1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO THỰC TẬP GIỮA KHÓA-THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH MÊ LINH

52 1,1K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 140,3 KB

Nội dung

MỤC LỤC Danh mục các chữ viết tắti LỜI MỞ ĐẦU1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH MÊ LINH - PHÒNG GIAO DỊCH TIỀN PHONG3 1.1Giới thiệu chung về ngân hàng Agribank3 1.1.1Lịch sử hình thành ngân hàng Agribank3 1.1.2Quy mô nguồn vốn của ngân hàng Agribank3 1.1.3Mạng lưới hoạt động của Ngân hàng Agribank4 1.2Giới thiệu về chi nhánh Ngân hàng Agribank chi nhánh Mê Linh – phòng giao dịch Tiền Phong5 1.2.1Lịch sử ra đời của ngân hàng Agribank chi nhánh Mê Linh – phòng giao dịch Tiền Phong5 1.2.2Các điểm mạnh, yếu của Agribank Mê Linh6 1.2.3Cơ cấu tổ chức Agribank Mê Linh – phòng giao dịch Tiền Phong7 1.2.4Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh Agribank Mê Linh – phòng giao dịch Tiền Phong8 1.3Giới thiệu vị trí thực tập10 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỒNG TÁC BẢO ĐẢM TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH MÊ LINH – PHÒNG GIAO DỊCH TIỀN PHONG12 2.1Nguyên tắc bảo đảm tài sản của Ngân hàng Agribank12 2.2Hình thức bảo đảm tín dụng13 2.2.1Thế chấp15 2.2.2Cầm cố tài sản17 2.2.3Bảo lãnh19 2.2.4Cho vay không có bảo đảm20 2.3Thẩm định tài sản bảo đảm21 2.3.1Thẩm định tính pháp lý của tài sản21 2.3.2Định giá tài sản22 2.4Đăng ký giao dịch bảo đảm24 2.5Quản lý và giám sát tài sản bảo đảm25 2.6Đánh giá chất lượng bảo đảm tín dụng tại Agribank Mê Linh26 2.6.1Chỉ tiêu về dư nợ cho vay có tài sản bảo đảm26 2.6.2Chỉ tiêu về mức độ bảo đảm của tài sản bảo đảm27 2.7Hạn chế và nguyên nhân28 2.7.1Hạn chế28 2.7.2Nguyên nhân29 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BẢO ĐẢM TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH MÊ LINH – PHÒNG GIAO DỊCH TIỀN PHONG32 3.1Khai thác triệt để các nguồn thông tin32 3.2Nâng cao hiệu quả công tác thẩm định TSĐB34 3.3Áp dụng linh hoạt hình thức TSĐB35 3.4Hoàn thiện công tác quản lý và giám sát TSĐB36 3.5Nâng cao hiệu quả công tác xử lý tài sản bảo đảm37 3.6Nâng cao trình độ nhân viên37 KẾT LUẬN39 Tài liệu tham khảo40 Phụ lục41 NHẬT KÝ THỰC TẬP47 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ THỰC TẬP50 Danh mục các chữ viết tắt Chữ viết tắt CBCNV Cán bộ công nhân viên ĐBTDĐảm bảo tín dụng NHTM Ngân hàng thương mại KS & HTKD Kiểm soát và hỗ trợ kinh doanh TCTD Tổ chức tín dụng TSĐB Tài sản đảm bảo LỜI MỞ ĐẦU Trong cơ chế thị trường hiện nay các ngân hàng thương mại đang ngày một phát triển mạnh mẽ và có vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế. Hoạt động tín dụng là hoạt động kinh doanh chính đem lại nguồn lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng, tuy nhiên nó cũng mang lại rủi ro lớn nhất. Vì vậy, hoàn trả tín dụng là điều kiện quan trọng nhất thực hiện mục tiêu kinh doanh của ngân hàng. Để thu hồi được nợ ngân hàng không chỉ xem xét đến phương án sản xuất, uy tín, năng lực trả nợ mà phải thực hiện các biện pháp bảo đảm nghĩa vụ trả nợ của khách hàng đi vay. Trong đó, bảo đảm tín dụng bằng tài sản đảm bảo có thể được coi là phương pháp an toàn nhất bảo đảm khả năng thu hồi vốn và sẽ là nguồn thu nợ thứ hai cho ngân hàng nếu trong trường hợp khách hàng không có khả năng trả nợ. Vấn đề bảo đảm tiền vay tuy đã được điều chỉnh bởi nhiều văn bản pháp lý của chính phủ, của ngành ngân hàng nhưng trong thực tế việc vận dụng thực hiện lại là một vấn đề rất khó khăn. Việc thực hiện vấn đề này hiện nay còn khá nhiều vướng mắc cần phải có giải pháp phù hợp để xử lý. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, trong quá trình thực tập tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Mê Linh – phòng giao dịch Tiền Phong, em xin lựa chọn đề tài: “Thực trạng bảo đảm tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Mê Linh – phòng giao dịch Tiền Phong” với nội dung chủ yếu xác định được thực trạng về đảm bảo tín dụng tại ngân hàng trên cơ sở đó đề xuất hướng giải quyết nhằm góp phần thực hiện tốt cơ chế bảo đảm tiền vay tại Agribank – Mê Linh. Mục tiêu thực tập Có thêm nhiều thông tin về ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam ( Agribank) chi nhánh huyện Mê Linh phòng giao dịch Tiền Phong Hiểu được về nghiệp vụ của Phòng tín dụng Công việc cụ thể của phòng Vai trò của Phòng đối với ngân hàng Có thêm được kinh nghiệm cho bản thân Trau dồi kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm và học hỏi các quy định nơi làm việc. Có thêm những hiểu biết về công việc của các nhân viên tín dụng Học hỏi được từ những công việc hàng ngày của các nhân viên tín dụng. Được tiếp xúc với khách hàng, biết được nhu cầu vay vốn hiện nay của khách hàng. Đánh giá khả năng khách hàng, qua đó đánh giá về kết quả hoạt động của ngân hàng tại chi nhánh Mê Linh phòng Giao dịch Tiền Phong và so sánh với các ngân hàng trong cùng khu vực. Kế hoạch thực tập Thời gianKế hoạch Tuần 1Làm quen với các anh, chị trong Ngân hàng Đọc các giấy tờ về Ngân hàng và phòng tín dụng Tìm hiểu về các sản phẩm, dịch vụ của Ngân hàng và biết được khách hàng chính của ngân hàng Tuần 2Tìm hiểu về quy trình tín dụng của Ngân hàng Tuần 3Làm quen với các giấy tờ có liên quan khi khách hàng xin vay vốn và thanh toán hợp đồng. Xem và tìm hiểu về hồ sơ xin vay vốn Tuần 4Tiếp xúc với khách hàng và hướng dẫn khách hàng các giấy tờ cần thiết và điền thông tin khách hàng Tuần 5Sắp xếp hồ sơ khách hàng Đánh giá được khách hàng nào nên cho vay và khách hàng nào cần chú ý. Viết báo cáo Để làm rõ vấn đề em xin được trình bày nội dung báo cáo thành 3 chương: Chương 1: Giới thiệu về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Mê Linh – Phòng giao dịch Tiền Phong. Chương 2: Thực trạng bảo đảm tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Mê Linh – Phòng giao dịch Tiền Phong. Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng bảo đảm tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Mê Linh – Phòng giao dịch Tiền Phong. CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH MÊ LINH - PHÒNG GIAO DỊCH TIỀN PHONG 1.1 Giới thiệu chung về ngân hàng Agribank 1.1.1Lịch sử hình thành ngân hàng Agribank Ngày 26/03/1988 Ngân hàng chuyên doanh phát triển Nông nghiệp Việt Nam được thành lập theo Nghị định số 53/HĐBT và hoạt động theo luật các tổ chức tín dụng Việt Nam. Ngày 14/11/1990, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là thủ tướng Chính phủ ) ký quyết định số 400/CT thành lập Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thay thế Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam. Ngày 27/03/1993, Thống đốc Ngân hàng nhà nước đã ra quyết định số 66/QĐ – NH5 thành lập doanh nghiệp nhà nước có teen Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam mã số 14 thuộc Ngân hàng nhà nước Việt Nam, tên giao dịch quốc tế VIET NAM BANK FOR AGRICULTURE. Ngày 15/11/1996, được Thủ tướng Chính phủ ủy quyền, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ký Quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tên Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam. 1.1.2Quy mô nguồn vốn của ngân hàng Agribank Đến cuối năm 2005, vốn tự có của NHNo&PTNT VN đạt 7.702tỷ VND, tổng tài sản có trên 190 ngàn tỷ , hơn 2000 chi nhánh trên toàn quốc và 29.492 cán bộ nhân viên (chiếm 40% tổng số CBCNV toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam), ứng dụng công nghệ hiện đại, cung cấp những sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hoàn hảo….. Đến cuối năm 2007, tổng tài sản đạt 325.802 tỷ đồng tương đương với 20 tỷ USD gấp gần 220 lần so với ngày đầu thành lập. Tổng dư nợ cho vay nền kinh tế đạt 242.102 tỷ đồng trong đó cho vay nông nghiệp nông thôn chiếm trên 70% với trên 10 triệu hộ gia đình, cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm trên 36% với gần 3 vạn doanh nghiệp dư nợ. Tổng nguồn vốn 295.048 tỷ đồng và gần như hoàn toàn là vốn huy động. Ngân hàng Agribank có trên 2.000 chi nhánh trên toàn quốc và 29.429 cán bộ nhân viên. Agribank là Ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả về vốn, tài sản, đội ngũ cán bộ nhân viên, mạng lưới hoạt động và số lượng khách hàng. Tính đến 31/12/2014, vị thế dẫn đầu của Agribank vẫn được khẳng định với trên nhiều phương diện: Tổng tài sản: 762.869 tỷ đồng; Tổng nguồn vốn: 690.191 tỷ đồng; Vốn điều lệ: 29.605 tỷ đồng; Tổng dư nợ: trên 605.324 tỷ đồng; Mạng lưới hoạt động: gần 2.300 chi nhánh và phòng giao dịch trên toàn quốc, Chi nhánh Campuchia; Nhân sự: gần 40.000 cán bộ, nhân viên. Dù trải qua nhiều bê bối về tài chính cùng những ảnh hưởng kinh tế, nhưng Agribank vẫn luôn khẳng định được vị trí của mình, là nơi trọn mặt gửi vàng của đa số cá nhân hộ gia đình và các doanh nghiệp hiện nay. 1.1.3Mạng lưới hoạt động của Ngân hàng Agribank Agribank là ngân hàng thương mại lớn nhất Việt Nam, có mạng lưới rộng khắp trên toàn quốc với gần 2.300 chi nhánh và phòng giao dịch được kết nối trực tuyến. Năm 2010, Agribank bắt đầu mở rộng mạng lưới ra nước ngoài khi chính thức khai trương chi nhánh đầu tiên tại Vương quốc Campuchia. Với vai trò trụ cột đối với nền kinh tế đất nước, chủ đạo chủ lực trên thị trường tài chính nông nghiệp, nông thôn, Agribank chú trọng mở rộng mạng lưới hoạt động rộng khắp xuống các huyện, xã nhằm tạo điều kiện cho khách hàng ở mọi vùng, miền đất nước dễ dàng và an toàn được tiếp cận nguồn vốn ngân hàng. Hiện nay, Agribank có số lượng khách hàng đông đảo với trên hàng triệu hộ sản xuất và hàng chục nghìn doanh nghiệp. Mạng lưới hoạt động rộng khắp góp phần tạo nên thế mạnh vượt trội của Agribank trong việc nâng cao sức cạnh tranh trong giai đoạn hội nhập nhưng nhiều thách thức. Nhằm đáp ứng mọi yêu cầu thanh toán xuất, nhập khẩu của khách hàng trong và ngoài nước, Agribank luôn chú trọng mở rộng quan hệ ngân hàng đại lý trong khu vực và quốc tế. Hiện nay, Agribank có quan hệ ngân hàng đại lý với 1.043 ngân hàng tại 92 quốc gia và vùng lãnh thổ. Agribank đã tiến hành ký kết thỏa thuận với Ngân hàng Phongsavanh (Lào), Ngân hàng ACLEDA (Campuchia), Ngân hàng Nông nghiệp Trung Quốc (ABC), Ngân hàng Trung Quốc (BOC), Ngân hàng Kiến thiết Trung Quốc (CCB), Ngân hàng Công thương Trung Quốc (ICBC) triển khai thực hiện thanh toán biên mậu, đem lại nhiều ích lợi cho đông đảo khách hàng cũng như các bên tham gia. Là ngân hàng thương mại hàng đầu trong hệ thống ngân hàng Việt Nam, cùng với gần 2.300 chi nhánh và phòng giao dịch trong nước và Chi nhánh nước ngoài tại Campuchia, Agribank hiện có 9 công ty con, đó là: Tổng Công ty Vàng Agribank (AJC) - CTCP, Công ty TNHH một thành viên Dịch vụ Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam (ABSC), Công ty Cổ phần chứng khoán Ngân hàng Nông nghiệp(Agriseco), Công ty TNHH một thành viên Vàng bạc đá quý TP Hồ Chí Minh - Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam (VJC), Công ty Cổ phẩn Bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp (ABIC), Công ty cho thuê Tài chính I (ALC I), Công ty cho thuê Tài chính II (ALC II), Công ty TNHH một thành viên Thương mại và đầu tư phát triển Hải Phòng, Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản Agribank. 1.2 Giới thiệu về chi nhánh Ngân hàng Agribank chi nhánh Mê Linh – phòng giao dịch Tiền Phong 1.2.1Lịch sử ra đời của ngân hàng Agribank chi nhánh Mê Linh – phòng giao dịch Tiền Phong Năm 2004 Agribank chi nhánh huyện Mê Linh tách ra thành 2 chi nhánh là Agribank chi nhánh Mê Linh và Agribank chi nhánh Phúc Yên. Agribank Chi nhánh Phúc Yên chuyển về đóng trụ sở chính tại thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. Agribank chi nhánh Mê Linh vẫn ở tại địa điểm cũ tại thôn Đại Bái, xã Đại Thịnh, huyện Mê Linh. Năm 2005 thành lập Phòng giao dịch Tiền Phong thuộc Agribank chi nhánh Mê Linh. Năm 2007 Agribank chi nhánh Mê Linh chuyển trụ sở chính về địa chỉ tại Km8, đường Bắc Thăng Long, Nội Bài. Và Phòng giao dịch Tiền Phong đặt tại Quốc lộ 23B, phố Yên, Tiền Phong, Mê Linh, Hà Nội. Ngày 01/04/2012 Agribank Chi nhánh Mê Linh được nâng cấp thành chi nhánh cấp 2. Kể từ năm 2012 đến nay Agribank chi nhánh Mê Linh luôn duy trì được tốc độ tăng trưởng nguồn vốn và dư nợ cao, góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn huyện Mê Linh, Hà Nội. 1.2.2Các điểm mạnh, yếu của Agribank Mê Linh 1.2.2.1 Các điểm mạnh Địa điểm đẹp, nằm ở khu vực trung tâm huyện Mê Linh, nơi tập trung dân cư có thu nhập cao, công chức, viên chức các bộ ngành và các doanh nghiệp lớn. Giao thông thuận lợi, nơi để xe dễ dàng rộng rãi. Cơ sở khách hàng cá nhân của Agribank Mê Linh lâu năm, trung thành và ổn định. Các chỉ tiêu tài chính lành mạnh, nợ quá hạn thấp. Ban lãnh đạo ngân hàng là các cán bộ kinh nghiệm lâu năm tại các chi nhánh khác được điều động về. Năng lực chuyên môn và năng lực quản lý cao cộng với tinh thần làm việc truyền thống của Agribank sẽ giúp ban lãnh đạo xây dựng bộ máy, triển khai kế hoạch kinh doanh và giám sát quản trị. 1.2.2.2 Các điểm yếu, kém cạnh tranh Là một chi nhánh mới tách ra được 10 năm. Dư nợ, nguồn vốn, nhân sự sau khi tách chuyển chủ yếu lên Agribank chi nhánh Phúc Yên nên Agribank gặp rất nhiều khó khăn trong việc huy động nguồn vốn và tăng trưởng tính dụng. Bộ máy điều hành và nhân sự tại Mê Linh còn mỏng. Nhân sự các phòng ban còn thiếu về số lượng và chưa đáp ứng được yêu cầu về chất lượng. Trong khu vực huyện Mê Linh có rất nhiều ngân hàng có trụ sở, phòng giao dịch, cung cấp nhiều sản phẩm dịch vụ ngân hàng khác nhau nên cạnh tranh rất khốc liệt. Tổng tài sản của Chi nhánh lớn nhưng cơ cấu tài sản chủ yếu là huy động tiết kiêm. Các tài sản sinh lời cao như tiền gửi thanh toán, số dư tín dụng, phí dịch vụ đều ở mức thấp. 1.2.3Cơ cấu tổ chức Agribank Mê Linh – phòng giao dịch Tiền Phong 1.2.3.1 Cơ cấu tổ chức của Agribank chi nhánh Mê Linh 1.2.3.2 Cơ cấu tổ chức của Agribank Mê Linh – phòng giao dịch Tiền Phong 1.2.4Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh Agribank Mê Linh – phòng giao dịch Tiền Phong Phòng giao dịch Tiền Phong chính thức đi vào hoạt động từ năm 2005, sau 10 năm hoạt động kinh doanh đến nay đã có nhiều bước phát triển đáng kể. Phòng giao dịch thực hiện các nghiệp vụ Ngân hàng gồm: Huy động vốn, cấp tín dụng, bảo lãnh, kinh doanh ngoại tệ. Hoạt động tín dụng là hoạt động chủ yếu, mạng lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng nhất, đồng thời ngân hàng phát triển dịch vụ như bảo lãnh, kinh doanh ngoại tệ .. đều cho kết quả tốt. Tình hình huy động vốn Từ bảng số liệu trên có thể thấy số vốn huy động tăng khá ổn định qua các năm. Từ năm 2013 đạt 367.516 tỷ VND tăng 19.05% so với năm 2012, năm 2014 đạt 491.4 tỷ VND tăng 31.72%, có thể thấy lượng huy động tăng qua từng năm khá cao dù tình hình trong năm 2012,2013 khá biến động, khủng hoảng kinh tế cũng ảnh hưởng một phần tời hoạt động ngân hàng. Qua bảng cơ cấu huy động có thể thấy vốn từ dân cư chiếm 43.8% tổng nguồn vốn trong năm 2013 và tăng 16.8% so với con số 37.5% năm 2012; trong năm 2014 vốn từ dân cư chiếm 36.5% tổng cơ cấu nguồn vốn . Có thể thấy nguồn vốn huy động từ dân cư tăng rất cao nhưng chiếm chủ yếu trong tổng vốn huy động vẫn là nguồn vốn từ các Tổ chức kinh tế. Nhưng tỷ lệ vốn từ dân cư cũng đã giảm trong năm 2014 cho thấy ngân hàng đã phát triển chính sách đa dạng nguồn vốn, phát huy lợi thế huy động trong huy động từ tổ chức kinh tế khác. Dù tình hình kinh tế trong nước gặp nhiều khó khăn nhưng kết quả huy động vẫn theo chiều hướng tốt, tổng vốn huy động các năm đều tăng dần nhất là trong năm 2014, vốn tăng mạnh từ cả dân cư và từ tổ chức kinh tế. Kết quả này là do ngân hàng liên tục đưa ra các biện pháp ứng phó với sự thay đổi từ thị trường, mở rộng mạng lưới, tăng chính sách chăm sóc khách hàng, tăng dịch vụ. Tình hình hoạt động tín dụng Hoạt động cho vay là hoạt động mang chủ yếu mang lại thu thập cho ngân hàng. Trong các năm qua, chi nhánh cố gắng để đạt được kết quả tốt nhất. Hầu hết các chỉ tiêu đều được hoàn thành tốt, vượt kế hoạch dự kiến ban đầu. Bảng 2 : Kết quả hoạt động tín dụng của chi nhánh.( Đơn vị Triệu VNĐ) Chỉ tiêuNăm 2012Năm 2013Năm 2014 Dư nợ tín dụng213775.3250947.3295234 Phân loại theo thời hạn Cho vay ngắn hạn202673.5236568.8277080.8 Cho vay trung và dài hạn11101.7514378.518.15325 Phân loại theo thành phần kinh tế Cho vay cá nhân195142314127642 Cho vay doanh nghiệp132258.3154154.8191902 Cho vay hộ KD6200373651.575690 Phân loại theo nhóm nợ Nhóm 1152047.8226892.3274567.5 Nhóm 258723.521959.7518973.5 Nhóm 3443.25607.5640 Nhóm 4456253.25237.5 Nhóm 52104.751234.51053 Dựa vào chỉ tiêu dư nợ tín dụng thì rõ ràng hoạt động tín dụng của ngân hàng rất tốt, thể hiện qua các con số đều tăng rất cao có chênh lệch so với tình hình chung của hệ thống ngân hàng. Năm 2013,năm 2014 có thể thấy ngân hàng đã tăng trưởng dư nợ cho vay ở tất cả các đối tượng khách hàng, từ khách hàng cá nhân, khác hàng doanh nghiệp hay hộ sản xuất kinh doanh. , thời hạn gói hỗ trợ kết thúc, đồng thời ngân hàng thực hiện việc cho vay hỗ trợ lãi suất đối với các dự án trung, dài hạn; kìm chế lãi suất đầu vào để thực hiện cho vay ra ở mức 12%/năm vào những tháng đầu năm theo tinh thần chỉ đạo của Chính phủ. Với tốc độ tăng trên thì dư nợ của chi nhánh tăng cao hơn hẳn so với các ngân hàng khác, nhưng về trị tuyệt đối thì con số trên so với các chi nhánh khác trong cùng hệ thống Agribank thì vẫn ở mức thấp, điều này có thể lý giải do chi nhánh mới thành lập cơ sở vật chất, cán bộ nhân viên còn thiếu nên vẫn chưa đạt được hiệu quả cao nhất. Tuy nhiên, Xem xét đến nhóm nợ thì có thể thấy dư nợ tăng chủ yếu ở nhóm 1 và nhóm 2, năm 2013 nhóm 1 tăng 49.2%, nhóm 2 giảm 62.6%. Năm 2014 dư nợ nhóm 1 tăng 21%, dư nợ nhóm 2 giảm 13.5%, điều này cũng đồng nghĩa với việc số dư nợ tín dụng của chi nhánh tăng mạnh nhưng chất lượng tín dụng cũng tăng mạnh. Điều này thể hiện nỗ lực rất lớn của chi nhánh trong việc tăng trưởng dư nợ và đảm bảo chất lượng tín dụng.

Trang 1

MỤC LỤC

Danh mục các chữ viết tắt i

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH MÊ LINH - PHÒNG GIAO DỊCH TIỀN PHONG 3

1.1 Giới thiệu chung về ngân hàng Agribank 3

1.1.1 Lịch sử hình thành ngân hàng Agribank 3

1.1.2 Quy mô nguồn vốn của ngân hàng Agribank 3

1.1.3 Mạng lưới hoạt động của Ngân hàng Agribank 4

1.2 Giới thiệu về chi nhánh Ngân hàng Agribank chi nhánh Mê Linh – phòng giao dịch Tiền Phong 5

1.2.1 Lịch sử ra đời của ngân hàng Agribank chi nhánh Mê Linh – phòng giao dịch Tiền Phong 5

1.2.2 Các điểm mạnh, yếu của Agribank Mê Linh 6

1.2.3 Cơ cấu tổ chức Agribank Mê Linh – phòng giao dịch Tiền Phong 7

1.2.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh Agribank Mê Linh – phòng giao dịch Tiền Phong 8

1.3 Giới thiệu vị trí thực tập 10

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỒNG TÁC BẢO ĐẢM TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH MÊ LINH – PHÒNG GIAO DỊCH TIỀN PHONG 12

2.1 Nguyên tắc bảo đảm tài sản của Ngân hàng Agribank 12

2.2 Hình thức bảo đảm tín dụng 13

2.2.1 Thế chấp 15

2.2.2 Cầm cố tài sản 17

2.2.3 Bảo lãnh 19

2.2.4 Cho vay không có bảo đảm 20

2.3 Thẩm định tài sản bảo đảm 21

2.3.1 Thẩm định tính pháp lý của tài sản 21

2.3.2 Định giá tài sản 22

2.4 Đăng ký giao dịch bảo đảm 24

Trang 2

2.5 Quản lý và giám sát tài sản bảo đảm 25

2.6 Đánh giá chất lượng bảo đảm tín dụng tại Agribank Mê Linh 26

2.6.1 Chỉ tiêu về dư nợ cho vay có tài sản bảo đảm 26

2.6.2 Chỉ tiêu về mức độ bảo đảm của tài sản bảo đảm 27

2.7 Hạn chế và nguyên nhân 28

2.7.1 Hạn chế 28

2.7.2 Nguyên nhân 29

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BẢO ĐẢM TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH MÊ LINH – PHÒNG GIAO DỊCH TIỀN PHONG 32

3.1 Khai thác triệt để các nguồn thông tin 32

3.2 Nâng cao hiệu quả công tác thẩm định TSĐB 34

3.3 Áp dụng linh hoạt hình thức TSĐB 35

3.4 Hoàn thiện công tác quản lý và giám sát TSĐB 36

3.5 Nâng cao hiệu quả công tác xử lý tài sản bảo đảm 37

3.6 Nâng cao trình độ nhân viên 37

KẾT LUẬN 39

Tài liệu tham khảo 40

Phụ lục 41

NHẬT KÝ THỰC TẬP 47

PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ THỰC TẬP 50

Trang 3

Danh mục các chữ viết tắtChữ viết tắt

CBCNV Cán bộ công nhân viên

ĐBTDĐảm bảo tín dụng

NHTM Ngân hàng thương mại

KS & HTKD Kiểm soát và hỗ trợ kinh doanh

TCTD Tổ chức tín dụng

TSĐB Tài sản đảm bảo

Trang 4

Vấn đề bảo đảm tiền vay tuy đã được điều chỉnh bởi nhiều văn bản pháp lý củachính phủ, của ngành ngân hàng nhưng trong thực tế việc vận dụng thực hiện lại làmột vấn đề rất khó khăn Việc thực hiện vấn đề này hiện nay còn khá nhiều vướngmắc cần phải có giải pháp phù hợp để xử lý Nhận thức được tầm quan trọng củavấn đề này, trong quá trình thực tập tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nôngthôn Việt Nam chi nhánh Mê Linh – phòng giao dịch Tiền Phong, em xin lựa chọn

đề tài: “Thực trạng bảo đảm tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Mê Linh – phòng giao dịch Tiền Phong” với nội

dung chủ yếu xác định được thực trạng về đảm bảo tín dụng tại ngân hàng trên cơ

sở đó đề xuất hướng giải quyết nhằm góp phần thực hiện tốt cơ chế bảo đảm tiềnvay tại Agribank – Mê Linh

Mục tiêu thực tập

Có thêm nhiều thông tin về ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn ViệtNam ( Agribank) chi nhánh huyện Mê Linh phòng giao dịch Tiền Phong

Hiểu được về nghiệp vụ của Phòng tín dụng

Công việc cụ thể của phòng

Vai trò của Phòng đối với ngân hàng

Có thêm được kinh nghiệm cho bản thân

Trau dồi kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm và học hỏi các quy định nơi làmviệc

Có thêm những hiểu biết về công việc của các nhân viên tín dụng

Học hỏi được từ những công việc hàng ngày của các nhân viên tín dụng

Trang 5

Được tiếp xúc với khách hàng, biết được nhu cầu vay vốn hiện nay của khách hàng.Đánh giá khả năng khách hàng, qua đó đánh giá về kết quả hoạt động của ngânhàng tại chi nhánh Mê Linh phòng Giao dịch Tiền Phong và so sánh với các ngânhàng trong cùng khu vực.

Kế hoạch thực tập

Tuần 1 Làm quen với các anh, chị trong Ngân hàng

Đọc các giấy tờ về Ngân hàng và phòng tín dụngTìm hiểu về các sản phẩm, dịch vụ của Ngân hàng và biết đượckhách hàng chính của ngân hàng

Tuần 2 Tìm hiểu về quy trình tín dụng của Ngân hàng

Tuần 3 Làm quen với các giấy tờ có liên quan khi khách hàng xin vay

Viết báo cáo

Để làm rõ vấn đề em xin được trình bày nội dung báo cáo thành 3 chương:

Chương 1: Giới thiệu về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Mê Linh – Phòng giao dịch Tiền Phong.

Chương 2: Thực trạng bảo đảm tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Mê Linh – Phòng giao dịch Tiền Phong Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng bảo đảm tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Mê Linh – Phòng giao dịch Tiền Phong.

Trang 6

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH MÊ LINH - PHÒNG GIAO DỊCH TIỀN PHONG

1.1 Giới thiệu chung về ngân hàng Agribank

1.1.1 Lịch sử hình thành ngân hàng Agribank

Ngày 26/03/1988 Ngân hàng chuyên doanh phát triển Nông nghiệp Việt Namđược thành lập theo Nghị định số 53/HĐBT và hoạt động theo luật các tổ chức tíndụng Việt Nam

Ngày 14/11/1990, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là thủ tướng Chính phủ )

ký quyết định số 400/CT thành lập Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thay thếNgân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam

Ngày 27/03/1993, Thống đốc Ngân hàng nhà nước đã ra quyết định số 66/QĐ– NH5 thành lập doanh nghiệp nhà nước có teen Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam

mã số 14 thuộc Ngân hàng nhà nước Việt Nam, tên giao dịch quốc tế VIET NAMBANK FOR AGRICULTURE

Ngày 15/11/1996, được Thủ tướng Chính phủ ủy quyền, Thống đốc Ngânhàng Nhà nước Việt Nam ký Quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tên Ngân hàngNông nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn ViệtNam

1.1.2 Quy mô nguồn vốn của ngân hàng Agribank

Đến cuối năm 2005, vốn tự có của NHNo&PTNT VN đạt 7.702tỷ VND, tổngtài sản có trên 190 ngàn tỷ , hơn 2000 chi nhánh trên toàn quốc và 29.492 cán bộnhân viên (chiếm 40% tổng số CBCNV toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam), ứngdụng công nghệ hiện đại, cung cấp những sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hoànhảo…

Đến cuối năm 2007, tổng tài sản đạt 325.802 tỷ đồng tương đương với 20 tỷUSD gấp gần 220 lần so với ngày đầu thành lập Tổng dư nợ cho vay nền kinh tế

Trang 7

đạt 242.102 tỷ đồng trong đó cho vay nông nghiệp nông thôn chiếm trên 70% vớitrên 10 triệu hộ gia đình, cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm trên 36% với gần

3 vạn doanh nghiệp dư nợ Tổng nguồn vốn 295.048 tỷ đồng và gần như hoàn toàn

là vốn huy động Ngân hàng Agribank có trên 2.000 chi nhánh trên toàn quốc và29.429 cán bộ nhân viên

Agribank là Ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả về vốn, tài sản, đội ngũ cán bộnhân viên, mạng lưới hoạt động và số lượng khách hàng Tính đến 31/12/2014, vịthế dẫn đầu của Agribank vẫn được khẳng định với trên nhiều phương diện: Tổngtài sản: 762.869 tỷ đồng; Tổng nguồn vốn: 690.191 tỷ đồng; Vốn điều lệ: 29.605 tỷđồng; Tổng dư nợ: trên 605.324 tỷ đồng; Mạng lưới hoạt động: gần 2.300 chi nhánh

và phòng giao dịch trên toàn quốc, Chi nhánh Campuchia; Nhân sự: gần 40.000 cán

bộ, nhân viên

Dù trải qua nhiều bê bối về tài chính cùng những ảnh hưởng kinh tế, nhưngAgribank vẫn luôn khẳng định được vị trí của mình, là nơi trọn mặt gửi vàng của đa

số cá nhân hộ gia đình và các doanh nghiệp hiện nay

1.1.3 Mạng lưới hoạt động của Ngân hàng Agribank

Agribank là ngân hàng thương mại lớn nhất Việt Nam, có mạng lưới rộngkhắp trên toàn quốc với gần 2.300 chi nhánh và phòng giao dịch được kết nối trựctuyến Năm 2010, Agribank bắt đầu mở rộng mạng lưới ra nước ngoài khi chínhthức khai trương chi nhánh đầu tiên tại Vương quốc Campuchia

Với vai trò trụ cột đối với nền kinh tế đất nước, chủ đạo chủ lực trên thị trườngtài chính nông nghiệp, nông thôn, Agribank chú trọng mở rộng mạng lưới hoạt độngrộng khắp xuống các huyện, xã nhằm tạo điều kiện cho khách hàng ở mọi vùng,miền đất nước dễ dàng và an toàn được tiếp cận nguồn vốn ngân hàng Hiện nay,Agribank có số lượng khách hàng đông đảo với trên hàng triệu hộ sản xuất và hàngchục nghìn doanh nghiệp Mạng lưới hoạt động rộng khắp góp phần tạo nên thếmạnh vượt trội của Agribank trong việc nâng cao sức cạnh tranh trong giai đoạn hộinhập nhưng nhiều thách thức

Trang 8

Nhằm đáp ứng mọi yêu cầu thanh toán xuất, nhập khẩu của khách hàng trong

và ngoài nước, Agribank luôn chú trọng mở rộng quan hệ ngân hàng đại lý trongkhu vực và quốc tế Hiện nay, Agribank có quan hệ ngân hàng đại lý với 1.043 ngânhàng tại 92 quốc gia và vùng lãnh thổ Agribank đã tiến hành ký kết thỏa thuận vớiNgân hàng Phongsavanh (Lào), Ngân hàng ACLEDA (Campuchia), Ngân hàngNông nghiệp Trung Quốc (ABC), Ngân hàng Trung Quốc (BOC), Ngân hàng Kiếnthiết Trung Quốc (CCB), Ngân hàng Công thương Trung Quốc (ICBC) triển khaithực hiện thanh toán biên mậu, đem lại nhiều ích lợi cho đông đảo khách hàng cũngnhư các bên tham gia

Là ngân hàng thương mại hàng đầu trong hệ thống ngân hàng Việt Nam, cùngvới gần 2.300 chi nhánh và phòng giao dịch trong nước và Chi nhánh nước ngoài tạiCampuchia, Agribank hiện có 9 công ty con, đó là: Tổng Công ty Vàng Agribank(AJC) - CTCP, Công ty TNHH một thành viên Dịch vụ Ngân hàng Nông nghiệpViệt Nam (ABSC), Công ty Cổ phần chứng khoán Ngân hàng Nôngnghiệp(Agriseco), Công ty TNHH một thành viên Vàng bạc đá quý TP Hồ ChíMinh - Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam (VJC), Công ty Cổ phẩn Bảo hiểm Ngânhàng Nông nghiệp (ABIC), Công ty cho thuê Tài chính I (ALC I), Công ty cho thuêTài chính II (ALC II), Công ty TNHH một thành viên Thương mại và đầu tư pháttriển Hải Phòng, Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản Agribank

1.2 Giới thiệu về chi nhánh Ngân hàng Agribank chi nhánh Mê Linh – phòng giao dịch Tiền Phong

1.2.1 Lịch sử ra đời của ngân hàng Agribank chi nhánh Mê Linh – phòng

giao dịch Tiền Phong

Năm 2004 Agribank chi nhánh huyện Mê Linh tách ra thành 2 chi nhánh làAgribank chi nhánh Mê Linh và Agribank chi nhánh Phúc Yên Agribank Chinhánh Phúc Yên chuyển về đóng trụ sở chính tại thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.Agribank chi nhánh Mê Linh vẫn ở tại địa điểm cũ tại thôn Đại Bái, xã Đại Thịnh,huyện Mê Linh Năm 2005 thành lập Phòng giao dịch Tiền Phong thuộc Agribankchi nhánh Mê Linh

Trang 9

Năm 2007 Agribank chi nhánh Mê Linh chuyển trụ sở chính về địa chỉ tạiKm8, đường Bắc Thăng Long, Nội Bài Và Phòng giao dịch Tiền Phong đặt tạiQuốc lộ 23B, phố Yên, Tiền Phong, Mê Linh, Hà Nội Ngày 01/04/2012 AgribankChi nhánh Mê Linh được nâng cấp thành chi nhánh cấp 2 Kể từ năm 2012 đến nayAgribank chi nhánh Mê Linh luôn duy trì được tốc độ tăng trưởng nguồn vốn và dư

nợ cao, góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn huyện Mê Linh, Hà Nội

1.2.2 Các điểm mạnh, yếu của Agribank Mê Linh

1.2.2.1 Các điểm mạnh

 Địa điểm đẹp, nằm ở khu vực trung tâm huyện Mê Linh, nơi tập trung dân cư

có thu nhập cao, công chức, viên chức các bộ ngành và các doanh nghiệp lớn Giaothông thuận lợi, nơi để xe dễ dàng rộng rãi

 Cơ sở khách hàng cá nhân của Agribank Mê Linh lâu năm, trung thành và ổnđịnh

 Các chỉ tiêu tài chính lành mạnh, nợ quá hạn thấp

 Ban lãnh đạo ngân hàng là các cán bộ kinh nghiệm lâu năm tại các chi nhánhkhác được điều động về Năng lực chuyên môn và năng lực quản lý cao cộng vớitinh thần làm việc truyền thống của Agribank sẽ giúp ban lãnh đạo xây dựng bộmáy, triển khai kế hoạch kinh doanh và giám sát quản trị

1.2.2.2 Các điểm yếu, kém cạnh tranh

 Là một chi nhánh mới tách ra được 10 năm Dư nợ, nguồn vốn, nhân sự saukhi tách chuyển chủ yếu lên Agribank chi nhánh Phúc Yên nên Agribank gặp rấtnhiều khó khăn trong việc huy động nguồn vốn và tăng trưởng tính dụng

 Bộ máy điều hành và nhân sự tại Mê Linh còn mỏng Nhân sự các phòng bancòn thiếu về số lượng và chưa đáp ứng được yêu cầu về chất lượng

 Trong khu vực huyện Mê Linh có rất nhiều ngân hàng có trụ sở, phòng giaodịch, cung cấp nhiều sản phẩm dịch vụ ngân hàng khác nhau nên cạnh tranh rấtkhốc liệt

 Tổng tài sản của Chi nhánh lớn nhưng cơ cấu tài sản chủ yếu là huy động tiếtkiêm Các tài sản sinh lời cao như tiền gửi thanh toán, số dư tín dụng, phí dịch vụđều ở mức thấp

1.2.3 Cơ cấu tổ chức Agribank Mê Linh – phòng giao dịch Tiền Phong

Trang 10

1.2.3.1 Cơ cấu tổ chức của Agribank chi nhánh Mê Linh

1.2.3.2 Cơ cấu tổ chức của Agribank Mê Linh – phòng giao dịch Tiền Phong

GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐCPHÓ GIÁM ĐỐC

Phòng Marketi ng

Phòng hành chính nhân sự

Phòng giao dịch số 1

Phòng giao dịch Tiền Phong

Phòng giao dịch Đại Thịnh

Phòng giao dịch Thạch Đà

GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC

Phòng tín dụng

Phòng

kế toán tài chính

Trang 11

1.2.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh Agribank Mê Linh – phòng giao dịch Tiền Phong

Phòng giao dịch Tiền Phong chính thức đi vào hoạt động từ năm 2005, sau 10 năm hoạt động kinh doanh đến nay đã có nhiều bước phát triển đáng kể Phòng giao dịchthực hiện các nghiệp vụ Ngân hàng gồm: Huy động vốn, cấp tín dụng, bảo lãnh, kinh doanh ngoại tệ Hoạt động tín dụng là hoạt động chủ yếu, mạng lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng nhất, đồng thời ngân hàng phát triển dịch vụ như bảo lãnh, kinh doanh ngoại tệ đều cho kết quả tốt

Tình hình huy động vốn

Bảng 1: Kết quả huy động vốn theo thành phần kinh tế ( đơn vị triệu VNĐ)

Từ bảng số liệu trên có thể thấy số vốn huy động tăng khá ổn định qua các năm Từ năm 2013 đạt 367.516 tỷ VND tăng 19.05% so với năm 2012, năm 2014 đạt 491.4

tỷ VND tăng 31.72%, có thể thấy lượng huy động tăng qua từng năm khá cao dù tình hình trong năm 2012,2013 khá biến động, khủng hoảng kinh tế cũng ảnh hưởng một phần tời hoạt động ngân hàng Qua bảng cơ cấu huy động có thể thấy vốn từ dân cư chiếm 43.8% tổng nguồn vốn trong năm 2013 và tăng 16.8% so với con số 37.5% năm 2012; trong năm 2014 vốn từ dân cư chiếm 36.5% tổng cơ cấu nguồn vốn Có thể thấy nguồn vốn huy động từ dân cư tăng rất cao nhưng chiếm chủ yếu trong tổng vốn huy động vẫn là nguồn vốn từ các Tổ chức kinh tế Nhưng

tỷ lệ vốn từ dân cư cũng đã giảm trong năm 2014 cho thấy ngân hàng đã phát triển chính sách đa dạng nguồn vốn, phát huy lợi thế huy động trong huy động từ tổ chứckinh tế khác

Trang 12

Dù tình hình kinh tế trong nước gặp nhiều khó khăn nhưng kết quả huy động vẫn theo chiều hướng tốt, tổng vốn huy động các năm đều tăng dần nhất là trong năm

2014, vốn tăng mạnh từ cả dân cư và từ tổ chức kinh tế Kết quả này là do ngân hàng liên tục đưa ra các biện pháp ứng phó với sự thay đổi từ thị trường, mở rộng mạng lưới, tăng chính sách chăm sóc khách hàng, tăng dịch vụ

Tình hình hoạt động tín dụng

Hoạt động cho vay là hoạt động mang chủ yếu mang lại thu thập cho ngân hàng Trong các năm qua, chi nhánh cố gắng để đạt được kết quả tốt nhất Hầu hết các chỉtiêu đều được hoàn thành tốt, vượt kế hoạch dự kiến ban đầu

Bảng 2 : Kết quả hoạt động tín dụng của chi nhánh.( Đơn vị Triệu VNĐ)

Phân loại theo thời hạn

Phân loại theo thành phần kinh tế

Trang 13

Dựa vào chỉ tiêu dư nợ tín dụng thì rõ ràng hoạt động tín dụng của ngân hàng rất tốt, thể hiện qua các con số đều tăng rất cao có chênh lệch so với tình hình chung của hệ thống ngân hàng Năm 2013,năm 2014 có thể thấy ngân hàng đã tăng trưởng

dư nợ cho vay ở tất cả các đối tượng khách hàng, từ khách hàng cá nhân, khác hàng doanh nghiệp hay hộ sản xuất kinh doanh , thời hạn gói hỗ trợ kết thúc, đồng thời ngân hàng thực hiện việc cho vay hỗ trợ lãi suất đối với các dự án trung, dài hạn; kìm chế lãi suất đầu vào để thực hiện cho vay ra ở mức 12%/năm vào những tháng đầu năm theo tinh thần chỉ đạo của Chính phủ Với tốc độ tăng trên thì dư nợ của chi nhánh tăng cao hơn hẳn so với các ngân hàng khác, nhưng về trị tuyệt đối thì con số trên so với các chi nhánh khác trong cùng hệ thống Agribank thì vẫn ở mức thấp, điều này có thể lý giải do chi nhánh mới thành lập cơ sở vật chất, cán bộ nhân viên còn thiếu nên vẫn chưa đạt được hiệu quả cao nhất

Tuy nhiên, Xem xét đến nhóm nợ thì có thể thấy dư nợ tăng chủ yếu ở nhóm 1 và nhóm 2, năm 2013 nhóm 1 tăng 49.2%, nhóm 2 giảm 62.6% Năm 2014 dư nợ nhóm 1 tăng 21%, dư nợ nhóm 2 giảm 13.5%, điều này cũng đồng nghĩa với việc số

dư nợ tín dụng của chi nhánh tăng mạnh nhưng chất lượng tín dụng cũng tăng mạnh Điều này thể hiện nỗ lực rất lớn của chi nhánh trong việc tăng trưởng dư nợ

và đảm bảo chất lượng tín dụng

1.3 Giới thiệu vị trí thực tập

Công việc của nhân viên tín dụng là hướng dẫn, giúp đỡ, làm thủ tục cho những khách hàng đến giao dịch tại NH, đi xác minh nguồn gốc tài sản, định giá tài sản để duyệt cho vay, phải am hiểu các quy định của Ngân hàng nơi mình đang công tác (vì có thể mỗi ngân hàng có quy định riêng) để tác nghiệp đúng theo chủ trương, quy định

Mục đích của Ngân hàng và các tổ chức tín dụng là kinh doanh tiền tệ, cho nên công việc của NV tín dụng cũng xoay quanh mục đích đó, cụ thể:

- Huy động vốn nhàn rỗi trong các tổ chức cá nhân

- Tìm khách hàng để cho vay

- Xem xét hồ sơ vay, mục đich vay, nguồn tiền trả lại vốn và lãi vay

Trang 14

- Kiểm định tài sản thế chấp.

- Giải quyết cho vay

- Đốc thúc thu nợ vốn, thu lãi

- Nếu gặp khách hàng dây dưa trả chậm thì tính lãi phạt, làm hồ sơ kiện, phát mãi tài sản để thu nợ

Trang 15

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỒNG TÁC BẢO ĐẢM TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH MÊ LINH – PHÒNG

GIAO DỊCH TIỀN PHONG

2.1 Nguyên tắc bảo đảm tài sản của Ngân hàng Agribank

 Khách hàng phải cầm cố, thế chấp tài sản hoặc được bên thứ ba bảo lãnh bằngtài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ đối với Agribank, trừ trường hơpkhách hàng được Agribank đồng ý thực hiện các giao dịch không cần có bảo đảmbằng tài sản hoặc cho vay có bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay

 Agribank và khách hàng thỏa thuận lựa chọn áp dụng phương thức bảo đảmbằng tài sản cầm cố, thế chấp của khách hàng hoặc bảo lãnh bằng tài sản của bênthứ ba

 Agribank có quyền lựa chọn tài sản đủ điều kiện để làm tài sản bảo đảm; lựachọn bên thứ ba bảo lãnh bằng tài sản cho khách hàng Trường hợp bên thứ ba bảolãnh bằng tài sản cho khách hàng là cá nhân, pháp nhân nước ngoài, thì việc thựchiện bảo lãnh phải tuân theo các quy đinh của Nghị định 163 và các văn bản quyphạm pháp luật khác có liên quan, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòaXHCN Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác

 Bên bảo lãnh chỉ được bảo lãnh bằng tài sản thuộc sở hữu của mình Agribank

về bên bảo lãnh có thể thỏa thuận phương thức cầm cố, thế chấp tài sản của bên bảolãnh để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh

 Khi thế chấp tài sản gắn liền với đất, khách hàng phải thế chấp cả giá trị quyền

sử dụng đất cùng với tài sán đó trừ trường hợp pháp luật về đất đai và pháp luật liênquan có quy định khác

 Agribank có quyền xử lý TSĐB theo quy định pháp luật có liên quan để thuhồi nợ khi khách hàng hoặc bên bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện khôngđúng nghĩa vụ trả nợ đã cam kết

Trang 16

 Sau khi xử lý TSĐB nếu khách hàng hoặc bên bảo lãnh vẫn chưa thực hiệnđầy đủ nghĩa vụ trả nợ thì khách hàng hoặc bên bảo lãnh có trách nghiệm tiếp tụcthực hiện đầy đủ nghĩa vụ trả nợ đã cam kết.

2.2 Hình thức bảo đảm tín dụng

Trước đây, do môi trường pháp lý nước ta còn kém, chưa có quy định rõ ràng

về BĐTD và hoạt động ngân hàng ít mang tính cạnh trên nên các NHTM áp dụngchưa đa dạng, chưa linh hoạt các hình thức bảo đảm Nhưng đến nay, khi nền kinh

tế phát triển mạnh và để đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng, ngân hàng pháttriển đầy đủ các hình thức bảo đảm Có thể thấy việc cho vay có TSĐB ngày càngtăng cao, chiếm chủ yếu trong hoạt đông cho vay Chi nhánh đang giảm tỷ lệ chovay không có TSĐB xuống tỷ lệ thấp nhất, điều này dễ hiểu là do tính rủi ro thịtrường ngày càng tăng cao, khi thị trường chứng khoán, vàng, hàng hóa luôn luôn

có sự thay đổi không ngừng, điều này ảnh hưởng nhiều tới hoạt động kinh doanhcủa khách hàng,đồng nghĩa với việc khả năng thu nợ của Chi nhánh bị giảm Vìvậy, ngân hàng cần gia tăng biện pháp đảm bảo an toàn từ nguồn thu nợ thứ 2 – chovay có TSĐB

Trang 17

Bảng 3: Phân loại dư nợ theo từng hình thức bảo đảm.

Trang 18

Sơ đồ Cơ cấu nợ phân theo hình thức bảo đảm.

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Qua sơ đồ trên có thể thấy, thế chấp là hình thức bảo đảm khá an toàn và thuậnlợi cho ngân hàng Từ năm 2012 – 2014, tỷ cho vay thế chấp luôn ổn định trên dưới60% tổng dư nợ cho vay Đối với hình thức cầm cố và hình thức bảo lãnh cũng ít cóbiến động, thường chiếm trên 10% tổng dư nợ cho vay có TSĐB Số dư nợ cho vaykhông có bảo đảm đã giảm đi đáng kể, còn 6% trên tổng dư nợ trong năm 2014

2.2.1 Thế chấp

Theo quy định tại Điều 342 Bộ luật dân sự năm 2005 thế chấp tài sản là việcmột bên dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sựđối với bên kia và không chuyển giao tài sản đó cho bên nhận thế chấp Tài sản thếchấp do bên thế chấp giữ Các bên cũng có thể thoả thuận giao cho người thứ ba giữtài sản thế chấp.Tài sản thế chấp là tài sản có thực và cũng có thể là tài sản hìnhthành trong tương lai

Có thể thấy, thế chấp là hình thức được ngân hàng ưa chuộng nhất do hìnhthức này ngân hàng chỉ cần nắm giữ bản gốc giấy chứng nhân quyền sở hữu hayquyền sử dụng tài sản mà không cần phải mất chi phí cho việc cất giữ, bảo quảnTSĐB Vì vậy, hình thức thế chấp luôn chiếm tỷ lệ cao trong tổng dư nợ cho vay cóTSĐB của Phòng giao dịch

Trang 19

Thế chấp là hình thức được ngân hàng sử dụng nhiều nhất Tài sản dùng trongthế chấp có thể được phân loại thành 3 loại chính là : Tài sản thế chấp của người đivay, tài sản thế chấp của bên thứ 3 và tài sản thế chấp hình thành từ vốn vay Trong

đó thế chấp bằng tài sản của đi vay chiếm tỷ trọng cao nhất và có xu hướng tăngkhá mạnh ( tăng từ 36.4% lên 44.5% từ năm 2012 – 2014) Hai hình thức còn lại thìchiếm tỷ trọng thấp hơn và có xu hướng ổn định qua các năm Bảo đảm tài sản củabên thứ 3 chiếm tỷ trọng dao động khoảng từ 10 – 12% trong tổng dư nợ cho vay cóTSĐB của Phòng giao dịch Hình thức này đang dần được phát triển do tính an toàncủa nó cao hơn, khoản vay được giám sát bởi ba bên: ngân hàng, khách hàng vayvốn và bên bảo lãnh Hơn nữa, bên bảo lãnh đứng ra thông thường là những kháchhàng lâu năm, đã có uy tín đối với ngân hàng Đối với hình thức bảo đảm là tài sảnhình thành từ vốn vay là hình thức mới chỉ phát triển vài năm trở lại đây, chiếm tỷtrọng thấp nhất trong ba hình thức (từ 7-8%) Nhưng tỷ trọng tăng giảm không ổnđịnh là do đây là hình thức mới, cả ngân hàng và khách hàng cần thời gian để thíchứng dần, hơn nữa, hiện nay chưa có văn bản pháp luật nào quy định rõ về cho vaybằng hình thức này nên vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ Do tài sản bảo đảm là tài sản hìnhthành trong tương lai, nên thực chất ngân hàng chưa có đầy đủ bằng chứng đểchứng minh quyền sở hữu của chủ tài sản nên độ rủi ro sẽ cao hơn

Bảng 4 : Dư nợ tín dụng trong cho vay thế chấp phân loại theo loại TSĐB

Trang 20

 Nhà ở, công trình xây dựng gắn liền với đất, kể cả các tài sản gắn liền với nhà

ở, công trình xây dựng và các tài sản khác gắn liền với đất

 Quyền sử dụng đất mà pháp luật về đất đai quy định được thế chấp kể cảtrường hợp quyền sử dụng đất dưới dạng đất thuê lâu năm

 Thiết bị, máy móc, ô tô, xe máy mới hoặc mới 80%

Trong đó, tài sản là bất động sản như nhà cửa, quyền sử dụng đất… được ngânhàng chấp nhận nhiều nhất Tỷ lệ luôn ở mức cao qua các năm, năm 2012 là 81,2%;năm 2013 là 85,6% ; năm 2014 là 86% Tỷ lệ tài sản là động sản chiếm tỷ lệ thấphơn hẳn, năm 2012 là 18,8% đến năm 2014 là 14% so với tổng dư nợ cho vay bằngthế chấp Sở dĩ có sự chênh lênh trên do tính ưu việt của việc thế chấp bất động sản

là vì, thứ nhất: giá trị quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất được xem là tàisản ít chịu rủi ro giảm giá hay mất giá trị trong tương lai so với các tài sản là bấtđộng sản, ngay cả khi thị trường có biến động, giá cả hàng hóa khác có thay đổinhiều thì giá trị bất động sản hầu như là ổn đinh Thứ hai, các giấy tờ liên quan tớichứng minh quyền sở hữu bất động sản là khá rõ ràng Thứ ba, khi thẩm định giá trịTSĐB thì việc định giá bất động sản dễ dàng và tốn ít chi phí hơn Thứ tư, bất độngsản có tính thanh khoản cao hơn nên khi phải xử lý TSĐB để thu hồi nợ sẽ dễ danghơn cho ngân hàng Thứ năm, giá trị của bất động sản thường lớn nên khách hàng đivay có ý thức trả nợ hơn là việc mất tài sản Tài sản thế chấp là thiết bị, máy móc, ô

tô, xe máy, dây chuyền … ít được ngân hàng chấp nhận hơn do những tài sảnthường dễ bị giá trị theo thời gian hay khi thi trường biến động, sẽ gây khó khăncho ngân hàng khi phải xử lý tài sản Hơn nữa loại tài sản này thường khó định giá,ngân hàng phải thuê chuyên gia bên ngoài làm chi chí tín dụng tăng

2.2.2 Cầm cố tài sản

Bảng 5: Phân loại dư nợ cầm cố theo từng loại hình tài sản đảm bảo

Trang 21

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Từ bảng số liệu trên có thể thấy tỷ lệ cho vay bằng cầm cố tài sản cũng chiếm

tỷ lệ khá tốt Năm 2012 cho vay cầm cố là trên 28.538 tỷ năm 2013 là 36.713 tỷđồng Đến năm 2014 tốc độ tăng cao rất nhiều, số dư nợ là gần 45.790 tỷ Trong cả

3 năm cho vay cầm cố chiếm khoảng 14% tổng dư nợ cho vay có TSĐB

Tài sản được ngân hàng chấp nhận cầm cố rất đa dạng:

 Động sản: Máy móc, thiết bị, dây chuyền sản xuất, ô tô, xe máy

 Tài sản lưu động của doanh nghiệp như: máy móc, thiết bị nguyên liệu, vậtliệu, hàng tiêu dùng…

 Tiền mặt, số dư trên tài khoản tiền gửi tại Agribank

 Kim khí quý, đá quý

 Giấy tờ có giá như: Trái phiếu, cổ phiếu có khả năng chuyển đổi, tín phiếu, kỳphiếu, chứng chỉ tiền gửi, sổ tiết kiệm, thương hiệu, các giấy tờ khác trị giá đượcbằng tiền

 Quyền tài sản phát sinh từ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyềnđược nhận số tiền bảo hiểm, một số quyền khác…

 Quyền đòi nợ: dưới dạng cam kết trả nợ, các văn bản xác nhận nợ

Trang 22

Trong đó, sổ tiết kiệm luôn được coi trọng nhất, chiếm tỷ lệ cao nhất vì tính

ưu việt của nó Từ năm 2012, dư nợ cầm cố sổ tiết kiệm là 17.466 tỷ chiếm 61,2%,

tỷ lệ này tăng dần năm 2013 là 68,6% (tương đương với 25.186 tỷ) năm 2014 là71,2% tương đương với 32.603 tỷ tăng 7.42 tỷ so với năm 2013 Có thể nói sổ tiếtkiệm ngày càng được ngân hàng chấp nhận nhiều, tỷ lê cho vay có lên đến 100%giá trị sổ nếu khách hàng mởi tại Agribank Với việc cầm cố sổ tiết kiệm ngân hàng

sẽ dễ dàng quản lý TSĐB cho khoản vay, hơn nữa cầm cố sổ hầu như không mấtchi phí cho việc quản lý hay định giá và nó cũng thuận tiện hơn cho ngân hàngtrong việc thu hồi nợ nếu như khách hàng không trả được nợ

Ngoài sổ tiết kiệm, các giấy tờ có giá như cổ phiếu, trái phiếu, tín phiếu …cũng được ngân hàng chấp nhận với tỷ lệ cao Năm 2012, tỷ trọng loại TSĐB này là34.2%, nhưng tỷ lệ này bị giảm, đến năm 2014 là 25.25%, điều này có thể lý giải doảnh hưởng của thị trường chứng khoán đi xuống nên cổ phiếu không còn là TSĐB

có khả năng thanh khoản tốt Động sản khác như máy móc, thiết bị, dây chuyền,quyền sở hữu… ít được áp dụng hơn, tỷ lệ loại tài sản này cũng chiếm tỷ lệ thấp,dao động 3-5% so với tổng dư nợ cho vay có TSĐB Lý do tỷ lệ này thấp là do cácđộng sản thường bị mất giá trị việc hao mòn và cũng có một số loại tài sản còn xa

lạ, chưa phổ biến ở Việt Nam

2.2.3 Bảo lãnh

Bảo lãnh là việc bên thứ ba cam kết với bên cho vay (người nhận bảo lãnh) sẽthực hiện nghĩa vụ thay cho bên đi vay (người được bảo lãnh) nếu khi đến thời hạn

mà người được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ

Bảng 6: Phân loại dư nợ theo loại tài sản của hình thức bảo lãnh

Trang 23

2012 là 34.6% và năm 2014 là 28.7% trong tổng số dư nợ bảo lãnh) bảo lãnh bằngtài sản có xu hướng tăng ( từ 65.4% lên 71.3%) Trong đó tỷ trọng loại tài sản bảođảm là bất động sản chiếm chủ yếu khoảng 68% đến 75% và động sản có xu hướnggiảm dần Dư nợ cho vay bảo lãnh tăng khá tốt, hơn nữa số tuyệt đối cũng ở mứccao là 41.36 tỷ trong năm 2014 chứng tỏ chi nhánh đang phát triển khá tốt loại hìnhnày, và nó đem lại hiệu quả tốt trong kinh doanh, góp phần đa dạng hóa các hìnhthức cho vay và phân tán mức độ rủi ro trong hoạt động tín dụng.

2.2.4 Cho vay không có bảo đảm

Hình thức này còn được gọi là cho vay tín chấp, tức là đi vay dựa trên uy tíncủa người vay Tỷ trọng của hình thức này khá là thấp, có thể thấy là năm 2013 hìnhthức này chiếm 10,8% nhưng đến năm 2014 giảm xuống còn 6% Trong tương lai tỷ

lệ cho vay sẽ giảm xuống mức tối thiểu để giảm độ rủi ro cho ngân hàng

Do hình thức này bảo đảm bằng uy tín nên khách hàng được ngân hàng chọnlựa sẽ phải được thẩm định khá kỹ càng Đối tượng này thường là khách hàng lâunăm, năng lực tài chính tốt, uy tín cao trên thương trường, phương án cho vay hiệuquả cao Nhưng do hiện nay tình hình kinh tế bất ổn định, thị trường giá cả lên

Trang 24

xuống không ngừng điều này sẽ làm giảm mức độ tin tưởng của ngân hàng vàokhách hàng, rủi ro không thu hồi nợ tăng lên Vì vậy, để đảm bảo an toàn cho nguồnvốn của mình thì ngân hàng sẽ phải giảm tỷ trọng của hình thức này xuống thấpnhất có thể

2.3 Thẩm định tài sản bảo đảm

2.3.1 Thẩm định tính pháp lý của tài sản

Nhìn chung, công tác thẩm định tài sản của Chi nhánh Mê Linh và Phòng giaodịch Tiền Phong vần còn nhiều vần đề Do Phòng giao dịch mới mở và nhỏ nêncông tác thẩm định vẫn chưa được chú trọng Việc thẩm định tài sản một phần dochính cán bộ tín dụng chịu trách nhiệm và không có phòng thẩm định tài sản nênnhững tài sản khó thẩm định thường nhờ Hội sở hoặc thuê ngoài

Thẩm định tính pháp lý của tài sản chủ yếu dựa trên những kê khai của kháchhàng và các giấy tờ chứng nhận do khách hàng cung cấp Hồ sơ pháp lý Chi nhánh

Mê Linh và Phòng giao dịch yêu cầu với khách hàng:

Đối với tài sản là bất động sản như quyền sử dụng đất thì hồ sơ pháp lý yêu cầugiấy tờ chứng minh quyền sở hữu:

 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ( sổ đỏ)

 Quyết định giao đất của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền

 Những giấy tờ giao đất được cơ quan có thẩm quyền thời Viêt Nam dânchủ cộng hòa, Chính phủ Cộng hòa Miền Nam Việt Nam, Cộng Hòa XãHội Chủ Nghĩa Việt Nam cấp

 Giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền của chế độ cũ cấp cho người sử dụngđất mà người đó vẫn sử dụng đất liên tục từ đó đến nay và không có tranhchấp

 Giấy tờ về thừa kế, tặng cho được UBND phường, xã xác nhận và đấtkhông có tranh chấp kèm theo bản chính giấy tờ chứng minh nguồn gốcđát hợp pháp của người cho thừa kế, cho, tặng

Trang 25

 Giấy tờ chuyển nhượng đất đai, mua bán nhà ở kèm theo chuyển nhượngquyền sử dụng đất được UBND phường xã, thị trấn thẩm tra là đất không

có tranh chấp và được UBND quận, huyện, thành phố xác nhận thẩm tracủa cấp dưới

 Đối với TSĐB là động sản thì yêu cầu hồ sơ đơn giản hơn với bất động sản.Nhân viên tín dụng sẽ yêu cầu hồ sơ pháp lý chứng minh quyền sở hữu của chủ tàisản đối với tài sản đó ( với những tài sản cần phải có giấy tờ chứng minh quyền sởhữu) và quyền được phép lưu hành tài sản ( đối với những phương tiện đang lưuhành)

2.3.2 Định giá tài sản

Theo quy đinh của Agribank thì: Tải sản bảo đảm phải được xác định giá trịtại thời điểm ký kết hợp đồng bảo đảm; việc xác định giá trị tài sản tại thời điểmnày chủ để làm cơ sở xác định mức cho vay và giá trị thực bảo lãnh có thể pháthành của Agribank hoặc giá trị các nghĩa vụ mà Agribank phải thực hiện trong cácgiao dịch cần có TSĐB và không áp dụng khi xử lý tài sản để thu hồi nợ Việc xácđịnh giá trị tài sản đảm vào phải được lập thành văn bản riêng kèm theo hợp đồngbảo đảm hoặc kèm theo hợp động tín dụng trong trường hợp nội dung về BĐTDkhông thể thực hiện bằng văn bản riêng

Đối với TSĐB không phải là quyền sử dụng đất, thì việc xác định giá trịTSĐB do Agribank cùng với bên cầm cố, thế chấp và bảo lãnh thỏa thuận, hoặcthuê tổ chức tư vấn, tổ chức chuyên môn xác định trên cơ sở giá thị trường tại thờiđiểm xác định, có tham khảo đến các loại giá như quy định của nhà nước (nếu có),giá mua, giá trị còn lại trên sổ sách kế toán và các yếu tố khác về giá

Thực tế, đối với một số loại tài sản có thị trường chuyển nhượng sôi động nhưbất động sản, cố phiếu, vàng, sổ tiết kiệm, hợp đồng mua bán, hợp đồng bảo hiểm

… việc định giá tương đối dễ dàng và nhanh chóng, thị trường bất động sản, thịtrường chứng khoán, thị trường ngoại hối tại Viêt Nam hiện nay hoạt động cònmang tính tự phát, chưa chuẩn, chưa minh bạch, thiếu cơ chế kiểm soát, các quyếtđịnh đầu tư chủ yếu mang tính bầy đàn, mang yếu tố tâm lý chủ quan khiến cho giá

Trang 26

cả tài sản cũng tăng giảm khó lường Nếu tại thời điểm định giá của ngân hàng đúnglúc thị trường có sự biến động mạnh thì rất có thể mức giá tại thời điểm này mangtính chất ảo Như vậy, thiệt hại có thể xảy ra cho ngân hàng nếu mức giá đó cao hơnrất nhiều giá trị thật của tài sản hoặc cho khách hàng vay nếu mức giá đó thấp hơnrát nhiều giá trị thật của tài sản…

Đối với các loại máy móc, thiết bị… tuy có những cơ sở nhất định như giámua, khấu hao,… nhưng việc định giá vẫn hết sức khó khăn do loại tài sản này còn

bị chi phối bởi yếu tố công nghệ, kỹ thuật, thị trường tiêu thụ hạn hẹp, bị xuống cấptrong quá trình sản xuất, bị ảnh hưởng bởi môi trường và điều kiện bảo quản tàisản

Tùy theo độ rủi ro của TSĐB và mức độ uy tín của khách mà ngân hàng ápdụng tỷ lệ cho vay Mức giao dịch được đảm bảo tối đa đối với TSĐB là bất độngsản:

Bảng 7: Mức cho vay tối đa đối với TSĐB là bất động sản và động sản

Thời hạn khoản vay Mức cho vay tối đa / giá trị định giá Đất không phải đi thuê

Thời gian trả tiền còn lại trên 5 năm 70%

Mức giao dịch được đảm bảo tối đa đối với TSĐB là động sản:

định giá

1 Vàng, đá quý, kim khí quý:

- Vàng miếng tiêu chuẩn nhãn hiệu 85%

Ngày đăng: 09/05/2016, 22:21

w