Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
145,31 KB
Nội dung
PHÂN TÍCH QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA TRƯỜNG ðẠI HỌC LAO ðỘNG – Xà HỘI: CƠ SỞ ðỂ PHÂN BỔ NGUỒN LỰC HIỆU QUẢ (TÓM TẮT) LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH (CHƯƠNG TRÌNH LIÊN KẾT ðÀO TẠO GIỮA ðẠI HỌC THÁI NGUYÊN VÀ ðẠI HỌC SOUTHERN LUZON- PHILIPPIN) Người hướng dẫn: Dr Joanna Paula Ellaga Người thực hiện: ðỗ Thị Thanh Hoa LỜI NÓI ðẦU "Trong tóm tắt này, hình bảng đánh số theo luận án" Quản lý tài trường đại học cơng lập nói chung Trường đại học Lao động – Xã hội nói riêng ln vấn đề nóng cần quan tâm, thực tế lại có cơng trình nghiên cứu vấn đề Cơ chế tài trường ñại học cần ñược ñổi Việc phân bổ nguồn lực tài cho lao động khơng cung cấp ñủ ñộng lực cho phát triển, tiền lương mang tính chất bình qn, đó, khơng khuyến khích ñộng sáng tạo giáo viên cán quản lý giáo dục; chế phân bổ ngân sách cho tổ chức không hợp lý, khơng kiểm sốt chất lượng quy mơ lớn ñầu tư từ ngân sách nhà nước Thu hút ñầu tư từ nguồn lực xã hội cho giáo dục đại học (kể trường cơng lập) cịn hạn chế.Vì vậy, “ Quản lý tài Trường ñại học Lao ñộng – Xã hội: sở ñể phân bổ nguồn lực” ñược lựa chọn làm ñề tài luận án Kết cấu luận án gồm chương CHƯƠNG I GIỚI THIỆU 1.1 TỔNG QUAN CỦA NGHIÊN CỨU Giáo dục nước ta thập kỷ tới bối cảnh giới ñang phát triển thay đổi nhanh chóng phức tạp Tồn cầu hóa hội nhập quốc tế giáo dục ñã trở thành xu hướng tránh khỏi nhu cầu phát triển nhanh giáo dục để đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phát triển kinh tế kiến thức chuyên sâu với công nghệ tiên tiến hội nhập quốc tế, nguồn lực cho giáo dục hạn chế, tạo áp lực ñối với phát triển giáo dục Từ thực trạng phân bổ nguồn lực chưa hợp lý ULSA: - Chất lượng giáo viên thấp, mức lương giáo viên không cao cách thức trả lương cho cán bộ, giáo viên theo ngạch bậc theo thâm niên làm địn bẩy - Chương trình đào tạo chưa thực hồn thiện, ULSA đầu tư khoảng 12% cho chương trình phương pháp giảng dạy theo nếp cũ, chủ yếu phương pháp truyền thống Học sinh khơng hứng thú với chương trình Vì , nhà trường cần đổi chương trình phương pháp ñể ñáp ứng nhu cầu - Số lượng thiết bị ñầu tư sở ULSA nhỏ Việc mua sắm trang thiết bị sở vật chất khơng kịp thời khơng đáp ứng yêu cầu - Cung cấp dịch vụ ULSA chiếm tỷ lệ tương ñối lớn 25,5 % , dịch vụ không thực hiệu Thủ tục hành rườm rà, việc cung cấp thông tin cho học sinh cha mẹ chậm khơng xác , thái độ phục vụ khơng tốt Vì vậy, ULSA cần phải phân bổ nguồn lực thích hợp để có chất lượng cao Do đó, luận án “phân tích quản lý tài ULSA: sở để phân bổ nguồn lực hiệu quả” cần thiết 1.2 VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU Những năm qua, khơng hiệu trưởng có sai phạm quản lý tài chính, dẫn đến đồn kết nặng nề, chí xảy vụ tham ơ, làm ảnh hưởng xấu đến uy tín nhà trường công tác chuyên môn (Thanh Bình, 2012) Nghiên cứu tập trung vào việc quản lý tài ULSA, để phân bổ nguồn lực phù hợp ULSA cịn trợ cấp khơng ñược quan tâm nhiều ñến hiệu tài Các mục tiêu cụ thể luận án là: ðể xác ñịnh tiểu sử người ñược hỏi sau: 1.1 giới tính 1.2 t̉i 1.3 trình ñộ học vấn cao 1.4 thu nhập bình quân hàng tháng 1.5 vị trí ðánh giá hiệu quản lý tài phân bổ nguồn lực lĩnh vực sau: 2.1 lao ñộng 2.1.1 lương 2.1.2 phát triển chuyên môn chất lượng giảng dạy 2.1.3 phát triển nghề nghiệp 2.2 trang thiết bị sở hạ tầng 2.3 chương trình học 2.4 cung cấp dịch vụ ðề xuất sở cho việc phân bổ nguồn lực cho ULSA Từ thực tế hệ thống quản lý trường đại học cơng lập nói chung Trường ñại học Lao ñộng Xã hội nói riêng, phân bổ nguồn lực quan trọng việc quản lý tài trường đại học Phân bổ nguồn lực thích hợp giúp nhà quản lý tài đạt hiệu tốt nâng cao chất lượng ñào tạo, sở ñể thực mục tiêu chiến lược hiệu nhất, ñể tránh lãng phí việc sử dụng nguồn tài nguyên Vì vậy, luận án cần thiết góp phần tăng cường quản lý tài chính: sở cho việc phân bổ nguồn lực hiệu 1.3 Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU Trong tương lai, trước nhu cầu ñào tạo xã hội ngày tăng, giải pháp quản lý tài hiệu Trường đại học Lao ñộng – Xã hội nâng cao chất lượng đào tạo, đầu tư có trọng điểm, nâng cao trách nhiệm sở giáo dục ñào tạo ñáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao đất nước , bảo vệ lợi ích hợp pháp người học ñáp ứng yêu cầu kiến thức liên tục ñổi ñể phục vụ xã hội Những người hưởng lợi luận án trước hết nhà quản lý ULSA, ñặc biệt nhà quản lý tài chính, cán quản lý, giảng viên ULSA, học sinh ULSA, trường ñại học công lập khác nhà lập kế hoạch phân bổ ngân sách Vì vậy, nghiên cứu quản lý tài ULSA có ý nghĩa bối cảnh này, ñây sở ñể phân bổ nguồn lực hiệu Nghiên cứu ñược kỳ vọng giúp cải thiện việc quản lý tài ULSA hiệu 1.4 PHẠM VI VÀ GIỚI HẠN CỦA NGHIÊN CỨU - Lĩnh vực nghiên cứu: Tác động quản lý tài chính: sở để phân bổ nguồn lực - ðối tượng nghiên cứu: Trường ñại học Lao ñộng – Xã hội - Không gian: 43, Trần Duy Hưng, Hà Nội, Việt Nam - Ngành: Giáo dục CHƯƠNG II: CÁC CƠNG TRÌNH VÀ TÀI LIỆU LIÊN QUAN 2.1 CÁC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN Phần trình bày 17 cơng trình có liên quan đến chủ ñề nghiên cứu 2.2 KHUNG LÝ THUYẾT Các khái niệm quản lý tài tác động phân bổ nguồn lực ñang ñược quy ñịnh rải rác nhiều văn khác nhau, có khái niệm Arthur M.Hauptman (2006) mơ hình Balanced Scorecard ñược phát triển Robert Kaplan and David Norton 2.3 KHUNG KHÁI NIỆM Từ lý thuyết khái niệm nêu trên, luận án đề xuất nội dung quản lý tài chính: sở để phân bổ nguồn lực sau: Hình 2.3 Mơ hình nghiên cứu Quản lý tài chính: Phân bổ nguồn lực ðầu tư cho chương trình Sự hấp dẫn chương trình Phát triển nghề nghiệp chất lượng giảng viên cán quản lý ðầu tư cho dịch vụ Sự phù hợp chương trình với sinh viên Sự hài lòng giảng viên cán quản lý ðầu tư cho lao ñộng Phát triển nghề nghiệp cho sinh viên Phát triển nghề nghiệp thủ tục hành Trang thiết bị nhà cửa có đầy đủ? ðầu tư cho trang thiết bị sở vật chất Cung cấp thơng tin Giải đáp câu hỏi thắc mắc Trang thiết bị nhà cửa có phù hợp? Trang thiết bị nhà cửa có đại? Phân bổ nguồn lực hiệu CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ðối tượng nghiên cứu ðại học Lao ñộng Xã hội Tôi sử dụng liệu từ bảng câu hỏi giảng viên cán quản lý 3.2 XÁC ðỊNH KÍCH CỠ MẪU Tơi chọn mẫu theo cơng thức Slovin n= N = 221 + Ne Trong bao gồm: - n (giáo viên) 71% = 71% x 221 = 157 - n (cán quản lý) 29% = 29% x 221 = 64 3.3 THIẾT KẾ VÀ KỸ THUẬT LẤY MẪU ðể lấy mẫu giáo viên cán quản lý, sử dụng phương pháp lấy mẫu phân tầng ngẫu nhiên (SRS) : Sắp xếp danh sách giáo viên cán quản lý theo tên sau chọn mẫu theo thứ tự a b c Xác ñịnh khoảng cách k = N / n, chọn tên ñầu tiên danh sách, sau chọn tên khoảng cách + k, +2 k, 3.4 ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ðối tượng nghiên cứu quản lý tài ULSA: sở phân bổ nguồn lực ðể đánh giá quản lý tài phân bổ nguồn lực cần phải thu thập liệu ban ñầu Như vậy, để có liệu ban đầu phải tiến hành ñiều tra mẫu cho giáo viên giảng dạy nhân viên ñang quản lý làm việc ULSA Sau đó, tơi sử dụng SPSS 16.0 để xử lý liệu 3.5 CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU - Bảng hỏi: ðược sử dụng để đánh giá mức độ hài lịng giáo viên cán quản lý, ñánh giá mơi trường đào tạo sử dụng mơ hình điểm Likert của: T h an g ñ o Phạm vi Mô tả lựa chọn – 0 Rất ñồng ý 4 – ðồng ý – 3 Tương ñối ñồng ý – Kh ô n g ñ n g ý 1 0 – Rất khơng đồng ý 3.6 TÍNH HIỆU LỰC CỦA CƠNG CỤ ðối với độ tin cậy, dùng phương pháp T Test - phương pháp kiểm tra lại (kiểm tra ñộ tin cậy) - Phương pháp Spearman xếp thứ hạng hệ số tương quan khác sử dụng để xác định độ tin cậy câu trả lời 3.7 XỬ LÝ THỐNG KÊ Trong nghiên cứu này, sử dụng số phương pháp thống kê để phân tích yếu tố ảnh hưởng đến quản lý tài phân bổ nguồn lực ULSA Thống kê mô tả, phương pháp kiểm tra ANOVA thử nghiệm ñã ñược sử dụng ñể phân tích mối quan hệ yếu tố ảnh hưởng đến quản lý tài Phương pháp hồi quy phương pháp tương quan ñã ñược áp dụng ñể phân tích ảnh hưởng yếu tố ðể đo lường đánh giá việc phân tích kết quả, luận án tiến hành kiểm tra ñộ tin cậy thông tin thu thập với mức ý nghĩa alpha mức 5% CHƯƠNG IV: TRÌNH BÀY, PHÂN TÍCH VÀ GIẢI THÍCH DỮ LIỆU Chương trình bày kết thu ñược từ số liệu ñiều tra thu thập liệu theo mục tiêu mà luận án đề 4.1 THƠNG TIN CỦA NGƯỜI TRẢ LỜI Gender Valid Male Female Total Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 77 34.8 34.8 34.8 144 65.2 65.2 100 221 100 100 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 49 22.2 22.2 22.2 Ages Valid 20-30 30-40 over 40 Total 69 31.2 31.2 53.4 103 46.6 46.6 100 221 100 100 Education level Valid High school diploma Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 1.4 1.4 1.4 Associate degree 19 8.6 8.6 10 Bachelor degree 91 41.2 41.2 51.1 98 44.3 44.3 95.5 10 4.5 4.5 100 221 100 100 Master degree an upper Other Total Per average income Valid Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent under 50 22.6 22.6 22.6 5-under 59 26.7 26.7 49.3 7-under 10 85 38.5 38.5 87.8 over 10 27 12.2 12.2 100 221 100 100 Total 10 How long have you teach in university Valid Percent Frequency Percent Valid Under year 6-Mar 8-Jun Cumulative Percent 29 13.1 13.1 13.1 33 14.9 14.9 28.1 21 9.5 9.5 37.6 138 62.4 62.4 100 221 100 100 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 157 71 71 71 64 29 29 100 221 100 100 over Total Oposition Valid lecturer manager Total Thông tin người trả lời ñáp ứng yêu cầu khảo sát phù hợp với tình hình thực tế ULSA 4.2 ðÁNH GIÁ NHỮNG TÁC ðỘNG CỦA QUẢN LÝ TÀI CHÍNH VỀ PHÂN BỔ NGUỒN LỰC Verbal description Strongly Agree Agree q1tb – Salary Frequency Fairly Agree Disagree Strongly Disagree Total Valid Percent 0 17 7.8 149 68.4 47 21.5 2.3 218 100 q2tb – professional development and teaching quality Verbal description Strongly Agree Agree Fairly Agree Disagree Strongly Disagree Frequency Valid Percent 0 27 12.3 169 76.4 25 11.3 0 11 Total 221 100 q3tb – development career Verbal description Frequency Valid Percent Strongly Agree 0 Agree 13 28 Fairly Agree 162 75.4 Disagree Strongly Disagree 25 11.6 0 Total 215 100 q4tb – Effect of resource for equipment and infrastructure Verbal description Frequency Valid Percent Strongly Agree 0 Agree 2.3 Fairly Agree Disagree 125 57.1 79 36 Strongly Disagree 10 4.6 Total 219 100 q5tb – Effect of resource for investing program Verbal description Strongly Agree Frequency Agree Fairly Agree Disagree Strongly Disagree Total Valid Percent 0 45 20.4 134 60.6 41 18.5 0.5 221 100 q6tb – Effect of resource for investing in providing services Verbal description Strongly Agree Agree Fairly Agree Disagree Strongly Disagree Total Frequency Valid Percent 0 17 7.7 131 59.2 46 20.9 27 12.2 221 100 12 Hầu hết câu trả lời mức bình thường đển mức ñồng ý Phạm vi từ ñến chiếm khoảng từ 60% ñến 80% - ðối với câu hỏi: q4tb – Tác ñộng nguồn lực cho việc ñầu tư trang thiết bị sở vật chất q6tb – Tác ñộng nguồn lực cho ñầu tư việc cung cấp dịch vụ Hầu câu trả lời phạm vi không ñồng ý mức bình thường Các giới hạn từ ñến khoảng từ 50% ñến 80% - ðánh giá sơ việc quản lý tài phân bổ nguồn lực ULSA đánh giá mức trung bình 4.3 ðÁNH GIÁ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH VỀ PHÂN BỔ NGUỒN LỰC VÀ ðỀ XUẤT CƠ SỞ ðỂ PHÂN BỔ NGUỒN LỰC CHO ULSA q7tb – Evaluating generally financial management and resources allocation Verbal description Frequency Valid Percent Strongly Agree 0.9 111 50.6 83 37.9 23 10.6 0 219 100 Agree Fairly Agree Disagree Strongly Disagree Total 13 Nhìn chung, thơng qua bảng đánh giá chung quản lý tài phân bổ nguồn lực, kết ñánh giá sơ quản lý tài phân bổ nguồn lực ULSA ñược ñánh giá mức ñộ tương ñối ñồng ý Hai yếu tố ảnh hưởng xấu ñến cơng tác quản lý tài nhà trường thiếu nguồn lực tài phân bổ khơng phù hợp nguồn tài nguyên Sau xử lý liệu phần mềm SPSS 16.0, kết mơ hình hồi quy thể sau: Y = -0.240 + 0.292x2 + 0.287x3 + 0.19x5 + 0.121x6 + 0.192x1 + 0.133x4 Y Quản lý tài phân bổ nguồn lực (qtb7) X1 Lương (q1tb) X2 Phát triển chuyên môn chất lượng giảng dạy (q2tb) X3 Phát triển nghề nghiệp (q3tb) X4 Tác ñộng nguồn lực cho trang thiết bị sở vật chất (q4tb) X5 Tác ñộng nguồn lực ñầu tư cho chương trình (q5tb) X6 Tác động nguồn lực đầu tư cho phục vụ (q6tb) Do đó, yếu tố ảnh hưởng lớn đến quản lý tài phân bổ nguồn lực yếu tố phát triển chuyên nghiệp chất lượng giảng dạy (a1 = 0.292) Các yếu tố có ảnh hưởng nhỏ lên Y (quản lý tài phân bổ nguồn lực) tác ñộng nguồn lực cho ñầu tư cung cấp dịch vụ ðiều cho thấy việc ñầu tư vào nguồn lao ñộng (bao gồm hài lịng, phát triển chun mơn chất lượng giảng dạy, phát triển nghiệp) có ảnh hưởng lớn 14 4.4 KIỂM TRA GIẢ THUYẾT Tôi sử dụng hệ số kiểm tra gamma Goodman Kruskal Tau-b of Kendall để kiểm tra giả thuyết trình bày chương Giá trị gamma nhận ñược khoảng từ -1 ñến Giả thuyết ñược chấp nhận mức ñộ ý nghĩa alpha nhỏ 0,05 Kết thống kê cho thấy giá trị tương quan Pearson từ 0,5 đến 0,8 Vì vậy, có mối quan hệ quản lý tài yếu tố Mức ý nghĩa 0.05 (Sig = 0,000) phản ánh mối quan hệ có ý nghĩa Do ñó, tất giả thuyết ñược chấp nhận 15 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 TÓM LƯỢC Luận án với mục tiêu ñề xuất cách phù hợp phân bổ nguồn lực tài chính, phân tích yếu tố ảnh hưởng ñến phân bổ nguồn lực quản lý tài đưa mơ hình tốt phân bổ nguồn lực cho ULSA Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu thông qua câu hỏi khảo sát, phân tích thống kê mơ tả, phân tích mơ hình hồi quy để lấy ñược tác ñộng yếu tố, từ đó, đưa kiến nghị thích hợp cho việc phân bổ nguồn lực tài ULSA 5.2 KẾT LUẬN Tóm lại, kết nghiên cứu ðại học Lao ñộng - Xã hội cho thấy, quản lý tài ULSA cần ñổi mới, phân bổ nguồn lực theo thứ tự ưu tiên: nguồn lực ưu tiên hàng ñầu dành cho lao ñộng , ñầu tư phát triển chương trình, sau trang thiết bị sở hạ tầng, cuối cung cấp dịch vụ Trên sở đó, ULSA thể lập kế hoạch phân bổ tài thích hợp dựa nguồn lực tài khả huy động vốn 5.3 KIẾN NGHỊ ðÁNH GIÁ VÀ HỒN THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH: PHÂN BỔ NGUỒN LỰC Ở ULSA Từ mơ hình hồi quy: Y = -0,240 + 0.192x1 + 0.292x2 + 0.287x3 + 0.133x4 + 0.19x5 + 0.121x6 Mơ hình mối quan hệ nhân tố, quản lý tài góc độ phân bổ nguồn lực cần thiết phải ñược ñổi phân bổ nguồn lực theo thứ tự ưu tiên sau: Lao ñộng 16 Chương trình học Trang thiết bị sở vật chất Cung cấp dịch vụ Từ sở trên, ULSA phân bổ nguồn lực tài để đạt hiệu tốt sau: Table 5.1 The optimal rate of items in resource allocation STT Nội dung Tỷ lệ năm 2012 Hệ số tương quan Tỷ lệ tối ưu theo công thức A B 3=1*2 Lương cho giảng viên Phát triển chuyên môn chất lượng giảng dạy Phát triển nghề nghiệp Trang thiết bị sở vật chất Chương trình học Cung cấp dịch vụ Tổng cộng Tỷ lệ ñề xuất tối ưu 42.60% 1.00 42.60% 4= 3* total(1) /total(3) 46.11% 7.70% 2.10% 1.52 1.49 11.70% 3.13% 12.67% 3.39% 10.00% 12.10% 25.50% 100.00% 0.69 0.99 0.63 6.90% 11.98% 16.07% 92.38% 7.47% 12.97% 17.39% 100.00% Từ đó, ULSA thể lập kế hoạch phân bổ tài thích hợp dựa nguồn lực tài có khả huy động phù hợp với tình hình thực tế ULSA, có chiến lược phù hợp ñể nâng cao chất lượng ñào tạo 17