1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

em đạt nội KHOA

15 299 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHÒNG QUẢN LÝ SAU ĐẠI HỌC BÀI THI Môn: BỆNH NỘI KHOA GIA SÚC Hình thức thi: VIẾT TIỂU LUẬN Chủ đề: “BỆNH Ở DẠ LÁ SÁCH CẢU GIA SÚC NHAI LẠI NHỮNG KỸ THUẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ MỚI CÓ THỂ ÁP DỤNG TỪ Y HỌC CỦA NGƯỜI CHO GIA SÚC” Giảng viên: TS Phan Thị Hồng phúc Học viên: Nguyễn Hữu Đạt Lớp: Cao học Thú y K22 Thái Nguyên, tháng năm 2015 Phần ĐẶT VẤN ĐỀ Những năm gần đây, ngành chăn nuôi nước ta phát triển mạnh, góp phần ổn định đời sống nhân dân phát triển kinh tế - xã hội Do đó, chăn nuôi gia súc nhai lại có điều kiện phát triển Ngành chăn nuôi gia súc nhai lại cung cấp cho người hai loại thực phẩm có giá trị cao hoàn chỉnh dinh dưỡng thịt sữa (bò, dê) Thịt trâu, bò xếp vào loại thịt đỏ có giá trị dinh dưỡng cao Sữa bò xếp vào loại thực phẩm cao cấp loại thực phẩm hoàn chỉnh dinh dưỡng giúp tiêu hóa tốt Những gia súc nhai lại có khả biến thức ăn rẻ tiền cỏ, rơm rạ thành hàng trăm thành phần khác thịt, sữa Hiện nay, ngành chăn nuôi gia súc nhai lại nước ta phải đối mặt với không khó khăn, có vấn đề dịch bệnh Ngoài bệnh truyền nhiễm, bệnh ký sinh trùng, nhiều bệnh nội khoa nguyên nhân làm giảm suất chăn nuôi Đặc biệt bệnh đường tiêu hóa diễn phổ biến gây ảnh hưởng đến sức khỏe vật nuôi gây thiệt hại kinh tế Một số phải kể đến bệnh sách gia súc nhai lại Tuy nhiên cấu trúc phức tạp dày gia súc nhai lại kiến thức chẩn đoán điều trị bệnh sách người dân hạn chế Vì thực chuyên đề: “Bệnh sách gia súc nhai lại Những kỹ thuật chẩn đoán điều trị áp dụng từ y học người cho gia súc.” Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU I TỔNG QUAN VỀ DẠ LÁ SÁCH Dạ sách túi thứ dày kép động vật nhai lại ( trâu, bò, dê, cừu ), có trình tiêu hóa thức ăn theo hình thức học Giải phẫu sách 1.1 Vị trí Dạ sách túi tròn, nằm tổ ong múi khế, bên phải đường trung tuyến xương ức, sát vùng sườn bên phải ngang khoản gian sườn thứ – 10, đường kẻ song song với cột sống từ khớp bả vai – cánh tay kéo dài phía sau 1.2 Hình thái 1.1.1 Hình thái Dạ sách gồm có mặt, cạnh, đầu Mặt: Các mặt tròn trơn, mặt sau gọi mặt tạng (trái) giáp cỏ, tổ ong phần nhỏ múi khế Mặt trước (phải) gọi mặt thành sát thành sườn bên phải Cạnh: Cạnh bên cong lồi gọi đường cong lớn, cạnh đường cong nhỏ giáp với múi khế tổ ong Đầu: Đầu trái có đính vào đường cong nhỏ tổ ong, đầu phải (sau) rộng làm thành manh nang giáp với múi khế 1.1.2 Hình thái Phía sách có nhiều gấp nếp, phiến cong hình lưỡi liềm có lỗ thông với tổ ong, múi khế Các phiến chiếm toàn lòng sách, phiến mỏng, chân phiến xếp có hệ thống chu kỳ Mỗi hệ thống có to, vừa, nhỏ, Dạ sách có khoản 20 hệ thống Hai lỗ thông với tổ ong múi khế đầu đường cong nhỏ gần Lỗ thông sách – múi khế có gấp nếp ngăn cách gọi đầu Wilken 1.3 Cấu tạo Từ vào vào có lớp tương mạc đến lớp trơn hợp thành bó, lớp nông ngang, lớp sâu dọc, có sợi từ rãnh thực quản đến Phần sau lỗ sách – múi khế có lớp thắt Trong niêm mạc tuyến cỏ, tổ ong, niêm mạc có gai thịt ngắn, thô ráp Dạ sách có tác dụng nghiền nát thức ăn ép thức ăn nhai lại phiền lá, thức ăn tạo thành lớp mỏng, chắc, bị bệnh liệt sách dẫn đến tượng tắc nghẽn kinh niên (mãn tính) 1.4 Phân bố mạch quản thần kinh * Mạch quản Từ động mạch chủ sau phân nhánh tạo thành động mạch thân tạng, tiếp tục phân làm nhánh động mạch sách, múi khế Từ nhánh tiếp tục phân nhánh nhỏ đến gai thịt phiến Tĩnh mạch dồn ngược lại đổ vào thân chung đổ vào tĩnh mạch cửa gan * Thần kinh Thần kinh thực vật chủ yếu giao cảm tạo thành nhiều hạch bề dày lớp Theo Ellenberger, thần kinh phế vị (PGC) không phân bố sách Sinh lý tiêu hóa sách Dạ sách túi “ép lọc” Khi co bóp phần thức ăn loãng vào múi khế phần thức ăn thô giữ lại để tiến hành trình tiêu hóa học Trong sách, nước acid béo bay cấp thấp hấp thu mạnh II PHƯƠNG PHÁP KHÁM DẠ LÁ SÁCH Phương pháp chẩn đoán lâm sàng 1.1 Sờ nắn Dùng ngón tay hay nắm tay ấn mạnh vào gian sườn – vùng sách Nếu vật tỏ khó chịu, đau, né tránh, thường triệu chứng nghẽn sách viêm tổ ong ngoại vật 1.2 Gõ Dùng búa gỗ gõ nhẹ nhàng vùng sách, có âm đục lẫn âm bùng có phản ứng đau trạng thái bình thường, Nếu gia súc tỏ khó chịu, đau triệu chứng nghẽn sách, viêm múi khế 1.3 Nghe Dùng ống nghe đặt vào vị trí sách để nghe Tiếng nhu động sách gần giống tiếng nhu động cỏ (như tiếng sấm từ xa vọng lại), nhỏ Sau lúc ăn, nhu động sách rõ Chú ý: lúc gia súc ăn thức ăn nhiều nước nhu động sách gần giống nhu động ruột (róc rách tiếng nước chảy) Nhu động sách triệu chứng nghẽn sách; yếu thường gặp bệnh sốt cao 1.4 Chọc dò Dùng kim chọc dò vào vị trí sách, quan sát không thấy đốc kim quay hình lắc dùng xilanh bơm dung dịch MgSO 25% (có tác dụng nhuận tràng) vào sách, thấy nặng tay, kết hợp với triệu chứng lâm sàng kết luận vật bị nghẽn sách Kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh 2.1 X - quang Chẩn đoán X - quang phương pháp dùng tia Rơnghen để khám xét khí quan thể Những phương pháp dựa vào: - Tính chât đâm xuyên sâu tiaRơn-ghen - Sự hấp thụ tia Rơn-ghen khác phân tử (trong thể) Do mô hâp thụ tia Rơn-ghen khác nhiều hay nên tạo h́ình X - quang đậm hay nhạt Vì tia Rơn-ghen không tác dụng võng mạc mắt nên để thây hình ảnh đó, người ta phải dùng phương pháp đặc biệt sau: - Phương pháp chụp X - quang: dùng phim ảnh để chụp - Phương pháp chiếu X - quang hay chiêu điện: dùng chiếu huỳnh quang dùng tăng sáng truyền hình Hiện nay, người ta không dùng chiếu X - quang huỳnh quang mà chiếu X - quang tăng sáng truyền hình để giảm liều nhiễu xạ, bảo vệ cho thầy thuốc thể bệnh, đồng thời cho chất lượng hình ảnh tốt Khi cần thấy rõ chi tiết cấu tạo phận cụ thể thể như: xương, phổi, người ta sử dụng phương pháp chụp X - quang Tuy nhiên, muốn khám xét phận theo đủ hướng muốn thấy chuyển động quan như: nhu động dày ruột, người ta dùng phương pháp chiếu X - quang Hai phương pháp không mâu thuẫn với mà sử dụng kết hợp với nhằm góp phần nâng cao chất lượng hiệu qủa công tác chẩn đoán bệnh 2.2 Siêu âm * Nguyên lý J Curie (1880) Lippman(1981) đă tìm sóng siêu âm sở hiệu ứng áp điện Trên sở tinh thể áp điện ép vào, giãn ảnh hưởng dòng điện xoay chiều tạo lượng âm học, người ta chế tạo đầu dò phát thu sóng siêu âm Các sóng âm phát từ đầu dò xuyên qua tổ chức thể, dội lại phần lượng gặp tổ chức kháng âm tổ chức khác Phân sóng âm lại tiếp tục truyền dội lại tới không lượng Các sóng âm dội lại trở đầu dò phát sóng đưa vào phận tiếp nhận khuếch đại máy siêu âm để xuất sóng Tín hiệu ghi nhận sóng phản ánh cấu trúc tổ chức sóng siêu âm truyền qua kích thước, độ dày, biên độ di động, khoảng cách cấu trúc,… Siêu âm sóng âm có tần số cao 20.000 Hz, có đặc tính: - Sự phát xạ siêu âm - Tính dẫn truyền siêu âm - Sự phản hồi siêu âm truyền qua môi trường khác quan - Sự suy giảm siêu âm * Tính ưu việt siêu âm - Phương pháp thăm dò không chảy máu - Không độc hại cho thể nên thăm dò nhiều lần để theo dõi diễn biến bệnh - Sử dụng dễ dàng có kết nhanh chóng 2.3 Chụp cắt lớp CT Là phương pháp chẩn đoán không xâm lấn, sử dụng tia X để tạo hình ảnh bên thể cho hình ảnh chi tiết nhiều so với X quang thường qui Các hình cắt ngang tạo trình chụp CLVT tái tạo lại theo nhiều hướng tạo hình ba chiều Các máy nhiều lát cắt cho hình chi tiết hơn, tái tạo, dựng hình tốt hơn, thời gian nhanh 2.4 Nội soi Để chẩn đoán bệnh bệnh đường tiêu hoá, y học dùng phương pháp nội soi: soi dày – tá tràng, soi đại tràng, soi hậu môn – trực tràng, soi ổ bụng Soi dày - tá tràng phương pháp thăm dò bên ống tiêu hoá từ thực quản đến tá tràng nhờ máy nội soi dày tá tràng ống mềm Soi đại tràng, hậu môn – trực tràng phương pháp chẩn đoán có sử dụng ống soi mềm đưa từ hậu môn ngược lên manh tràng để quan sát tổn thương từ hậu môn lên đại tràng Soi ổ bụng phương pháp thăm dò trực tiêp vê hình thái số quan ổ bụng, đánh giá tình trạng bất thường mối liên quan quan Qua soi ổ bụng sinh thiết để chẩn đoán bệnh Phương pháp đòi hỏi vô trùng tuyệt đối, tuân theo định chống định để hạn chế tai biến xảy ra, nguy hiểm đến bệnh (Ví dụ: nhiễm trùng, chảy máu,…) Ngày nay, người ta áp dụng nội soi điều trị để thay số phẫu thuật thường qui ngày áp dụng rộng răi sở nội khoa, ngoại khoa, sản khoa Phẫu thuật qua nội soi có nhiều ưu điểm: thời gian ngắn hơn, chăm sóc sau phẫu thuật đơn giản hơn, có lợi cho sức khoẻ bệnh 2.5 Phương pháp chụp cộng hưởng từ (MRI) Chụp cộng hưởng từ ( MRI scan ) phổ biến giới Việt Nam tính ưu việt so với phương pháp tạo ảnh y học khác, phần lớn chưa hiểu biết phương pháp chụp cộng hưởng từ, nhiên để hiểu chi tiết phương pháp công việc nhà vật lý cần hiểu để tận hưởng thành tựu khoa học mà mang lại lợi ích cho sống Vậy cộng hưởng từ gì? Chụp cộng hưởng từ hay gọi chụp MRI (Magnetic Resonnace Imaging) phương pháp đưa thể vào vùng từ trường mạnh để đồng hóa chiều chuyển động nguyên tử Hydro phân tử nước thể ăng ten thu phát sóng radio tần số thấp (tần số radio thay đổi vùng từ trường ổn định nam châm tùy theo mục đích khảo sát phân biệt mỡ, nước, v v) sử dụng để gửi tín hiệu đến thể gặp nguyên tử Hydro thể sau nhận lại tín hiệu chiều chuyển động nguyên tử này, tín hiệu ăng ten truyền trung tâm máy tính xử lý tín hiệu số sau tín hiệu truyền máy tính điều khiển hình ảnh cấu trúc thể mô Máy chụp MRI sử dụng nam châm có từ trường mạnh, xung tần số radio để tạo nên hình ảnh chi tiết phận thể người, đặc biệt mô mềm, não, tủy sống Không giống chẩn đoán hình ảnh khác, phương pháp chụp MRI không dùng xạ IV BỆNH Ở DẠ LÁ SÁCH Bệnh nghẽn sách 1.1 Đặc điểm Do thân sách co bóp Do vậy, việc đẩy thức ăn vào múi khế chậm, ngược lại tổ ong cỏ nhu động mạnh nên thức ăn xuống sách => thức ăn tích sách, khô dần tắc lại Bệnh thường xảy vào thời kỳ giá rét Trâu, bò miền núi mắc bệnh nhiều trâu, bò vùng đồng 1.2 Nguyên nhân Do trâu, bò ăn nhiều cám thời gian dài cám có lẫn bùn đất Do trâu bò ăn nhiều cỏ khổ, rơm rạ, lõi ngô lại uống nước Do kế phát từ viêm dày, múi khế biến vị, tắc cửa thông với múi khế Do kế phát từ bệnh ký sinh trùng đường máu (bệnh tiên mao trùng), bệnh truyền nhiễm hay bệnh gây sốt cao, làm cho sách giảm nhu động => thức ăn tích lại sách 1.3 Cơ chế sinh bệnh Dạ sách có cấu tạo nhiều nhỏ, nhỏ có chỗ chứa thức ăn nên vận chuyển sách khó khăn khác Do tác động bệnh nguyên làm sách co bóp kém, thức ăn không ngừng từ tổ ong dồn xuống, nước thức ăn hấp thu nhanh nên thức ăn khô xuống múi khế khó khắn => thức ăn tích lại sách Nếu thức ăn tích lại lâu ép vào vách sách làm cho bị hoại tử => thể nhiễm độc làm bệnh nặng thêm 1.4 Triệu chứng Thời gian đầu vật giảm ăn, mệt mỏi, nhai lại, cỏ bị bội thực chướng nhẹ Con vật sốt, đau vùng sách thường quay đầu vùng sách, nghe vùng sách thấy âm nhu động (nghe khe sườn – đường ngang từ gờ vai phải) Chọc dò sách thấy kim chuyển động theo hình lắc Triệu chứng biểu sớm gia súc táo, phân có mảnh thức ăn chưa tiêu hóa Những ngày đầu thân nhiệt, tần số hô hấp, tim mạch bình thường, ngày sau có hoại tử sách bị bại huyết vật sốt cao, triệu chứng toàn thân rõ ràng 1.5 Chẩn đoán Để chẩn bệnh người ta vào: đau vùng sách, ỉa táo phân có lẫn mảnh thức ăn chưa kịp tiêu hóa Ngoài dùng phương pháp chọc dò sách bơm thuốc vào sách 1.6 Điều trị 1.6.1 Hộ lý Cho gia súc vận động Bệnh phát sinh cho gia súc ăn thức ăn chứa nhiều nước hay cỏ non Đưa tay vào trực tràng móc phân kích thích gia súc tiểu 1.6.2 Dùng thuốc điều trị Dùng thuốc làm nhão thức ăn sách: - MgSO4: trâu, bò (200 - 300g/con); bê, nghé (100 - 200g/con) Hòa với nước cho uống lần - Dung dịch MgSO4 25%: trâu, bò (300 - 400ml/con); bê, nghé (200ml/con) Tiêm trực tiếp vào sách - Dùng thuốc tăng cường nhu động sách Dùng loại thuốc sau: + Pilocacpin: trâu, bò (5 - 6ml/con); bê, nghé (3 - 5ml/con) Tiêm bắp ngày lần + Hoặc Strychnin sulfat 0,1%: trâu, bò (10 - 15ml/con); bê, nghé: 10ml/con Tiêm da ngày lần + Hoặc dung dịch NaCl 10%: trâu, bò (300ml/con); bê, nghé (200ml/con) Tiêm chậm vào tĩnh mạch ngày lần Chú ý: Đôi với trâu, bò có chửa dùng dung dịch NaCl 10% Dùng thuốc trợ sức, trợ lực, tăng cường giải độc nâng cao sức đề kháng cho thể Thuốc Trâu, bò (ml) Glucoza 20% 1000 – 2000 Cafeinnatribenzoat 20% 20 Canxi clorua 10% 50 – 70 Urotropin 10% 50 – 70 Vitamin C 5% 20 Tiêm chậm vào tĩnh mạch ngày lần Bê, nghé (ml) 300 - 500 - 10 20 - 30 30 - 50 10 Dùng thuốc điều trị triệu chứng kế phát có Nếu táo bón dùng thuốc nhuận tràng Nêu ỉa chảy dùng thuốc cầm ỉa chảy Phần KẾT LUẬN Là túi dày gia súc nhai lại, sách nhiều vai trò trình tiêu hóa lại phần thiếu Bệnh xảy phổ biến sách nghẽn sách cấu tạo đặc biệt túi dày Để chẩn đoán bệnh sách cần nắm cấu tạo, chức sinh lý sách Qua sử dụng phương pháp chẩn đoán sờ, nắn, gõ, nghe để chẩn đoán Ngoài phương pháp đơn giản, truyền thống, có nhiều phương pháp chẩn đoán đại khác chụ thể phương pháp chẩn đoán hình ảnh chụp X – Quang, Chụp cắt lớp vi tính ( CT ), nội soi, chụp cộng hưởng từ ( MRI ) nhiên phương pháp chưa áp dụng nhiều chẩn đoán bệnh cho gia súc Việt Nam Hy vọng tương lai ứng dụng rộng rãi để mang lại hiệu chẩn đoán điều trị cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quang Nam, Phạm Đức Chương, Giáo trình Giải phẫu vật nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 2002 Phạm Ngọc Thạch, Hồ Văn Nam, Chu Đức Thắng, Bệnh nội khoa gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2006 Phạm Ngọc Thạch, Chu Đức Thắng, Giáo trình Chẩn đoán nội khoa thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2009 Chu Đức Thắng, Hồ Văn Nam, Phạm Ngọc Thạch, Giáo trình chẩn đoán bệnh gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2008 Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn, Giáo trình Sinh lý học động vật nuôi, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, 2008 http://www.bvdaihoc.com.vn/giaidapthacmac/faqs_answer.asp?id=19153 http://scialert.net/fulltext/?doi=jms.2013.316.326&org=11 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THAM KHẢO Hình Giải phẫu vị trí sách Hình Hình thái sách Hình Cấu tạo sách Hình Phương pháp chụng X – quang (trái) siêu âm (phải) sách Hình Phương pháp nội soi (trái) chụp CT (phải) múi khế Hình Thức ăn nghẽn sách

Ngày đăng: 10/05/2016, 14:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w