bệnh tiêm mao trùng ở trâu, bò, ngựa

29 762 2
bệnh tiêm mao trùng ở trâu, bò, ngựa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bệnh tiêm mao trùng ở trâu, bò, ngựa

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHÒNG QUẢN LÝ SAU ĐẠI HỌC BÀI THI Môn: KÝ SINH TRÙNG THÚ Y Hình thức thi: VIẾT TIỂU LUẬN Chủ đề: “BỆNH TIÊN MAO TRÙNG Ở TRÂU, BÒ, NGỰA” Giảng viên: GS.TS Nguyễn Thị Kim Lan Học viên: Lương Anh Đức Lớp: Cao học Thú y K22 Thái Nguyên, tháng năm 2015 I ĐẶT VẤN ĐỀ Ở tỉnh có diện tích chăn thả diện tích đồng cỏ rộng chăn nuôi đại gia súc mạnh Chăn nuôi đại gia súc đem lại hiệu kinh tế cao cho người nông dân vì: - 70 - 80% thức ăn có nguồn gốc tự nhiên (thức ăn xanh) - Đại gia súc mắc bệnh lợn gia cầm - Thị trường ổn định Trên thực tế chăn nuôi, đại gia súc thường hay mắc bệnh sau: - Bệnh truyền nhiễm: Tụ huyết trùng, Lở mồm long móng - Bệnh nội khoa: Hội chứng đau bụng (ở ngựa), cảm nắng - cảm nóng (ở trâu, bò, ngựa), viêm phổi - Bệnh ngoại khoa: Chủ yếu tác động giới - Bệnh sản khoa: Sảy thai, đẻ khó, sát nhau, viêm tử cung - Bệnh nội, ngoại ký sinh trùng ký sinh trùng đường máu Trong bệnh ký sinh trùng gây ra, bệnh tiên mao trùng bệnh thường xảy gây thiệt hại lớn cho người chăn nuôi II TỔNG QUAN 2.1 Đặc điểm chung Bệnh tiên mao trùng Blanchard (1888) phát Việt Nam Sau đó, bệnh xác định phổ biến hầu hết tỉnh thành nước Bệnh loài tiên mao trùng Trypanosoma evansi gây Trâu, bò mắc bệnh dễ chết thiếu máu, suy nhược, giảm khả sinh sản sức sản xuất 2.1.1 Vị trí tiên mao trùng Trypanosoma hệ thống phân loại động vật học Theo Levine et al (1980) (dẫn theo Lương Văn Huấn cs, 1997), vị trí tiên mao trùng hệ thống phân loại nguyên bào (Protozoa) sau: Ngành Sarcomastigophora Phân ngành Mastigophora Lớp Zoomastigophorasida Bộ Kinetoplastorida Phân Trypanosomatorida Họ Trypanosomatidae Doflein, 1901 Giống Trypanosoma Gruby, 1843 Phân giống Megatrypanum Hoare, 1964 Loài Trypanosoma (M) theileria Phân giống Herpetosoma Doflein, 1901 Loài Trypanosoma (H) lewisi Phân giống Schizotrypanum Chagas, 1909 Loài Trypanosoma (S) cruzi Phân giống Duttonella Chalmers, 1918 Loài Trypanosoma (D) vivax Loài Trypanosoma (D) uniform Phân giống Nannomonas Hoare, 1964 Loài Trypanosoma (N) congolense Loài Trypanosoma (N) siminae Loài Trypanosoma (N) vanhogi Phân giống Trypanozoon Liihe, 1906 Loài Trypanosoma (T) brucei Loài Trypanosoma (T) gambience Loài Trypanosoma (T) rhodesiense Loài Trypanosoma (T) equiperdum Phân giống Pycnomonas Hoare, 1964 Loài Trypanosoma (P) suis Phân giống Trypanosoma Gruby, 1843 Loài Trypanosoma evansi (Steel, 1885) Theo phân loại trên, giống có số giống phụ Trường hợp này, tên cùa loài tiên mao trùng gồm tên giống + tên giống phụ + tên loài Tuy nhiên, để ngắn gọn, người ta gọi tên loài tiên mao trùng tên giống + tên cuối loài Ví dụ, T brucei, T evansi Trong loài tiên mao trùng trên, có loài tổ chức dịch tễ quốc tế (OIE) thông báo có khả gây bệnh cho người động vật có vú, là: T brucei, T congoỉense, T cruzi, T evansi, T gambiense, T siminae, T vivax 2.1.2 Đặc điểm hình thái, cấu tạo tiên mao trùng Tiên mao trùng T evansi xếp vào loại đơn hình thái, thể tế bào, có kích thước nhỏ, chiều dài 18 - 34 micromet (trung bình 25 micromet), chiều rộng 1,5 - micromet Cơ thể có hình sợi mảnh hình thoi, cuối thân nhọn Nhìn chung, cấu trúc T evansi giống cấu trúc loài tiên mao trùng khác thuộc họ Trypanosomatidae, cấu trúc từ vào chia thành phần chính: - Vỏ: Ngoài lớp vỏ dày 10 - 15nm, vỏ chia làm lớp (lớp lớp tiếp giáp với nguyên sinh chất dầy lớp giữa) Lớp vỏ cấu tạo từ phân từ glycoprotein biến đồi (Variant Glycoprotein Surface - VGS) Tiếp giáp với lớp cặp vi ống xếp song song dọc theo chiều dài thân tiên mao trùng Chính nhờ xếp cùa cặp vi ống nên tiên mao trùng có dạng hình sợi mảnh (Hoare, 1972; Phạm Sỹ Lăng, 1982; Nguyễn Quốc Doanh, 1999) - Nguyên sinh chất: Gồm lớp lớp Trong nguyên sinh chất có chứa nội quan: Ribosome có màu thẫm xen kẽ vùng không bào màu sáng, kinetoplast (thể động), mitochrondrio, reticulum (lưới nội bào) mạng lưới golgi - Nhân: Nhân tiên mao trùng có chứa ADN, hình bầu dục hình trứng Nhân thường nằm vị trí trung tâm gần vị trí trung tâm thể Ngoài nhân, phía cuối thân kinetoplast chứa AND (kADN) Từ kinetoplast có roi chạy vòng quanh thân lên đầu phía thể thành roi tự Roi tiên mao trùng có lớp vỏ giống lớp vỏ thân Trong roi có cặp vi ống xung quanh cặp trung tâm, xếp song song dọc chiều dài roi (Hoare, 1972; Nguyễn Quốc Doanh, 1999) 2.1.3 Cấu trúc kháng nguyên tiên mao trùng Trypanosoma evansi Kháng nguyên T evansi gồm hai loại: Kháng nguyên ổn định (kháng nguyên không biến đổi) kháng nguyên biến đổi 2.1.3.1 Kháng nguyên ổn định (kháng nguyên không biến đổi) Phần lớn thành phần kháng nguyên tiên mao trùng không biến đổi trình sống ký sinh Bằng phương pháp điện di miễn dịch huyết thỏ tối miễn dịch với T evansi, Kageruka (1982) phát tới 30 thành phần kháng nguyên khác Có ba loại kháng nguyên không biến đổi màng nguyên sinh chất tế bào (ISG: Invariant Surface Glycoprotein): ISG 65, ISG 75 ISG 100 Do cấu trúc không gian ba chiều đặc tính ưa nước, loại không kết hợp với kháng thể cùa vật chủ (Nolan, 1997) 2.1.3.2 Kháng nguyên biến đổi Về kháng nguyên biến đổi, cần đề cập đến biến đổi lớp vỏ bề mặt VSG (Variant Surface Glycoprotein), quan điểm xuất kháng nguyên biến đổi cùa tiên mao trùng chế di truyền kháng nguyên biến đổi - Sự biến đổi lớp vỏ bề mặt VSG: Nhờ kháng thể đặc hiệu đánh dấu mà Vickerman Luckins (1969) phát biến đổi cùa lớp kháng nguyên bề mặt Cross (1975) mô tả lớp áo bề mặt tiên mao trùng có thành phần glycoprotein bao phủ toàn bề mặt tế bào bàng lớp phân tử giống (mỗi tiên mao trùng có 107 phân từ) Lớp áo bề mặt kích thích thể vật chủ tạo kháng thể đặc hiệu với type kháng nguyên biến đổi VAT (Variable Antigen Type) Chỉ có kháng nguyên biến đổi có khả kích thích vật chủ tạo miễn dịch chủ động Người ta ước lượng rằng, tiên mao trùng có vài trăm vài nghìn VSG, nghĩa - 10% số gen tiên mao trùng cung cấp cho kháng nguyên bề mặt - Quan điểm xuất kháng nguyên biến đổi cùa tiên mao trùng: Nhiều tác giả nghiên cứu miễn dịch học cho rằng, tiên mao trùng biến đổi kháng nguyên bề mặt để né tránh miễn dịch đặc hiệu vật chủ Tuy nhiên, Van Meirvenne (1975) cho biết, biến đổi kháng nguyên bề mặt ký sinh trùng có pha cùa trình nhiễm (trước xuất đáp ứng miễn dịch thể vật chủ) Theo Haiduc Vickerman (1981), tượng biến đổi kháng nguyên bề mặt tiên mao trùng thấy gia súc bị tiêm thuốc làm suy giảm miễn dịch Những quan điểm hoàn toàn để lý luận xuất kháng nguyên biến đổi tiên mao trùng Như vậy, quan điềm biến đổi kháng nguyên lớp vỏ cùa tiên mao trùng chưa thống - Cơ chế di truyền cùa kháng nguyên biến đổi: Khi kháng thể đặc hiệu kết hợp với phân tử kháng nguyên bề mặt (VSG), làm tiêu tan tiên mao trùng nguyên nhân thúc đẩy hoạt hoá gen Kết phân tử kháng nguyên VSG thay đổi hoàn toàn bàng phân tử VSG Lúc này, kháng thể đặc hiệu lúc trước không tác dụng kháng nguyên Theo Barry Tumer (1991), Pays cs (1994), Vanhamme cs (1995), VSG mã hoá nhờ gen chuyên biệt Từ kho chứa hàng nghìn gen khác nhau, gen VSG hoạt hoá cách chọn lọc, dẫn đến tổng hợp loại kháng nguyên VSG Mỗi gen VSG tạo loại kháng nguyên VSG Trong gen tiên mao trùng tồn số lớn gen VSG, gen sừ dụng nhiều chế sẳp xếp khác nhau, tiên mao trùng tạo nhiều VSG khác gia súc bị bệnh mãn tính Cơ chế biến đổi kháng nguyên theo cách: Cách thứ sử dụng điểm biểu gen (expression side) khác nhau, xếp ADN Các điểm biểu khác mang gen VSG khác nhau, luân phiên dẫn đến thay đổi type kháng nguyên Cơ chế quan sát chủ yếu giai đoạn đầu trình cảm nhiễm Có lẽ giai đoạn đầu chưa có đáp ứng miễn dịch vật chủ VSG, điều không gây cản trở hoạt hoá tự nhiên điểm biểu gen Cách thứ hai tập hợp lại đoạn ADN khác để tái tổ hợp gen, mà việc tái tổ hợp cho phép thay hoàn toàn phần gen; việc thay diễn dựa vào chuyển đổi gen dựa vào tái tổ hợp gen Trường hợp diễn giải sau: Một gen hoạt hoá thay chép gen khác Do có thay phần gen nên tạo loại gen phức hợp đặc trưng 2.1.4 Đặc điểm dịch tễ bệnh tiên mao trùng 2.1.4.1 Phân bố bệnh Bệnh tiên mao trùng phân bố rộng, từ phía tây sang phía đông bán cầu Phía tây bán cầu thuộc châu Mỹ, phía đông bán cầu trải dài từ châu Phi Philippine Theo Euzeby (1984), bệnh phổ biến trâu, bò, ngựa nước nhiệt đới châu Phi, châu Á Nam Mỹ Ở châu Phi, bệnh trải dài từ Tây sang Đông, phía Bắc qua vùng sa mạc Sahara, dọc theo bờ biển Atlantique - Địa Trung Hải Bệnh tiên mao trùng xảy với tên gọi "bệnh Surra" Ả rập Saudi, Yêmen, Sultanate, À Rập thống nhất, Thổ Nhĩ Kỳ, Israel, Syrie, Afganistan, Pakistan Ở châu Á, bệnh xuất Trung Á (thuộc Liên Xô cũ), Ấn Độ, Malaysia, bán đảo Đông Dương, Trung Quốc, Indonesia, Philippine Ở châu Âu, bệnh xuất Bungaria (nay toán), chi vùng Volga Nam Capcase (Liên Xô cũ) Ở châu Mỹ, bệnh xuất Trung Mỹ, Nam Mỹ, đặc biệt phổ biến Brazil, Mexico, Venezuela, Colombia Châu ức xác định có bệnh tiên mao trùng (Reid, 2002) Losos G T (1972) cho rằng, bệnh tiên mao trùng phổ biến châu Á châu Phi, từ Ấn Độ đến Srilanca, Trung Quốc, Indonesia, Thái Lan, Lào, Camphuchia, Iran, Philippine Ở Việt Nam, bệnh tiên mao trùng thấy hầu hết vùng sinh thái khác nhau: Miền núi, trung du, đồng bằng, ven biển Theo Phạm Sỹ Lăng (1982), bệnh tiên mao trùng có tất cà tỉnh miền Bắc (Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Ninh Bình, Hà Tây (cũ)) Trâu, bò nhiễm bệnh với tỷ lệ cao thay đổi vùng khác (trâu, bò đồng nhiễm tiên mao trùng cao vùng trung du miền núi, đặc biệt trâu, bò có nguồn gốc từ miền núi chuyển xuống vùng đồng bằng) 2.1.4.2 Vật chủ vật môi giới truyền bệnh Trong tự nhiên, tiên mao trùng ký sinh hầu hết loài thú nuôi thú hoang, thấy nhiều trâu, bò, ngựa, trâu bò rừng, hươu, nai, hồ, báo, sư tử, chó, mèo, lạc đà, voi, thỏ, chuột cống, chuột lang, chuột bạch , không ký sinh người Lê Ngọc Mỹ cs (1994) điều tra tình hình nhiễm tiên mao bùng trâu bò Việt Nam Kêt cho thây, trâu bò nhiễm tiên mao trùng với tỷ lệ cao (21,27%), trâu bò nuôi tỉnh miền núi phía Bắc nhiễm T evansi cao đồng Theo Lê Đức Quyết cs (1995), Phạm Chiến (1999), trâu số tỉnh miền Nam Tây Nguyên nhiễm tiên mao trùng 22,12%; bò 6,6 10,3% Phan Lục cs (1995) cho biết, tỷ lệ nhiễm tiên mao trùng bò số địa phương miền Bắc 5,9% Theo Hà Viết Lượng (1998), tỷ lệ bò nhiễm tiên mao trùng tỉnh miền Trung 8,99% Sự lây truyền tiên mao trùng từ trâu, bò ốm sang trâu, bò khoẻ nhờ loài ruồi hút máu (thuộc họ phụ Stomoxydinae) loài mòng hút máu (thuộc họ Tabanidae) Ruồi mòng hút máu gia súc bị bệnh, hút tiên mao trùng vào vòi hút, sau lại hút máu gia súc khoè, hút máu truyền tiên mao trùng từ vòi hút vào máu vật khoẻ Sự lây truyền mang tính chất học Như vậy, ruồi mòng hút máu vật môi giới truyền bệnh tiên mao trùng quan trọng Theo Phan Địch Lân (1974, 1994, 2004), phần lớn loài mòng tập trung khu vực miền núi trung du Trong 53 loài mòng có tới 44 loài phân bố vùng rừng núi có độ cao 1.000 mét so vói mặt nước biển, lên cao số loài dần (độ cao 1.000 mét có 26 loài) Ở vùng trung du (rừng thưa, độ cao không 500 mét so với mặt nước biển có 27 loài; vùng đồi trọc chi có - 11 loài; vùng rừng núi ven biển phát có loài Những loài mòng phổ biến tất vùng là: Tabanus rubidus, T striatus, Chrysops dispar, Chrysozoma assamensis Những loài mòng gặp vùng núi là: Tabanus fiavistriatus, T fumifer, Chrysops vander Miền Bắc nước ta có loài ruồi hút máu, loài phổ biến tất vùng Stomoxys calcitrans Liperosis exigua; loài thấy vùng sinh cảnh đặc biệt loài Bdellolarynx sanguinolentus (chỉ xuât vùng có độ cao 1.000 mét) loài Stomoxys indica (chỉ thấy vùng núi cẩm Thuỷ - Thanh Hoá) Phan Địch Lân (1994, 2004) cho biết, kiểm tra nhiều địa điểm thấy hai loài mòng T rubidus T striatus mang tiên mao trùng với tỷ lệ 15,2% 14,0%; ruồi hút máu Stomoxys calcitrans mang tiên mao trùng với tỷ lệ 12,5% Ở vùng có bệnh tiên mao trùng, kiểm tra ruồi mòng hút máu dễ dàng tìm thấy tiên mao trùng Sau theo máu vào vòi hút ruồi mòng, tiên mao trùng sống đến thứ 53, thời gian hoạt động mạnh từ thứ đến thứ 34, trung bình 24 Sự hoạt động tiên mao trùng yếu dần từ thứ 35 - 42 Từ 46 - 53 tiên mao trùng ngừng hoạt động Hình thái tiên mao trùng vòi ruồi, mòng biến đổi theo thời gian: từ - 34 có hình thái, kích thước bình thường; 35 - 45 giờ: tiên mao trùng có hình dạng thay đổi, tăng kích thước chiều rộng thô dần; 46 - 53 giờ: tiên mao trùng trương to, duỗi thẳng, khả di động ngừng hẳn hoạt động Thực nghiệm chứng minh khả nàng gây bệnh tiên mao trùng sau xâm nhập vào mòng Tabanus rubidus sau: Thời gian từ thứ - 5, tiên mao trùng có khả gây bệnh làm chết chuột bạch tương tự truyền thẳng máu có tiên mao trùng cho chuột; từ thứ - 30% số chuột thí nghiệm phát bệnh, thời gian gây bệnh kéo dài thời gian chết cùa chuột dài Điều giải thích là, độc lực tiên mao trùng giảm dần số lượng tiên mao trùng hoạt lực gây bệnh giảm dần sau chúng xâm nhập vào mòng Tabanus rubidus 2.1.4.3 Tuổi vật chủ, mùa mắc bệnh Trâu, bò loài gia súc khác lứa tuổi nhiễm tiên mao trùng phát bệnh, dẫn đến tử vong suy nhược, thiếu máu, giảm sức đề kháng, giảm khả sinh đẻ sức sản xuất Phan Địch Lân (1994, 2004) tổng hợp kết điều tra 3.172 trâu tỉnh đồng bằng: trâu năm tuổi nhiễm thấp (3,2 - 6,1%), trâu - tuổi nhiễm cao (10,6 - 12,7%), trâu - tuổi nhiễm cao (12,9 - 14,8%), trâu năm tuổi tỷ lệ nhiễm giảm thấp trâu -8 năm tuổi Theo Phan Văn Chinh (2006), tỷ lệ nhiễm tiên mao trùng cao - năm tuổi (trâu 12,71%; bò 5,77%), thấp trâu, bò năm tuổi (6,92% 2,31%) Mùa lây lan bệnh thường xảy tháng nóng ẩm, mưa nhiều (từ tháng - 9) Thời gian điều kiện sinh thái thuận lợi cho loài ruồi, mòng phát triển, hoạt động mạnh, hút máu súc vật truyền tiên mao trùng Theo Luckins (1988), xuất lượng lớn ruồi, mòng mùa mưa nóng ẩm có liên quan đến tình hình dịch tễ bệnh tiên mao trùng trâu, bò, dê, lạc đà Từ cuối mùa thu, mùa đông đầu mùa xuân, trâu bò nhiễm tiên mao trùng phải sống điều kiện thòi tiết lạnh, thiếu thức ăn nên sức đề kháng giảm, bệnh thường phát vào thời gian mà trâu bò bị đổ ngã hàng loạt Tiên mao trùng có sức đề kháng yếu, dễ chết tiếp xúc với nước cất, cồn thuốc sát trùng 2.1.5 Đặc điểm bệnh lý(cơ chế sinh bệnh) Khi ruồi trâu, mòng đốt, hút máu truyền tiên mao trùng vào trâu, bò, ngựa, tiên mao trùng xâm nhập vào da, gây vết viêm mặt da Theo Luckins (1992), quan sát phản ứng viêm da thỏ, cừu, dê bò gây nhiễm thực nghiệm tiên mao trùng, kích thước chỗ viêm phụ thuộc vào số luợng tiên mao trùng tiêm truyền (ước chừng khoảng 100 tiên mao trùng gây viêm da vị trí tiêm truyền), số lượng lớn tiên mao trùng phát triển chỗ viêm Vào máu, tiên mao trùng nhân lên theo cấp số nhân máu, bạch huyết mô khác thể vật chủ theo cách phân chia theo chiều dọc số lượng tiên mao trùng máu lúc Mật độ tiên mao trùng thay đổi theo ngày Biểu đồ sóng tiên mao trùng cho thấy, xen kẽ sóng tiên mao trùng manh đợt sóng yếu Mỗi đợt sóng tiên mao trùng bắt đầu tăng số lượng tiên mao trùng ưong máu, sau giảm + Phương pháp làm tan hồng cầu: Dung dịch SDS (Sodium Dodecyl Sulfat) chất làm tan hồng cầu Nhờ dung dịch SDS, tiên mao trùng dễ dàng phát máu Dung dịch SDS độc nên tránh tiếp xúc với da tránh hút pipet Dung dịch SDS dễ bảo quản nhiệt độ thường nhiều tháng (Van Meirvenne, 1989) * Phương pháp tập trung tiên mao trùng: Người ta sử dụng phương pháp ly tâm tập trung tiên mao trùng ống Haematocrit tách tiên mao trùng băng gen DEAE - cellulose - Phương pháp ly tâm tập trung ống Haematocrit (WOO, 1971) Cho máu động vật nghi mắc bệnh vào ống Haematocrit, đầu ống bịt kín chất dẻo matit, đầu ống để hờ Ly tâm với tốc độ 14.000 vòng/phút 5phút Sau kiểm tra tập trung tiên mao trùng vị trí tiếp giáp huyết tương hồng cầu (độ phóng đại 10 X 10) Phương pháp đơn giản, phát tiên mao trùng tốt phương pháp xem tuơi nhuộm Giemsa Song, tỷ lệ phát chưa cao Với ống Haematocrit trên, thực phương pháp Darkground: cắt ống vị trí tiên mao trùng tập trung (ranh giới huyết tương hồng cầu), dùng pipet lấy huyết tương vị trí đặt lên phiến kính, đậy lamen kiểm tra kính hiển vi (độ phóng đại 10 X 40) - Phương pháp tách tiên mao trùng gen DEAE - cellulose (Diethyl Ar.omino - Ethyl - cellulose) Các thành phần huyễn dịch gen DEAE - cellulose - PSG (PSG: Phosphat Saline Glucose) mang điện tích dương liên kết giữ lại thành phàn mang điện tích âm có máu hồng cầu tiểu cầu Còn lại, tiên mao trùng tách với dung dịch PSG huyết tương Bằng phương pháp này, tách 96% tiên mao trùng (Lumsden cs, 1979) * Phương pháp tiêm truyền động vật thí nghiệm: Đây phương pháp phổ biến, hiệu quả, xác thường ứng dụng nhiều để chẩn đoán bệnh tiên mao trùng Việt Nam Phương pháp có ưu điểm xác, trực tiếp phát thấy tiên mao trùng sau nhân chúng lên động vật thí nghiệm mẫn cảm Song, nhược điểm phương pháp tiêm truyền động vật thí nghiệm cần chẩn đoán nhanh, với số lượng nhiều thời gian ngắn phương pháp đáp ứng (Lê Ngọc Mỹ, 1994; Đoàn Văn Phúc, 1994) * Phương pháp chẩn đoán huyết học: Bằng phương pháp huyết học, phát kháng thể kháng nguyên tiên mao trùng Đây phương pháp huyết học đặc hiệu - Các phương pháp phát kháng thể kháng tiên mao trùng: Khi tiên mao trùng ký sinh, thể vật chủ sinh kháng thể đặc hiệu chống lại tiên mao trùng Những phương pháp sau cho phép phát kháng thể kháng tiên mao trùng máu vật chủ: + Phương pháp ngưng kết phiến kính (SAT: Slice Agglutination Test): Hoà tan giọt huyết gia súc nghi mắc bệnh vào giọt nước muối sinh lý phiến kính, sau cho giọt máu chuột bạch có nhiều tiên mao trùng vào, trộn đền, đậy lamen soi duới kính hiển vi (độ phóng đại 10 X 20 10 X 40) Nếu thấy ngưng kết hình hoa cúc (+) ngược lại (-) Phương pháp đơn giản, dễ làm áp dụng diện rộng + Phương pháp LATEX (Latex Agglutination Test): LATEX phương pháp ngưng kết gián tiếp, dùng để phát kháng thể lưu động có máu gia súc mắc bệnh tiên mao trùng Nguyên lý phương pháp LATEX: kháng nguyên bề mặt T evansi gắn lên hạt latex kết hợp với kháng thể đặc hiệu kháng tiên mao trùng bàn nhựa xảy phản ứng ngưng kết kháng nguyên với kháng thể Hiện tượng ngưng kết quan sát mắt thường giải thích kháng nguyên bề mặt tiên mao trùng gắn lên hạt latex loại kháng nguyên hữu hình, có nhiều điểm định tính kháng nguyên bề mặt (epitop surface) Còn kháng thể đặc hiệu kháng tiên mao trùng lại có nhiều điểm thụ thể (receptor) tương ứng, đặc hiệu với điểm định kháng nguyên Do đó, kháng nguyên tiên mao trùng gặp kháng thể đặc hiệu kháng tiên mao trùng, có tượng phân tử kháng thể đặc hiệu liên kết với nhiều phân tử kháng nguyên ngược lại Kết qủa hạt latex với kháng nguyên chụm lại, tạo thành đám ngưng kết quan sát mắt thường Kháng nguyên dùng cho phản ứng kháng nguyên bề mặt tinh chế từ chủng T evansi không nhuộm màu Phương pháp ứng dụng để chẩn đoán nhanh, số lượng nhiều, tỷ lệ phát cao Tuy nhiên, nhược điểm cùa phương pháp có phản ứng giả pha loãng huyết nồng độ thấp 1/2, 1/4 dương tính vật khỏi bệnh kháng thể tồn huyết Mặt khác, phải nhập kháng nguyên nước nên giá thành cao + Phương pháp CATT (Card Agglutination Test for Trypanosomiasis): Đây phương pháp ngưng kết trực tiếp kháng nguyên kháng thể nhựa, dùng để phát kháng thể lưu động máu động vật nhiễm bệnh Nguyên lý, bước tiến hành phản ứng hoàn toàn giống phương pháp LATEX Song có điểm khác kháng nguyên dùng cho phương pháp CATT kháng nguyên chế toàn thân tiên mao trùng, tách từ máu động vật bệnh nhuộm màu comassie blu, sau đông khô (Bajyana Songa, 1988) Theo Lương Tố Thu cs (1996), phuơng pháp CATT dễ sử dụng, có độ nhậy cao gần gấp đôi phuơng pháp tiêm truyền chuột bạch (73,75% so với 40%) + Phuơng pháp kháng thể huỳnh quang gián tiếp IFAT (Indirect Fluorescent Antibody Test): Phản ứng phản ứng huyết học đặc hiệu có độ nhạy cao, ứng dụng rộng rãi phòng thí nghiệm thực địa Ngoài việc dùng làm phản ứng chuẩn để so sánh với phương pháp huyết khác, phương pháp IFAT dùng nghiên cứu cấu trúc cùa kháng nguyên tiên mao trùng (Luckins, 1988; Davison, 1999) Trong phương pháp IF AT, huyết dương chuẩn lấy từ trâu bò măc bệnh tiên mao trùng, huyết âm chuẩn lấy từ trâu bò khoẻ mạnh, huyết cần chẩn đoán huyết lấy từ gia súc nghi mắc bệnh Ứng dụng phương pháp Việt Nam, Lương Tố Thu cs (1994) chế tạo conjugate huỳnh quang thỏ kháng IgG bò để chẩn đoán bệnh tiên mao trùng Độ pha loãng conjugate tự chế sử dụng cho phản ứng 1/8 huyết chuẩn pha loãng 1/40 Theo Lương Tố Thu Lê Ngọc Mỹ (1996), độ nhậy phuơng pháp IF AT 71,25%, phương pháp tiêm truyền Để tinh chế kháng nguyên T evansi dùng phản ứng miễn dịch huỳnh quang gián tiếp để chẩn đoán bệnh tiên mao trùng ứâu bò, Vương Thị Lan Phương (2004) nghiên cứu kháng nguyên bề mặt T evansi phân lập từ trâu, bò tỉnh phía Bắc Việt Nam cho biết: Đã thu mẫu tiên mao trùng từ tỉnh, tiến hành phân dòng, phân VAT (Variable Antigenic Type) thu 26 VAT thuộc kho kháng nguyên khác Bằng phản ứng dung giải miễn dịch phương pháp thấm miễn dịch, tác giả xác định thay đổi kháng nguyên bề mặt T evansi: Đa số VAT kho kháng nguyên khác khác nhau, có VAT/26 VAT có hiệu giá kháng thể đơn giá đặc hiệu, có phản ứng chéo với VAT kho kháng nguyên khác Các VAT trội xuất sớm tuần lễ đầu nhiễm bệnh, có tính kháng nguyên mạnh nghiên cứu ứng dụng chế kháng nguyên chẩn đoán Từ đó, tác giả tinh chế kháng nguyên theo phương pháp tách tiên mao trùng để dùng phàn ứng miễn dịch huỳnh quang gián tiếp, chẩn đoán bệnh tiên mao trùng cho độ nhạy độ đặc hiệu cao + Phương pháp ELISA (Enzyme Linked Immunosorbent Assay): Phương pháp ELISA phương pháp đại ứng dụng để chẩn đoán bệnh tiên mao trùng Nguyên lý: dùng kháng thể kháng thể kháng Globulin (kháng kháng thể) có mang enzym (Phosphatase Peroxydase) gắn mành Fc, cho kết hợp trực tiếp gián tiếp vói kháng nguyên Sau đó, cho chất sinh màu vào, chất kết hợp với enzym bị enzym phân huỷ tạo nên màu So sánh với màu cùa quang phổ kế định lượng mức độ cùa phản ứng Phương pháp ELISA sử dụng rộng rãi nước giới Ở Việt Nam, Lê Ngọc Mỹ cs (1994) bước đầu chế kháng nguyên tiên mao trùng ứng dụng để chẩn đoán bệnh tiên mao trùng nước ta - Các phương pháp phát kháng nguyên tiên mao trùng + Phương pháp ELISA kháng nguyên (Ag - ELISA): Đây phương pháp sử dụng phản ứng ELISA kháng nguyên để phát kháng nguyên lưu động máu cùa gia súc nhiễm bệnh Phản ứng dựa kháng thể đơn dòng đặc hiệu với tiên mao trùng Lê Ngọc Mỹ cs (1994) bước đầu ứng dụng phương pháp để chẩn đoán bệnh tiên mao trùng Việt Nam Tuy nhiên, theo quan lượng nguyên tử giới (IAEA) (1997), phương pháp ELISA kháng nguyên có độ nhậy so với phương pháp phát tiên mao trùng cổ điển Vì vậy, phương pháp không phổ biến thời gian tương lai (IAEA không sản xuất đĩa Ag - ELISA cho nhiều nước giới) + Phản ứng Suratex: Phản ứng Suratex phản ứng ngưng kết hạt latex gắn kháng thể đơn dòng với kháng nguyên lưu động máu động vật nhiễm tiên mao trùng (Nantulya, 1994) Phản ứng thử nghiệm đánh giá thực địa - Phương pháp phát ADN cùa tiên mao trùng phàn ứng PCR (Polymerase Chain Reaction): PCR phương pháp đại nhất, đưa vào ứng dụng để chẩn đoán bệnh tiên mao trùng năm gần Nguyên lý: dựa vào phản ứng chuỗi polymerase để xác định có mặt gen ADN tiên mao trùng máu động vật nhiễm bệnh Mullis cs (1986) thiết lập qui trình phản ứng để ứng dụng chẩn đoán bệnh tiên mao trùng Sau đó, Desquesnes (1996, 2002), Masake (1997) ứng dụng phản ứng PCR để chẩn đoán bệnh T evansi bò; Almeida (1998) ứng dụng chẩn đoán bệnh tiên mao trùng dê Phương pháp PCR có độ nhậy độ xác cao Tuy nhiên, phương pháp đòi hỏi phải có trình độ kỹ thuật cao, trang thiết bị đại nên thử nghiệm số phòng thí nghiệm đại 2.5 Phòng trị bệnh 2.5.1 Phòng bệnh Để phòng ngừa bệnh tiên mao trùng có hiệu cao, nhà khoa học đề nghị áp dụng biện pháp sau: - Diệt tiên mao trùng thể kỷ chủ: Diệt tiên mao trùng ký sinh vật chủ ngăn chặn tác hại gây bệnh chúng mà làm cho bệnh khả lây lan Các biện pháp cụ thể là: + Phát gia súc nhiễm tiên mao trùng vùng có bệnh vùng lân cận, nhốt riêng chuồng có lưới để ngăn côn trùng điều trị triệt gia súc bệnh + Ở vùng bệnh không nhập gia súc từ vùng có bệnh Nếu thật cần thiết chi nhập gia súc khoẻ (có kết qủa kiểm tra âm tính với tiên mao trùng), song cần nhốt riêng để theo dõi Nếu không bị bệnh cho nhập đàn + Phát diệt loài thú hoang nghi nguồn tàng trữ mầm bệnh, không chăn thả gia súc khu vực có loài sinh sống - Diệt côn trùng môi giới truyền bệnh: Hội nghị lần thứ VI Uỷ ban khoa học Quốc tế nghiên cứu tiên mao trùng đề biện pháp tiêu diệt côn trùng sau: + Diệt côn trùng thay đổi sinh thái Thay đổi sinh thái thay đổi điều kiện sống, làm cho côn trùng không sinh sản, không thực chu kỳ phát triển Phát quang cối khu vực, không để nước tù đọng, ủ phân để diệt trứng ấu trùng ruồi, mòng, làm chuồng gia súc có lưới ngăn côn trùng biện pháp hữu hiệu, tạo điều kiện bất lợi cho đời sống côn trùng Tuy nhiên, côn trùng có khả di chuyển mạnh nên biện pháp phải thực đồng thời phạm vi rộng có hiệu Challier A (1974) cho biết, Nigieria, việc phát quang cối xung qụanh hồ sông khu vực rộng 400 - 800m, dài 10.000 m hạn chế phần hoạt động cùa côn trùng môi giới truyền bệnh tiên mao trùng + Diệt côn trùng bàng hoá dược: Có thể dùng hoá dược tiêu diệt côn trùng môi giới tiên mao trùng Các hoá dược dùng là: Endosulfan, Brophos, Dieldrine, Tetracloreinphos + Diệt côn trùng bàng phương pháp sinh học: Các nhà khoa học phát 25 loài ong côn trùng ký sinh gây hại cho loài ruồi, mòng môi giới truyền bệnh tiên mao trùng Một số loài vi khuẩn xâm nhập vào thể ruồi hút máu làm chúng mắc bệnh vật chết Laird (1974) phân lập số loài vi khuẩn như: Bacillus thuringiensu, B mathisi để tiêu diệt loài ruồi hút máu Đây biện pháp diệt côn trùng có nhiều ưu điểm, không ảnh hưởng đến môi trường Tuy nhiên, biện pháp giai đoạn thử nghiệm Jordan A N cs (1974) gây đột biến ruồi hút máu số hoá chất tia sáng có bước sóng ngắn, phương pháp di truyền quần thể, tạo ruồi đực vô tính thả với ruồi tự nhiên Kết làm cho ruồi không sinh sản đuợc Phương pháp có nhiều khả thành công tốn Nhìn chung, biện pháp tiêu diệt côn trùng môi giói có hiệu qủa định nhiều hạn chế - Phòng bệnh cho gia súc hoá dược: Hội nghị chuyên đề quốc tế phòng bệnh tiên mao trùng (1978) kết luận: Hiện nay, biện pháp sử dụng hoá dược để tiêm phòng rộng rãi cho gia súc vùng bệnh tiên mao trùng lưu hành cần phải tiếp tục nhiều năm (Touratier L cs, 1979) Từ năm 1934, tổ chức dịch tễ gia súc đề nghị sử dụng Novarsenobenzol để tiêm phòng cho toàn đàn ngựa vùng có bệnh tiên mao trùng Hiện nay, thuốc Trypamidium, liều 0,5mg/kg thể trọng khuyên dùng để phòng bệnh tiên mao trùng cho trâu, bò Liu J H cs (1992) nghiên cứu chế tạo vacxin phòng bệnh tiên mao trùng cho ngựa Kết tiêm thử nghiệm vacxin liều X 105 T evansi/ngựa, sau 30 - 60 - 90 ngày dùng vacxin, tỷ lệ bảo hộ đạt 100%; lô đối chứng chết thời gian tháng 2.5.2 Trị bệnh Một số loại hoá dược dùng để điều trị bệnh tiên mao trùng cho trâu, bò, ngựa nước ta từ năm 60 đến gồm: - Naganin, liều 10 mg/kg thể trọng Pha thuốc với dung dịch nước muối sinh lý nước cất thành dung dịch 10%, tiêm tĩnh mạch Phan Địch Lân cs (1962), Phạm Sỹ Lăng cs (1965) thử nghiệm Naganin cho biết, thuốc có tác dụng tốt điều trị bệnh T evansi trâu, bò nước ta - Novarsenobenzol, liều 10 mg/kg thể trọng Phan Địch Lân cs (1963), Phạm Sỹ Lăng cs (1965) sử dụng Novarsenobenzol lần cách ngày, thấy hiệu lực thuốc đạt 80%, tỷ lệ an toàn 80 - 82% - Trypamidium, liều lmg/kg thể trọng, tiêm sâu vào bắp thịt thành - điểm Đoàn Văn Phúc cs (1981) thử nghiệm Trypamidium điều trị bệnh tiên mao trùng cho trâu, bò cho biết, tỷ lệ an toàn khỏi bệnh đạt 100% - Berenyl, liều 3mg/kg thể trọng Pha thuốc với nước cất theo tỷ lệ 0,8g thuốc 5ml nuớc cất Tiêm sâu bắp thịt (không dùng 9g cho gia súc) Hồ Thị Thuận (1980) dùng Berenyl trị bệnh tiên mao trùng cho trâu bò, thấy kết điều trị tốt Phan Văn Chinh (2006) dùng Berenyl điều trị bệnh tiên mao trùng cho trâu, bò tỉnh miền Trung cho biết, thuốc đạt hiệu lực 100% với trâu, bò bị bệnh - Trypamidium samorin, liều lmg/kg thể trọng Tiêm sâu bắp thịt Nguyễn Quốc Doanh cs (1996) dùng Trypamidium samorin điều trị bệnh tiên mao trùng cho trâu, bò xác định, thuốc có hiệu lực độ an toàn cao (100%) Theo Phan Văn Chinh (2006), sử dụng thuốc Trypamidium (liều lmg/kg thể trọng) cho tỷ lệ diệt hết tiên mao trùng 100% - Trypazen, liều 3,5mg/kg thể trọng: Điều trị bệnh tiên mao trùng cho trâu, bò Trypazen với liều trên, Nguyễn Quốc Doanh cs (1997) cho biết, thuốc an toàn, tỷ lệ khỏi bệnh 100% III KẾT LUẬN Tiên mao trùng bệnh ký sinh trùng đường máu gây bệnh cho nhiều loài gia súc, đại gia súc thường mẫn cảm Bệnh gây thiệt hại lớn kinh tế cho người chăn nuôi Do hộ chăn nuôi cần thực biện pháp phòng trị bệnh định kỳ để phòng tránh dịch bệnh xảy TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Văn Chinh (2006), Bệnh tiên mao trùng Trypanosoma evansi trâu, bò nuôi tình miền Trung biện pháp phòng trị, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Chiến, Nguyễn Đức Tân, Lê Đức Quyết (1999), "Kết khảo sát ký sinh trùng đường máu đàn bò huyện M' Drak Daklak", Kết hoạt động KHKT thú y, tr 53 - 56 Nguyễn Quốc Doanh, Lương Tố Thu, Lê Ngọc Mỹ, Phạm Sỹ Lăng (1996), ''Kết dùng Trypamidium samorin điều trị bệnh tiên mao trùng trâu bò T evansi gây ra", Tạp chí Khoa học công nghệ quản lý, số 12/1996, tr 300 - 301 Nguyễn Quốc Doanh, Phạm Sỹ Lăng (1997), "Hiệu lực cùa Trypazen điều trị bệnh tiên mao trùng trâu T evansi gây ra", Tạp chí Khoa học công nghệ Quản lý, số 4/1997, tr 1987 - 1988 Nguyễn Quốc Doanh (1999), Một số đặc tính sinh học T evansi (Steel, 1885), bệnh học chúng gây ra, quy trình bảo quản sử dụng giống T evansi để chẩn đoán bệnh tiên mao trùng, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đăng Khải (1995), "Về triệu chứng sảy thai bệnh tiên mao trùng trâu bò T evansi", Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập III, số 1, tr 69 71 Phạm Sỹ Lăng (1982), Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh học bệnh tiên mao trùng trâu bò T evansi, (Steel, 1885) phía Bắc Việt Nam Luận án phó Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Sỹ Lăng, Đoàn Văn Phúc, Nguyễn Đăng Khải, Bùi Quý Huy (1983), "Hiệu Isometamidium điều trị phòng bệnh tiên mao trùng" Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, 2/1983 Phạm Sỹ Lăng Đoàn Văn Phúc (1984), “Kết điều trị bệnh tiên mao trùng trâu bò miền Bắc Việt Nam hợp chất Arsenic” Kết qủa nghiên cứu Khoa học kỹ thuật thúy 1979 -1984, Viện Thú y, tr 159 - 165 10 Phạm Sỹ Lăng, Lê Ngọc Mỹ (1984), "Một số thay đổi máu trâu bò bị bệnh tiên mao trùng T evansi (Steel, 1885) tỉnh phía Bắc Việt Nam", Kết qủa nghiên cứu Khoa học kỹ thuật thúy 1979 -1984, Viện Thú y, tr 153 - 159 11 Phạm Sỹ Lăng, Tô Long Thành (2006), Bệnh đơn bào ký sinh vật nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 91 - 98 12 Phan Địch Lân (1974), "Thành phần họ mòng Tabanidae vai trò truyền bệnh miền Bắc Việt Nam", Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, 8/1974 13 Phan Địch Lân (1994, 2004), Bệnh ngã nước trâu bò, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 56 - 73 14 Hà Viết Lượng (1998), Đơn bào ký sinh, đặc điểm dịch tễ biện pháp phòng trị bệnh Trypanosomiasis bò thuộc Nam Trung Bộ, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, Ha Nội 15 Lê Ngọc Mỹ cs (1994), "Kết qủa bước đầu thiết lập phản ứng ELISA để chẩn đoán bệnh tiên mao trùng" Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập II, số 16 Lê Ngọc Mỹ (1994), "Phương pháp ELISA phát kháng nguyên phương pháp ký sinh trùng học chẩn đoán bệnh tiên mao trùng (T evansi) trâu bò mắc bệnh tự nhiên", Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập II, số 17 Lê Ngọc Mỹ, Phạm Thị Tâm, Wicher Holland (2000), "Các phương pháp ký sinh trùng học chẩn đoán bệnh tiên mao trùng trâu gây nhiễm thực nghiệm T evansi ”, Kết qủa nghiên cứu Khoa học kỹ thuật thú y 1996 - 2000, Viện Thú y 18 Đoàn Văn Phúc, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Đăng Khải (1981), "Thí nghiệm dùng Trypamidium điều trị tiên mao trùng", Thông tin thú y- Viện Thú y, Hà Nội 19 Đoàn Văn Phúc cs (1994), "Kết ứng dụng số phương pháp huyết học chẩn đoán bệnh tiên mao trùng trâu thực địa", Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập II, số 1, tr 12 - 18! 20 Vương Thị Lan Phương (2004), Nghiên cứu kháng nguyên bề mặt Trypanosoma evansi phân lập từ trâu, bò phía Bắc Việt Nam tinh chế kháng nguyên dùng phản ứng miên dịch huỳnh quang gián tiếp Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội 21 Lê Đức Quyết cs (1995), 'Tinh hình trâu, bò nhiễm tiên mao trùng số tỉnh duyên hải miền Trung Tây Nguyên", Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập III, số 22 Phạm Thạch, Phan Hoàng Dũng, Hồ Thị Thuận (1996), “Điều tra tình hình nhiễm bệnh tiên mao trùng T evansi nghiên cứu quy trình phòng bệnh cho trâu bò sữa tỉnh phía Nam”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập IV, số 1, tr 50 - 57 23 Lương Tố Thu cs (1994), "Kết sản xuất Conjugate huỳnh quang chẩn đoán bệnh tiên mao trùng so sánh độ nhạy với phương pháp chuẩn khác", Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập II, số 24 Lương Tố Thu, Lê Ngọc Mỹ cs (1996), "Nghiên cứu ứng dụng phương pháp ngưng kết nhựa (CATT) để chẩn đoán tình hình bệnh tiên mao trùng (do T evansi) đàn trâu Việt Nam", Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập IV, số 25 Hồ Thị Thuận (1980), "Kết bước đầu điều tra điều trị bệnh ký sinh trùng đường máu trâu bò số sở chăn nuôi phía Nam Việt Nam" Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, số 26 Barry J D., Turner c M R (1991), The diamics of antigenic variation and growth of African trypanosomes, Parasitology Today, 7, p 207 - 211 27 Davison (1999), Evaluation of diagnostic test for T evansi and their application in epidemiogical studies in Indonesia, PhS thesis Eliburgh 28 Hoare c A (1972), The Trypanosomes of Mammals A zoological monograph, Black well scientific Publication Oxford and Edinburgh 29 Kashiwazaki Y (1998), Haemoparasite infections in newly introduction dairy cattle in Thailand: Trypanosoma evansi antigen levels by ELISA referring to abortion; Vet parasitology 30 Losos G J., Ikede B o (1972), Review of the pathology of diseases of domestic and laboratory animal caused by T congolense, T vivax, T brucei, T rhodensiense and T gambiense, Journal of Veterinary pathology, 9, p - 15 Luckins A G (1988), Trypanosoma evansi in Asia, Parasitology today, p 49 32 Luckins A G (1992), Diagnosis methods for Trypanosomiasis of livestock, World Animal review, 71, P 15 - 20 33 Pays E., Vanhamme (1994), Genetic control for expression of surface antigens in African Trypanosomes, Annu Rev, Microbial, P 48 34 Philippe Claes F., My L N., Thanh N G (2001) "A comparative evaluation of parasitological test and a PCR for T evansi in experimentally infected water buffaloes”, Vet Parasitol Volume 97, P 23 - 33 35 Raper J., Portela Molina M P (2002), Natural immunity to human African trypanosomiasis: Trypanosomelytic factor and the blood incubation infectivity test Trans R Soc Trop Med Hyg, Apr, P 96 36 Reid S A (2002), Command and retenue T evansi in Autralia, Tedences Parasitology, 18 (5) 37 Silva Rams (1995), Pathogenesis of T evansi infection in dogs and horses, haematological and clinical aspects, Science Rur 25 38 Tuntasuvan D (2000), "Detecting of T evansi in brains of the naturally infected hog deer by Streptavidine - biotin immunohistochemistry", Vet Parasitol Volume 87, Issues - 3, January 39 Van Meirvence N., Buscher N., Magnus E (1996), Sérodiagnostic of Africa Trypanosoma, Immunofluorescent Antibody Test (IFAT), Institute of Tropical Medicine departerment of Parasitology, Ant, Werp 40 Vanhamme L., Pays E (1995), Control of gene expression in Trypanosomes, Microbiol, Reb, P 59 HÌNH ẢNH MINH HỌA Hình ảnh roi trùng T.evansi Động vật môi giới truyền bệnh: Ruồi trâu mòng Một số hình ảnh trâu, bò, ngựa mắc bệnh Tiên mao trùng Một số thuốc trị ký sinh trùng đường máu

Ngày đăng: 10/05/2016, 14:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan