợ ghi nhận mạch Các chuyên gia máy tính nhận xét rằng, chúng mua máy tính, khỏi cửa, máy bị tụt hậu Các thiết bị giới thiệu bây giờ, vài năm trở thành tụt hậu, hy vọng phần đem đến cho người đọc số nét chấm phá việc ứng dụng thiết bị việc ghi nhận hình sóng mạch Vì vậy, tinh thần nghiên cứu, học hỏi, cố gắng tổng hợp lại sách mạch (đa số dựa theo sách mạch tiếng Hán) xưa nay, xếp lại thành hệ thống vấn đề chuyên sâu mạch Nội dung mạch triển khai tiêu đề: 1- Đại cương: Nêu lên phần xuất xứ định nghĩa loại mạch 2- Mạch tượng: Cách mô tả hình vẽ biểu diễn mạch theo sách chuyên khoa Trong phần này, giới thiệu thêm (nếu có thể) hình vẽ biểu diễn mạch theo sách mạch đại: trình bày đường biểu diễn mạch qua dạng sóng, đo máy tương đối đại, giúp người đọc có so sánh dễ nhận xét sóng mạch 3- Nguyên nhân phát sinh mạch: Dựa theo quan điểm sách xưa nay, theo YHCT lẫn YHHĐ Thí dụ: Nguyên nhân phát sinh mạch PHÙ: + Theo YHCT tà khí xâm nhập vào kinh dương bách mạch khí + Theo YHHĐ lượng máu tim tống tăng lên Những quan niệm khác hai YHCT YHHĐ giúp người đọc hiểu rõ nguyên nhân phát sinh loại mạch 4- Mạch chủ bệnh: Mỗi mạch, tùy vị (thốn, quan xích) khác nhau, biểu loại bệnh chứng khác Các y gia, qua kinh nghiệm, ghi chép tương đối đầy đủ đây, tổng hợp lại xếp theo thứ tự thời gian tác phẩm trích dẫn Thí dụ mạch PHÙ, theo lịch sử phải kể đến sách Nội kinh Tố Vấn đến Thương hàn luận, Kim quỹ 5- Mạch chủ kiêm mạch bệnh: Mỗi mạch, kết hợp với mạch khác, đem lại ý nghĩa bệnh lý khác Thí dụ: mạch Phù Sác chủ cảm phong nhiệt Phù Khẩn lại chủ cảm phong hàn 6- Mạch trị liệu: Qua kinh nghiệm, nhà mạch học tổng hợp phác đồ điều trị cho loại mạch, làm sở cho việc lập luận nghiên cứu mạch 7- Các lời bàn mạch: Trình bày quan điểm riêng sách mạch có uy tín, kể lời bình luận, tranh cãi giúp hiểu sâu ý nghĩa ứng dụng loại mạch nghiên cứu trị liệu 8- Các y án liên quan đến mạch: Nêu kinh nghiệm thực tiễn danh y cách hay để hiểu rõ lý luận ứng dụng mạch chẩn đoán trị liệu 9- Sự liên hệ: (nếu có) mạch với mạch khác giúp cho dễ nhận xét dễ nhớ Vì tài liệu có hạn, hiểu biết có chừng mực mà đề tài mạch rộng chắn lúc biên soạn khó tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp để việc biên soạn tốt đẹp hoàn hảo Biên Hoà, ngày 01 tháng 04 năm 2006 HOÀNG DUY TÂN A- Đại cương Chữ MẠCH theo nguyên nghĩa hiểu là: 1- Chữ Mạch (脈) bên chữ Huyết (血) bên chữ Phái (派) (là ngành, chi phái, nhánh), ý nói mạch phái, ngành huyết, đó, huyết lưu thông 2- (血永) Một bên chữ Huyết (血) bên chữ Vĩnh (永) lâu dài, ý nói có mạch (có huyết), mạch sống lâu dài (mất mạch, mạch không đập chết) 3- Một bên chữ Nguyệt (đúng Nhục 月) bên chữ (Vĩnh 永) lâu dài, ý nói có mạch sống lâu ( không mạch chết) Như vậy, theo YHCT, mạch biểu Khí, Huyết, lưu hành ngày đêm khắp thể người Theo YHHĐ, mạch sóng áp huyết, từ tim chuyển động mạch, lan truyền dài theo ống mạch với tốc độ bình thường 9m/giây Theo YHCT, chẩn mạch thầy thuốc dùng ngón tay mình, bắt mạch người bệnh để phân biệt mạch tượng kết hợp với phép Vọng (nhìn), Văn (nghe), Vấn (hỏi), để chẩn đoán âm dương biểu lý, hàn nhiệt, hư thực bệnh chứng Giá Trị Của Việc Chẩn Mạch - Sách 'Trung y học khái luận' ghi: "Chẩn đoán mạch tượng hiểu rõ biến hóa bệnh tà, theo mà phân biệt chứng hậu, mặt khác lại dò thường biến khí huyết, theo mà suy đoán thịnh suy khí, làm cho thầy thuốc nắm vững chiều hướng tiêu trưởng lâm sàng" - Thiên 'Nghịch thuận' (Linh khu 55) ghi: "Sự thịnh suy mạch để xét biết hư thực, hữu dư bất túc khí" - Thiên 'Phương thịnh suy luận' (Tố vấn 80) nêu lên cụ thể giá trị việc chẩn mạch: " Đem tình hình tỉ mỉ xem xét mà tổng hợp lại, suy tìm biến hóa âm dương, hiểu rõ bệnh tình ngũ tạng, rút kết luận đắn vào điểm cốt yếu hư thực, ngũ chẩn, ngũ độ để phán đoán" B- Lịch Sử Mạch Học - Cuốn sách cổ đề cập đến mạch 'Nội kinh Tố vấn' ( khoảng 200 - 300 năm trước Công nguyên), đáng kể thiên: 'Mạch yếu tinh vi luận (Tố vấn 17), Bình nhân khí tượng luận (Tố vấn 18), Kinh mạch biệt luận (Tố vấn 21), Mạch giải ( Tố vấn 49), Thị thung dung luận (Tố vấn 76) - Khoảng kỷ thứ trước Công nguyên, Tần Việt Nhân (Biển Thước) tác phẩm 'Nan kinh' để 24 Nan (trong tổng số 81 Nan) bàn mạch - Thế kỷ 2-3 sau Công nguyên, Trương Trọng Cảnh, sách 'Thương hàn luận' 'Kim quỹ ngọc hàm kinh' ghi lại kinh nghiệm nhận định loại mạch chứng - Thế kỷ thứ 3, Vương Thúc Hòa lần hệ thống hóa toàn mạch học tác phẩm 'Mạch kinh' - Đời nhà Nguyên, có hai sách mạch đáng ý đến là: 1- 'Khiết Cổ Thúc Hòa mạch học' Trương Nguyên Tố (Trương Khiết Cổ) giải sách mạch Vương Thúc Hòa 2- 'Mạch chứng chưởng' Chu Đan Khê bàn mạch chứng - Đời nhà Minh (1368) tài liệu mạch có: Chẩn gia nhãn Lý Trung Tử (Lý Sĩ Tài) Mạch lý minh biện Lữ Quý Đồ mạch chứng phụ trương Trương Thế Hiền Tần Hồ mạch học Lý Thời Trân Chẩn mạch đại Chúc Nhạc Tứ chẩn pháp Trương Tam Dương - Đời nhà Thanh (1644) sách bàn mạch có: Mạch học hợp bích Trầm Kích Chẩn mạch tam thập nhị biện Quản Ngọc Hành Mạch lý vị tham Từ Chi Tuấn Mạch học thích Vương Văn Kỳ Mạch pháp nhiên tri Tiền Kinh Luân Mạch chứng điều biện Hạ Chính Trì tố mạch hậu chứng Du Chính Tiếp Tứ chẩn vi Lâm Chi Hàn Hoạt nhân tâm pháp chẩn thiệt kính Lưu Dĩ Nhân - Lý Sĩ Tài (1624) dành hẳn chương ('Tứ Ngôn Mạch Quyết' sách 'Y tôn tất độc') để bàn mạch - Trương Cảnh Nhạc (1624) 'Cảnh Nhạc toàn thư' có hẳn chương 'Mạch thần' bàn sâu mạch Thế kỷ 18 với 'Y tông kim giám' Ngô Khiêm cộng có hẳn tập 'Tứ chẩn tâm pháp yếu quyết' bàn mạch Qua kỷ 20, với tiến khoa học kỹ thuật, nhiều học viện Trung Y tiếng Thượng Hải, Bắc Kinh, Quảng Châu, Thành Đô dùng thiết bị đại đo ghi lại dạng sóng mạch, đồng thời nêu lên tương quan mạch chức danh bệnh lý theo thuật ngữ y học đại Tại Việt Nam, vào kỷ 18, Nguyễn Bá Tĩnh (Tuệ Tĩnh) sách 'Hồng nghĩa giác tư y thư' có nhiều chỗ bàn mạch Và Hải Thượng Lãn Ông, chương 'Y gia quan miện' có hẳn phần bàn mạch cách xem mạch Riêng sách chuyên Mạch ( tiếng Việt), có ít: Phương pháp xem mạch đông phương Nguyễn Văn Minh Định Ninh học mạch Lê Đức Thiếp Cẩm nang mạch học Nguyễn Khắc Nhân Mạch lý phương dược Nguyễn Hữu Khai Sách dạy xem mạch Nguyễn An Nhân, in 1942 C- CƠ CHẾ CỦA MẠCH a- Theo Y Học Cổ Truyền - Thiên 'Tuyên minh ngũ khí luận' (Tố vấn 23) ghi: 'Tâm chủ mạch', dựa vào câu này, sách 'Mạch học giảng nghĩa' giải thích sau: "Mạch với Tâm có quan hệ với theo nhịp thở Tâm lại có quan hệ mật thiết với toàn thể Vì vậy, thể bị bệnh chắn ảnh hưởng đến mạch" - Thiên 'Mạch yếu tinh vi luận' (Tố vấn 17) ghi: "Mạch phủ huyết, mạch Trường khí trường, mạch Đoản khí bị bệnh, mạch Sác tâm phiền, mạch Đại bệnh tiến triển " - Sách 'Mạch học giảng nghĩa' giải thích ý thiên 17 sách Tố vấn sau: "Mạch phủ huyết, Vinh khí dựa vào mà mạch, Vệ khí dựa vào mà Mạch theo khí đi, huyết theo mạch chạy Vinh Vệ điều hòa, khí huyết thông ứng, người bình thường" b- Theo Y Học Hiện Đại Qua nghiên cứu số mạch YHCT thiết bị đại, sách ' Tân biên Trung y học khái yếu'(1973), 'Trung y học sở' (1974) sách 'Trung y biện chứng luận trị giảng nghĩa' (1976) nhận định: "Những liên quan hình ảnh điện tim, tiếng tim ghi đồng thời với đường cong động mạch cảnh động mạch quay nói lên trương lực tăng giảm mạch làm ảnh hưởng trực tiếp đến thay đổi hình thái mạch Những thay đổi đó, bệnh tim mạch gây bệnh toàn thân tác động đến tim mạch gây Ngoài ra, yếu tố thần kinh, tâm lý, thời tiết ảnh hưởng đến thay đổi mạch Thí dụ: Khi theo dõi mạch PHÙ, tác giả nhận thấy: Mạch PHÙ phát sinh do: Lượng máu tim tống tăng lên Sức co bóp thành mạch Hoặc thay đổi mạch TRẦM do: Lượng máu tim tống bình thường hạ thấp Các mạch máu ngoại biên co lại D- CÁC BỘ VỊ ĐỂ CHẨN MẠCH Bộ vị để chẩn mạch, theo sách xưa, có nhiều cách khác nhau, tóm vào ba cách sau: 1- Cách chẩn mạch toàn thân (Biến chấn pháp), thiên 'Tam cửu hậu luận' (Tố vấn 20) trình bày sau: a- Thượng (Đầu) chia ba vùng: Thượng thượng : động mạch hai bên trán (Thái dương) để chẩn bệnh khí cạnh bên đầu Thượng trung: động mạch trước tai (tương ứng vùng huyệt Nhĩ môn) để chẩn bệnh tai mắt Thượng hạ: động mạch hai bên má (tương ứng vùng huyệt Cự liêu) để chẩn bệnh miệng b- Trung Bộ (Tay), chia làm ba vùng: Trung thượng: thủ Thái âm (vùng thốn - huyệt Thái uyên) để chẩn bệnh Phế Trung trung: thủ Thiếu âm ( vùng huyệt Thần môn - chỗ lõm lằn cổ tay, thẳng ngón tay út lên) để chẩn bệnh tạng Tâm Trung hạ: thủ Dương minh (vùng hổ - huyệt Hợp cốc) để chẩn bệnh khí ngực c- Hạ (Chân), chia làm ba vùng: Hạ thượng: túc Quyết tâm (vùng huyệt Ngũ lý Thái xung) để chẩn bệnh tạng Can Hạ trung: túc Thái âm (vùng huyệt Cơ môn Xung dương) để chẩn bệnh Ty, Vị, xem Vị khí Hạ hạ: túc Thiếu âm (vùng huyệt Thái khê) để chẩn bệnh tạng Thận Học THỐN Thuyết Phải Nội kinh Phế QUAN XÍCH Trái Phải Trái Phải Trái Tâm Vị Can Thận Thận Nan kinh Mạch kinh Thiên kim phương Hung trung Hung trung Tỳ Cách Phúc Phúc Phế, Tâm Tỳ Can Thận Thận Vị Đởm Mệnh môn Bàng quang Tỳ Can Thận Vị Đởm Mệnh môn Đại Tiểu trường trường Phế Tâm Đại Tiểu trường trường Phế Tâm Bàng quang Tỳ Can Bàng quang Thận Thận Thôi thị Phế Tâm Tỳ Can Mệnh tứ Cách Cách Cách hạ Cách hạ môn nguyên thượng thượng cử yếu Thận Lý Phế Tâm Đông Đại Tiểu Viên trường trường Tỳ Can Vị Đởm Bàng Tiêu quang Hoạt Phế Đ Tâm Bá trường Tiểu Nhân trường Tỳ Can Tiêu Thận Vị Đởm Tâm Tỳ Can Chiên trung Vị Đởm Tâm Tỳ Can Vị Đởm Y tôn Phế Tâm tất độc Vị trung Chiên trung Tỳ Can Vị Đởm Thận Thận Đại Tiểu trường trường Cảnh Tỳ Can Mệnh Lý Thời Phế Trân Hung trung Dụ Gia Ngôn Phế Phế Tâm Mệnh môn Tâm bào Thận Bàng quang Thận Thận Đại Tiểu trường trường Thận Thận, B tiêu quang Tiểu trường Đại trường Thận Nhạc toàn thư Y tông kim giám Đởm Chiên trung Tâm bào Vị Hung trung Chiên trung Tỳ Can Vị Đởm Phế Tâm môn Tiêu B quang T Đ trường trường Đại Tiểu trường trường Thận Bàng quang Thận Chẩn Phế Tâm gia khu Đại Tiểu yếu trường trường Phế Vị Can Đởm T bào Thận tiêu Bquang M.môn Việc chia làm ba vùng (Tam bộ) khu (Cửu hậu) theo sách Tố vấn để dò tìm mạch máu phần (lớp) nông (cạn) toàn thân, qua phân tích biến hóa khí huyết thể người suy thịnh Hiện lâm sàng dùng đến Trong trường hợp bệnh nặng nguy hiểm, người ta chẩn mạch Xung dương ( xem vị khí mất, tiên liệu việc dung nạp thuốc hay không ) xem mạch Thái khê để dự đoán sống (còn đập) chết (không đập nữa) 2- Cách Chẩn Mạch Theo Tam Bộ Theo sách 'Thương hàn luận', xem mạch tam (ba) bộ: Nhân nghinh (động mạch cổ) để chẩn Vị khí Thốn (động mạch tay quay - huyệt Thái uyên) để chẩn bệnh 12 đường kinh Phu dương (động mạch mu bàn chân - huyệt Xung dương) để chẩn Vị khí 3- Cách Chẩn Mạch Thốn Khẩu Sách 'Nan Kinh', Nan thứ I cho rằng, cần xem mạch thốn khẩu, chia làm ba bộ: Thốn, Quan Xích Mỗi lại chia làm ba hậu: Phù, Trung Trầm, hợp lại thành tam cửu hậu Chỉ dùng thốn để xem thịnh suy khí huyết toàn thân Để giải Vấn nạn (Nan) I là: "12 kinh có động mạch xem mạch thốn để chẩn đoán việc lành dữ, sống chết lục phủ, ngũ tạng nào?" Tần Việt Nhân trả lời sau: "Thốn Khẩu chỗ đại hội mạch, động mạch thủ Thái âm chung thỉ ngũ tạng, lục phủ, vậy, phép chẩn phải lấy thốn ( Thốn giả, mạch chi đại hội, thủ Thái âm chi mạch động dã Thốn giả, ngũ tạng lục phủ chi sở chung thỉ, cố pháp thủ thốn dã ) Trong thiên 'Ngũ tạng biệt luận' (Tố vấn 11) Hoàng Đế hỏi: "Khí lại làm chủ riêng ngũ tạng?" Kỳ Bá đáp: "Vị bể chứa thức ăn, nguồn gốc lục phủ Như vậy, việc chẩn mạch thốn sách Nan kinh đề xuất bắt nguồn từ sách Nội kinh Tố Vấn (Ghi chú: Vương Thúc Hòa sách 'Mạch kinh' gọi thốn bên trái Nhân nghinh thốn bên phải Khí ) E- MẠCH VÀ TẠNG PHỦ Theo Nan thứ 18 (Nan kinh) vị xem mạch thốn chia làm ba gọi theo thứ tự: Thốn, Quan Xích Các vị tương ứng với Tạng Phủ thể Việc xếp (định vị) vị tương ứng với tạng phủ sách kinh điển ghi chép lại Tùy theo quan điểm tác giả, cách định vị có khác danh xưng, lại giống ( Xem 'Biểu đồ học thuyết vị mạch') Các học thuyết trên, việc phân bố vị trí tạng phủ dựa theo ý thiên 'Mạch yếu tinh vi luận' (Tố vấn 17) riêng vị trí Đại trường, Tiểu trường Tam tiêu có nhiều khác biệt: - Theo Vương Thúc Hòa sách 'Mạch kinh' thì: "Tiểu trường tương ứng với Tâm, vậy, Tiểu trường thốn bên trái với Tâm, Đại trường biểu lý với Phế, vậy, Đại trường thốn bên tay phải với Phế Tam tiêu Xích bên tay phải với Mệnh môn hỏa Mệnh môn hỏa Tam tiêu tướng hỏa" - Theo Trương Cảnh Nhạc 'Cảnh Nhạc toàn thư' Tiểu trường xích bên tay phải, vị trí với Mệnh môn hỏa hỏa Tiểu trường gần với hỏa Thận hỏa Tâm Ngoài ra, Tiểu trường tương thông với Thận Bàng quang Đại trường xích bên tay trái, vị trí với Thận thủy kim (Đại trường) sinh thủy (T hận) - Theo Lý Thời Trân 'Tần Hồ mạch học' Tiểu trường Tâm, xích bên trái Đại trường Phế, xích bên phải Đặc biệt Trương Cảnh Nhạc Lý Thời Trân không đề cập đến Tam tiêu (Xem thêm chi tiết biểu đồ) Nhận định việc phân bố vị tạng phủ với mạch, Trần Tu Viên bình luận sau: "Đại Tiểu trường sách Nội kinh không đề cập đến, nhà (nghiên cứu) sau theo lý mà dựa vào, (điều này) câu nệ, dùng để tham khảo việc biện chứng" Lý Thời Trân, sách 'Tần Hồ mạch học' nhận định: "Sáu hai tay mạch Phế, cần lấy mà chẩn đoán khí ngũ tạng lục phủ vị trí ngũ tạng lục phủ" Hiện nay, đa số nhà nghiên cứu chọn dùng theo học thuyết Lý Đông Viên sau: THỐN TAY PHẢI TAY TRÁI Phế Tâm Đại trường Tiểu trường QUAN XÍCH Tỳ Can Vị Đởm Mệnh môn Thận Tam tiêu Bàng quang 5- Sự Liên Hệ Giữa Các Bộ Vị Mạch Dựa theo đặc tính sinh khắc Ngũ hành, áp dụng vào cách phân định vị mạch tạng phủ theo Lý Đông Viên, ta có: + Tương sinh: Thận Thủy (bộ xích tay trái) sinh Can Mộc (Quan), Mộc sinh Hỏa (Thốn) Hỏa (Mệnh môn - xích bên phải) sinh Tỳ Thổ (Quan), Tỳ Thổ sinh Phế Kim (Thốn) TAY TRÁI TAY PHẢI Sinh khương tiền hồ thang sau bổ Vùng tim Ngô thù đương Cứu Cự khuyết, KHẨN đầy trướng, quy thang, Đại Tả Hạ quản đau hoàng thang VI Trong dày Phụ tử thang, lạnh, vùng Sinh khương tim co thắt thang SÁC Trong dày có Tri mẫu thang, nhiệt Trừ nhiệt thang Châm bổ Cự khuyết Châm Cự khuyết, tả Thượng quản Không muốn ăn, Vị khí Bình vị tán, Bổ Cứu bổ Chương HOÃN không điều hoà, tỳ thang môn Tỳ khí bất túc Trong dày có nhiệt, khí đầy Châm tả Trung HOẠT trướng, không Tử uyển thang quản muốn ăn, ăn vào nôn Trong dày có hàn, vùng Cứu bổ Trung HUYỀN tim bị Thù du thang quản nghịch, Vị khí hư yếu NHƯỢC SÁP Vị khí hư, dày có nhiệt Trúc diệp thang Châm bổ Trung quản Huyết khí nghịch lạnh, mạch Sáp Can địa hoàng Bổ Thái xung huyết hư, trung thang tiêu có nhiệt KHỔNG Đại tiện máu Sinh địa hoàng Cứu Cách du Sinh trúc bì Ra máu nhiều: thang châm Quan nguyên Vùng tim Bạch vi phục có khí lạnh, đầy Châm bổ Trung TRẦM linh phiến, Phụ trướng, nuốt quản tử thang chua NHU Nếu hư lạnh, Xích thạch chi Châm bổ Quan Tỳ suy yếu thang nguyên TRÌ Trong dày có Quế chi thang, Châm bổ Trung hàn Thù du thang quản THỰC LAO TẾ HƯ Dạ dày đau Chi tử thang, Châm bổ Trung Thù du ô đầu quản viên Khí Tỳ Vị bị bế tắc, nhiệt Tử uyển viên, thịnh làm cho Tả tỳ viên bụng đầy Bụng đầy Châm cứu tả Trung quản Châm cứu Hạ Sinh khương quản, Trung thù du thục tiêu quản, Thượng thang quản Trong dày có HỒNG Bình vị tán nhiệt, bứt rứt Châm Trung quản (trước tả sau bổ B- Mạch Bộ XÍCH Tên Chứng trạng biểu mạch PHÙ KHẨN Bài thuốc Huyệt châm thích ứng Phong nhiệt hạ tiêu, tiểu khó Cù mạch Châm tả thang, Hoạt Hoành cốt, thạch tán Quan nguyên Dưới rốn đau Cứu Thiên xu, Đương quy châm bổ Quan thang nguyên VI SÁC Quyết nghịch, Tiểu kiến bụng co thắt, Châm Khí hải trung thang có hàn khí Sợ gió, bụng Kê tử thang, đau nóng, nước Bạch ngư tán tiểu vàng Chân yếu, chân Hoạt thạch HOÃN sưng phù, tiểu khó, thang, Cù tiểu buốt mạch tán Châm tả Hoành cốt Châm tả Hoành cốt Huyết khí thực, Bổ tiêu tiễn, phụ nữ kinh mạch Châm tả Quan HOẠT Đại hoàng không thông, nam nguyên thang giới bị tiểu máu Bụng đau, Kiến trung Châm tả Khí HUYỀN tiểu bắp chân bị thang, Đương hải co thắt quy thang Dương khí thiếu, NHƯỢC sốt, nóng xương SÁP Ống chân lạnh, tiểu đỏ Can địa hoàng Châm bổ thang, Phục Quan nguyên linh thang Phụ tử tứ Châm bổ Thái nghịch thang xung Hạ tiêu hư, tiểu Trúc bì sinh KHỔNG máu địa thang PHỤC TRẦM NHU TRÌ THỰC Châm bổ Khí hải, Quan nguyên Bụng đau, Bình vị tán, Châm bổ sán khí, thức ăn Cát cánh hoàn Quan nguyên không tiêu Lưng đau Thận khí hoàn Châm bổ Kinh môn Tiểu khó Cù mạch thang, Bạch ngư tán Tả Quan nguyên Hạ tiêu có hàn Quế chi thang Bổ Quan nguyên Bụng đau, Đương quy Bổ Quan thang thêm tiểu không tự chủ Đại hoàng 30g LAO nguyên Châm Đan Bụng trướng, đau Đình lịch tử điền, Quan âm đạo thù du thang nguyên, Trung cực MẠCH LẠ (QUÁI MẠCH) Ngoài mạch trình bày trên, nhà nghiên cứu mạch nêu số mạch gọi 'Mạch lạ' (Quái mạch) Từ đời nhà Nguyên (1277-1368), sách 'Thế y đắc hiệu phương' Ngụy Diệc Lâm nêu lên 10 loại mạch lạ gọi 'Thập quái mạch' sau này, nhà mạch học bỏ bớt loại (Chuyển đậu, Ma xúc, Yển đao) đi, lại loại mạch lạ ( Thất quái mạch) nay, đa số sách nhắc đến loại mạch lạ mà 1- ĐÀN THẠCH 彈石 Sóng mạch đập vào đá (thạch), thấy đập vài không thấy Biểu mạch Phế bị tuyệt Nếu thấy xích bên trái (tả xích) dấu hiệu Thận bị tuyệt 2- GIẢI SÁCH 解 索 Sóng mạch rối loạn, tản mác giống mớ dây (giải) bị rối ( sách) Biểu Ngũ tạng bị tuyệt Nếu thấy xích bên trái (tả xích) dấu hiệu thổ khắc thủy 3- HÀ DU 蝦 游 Sóng mạch không đều, lúc im lìm không động đậy, thấy mạnh lại ngừng lại, giống tôm (hà) bơi ( du) Biểu Tỳ Vị bị tuyệt 4- NGƯ TƯỜNG (DƯỢC) 魚 翔 Sóng mạch dáng cá (ngư) bơi lội (tường - dược): phần (sát da) thấy rung động phía lại yên Biểu Thận bị tuyệt 5- ỐC LẬU 屋 漏 Sóng mạch chạy trơn tuột cái, lát sau lại thấy cái, giống nước từ mái nhà (ốc) bị dột (lậu), theo lỗ hổng chảy xuống Biểu Tâm, Phế, Tỳ Vị bị tuyệt 6- PHỦ PHÍ 滏 沸 Sóng mạch lúc nhúc nước nồi (phủ) sôi (phí) Biểu mạch chết 7- TƯỚC TRÁC 雀 啄 Sóng mạch nhảy 3-5 liên tục, ngưng lại đập tiếp 3-5 cái, chim sẻ (tước) mổ (trước) thức ăn Biểu Tâm, Phế, Tỳ Vị bị tuyệt 8- CHUYỂN ĐẬU 轉 豆 Mạch đến liên tục, lăn (chuyển) hạt đậu (đậu) Biểu mạch Tâm bị tuyệt 9- MA XÚC 麻 促 Mạch chạy không thứ tự, bé nhỏ hột mè (ma) Biểu vệ khí bị khô, vinh huyết bị rít (sít) lại Nếu nặng khoảng ngày chết 10- YỂN ĐAO 堰 刀 Sóng mạch đi, có cảm giác sờ sống (yển) dao (đao) Mạch Phù mà nhỏ gấp, ấn vào thấy cứng, to mà gấp Biểu mạch Can bị tuyệt BÀI CA VỀ THẤT QUÁI MẠCH (Chẩn gia nhãn) Tước trác tựa chim sẻ mổ mồi, Động 5,3 cái, động lại ngừng Ốc lậu tựa nhà dột chăng? Thỉnh thoảng thấy mạch động lên Đàn thạch nhu đá ném chìm, Trầm Huyền ấn mạnh tìm thấy Mạch thưa dầy, Ấy Giải sách thúc mà Ngư tường cá lượn a, Đầu yên tĩnh đuôi đà động Hà du động tựa tôm, Đang im lặng chồm nẩy lên Phủ phí nước xốc lên, Không có tức số nên tỏ tường Yến đao mạch khác thường Như dao ngửa lưỡi đường cứng căng Chuyển đậu hạt đậu lên, Như sờ hạt dĩ nhân lầm Ma phí mạch nhỏ vô luân, Rõ ràng tinh thần Mười bại mạch xưa kể qua, Phải cần nhận rõ hoạ cứu chăng? BẨY DẠNG MẠCH CHẾT Mạch Ốc lậu nửa nhiễu Mạch Ngư tường có không Mạch Hà du vùng Mạch Tước trác gà mổ thóc Mạch Đàn thạch đè tan Mạch Phủ phí dạng canh trào Mạch Giải sách mạch tán loạn Bảy mạch tử nhãn tiền Nhóm mạch lạ (Quái mạch) này, có biểu khác thường, hay gặp nơi người bệnh có biểu chết, gọi Mạch chết (Tử mạch) Các mạch (Thất quái Thập quái mạch), theo kinh nghiệm người xưa mạch chết (tử mạch) nhiên nay, với phát triển y học khoa học kỹ thuật đại, với trang thiết bị cấp cứu tốt, phối hợp thêm kết hợp Đông - Tây y, tích cực cứu chữa mức, lướt qua số bệnh hiểm nghèo ( dù gặp loại mạch tử trên), vậy, không nên cho gặp loại mạch chắn phải chết không tích cực lo cứu chữa cho người bệnh, dẫn đến diễn biến xấu MẠCH PHẢN QUAN 反關脈 Có người, không tìm thấy mạch vị thốn bình thường mà lại thấy mạch phần đỉnh bờ sau xương quay (ngang huyệt Liệt khuyết) dọc xuống vùng lõm hố lào ( huyệt Dương khê), gọi mạch PHẢN QUAN Gặp loại mạch này, chẩn mạch, phải đặt bàn tay sấp xuống bắt mạch Loại mạch bẩm sinh bị chấn thương gây MẠCH VỚI KỲ KINH BÁT MẠCH Theo sách 'Kỳ kinh bát mạch khảo' Lý Thời Trân: Mạch tay trái từ xích chếch lên thốn Trầm mạch ÂM DUY bị bệnh Biểu hiện: đau tim ( mạch Âm vào phần âm, chủ phần vinh, vinh huyết, huyết thuộc tâm, đau tim ) Mạch tay bên phải từ xích chếch lên thốn Phù mạch DƯƠNG DUY bị bệnh Biểu hiện: thấy nóng, rét (lạnh), ( mạch Dương vào phần dương, chủ phần vệ, vệ khí, khí biểu thấy nóng lạnh ) Mạch xích thấy lúc co vào, lúc duỗi Trầm Tế mạch ÂM KIỀU bị bệnh Biểu hiện: dương khí không đủ mà âm khí vượng, thường hay buồn ngủ, phía bắp chân dễ chịu mà phía căng thẳng ( theo Nan thứ 29: dương hoãn mà âm cấp) Mạch thốn thấy lúc co vào, lúc duỗi Khẩn Tế mạch DƯƠNG KIỀU bị bệnh Biểu hiện: âm khí suy mà dương khí thịnh sinh không ngủ được, phía bắp chân dễ chịu bên lại căng thẳng ( Nan thứ 29 (Nan kinh): âm hoãn mà dương cấp) Mạch quan thấy lúc co vào lúc duỗi mà Hoạt Khẩn mạch ĐỚI bị bệnh Biểu hiện: bụng đầy trướng, eo lưng đau tê, ớn lạnh ngồi nước, phụ nữ bụng đau, kinh nguyệt không đều, xích bạch đái mạch tay để nhẹ mà Huyền Trường mạch ĐỐC bị bệnh Biểu hiện: Sống lưng cứng, cúi ngửa được, uốn ván mạch tay Khẩn Tế mà Trường, ấn kỹ lại thấy hạt châu chạy liên tiếp mạch NHÂM bị bệnh Biểu hiện: đàn ông bị chứng sán khí, đàn bà bị xích bạch đái tích tụ bụng (trưng hà) mạch tay phải ấn thật mạnh thấy Huyền Trường mạch XUNG bị bệnh Biểu hiện: khí từ bụng xông lên, bụng trướng, đau MẠCH PHỤ NỮ Để cho việc xem mạch phụ nữ dễ dàng tham khảo, nghiên cứu, nhà mạch học, dựa vào sinh lý học người nữ, chia thời kỳ: kinh nguyệt, có thai, sau sinh I- THỜI KỲ KINH NGUYỆT a/ - Sách 'Trung y chẩn đoán học giảng nghĩa' ghi: "Phụ nữ mạch quan xích bên trái nhiên thấy mạch Hồng Đại bên phải, miệng không đắng, thể không sốt, bụng không trướng sửa hành kinh, mạch thốn quan hòa mà mạch xích không đến, phần nhiều kinh nguyệt không thông" - Sách 'Định Ninh học mạch' ghi: "Mạch thốn quan bình thường mà mạch xích tuyệt không tuyệt mà Nhược, Tiểu kinh nguyệt không thông Mạch Trầm Hoãn hạ hư nhược kinh nguyệt tháng nhiều Mạch Hư Vi mà mồ hôi tháng hành kinh lần Mạch Phù Trầm mà Phù Trầm lại ngừng mạch thốn quan Vi Sáp, mạch xích Vi Trì mạch tháng hành kinh lần Mạch thấy Hư Vi kinh nguyệt không thông" b/ KINH BẾ - Sách 'Trung y chẩn đoán học giảng nghĩa' ghi: "Mạch xích mà Vi, Sắc chứng bế kinh hư (hư bế), mạch xích mà Hoạt chứng bế kinh thực (thực bế)" - Sách 'Định Ninh học mạch' ghi: "Tam tiêu Đởm thấy mạch Trầm, Tâm Thận thấy mạch Tế kinh nguyệt không thông, huyết ngưng lại làm cho kinh không vận hành" - Sách 'Giản minh trung y phụ khoa học' phân rõ: Kinh bị bế do: Huyết khô : mạch Hư Tế Huyết : mạch Trầm Kết mà Sắc Hàn ngưng : mạch Trầm Trì Khẩn Nhiệt : mạch Huyền Tế Sác Nhiệt uất : mạch Hư Tế Sác Hư Huyền Đờm ngăn : mạch Huyền Hoạt Khí uất : mạch Huyền Sác Tỳ Hư : mạch Hư Trì II- MẠCH THAI - Thiên 'Bình nhân khí tượng luận' (Tố vấn 18) ghi: "Thủ Thiếu âm ( tả thốn) mạch động nhiều có thai" - Thiên 'Âm dương biện luận' (Tố vấn 7) ghi: "Âm mạch tay mạnh dương mạch có thai" - Thiên 'Phúc trung luận' (Tố vấn 40) ghi: "Người có bệnh mà tà mạch" dấu hiệu có thai - Sách 'Trung y chẩn đoán học giảng nghĩa' giải thích đoạn văn sách 'Nội kinh Tố Vấn' sau: "Các kinh văn nêu nói lên điểm chủ yếu mạch có thai "Người (cơ thể) có bệnh mà tà mạch" tức nói thể có chứng trạng phản ánh mà mạch Trầm, Đại, Tiểu bình thường, tượng Huyền, Khâu, Sác, dấu hiệu có thai "Thủ Thiếu âm mạch động nhiều" nói kinh nguyệt ngừng, thấy thốn bên trái mạch Hoạt Động, huyết muốn tụ lại để dưỡng thai Vì Tâm chủ huyết, mà thông trăm mạch mạch Động thấy thốn bên trái "Âm bác dương biệt" nói mạch xích thuộc âm, Thận làm chủ bào thai thuộc Thận, thai khí kích động, mạch xích thấy mạch Hoạt Sác tay khác với dương mạch thốn, tức có thai" - Sách 'Cảnh Nhạc toàn thư' ghi: "Phàm đàn bà có thai, huyết khí lưu tụ, tử cung dầy đặc, mạch tất nhiên thấy Hoạt Sác bội thường, lẽ đương nhiên Nhưng người đứng tuổi người khí huyết hư nhược mà thụ thai có thấy mạch Tế, Tiểu mà không thấy Sác Nhưng chỗ Vi, Nhược, Tế, Tiểu hẳn phải có thấp thoáng hình tượng mạch Hoạt Sác tức có thai, phải nên phân biệt cho rõ Lại có thai mà mạch Sác, bệnh lao tổn thấy mạch Sác, giống nhau, mạch Sác chứng lao tổn thường kiêm Huyền Sắc, mạch Sác người có thai thường kiêm hòa hoãn Xem mạch phải phân biệt khác : đằng tà khí có kèm Huyền Sắc, đằng vị khí kèm hòa hoãn Lại xét kỹ chứng trạng thấy rõ ngay" - Sách 'Định Ninh học mạch' ghi: "Xem mạch phụ nữ có thai: mạch thốn Vi, Tiểu mà ngũ chí, quan xích, phù ấn hay trầm ấn bình (ngang nhau) mà ấn mạnh tay xuống mạch đi, không tuyệt (mất mạch) Mạch ấy, tắt kinh mà bệnh khác trạng thái thai nghén có thai" Như mạch thốn Vi Tiểu: khí suy, quan xích mạch bình bình không tuyệt, huyết vượng Khí suy, huyết vượng dấu hiệu có thai Tuy sách dạy xem mạch biết có thai mô tả rõ ràng thực hành biết xem mạch thai khoảng - tháng khó mà xác định cho được" - Mạch thai tháng, trọng vào mạch : thốn bên trái (Tâm) xích trái (Thận) Tâm chủ huyết Thận chủ bào thai Cả hai mạch mạnh tượng âm mạch mà có dương mạch, thiên 'Âm dương biệt luận' (Tố vấn 7) ghi: "Âm mạch tay mạnh dương mạch có thai Âm mạch mà có dương mạch tức huyết vượng mà khí suy tượng có thai" - Thai tháng mạch phần nhiều thấy Hoạt, Tật, Đại Thực - Thai tháng: ấn nặng tay xem mạch thấy mau mà không Tán ( tật nhi bất tán) - Thai - tháng: mạch thấy Thực, Huyền, Khẩn tốt Ngược lại, thấy mạch Trầm Tế Sáp coi chừng bị hư thai - Thai - tháng: mạch Thực, Đại, Huyền, Trường tốt Mạch Trầm Tế xấu - Sách 'Giản minh trung y phụ khoa học' nêu ra: + Mạch có thai: Mạch xích vượng mà Hoạt Mạch thốn bên trái động nhiều Mạch liền không đứt xích Sác Mạch Tâm (tả thốn) vượng, mạch Mệnh môn (hữu xích) cường hoạt lợi Mạch bên huyệt Thái dương (trán) Nhân nghinh (cổ) nhanh, mạnh + Mạch thai tháng: Mạch quan: Động cái, ngừng cái: thai tháng Động cái, ngừng cái: thai tháng Động cái, ngừng cái: thai tháng Căn theo động ngưng quan mà tính biết thai tháng Tuy nhiên, nên phối hợp thêm với chứng trạng khác để đoán cho khỏi lầm MẠCH THAI NAM HOẶC NỮ - Sách 'Cảnh Nhạc toàn thư' dựa theo dịch lý, nêu ra: Quẻ KHẢM (☵) đầy, lại có hình chữ Nhất quẻ 'Thiên Nhất thuộc Dương' Thai mạch Trầm Thực, Trầm Thực có 'trung mãn' thai NAM ( trai) Quẻ LY (☲) trống rỗng, lại có hình chữ Nhị quẻ 'Địa Nhị thuộc Âm' Thai mạch Phù Hư, Phù Hư có 'trung hư' mạch thai NỮ (con gái) - Sách 'Định Ninh học mạch' ghi: "Muốn xem mạch để biết thai trai gái, phải xem từ tháng thứ tư trở đến tháng thứ tư, hình thể khí chất đứa trẻ đủ mạch Thai NAM Thai NỮ + Tay Trái: + Tay Phải: Hoạt, Thực, Tật, Đại Hoạt, Tật, Thực, Đại Phù Đại Phù Đại Trầm Thực Trầm Thực Bộ thốn Phù Đại Bộ thốn Trầm Thực Bộ xích Trái lớn Phải Bộ xích Phải lớn Trái Cả tay trái phải Trầm Thực: sinh nam Cả tay trái phải Phù Đại: sinh nữ MẠCH THAI SỐNG HOẶC CHẾT - Sách 'Mạch kinh' ghi: "Thốn mạch Hồng mà Sắc Hồng khí, Sắc huyết Khí động đan điền thai sống Sắc: thai lạnh băng ( chết) Có dương khí thai sống, âm khí thai chết Muốn phân biệt âm dương tất ngừng động Giả sử dương hết, dấu hiệu thai chết" - Sách 'Trung y chẩn đoán học giảng nghĩa' giải thích rõ hơn: "Nói dương hết dấu hiệu thai chết nói có thai tất dương khí động đan điền, mạch thấy Trầm Hồng ôn dưỡng thai Nếu mạch Sắc xuất vị trầm (ấn nặng tay thấy) tinh huyết bị suy tất ảnh hưởng đến thai Vì vậy, trọng án thấy mạch cường có dương khí mà thai sống, vị trầm thấy dương khí suy kiệt thai chết có khối" MẠCH SẮP SINH (LÂM SẢN) - Sách 'Chư bệnh nguyên hậu luận' ghi: "Phụ nữ có thai thấy mạch xích nhẩy gấp, tán loạn tức sinh (đẻ)" - Sách 'Y tông tất độc' ghi: "2 bên đốt đầu ngón tay sản phụ, sinh mạch, đừng cho sinh Nếu chỗ có mạch nhẩy động, bụng đau ran tới eo lưng, đau dội, mắt nẩy đom đóm sinh" - Sách 'Hoàng hán y học' ghi: "Xét mạch ly kinh, ông Đái Đông Phủ nói rằng: Chẩn mạch thấy mạch xích chuyển động gấp dây lúc bị cắt, hạt ngọc lúc lăn, mạch sinh Thí nghiệm nơi người có thai, đến lúc sinh, lúc nước ối vỡ ra, cách chung, thở mạch trung bình - lần đến, đến lúc sinh xong, mạch chạy chậm dần Thử nghiệm vài chục người Tương truyền mạch đàn bà sinh gọi ly kinh, song xem sách 'Nan kinh' bảo rằng: Ý nghĩa mạch ly kinh thở mạch đến lần, lại giống khác hẳn với câu tương truyền Tôi thường xét người đàn bà sinh mà mạch trạng giống mạch ly kinh số vài nghìn người, ngẫu nhiên tìm hai người mà Phàm người sinh nở dễ mạch trạng sau vỡ nước ối, tay phải, tay trái hai tay tất thấy mạch Trầm Tế mà Hoạt Lúc rặn sinh, mạch thốn lìa hẳn mà vào đầu ngón tay Đến lúc sinh xong lại trở chỗ cũ Có lẽ dựa vào mà nói mạch ly kinh chăng?" - Sách 'Định Ninh học mạch' ghi: "Mạch thai lúc chuyển bụng sinh mạch có 'Ly kinh' Như thấy mạch ly kinh biết sinh" MẠCH THÁI TỐ - 太素脈 Đây phương pháp xem mạch đặc biệt Mạch Thái tố có từ lúc nào, chưa thấy có tài liệu nêu rõ, sách viết mạch Thái tố lưu truyền lâu Trung quốc Theo sách 'Kê trợ biên' ông Tổ cuả kỹ thuật chẩn mạch Thái Tố bậc ẩn sĩ tuyệt kinh luân đời nhà Đường tên Đông Uy Nhưng, Trương Thái Tố, học trò cuả Đông Uy người đem thầy dạy thực hành Ngươi đời nhớ công đức cuả Trương Thái Tố lấy tên ông đặt cho tên sách, truyền tụng ngày Trương Thái Tố viết lại phương pháp sách ' Thái tố mạch bí quyết' gồm - Quyển thượng gồm 59 chương, chủ yếu nói Âm dương Ngũ Hành, Thái cực Hà Đồ lạc thư, Ngũ vận lục khí, chẩn mạch bí pháp - Quyển hạ gồm 43 chương, chủ yếu nói phép xem mạch đoán nhân sinh Có thuyết cho sách mạch Thaí Tố Dương Thượng viết Dương Thượng người giỏi mạch Thái Tố, sau Dương Thượng Tùng Chinh, Dương Quang Họ bậc cao minh xem mạch mà biết sống thọ hay chết non, giàu sang phú quý hay suốt đời lầm than khổ aỉ, quân tử hay tiểu nhân¿ Mạch Thái Tố môn đặc sắc: dùng mạch tượng để coi vận mệnh người Tuy nói dùng mạch tượng để coi ngấm ngầm hình sắc khí Sự chuyển biến người chuyển biến mạch tượng trước, sau đến khí sắc lộ bên Dựa sắc khí lộ bên lầm nhiều nguyên nhân khác mà thấy sắc hiển giống Mạch tượng xác Dĩ nhiên không tuyệt đối Xem mạch Thái Tố đoán vận mệnh xem mạch chẩn bệnh Phải đầy đủ vọng, văn, vấn, thiết Sở dĩ môn Mạch Thái tố người biết phải rành rẻ phương diện: y lý tướng lý Các sách Thái Tố lưu hành nhân gian đến có nhiều bản, phần lớn man thư, thuật sĩ thêm thắt vào với mục dích bói toán, khiến cho thuật trở nên kỳ bí Đến đời Đường Thái y khảo cứu đính lại, bỏ chỗ thêm thắt, trả lại nguyên gốc Thái Tố mạch Phần đính ghi chép ấy, lưu truyền lại đời sau Hiện nay, thực danh y chân chính, phải thạo phép xem mạch Để mà ứng kỳ với Thời, Vận, Thiên Địa Nhân mà chữa trị Chữa bệnh cứu người phải tùy mệnh Mạch Thái Tố dung hợp mạch lý Trung Y yếu tố văn hóa âm dương ngũ hành, Hà đồ, Lạc Thư, dùng tiêu chuẩn giá trị tướng lý để đối chiếu, phát huy tỏ rõ đặc trưng hòa trộn vào nhiều thành phần văn hóa Vì loại tướng thuật lấy tên chuẩn mạch Trung Y nên dễ thu hút người, khiến người tin tưởng, lưu hành rộng rãi thời Minh danh không sai bao giờ¿ Bàn mạch Thái tố, Nguyễn Văn Minh, ' Phương pháp xem mạch Đông phương' nhận định sau: "Bàn sách mạch Thái Tố, xem mạch mà biết bệnh cơ, lại biết kẻ tốt người xấu, biết kẻ dữ, người lành, biết người sống lâu hay chết non, biết thịnh suy, bỉ thái Xem mạch biết cha, xem mạch cha biết người con, xem mạch chồng biết người vợ, xem mạch người vợ biết người chồng, thật vô kỳ diệu, dám nói có không, biết hay dở Việc đời mười phần mười?" Theo lời giới thiệu sách 'Phương pháp xem mạch Đông phương' mạch thái tố có điều hay Tuy nhiên số người phản đối không Quyển 'Sách dạy xem mạch' Nguyễn An Cư viết: "Cứ thiển kiến biên giả phương pháp toàn thuật huyền bí cắt nghĩa xem mạch môn khoa học, dùng lẽ huyền bí, điều sách Thái tố phát minh lời hoang đường, không thật¿" Viện nghiên cứu Hán Nôm Việt Nam có lưu trữ Thái Tố Mạch Quyết 太素脈訣, viết, 121 tr., 15 x 27, tiểu dẫn, có chữ Nôm Nội dung có: Các thơ, phú, luận¿ nói cách xem mạch Trương Thái Tố (Minh, Trung Quốc): mạch phận thể, mạch trẻ em, mạch phụ nữ, tình trạng mạch tốt, xấu, có bệnh¿ (tr 94 - 121): cách chủng đậu mới, tức lấy mủ đậu trâu để chủng đậu Có hình vẽ dụng cụ dùng để chủng đậu vị trí chủng tay người Bài thơ Nôm nói bệnh đậu mùa thuốc điều trị Hiện nay, sách giáo khoa mạch Trung quốc không thấy đề cập đến mạch Thái tố, có sách biên khảo riêng loại mạch đề cập đến, vậy, tài liệu này, không đưa loại mạch thái tố vào đây, quý độc giả tham khảo tài liệu viết chuyên sâu loại mạch này¿ Để tạm kết thúc mạch, xin ghi lại câu chuyện kể mạch : "Cách gần ngàn năm, thầy thuốc giỏi nước Tagjikistan tên Avisena mời đến chữa bệnh cho cháu nội nhà vua miền Trung Á Ông đếm mạch yêu cầu người bệnh kể tên dẫy đường phố nơi người bệnh ở, Avisena để ý thấy mạch thay đổi đột ngột người bệnh nói đến tên đường phố Ông yêu cầu người bệnh nói lên nhà dẫy phố đó, mạch người bệnh lại thay đổi lần thứ nhắc đến tên nhà nằm gần trung tâm dẫy phố Bằng phương pháp này, Avisena tìm tên người gái mà cháu nhà vua yêu thương với kết luận : Cậu ta bị bệnh tương tư làm cho bệnh nặng Avisena thuyết phục thân nhân gia đình cho phép người thành vợ chồng Và sau gia đình đồng ý, cháu nội nhà vua hoàn toàn khỏi bệnh" Câu truyện xa xưa nói lên tầm quan trọng việc áp dụng mạch lý vào chẩn đoán điều trị Do cần đào sâu mạch lý học để giúp cho việc chẩn đoán điều trị đạt kết tốt Đồng thời, thừa kế tốt di sản độc đáo YHCT mà cha ông ta để lại [...]... 3- Nhóm Mạch SÁC gồm 4 mạch: Mạch Sác ở bộ quan, khơng có đầu đi là mạch ĐỘNG Mạch Sác, thường dừng lại rồi lại đi tiếp là mạch XÚC 7 - 8 lần đến là mạch TẬT 4- Nhóm Mạch TRÌ gồm 4 mạch: Khi Trì, khi Sác, dừng lại có số nhất định là mạch ĐẠI (Đợi) Đến khơng đều số, đè tay thấy Phù mà tán loạn là TÁN Mạch Hỗn mà có khi đứng lại là mạch KẾT 5- Nhóm Mạch HOẠT gồm 6 mạch: Như đè tay vào dây đàn là mạch HUYỀN... Khâu, Cách + Loại mạch Trầm (có 5 mạch) : Trầm, Phục, Nhược, Lao, Huyền + Loại mạch Sác (4 mạch) : Sác, Xúc, Tật, Động + Loại mạch Trì (4 mạch) : Trì, Hỗn, Sáp, Kết + Loại mạch Hư (5 mạch) : Hư, Tế, Vi, Đại (Đợi), Đoản + Loại mạch Thực (4 mạch) : Thực, Hoạt, Khẩn, Trường BẢNG PHÂN LOẠI TÍNH CHẤT MẠCH YHCT (Theo sách 'Tân biên Trung y học khái yếu') Hình Thức Tính Chất Loại Mạch Về vị trí Sóng mạch nơng sâu... của sóng mạch YHCT Một số hình ảnh biểu thị mạch của Trung quốc (trích trong 'Trung Quốc Mạch Chẩn Học' Nxb Thiên Tân, năm 2001) HUYẾT ĐỘNG CỦA ĐƯỜNG CONG ĐỘNG MẠCH CẢNH VÀ ĐỘNG MẠCH QUAY Động mạch cảnh đồ và đưỡng cong biểu diễn động mạch quay là hình ảnh của luồng sóng mạch phát ra từ thất trái và động mạch chủ truyền lên đến động mạch cảnh và ra đến động mạch quay Trong hình vẽ của một sóng mạch, ... Tâm gây nên mạch Hư Tư thương Tỳ gây nên mạch Kết Ưu thương Phế gây nên mạch Sáp Nộ thương Can gây nên mạch Nhu Khủng thương Thận gây nên mạch Trầm Kinh thương Đởm gây nên mạch Động Bi thương Tâm bào gây nên mạch Khẩn 6- Mạch Và Nam Nữ - Sách 'Thiên kim phương' ghi: "Mạch của phụ nữ thường nhu nhược ( yếu) hơn mạch của nam giới" - Sách 'Y học nhập mơn' ghi: "Xem mạch 'Nam tả Nữ hữu' Xem mạch, phái nam... lại như xoắn dây là mạch KHẨN Khơng to khơng nhỏ như vót cần câu dài là mạch TRƯỜNG Đến thịnh đi suy, đến to đi dài là mạch HỒNG Như hình hột đậu, đụng tay vào xuống ngay là mạch ĐOẢN 6- Nhóm Mạch SÁP gồm 3 mạch: Rất nhỏ mà mềm, ấn tay vào muốn tuyệt là mạch VI Như mạch Vi mà rõ hơn là mạch TẾ Lý Sĩ Tài trong thiên 'Tứ mạch cương lĩnh' lại chỉ quy về 4 mạch chính, gọi là Tứ đại mạch: Phù, Trầm, Trì,... lại chia mạch theo ÂM DƯƠNG: + Nhóm Dương, có 7 mạch: Phù, Hồng, Hoạt, Thực, Huyền, Khẩn, Hồng gọi là Thất biểu mạch + Nhóm Âm, có 8 mạch: Vi, Trầm, Trì, Hỗn, Sắc, Phục, Nhu và Nhược gọi là Bát lý mạch Nhóm còn lại gọi là Cửu đạo mạch (9 mạch) gồm: Trường, Đoản, Hư, Kết, Đại (Đợi), Xúc, Tán, Động, Tế - Sách 'Tân biên Trung y học khái yếu' chia mạch ra làm 6 loại gồm: + Loại mạch Phù (có 6 mạch) : Phù,... qua động mạch đồ, vì trong lúc bắt mạch, khơng thể nào loại trừ được yếu tố chủ quan của thầy thuốc Một số mạch được ghi bằng máy của nhóm nghiên cứu Việt Nam (xem thêm mơ tả chi tiết ở từng mạch) : Mạch Hồng Mạch Hoạt Mạch Huyền Mạch Phù MẠCH Y HỌC CỔ TRUYỀN Dù trong các sách kinh điển nêu lên 27 - 28 mạch, nhưng kinh nghiệm thực tiễn khám bệnh lâm sàng đa số các thầy thuốc cho biết rằng trong tổng số... sang hàn Đã có mạch Sác, Hoạt làm căn cứ thì ngoại chứng là giả hư, cũng theo mạch chứ khơng theo chứng vậy" Trường hợp nào nên bỏ mạch mà theo chứng, Lê Đức Thiếp trong sách ' Định Ninh tơi học mạch' đã nhận định: Nên bỏ mạch theo chứng trong các trường hợp sau: - Những bệnh mà nhận xét về mạch khó chính xác như những người khơng thể chỉ căn cứ vào mạch hoặc những người khơng có bộ mạch để xem -... dáng động mạch cảnh đồ có hơi khác hình dáng của đường biểu diễn động mạch quay một ít Đường cong biểu diễn động mạch nào cũng gồm có 2 nhánh : Nhánh anacrot từ chân mạch đi lên đến đỉnh mạch và nhánh catacrot từ đỉnh mạch rẽ xuống chân mạch Nhánh anacrot : Từ điểm C, sóng mạch uốn vọt lên nhanh và nhẹ, đến điểm D là điểm cao nhất của sóng mạch tính từ chân mạch, hình thành nhánh ancacrot Sóng mạch truyền... 'Bát mạch yếu chỉ vi cương" trong 'Cảnh Nhạc tồn thư' chia 28 mạch ra làm 8 loại mạch chính là Phù, Trầm, Trì, Tế, Sác, Đại, Đoản, Trường còn 20 mạch kia thì quy nạp vào với 8 mạch chính này, gọi là kiêm mạch - Sách 'Lục mạch cương lĩnh' của Hoạt Thọ lại lấy 6 mạch làm gốc: Phù, Trầm, Trì, Sác, Hoạt, Sáp theo bảng dưới đây: 1- Nhóm Mạch PHÙ gồm 6 mạch: Trầm mà rất hữu lực, như đè vào da trống là mạch