tóm tắt luận án đặc điểm sinh học của cá ngát phân bố trên tuyến sông hậu, việt nam

26 422 0
tóm tắt luận án đặc điểm sinh học của cá ngát phân bố trên tuyến sông hậu, việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ   BÁO CÁO TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ NGÁT (Plotosus canius Hamilton, 1822) PHÂN BỐ TRÊN TUYẾN SÔNG HẬU, VIỆT NAM Chuyên ngành: NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Mã số: 62.62.03.01 NGUYỄN BẠCH LOAN Cần Thơ, 2012 1 MỤC LỤC MỤC LỤC 1 TÓM LƯỢC 4 SUMMARY 5 CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU - TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI……………7 1.1 Tính cấp thiết của đề tài …………………………………… 7 1.2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu…………………………… 7 1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu ………………………………… 7 1.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu …………………………… 8 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài …………………… 9 1.4. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 10 1.4.1. Thời gian nghiên cứu ……………………………… 10 1.4.2. Địa điểm nghiên cứu 10 1.5. Những đóng góp của luận án 10 1.6. Cơ sở lý luận và giả thuyết khoa học 11 Chương II: TỔNG QUAN 12 2.1. Hình thái phân loại 12 2.2 Phân bố 12 2.3. Đặc điểm hình thái giải phẫu các cơ quan tiêu hóa của cá 12 2.4. Đặc điểm dinh dưỡng 13 2.4.1. Xác định tính ăn của cá 13 2.4.1.1. Phương pháp số lượng 13 2.4.1.2. Phương pháp khối lượng 13 2.4.1.3. Phương pháp trọng lượng 13 2.4.2. Tính ăn của cá ngát 14 2.5. Đặc điểm sinh trưởng 14 2.6. Đặc điểm sinh sản 14 2 2.7. Sự biến đổi các chỉ tiêu sinh hóa trong quá trình phát triển tuyến sinh dục cá 15 Chương III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1. Đối tượng nghiên cứu 17 3.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 17 3.3. Phương pháp thu và bảo quản mẫu 17 3.4. Phương pháp phân tích mẫu 18 3.4.1. Hình thái cấu tạo và mô học 18 3.4.2. Đặc điểm dinh dưỡng 18 3.4.3. Đặc điểm sinh trưởng 18 3.4.4. Đặc điểm sinh học sinh sản 19 3.4.5. Một số chỉ tiêu sinh hóa 20 3.4.6. Đặc điểm phân bố 20 3.5. Phương pháp xử lý số liệu 20 Chương IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 4.1. Đặc điểm hình thái 22 4.1.1. Hình dạng và các cơ quan bên ngoài cơ thể 22 4.1.2. Hình thái cấu tạo các cơ quan bên trong cơ thể 23 4.1.2.1. Hệ tiêu hóa 23 4.1.2.2. Hệ hô hấp 27 4.1.2.3. Hệ tuần hoàn 29 4.1.2.4. Hệ tiết niệu 31 4.1.2.5. Hệ sinh dục 31 4.2. Đặc điểm dinh dưỡng 33 4.2.1. Tương quan giữa chiều dài ruột và chiều dài thân cá 34 4.2.2. Phổ dinh dưỡng của cá ngát 34 4.2.2.1. Tần suất xuất hiện các loại thức ăn 34 3 4.2.2.2. Phổ dinh dưỡng của cá ngát 35 4.3. Đặc điểm sinh trưởng 35 4.3.1. Tương quan giữa chiều dài và khối lượng cá ngát 35 4.3.2. Xác định các tham số tăng trưởng của cá (K, L∞, t0) 36 4.3.3. Quan hệ giữa tuổi và chiều dài thân cá 37 4.4. Đặc điểm sinh học sinh sản cá ngát 38 4.4.1. Phân biệt đực cái 38 4.4.2. Đường kính trứng 38 4.4.3. Sức sinh sản 39 4.4.4. Độ béo Fulton và Clark 40 4.4.5. Hệ số thành thục của cá (GSI) 41 4.4.6. Mùa vụ sinh sản 41 4.5. Biến động một số chỉ tiêu sinh hóa ở một số cơ quan trong quá trình phát triển của tuyến sinh dục cá ngát 42 4.5.1. Độ ẩm 42 4.5.2. Hàm lượng tro 43 4.5.3. Hàm lượng lipid và acid béo 43 4.5.4. Hàm lượng protein 44 4.5.5. Hàm lượng vitellogenin trong huyết tương cá ngát 45 4.6. Đặc điểm phân bố 45 4.6.1. Phân bố theo thời gian 45 4.6.2. Phân bố ở các điểm trên sông Hậu 46 Chương V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 49 5.1. Kết luận 49 5.2. Đề xuất 50 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 51 51 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Nguyễn Bạch Loan, Nguyễn Văn Thảo và Truơng Quốc Phú (2010), Đặc điểm hình thái giải phẫu của cá Ngát (Plotosus canius Hamilton, 1822). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, chuyên đề Thủy sản, Volum:14-2010. Trang 233- 242. 2. Nguyễn Bạch Loan, Trần Thị Diễm Trinh, Nguyễn Văn Thảo và Vũ Ngọc Út (2010), Nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng của cá Ngát (Plotosus canius Hamilton, 1822). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Volum:15-2010. Trang 198-206. 50 có tập tính sống đáy; chúng tập trung nhiều phía bờ sông lở, ở những chỗ sông sâu và có gốc cây hoặc đất đá làm chỗ ẩn nấp. 5.2. Đề xuất Tiếp tục nghiên cứu về vai trò của cơ quan dendrictic và khả năng điều hòa áp suất thẩm thấu của cá ngát (Plotosus canius). Nghiên cứu tiếp về ngưỡng oxy và (các) cơ quan hô hấp khí trời của cá ngát làm cơ sở cho việc chọn mật độ nuôi phù hợp. 4 TÓM LƯỢC Nghiên cứu đặc điểm sinh học của cá ngát (Plotosus canius) phân bố trên sông Hậu được tiến hành từ tháng 04/2007 đến 05/2011. Mẫu cá định kỳ mỗi tháng một lần trên 5 điểm thuộc tuyến sông Hậu; mẫu được giữ sống và bảo quản lạnh, chuyển về phân tích tại phòng thí nghiệm của Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ. Kết quả cho thấy cá ngát phân bố trên tất cả 5 điểm thu mẫu từ vùng nước ngọt như Long Xuyên, Thốt Nốt, Cần Thơ xuống vùng lợ mặn cửa sông như Đại Ngãi, Trần Đề. P. canius là loài cá ăn động vật ở đáy; phổ thức ăn của chúng gồm có: cá, giáp xác, thân mềm và giun. Trong đó, giáp xác chiếm tỉ lệ cao nhất (95,39%). Tương quan giữa chiều dài (Lt) và khối lượng thân cá có dạng phương trình W = 0,0082L 2,8695 với R 2 = 0,9829 (Lt=3,3-97,5 cm). Cá ngát thu trên sông Hậu có thể đạt chiều dài lý thuyết cực đại L  = 141,2 cm, hệ số tăng trưởng K=0,49 và chiều dài t 0 = -0,27. Ở đồng bằng sông Cửu Long, mùa vụ sinh sản tập trung của cá ngát là từ tháng 4, tháng 5 đến tháng 8, tháng 9 hàng năm. Sức sinh sản của cá ngát thấp (1.301±380- 2.250±855 trứng/Kg cá cái), đường kính trứng cá ở giai đoạn IV bằng 6,02±0,6 mm. Ẩm độ và hàm lượng chất khoáng trong cơ, gan và tuyến sinh dục cá ngát có xu hướng giảm khi tuyến sinh dục của cá ngát phát triển từ từ giai đoạn I sang giai đoạn IV. Hàm lượng lipid trong cơ và gan cá giảm từ giai đoạn II sang giai đoạn IV. Ngược lại, hàm lượng lipid trong tuyến sinh dục tăng lên. Tương tự, hàm lượng protein trong cơ và gan cá cùng giảm từ giai đoạn I đến giai đoạn IV, trong khi ở tuyến sinh dục thì hàm lượng protein tăng từ I qua giai đoạn IV. Hàm lượng vitellogenin trong huyết tương cá ngát cái tăng lên khi buồng trứng chuyển sang giai đoạn II, III và IV. Khi buồng trứng phát triển đến giai đoạn VI, hàm lượng vitellogenin trong máu cá lại giảm xuống gần bằng ở giai đoạn I. Từ khóa: Sự phân bố, hình thái, đặc điểm dinh dưỡng và sinh sản, vitellogenin,cá ngát, Plotosus canius. 5 SUMMARY The study on biological characteristics of grey eel catfish (Plotosus canius) distributed in Hau River was carried out from April, 2007 to May, 2011. Specimens were collected monthly at five sampling sites belong to Hau Rive. The samples were kept alive or in cold conditions, and transported to the lab of College of Aquaculture and Fisheries, Cantho University. The results revealed Plotosus canius are appeared at all five sampling sites belong to Hau River in freshwater areas like Long Xuyen, Thot Not, Can Tho, and in brackish water areas as Dai Ngai, Tran Đe. The large specimens were collected in the main Hau river, while the small fish (fry) were caught from the main, the first and the second branches of the river. Dendrictic organ is behind anus that only seen on the species belonging to the family Plotosidae. The first gill arch is covered by 22 to 25 long and sharp rakers. P.canius is zoobenthos eating fish. Their food spectrum were fishes, crustaceans, mollusks and worms. Crustaceans (95.39%) was the most component observed in the fish alimentary tract. The relationship between total length (L) and total weight (W) is expressed by equation W = 0,0082L 2,8695 with R 2 = 0,9829 (total length of fish samples ranging from 3,3-97,5 cm). The maximum theory length of fish collected on Hau River are L  =141.2 cm with the parameter K=0.49 and t 0 = -0.27 respectively. In the Mekong Delta, spawnning season of P. canius is from April, May to August, September. Their fecundity is low (1,301±380-2,250±855 eggs/Kg). Diameter of egg of gonad development of female at stage IV is 6.02±0.6 mm. Moisture and ash contents in muscle, liver, nad gonad reduced from fish with gonad development at stage I to IV. Lipid and protein content in muscle and live of fish reduced from stage II down to stage IV. However, lipid content in gonad increased from 10% to 10.2%. The vitellogenin content in blood plasma of female at stage I of ovary development was lowest (1.60±0.63 49 CHUƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1. Kết luận - Plotosus canius là loài cá ăn động vật. Thành phần thức ăn của cá ngát con gồm có: giáp xác (kích thước nhỏ), giun, thân mềm, thực vật phiêu sinh, mùn bã hữu cơ và động vật phiêu sinh (Copepoda luôn có tỉ lệ cao nhất). Phổ dinh dưỡng của cá ngát lớn gồm có: giáp xác, thân mềm, giun và cá. Trong đó, giáp xác luôn chiếm tỉ lệ cao nhất (95,39%). - Tương quan chiều dài và khối lượng thân cá có dạng phương trình W= 0,0082L 2,8695 , R 2 =0,9829 (Lt= 4,6– 97,5 cm). Cá ngát có thể đạt chiều dài lý thuyết tối đa L  =141,2 cm; với hệ số tăng trưởng K=0,49 và t 0 =- 0,33. Cá 1 tuổi có thể đạt chiều lý thuyết Lt=65,4 cm. - Độ béo cá ngát cao nhất ở tháng 3 và tháng 8 (0,71% và 0,70%). Hệ số điều kiện CF cũng biến động tương tự qua các tháng. Hệ số thành thục (GSI) của cá ngát tăng cao vào tháng 4 (12,74 %) và tháng 6 (12,56 %); giảm xuống thấp I ở tháng 9 (0,15%). Cá ngát có sức sinh sản thấp (1.411±467–2.250±855 trứng/kg cá cái). Đường kính trứng giai đoạn IV ở khoảng 6,02±0,6 mm. Ở đồng bằng sông Cửu Long, mùa vụ sinh sản của cá ngát ngoài tự nhiên kéo dài từ tháng 4-5 đến tháng 7-8 hàng năm. - Trong quá trình phát triển của tuyến sinh dục, hàm lượng tro, lipid, protein trong cơ và gan cá ngát cao nhất ở giai đoạn I và II, thấp nhất giai đoạn IV. Ngược lại, hàm lược tro, lipid và protein trong tuyến sinh dục tăng cao nhất ở giai đoạn IV. Hàm lượng vitellogenin trong huyết tương cá ngát cũng biến động trong quá trình phát triển của buồng trứng, thấp nhất ở giai đoạn I (1,60±0,629µgALP/mg protein) và cao nhất ở giai đoạn IV (4, 36±1, 14µgALP/mg protein). - Cá ngát hiện diện ở cả 5 điểm trên tuyến sông Hậu. Chúng phân bố nhiều ở vùng nước lợ và cửa sông (Đại Ngãi-Trần Đề). Loài cá này 45 Ngoài ra, cá ngát còn ngược dòng sông vào sâu trong nội địa đến vùng biên giới giữa Việt Nam và Campuchia (Hình 4.44). Ở mỗi điểm thu mẫu, sẽ có những nơi có nhiều cá con xuất hiện và địa hình của thủy vực là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự phân bố của cá ngát con. Tại Long xuyên thường thu được cá ngát con phía bên lở của cồn Mỹ Hòa Hưng vì nơi đây có nhiều đất (bị lở từ trên bờ xuống đáy thủy vực), rể cây làm nơi trú ẩn tốt cho cá con. Tương tự, tại Thốt Nốt có khu vực cồn Tân Lộc. Ở Cần Thơ, bến phà là khu vực có độ sâu thích hợp và có nhiều nơi ẩn nấp tốt (rể cây, đất và đá), nhất là phía bờ lở (Hình 4.88) thuộc bến phía Bình Minh (tỉnh Vĩnh Long) thuận lợi sự phân bố nên thường cào được nhiều cá ngát con hơn những khu vực khác. Theo ngư dân vùng Long Xuyên, Thốt Nốt, Cần Thơ, cá ngát chỉ sống ở sông chính và nhánh sông lớn mà không vào trong kênh, mương, đồng ruộng. Thông tin này phù hợp với kết quả nghiên cứu của đề tài. Trong quá trình thu mẫu đề tài chỉ thu được mẫu cá ngát lớn trên dòng chính và nhánh sông cấp 1; có thể thu được mẫu cá ngát con ở dòng sông chính, nhánh sông cấp 1 và cấp 2. Đặc biệt là không thu được mẫu cá ngát con và cá lớn ở những nhánh sông nhỏ cấp 3, kênh mương và đồng ruộng ngay cả vào mùa lũ, thời gian mà tất cả các cánh đồng vùng ở các tỉnh vùng thượng nguồn của sông Tiền, sông Hậu như tỉnh Đồng Tháp, An Giang ngập sâu dưới mặt nước nên lúc này, nhiều giống loài cá cùng lên đồng kiếm ăn như cá linh (Cirrhinus julieni), cá mè vinh (Barbonymus gonionotus), cá kết (K.bleekeri), cá leo (Wallago attu),…. 6 µgALP/mg protein). It was higher in the second, the third and fourth stage (II (2.05±0.68, 3.44±0.9 and 4.35±1.14 µgALP/mg protein). Remarkable decrease at stage 6 th (1, 78±0, 18 µgALP/mg protein). Key word: Distribution, morphology, nutrition and breeding characteristics, vitellogenin, grey eel catfish, Plotosus canius. 7 CHUƠNG I MỞ ĐẦU - TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Cá tra, cá basa, tôm sú là những đối tượng nuôi chủ lực của vùng đồng bằng sông Cửu Long. Tuy nhiên, biến động về giá cả, tình hình dịch bệnh trong những năm gần đây là thách thức không nhỏ cho ngành thủy sản. Vì thế, chủ trương đa dạng hóa đối tượng nuôi đã được đề ra nhằm giảm thấp rủi ro cho người nuôi và phát triển những loài cá bản địa, phẩm chất thịt ngon, tạo sự đặc trưng cho vùng. Cá ngát (Plotosus canius) là loài cá kinh tế quan trọng ở vùng ven biển, thuộc danh sách đỏ nên cần được bảo vệ ở nhiều nước. Vì vậy, từ 1945 đến nay đã có 68 nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến cá ngát được công bố. Thế nhưng, hầu hết các nghiên cứu tập trung vào phân loại, mô tả và phân bố. Những thông tin về tập tính dinh dưỡng, đặc điểm sinh trưởng và sinh học sinh sản của cá ngát chưa nhiều. Trong khi đó, nghề nuôi đòi hỏi hiểu biết về sinh học của đối tượng nuôi càng nhiều bao nhiêu thì việc nuôi dưỡng càng có hiệu quả bấy nhiêu (Pravdin, 1973). Phát xuất từ thực tế nêu trên, luận án: “Đặc điểm sinh học của cá ngát (Plotosus canius Hamilton, 1822) phân bố trên tuyến sông Hậu, Việt Nam” được thực hiện. 1.2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chính: Tìm hiểu về những đặc điểm sinh học cơ bản của cá ngát ngoài tự nhiên làm cơ sở cho những nghiên cứu tiếp theo sản xuất giống, đồng thời cung cấp thêm thông tin khoa học giúp người dân nâng cao hiệu quả nuôi thông qua việc chọn công thức thức ăn phù hợp với đối tượng nuôi. 44 ngọt (Long Xuyên, Thốt Nốt, Cần Thơ), hầu hết mẫu cá ngát con thu được vào ban ngày và ở khu vực xa bờ. Tại Đại Ngãi và Trần Đề, trong khoảng thời gian từ sáng sớm đến chiều (6h00-18h30) những mẫu cá ngát con đề tài thu được chủ yếu ở khu vực giữa sông (hoặc gần giữa song) bằng hai loại ngư cụ là cào đáy và đáy trụ. Ngược lại, lúc đêm xuống thì phần lớn mẫu cá ngát con thu mua được ở vùng rừng ngập ven bờ biển từ loại hình khai thác là đăng mé (đăng quầng). Kết quả trên phù hợp với nhận định của ngư dân trong vùng: ban ngày cá ngát con phân bố ở giữa dòng sông nhưng lúc đêm xuống cá con sẽ vào bờ kiếm ăn. 4.6.2. Phân bố ở các điểm trên sông Hậu Cá ngát P. canius hiện diện ở cả 5 điểm thu mẫu trên suốt tuyến sông Hậu, từ vùng nước ngọt trong nội địa (độ mặn > 0,5‰) như Long Xuyên, Thốt Nốt, Cần Thơ (Ninh Kiều) xuống đến vùng nước lợ như: Đại Ngãi, cửa sông như Trần Đề (độ mặn 0,5-8‰). Hình 4.44: Mức độ phân bố của cá ngát ở các điểm thu mẫu Chú thích: Ít gặp: *; thường gặp:**; gặp nhiều:***; rất nhiều: **** 43 buồng trứng cá ngát ở giai đoạn I, vitellogenin trong máu cá có giá trị thấp nhất (1,64±0,629 µgALP/mg protein) (Hình 4.43). 4.35 3.44 2.05 1.64 0.00 2.00 4.00 6.00 I II III IV Giai đoạn H à m luợ n g V it e llo g en in Hình 4.43: Hàm lượng vitellogenin ở các giai đoạn phát triển của buồng trứng cá ngát Lúc buồng trứng phát triển đến giai đoạn III, hàm lượng vitellogenin bắt đầu tăng lên rõ rệt (3,44±0,899 µgALP/mg protein) và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với giai đoạn I và II (p<0,05). Buồng trứng chuyển sang giai đoạn IV thì hàm lượng VTG tiếp tục tăng lên và đạt giá trị 4,36 ±1, 14 µgALP/mg protein . 4.6. Đặc điểm phân bố 4.6.1. Phân bố theo thời gian Kết quả nghiên cứu của đề tài cho thấy hầu hết những mẫu cá ngát con cỡ rất nhỏ (Wt≥ 0,3) mà đề tài đã thu được vào mùa mưa lũ trong khoảng thời gian từ tháng 4, 5 đến tháng 7, 8. Theo ngư dân ở Long Xuyên, Thốt Nốt, Cần Thơ, cá ngát con xuất hiện trên sông Hậu theo mùa, thường tập trung cao vào mùa mưa lũ, từ tháng 5 (13,69 %) đến tháng 9 (13,69% ) hàng năm. Tuy nhiên, ý kiến của tất cả ngư dân ở Đại Ngãi và Trần Đề được phỏng vấn (100 %) đều thống nhất là ở vùng này có thể thu được cá ngát con quanh năm cá ngát con và thường xuất hiện nhiều ở vùng nước lợ, cửa sông từ tháng 4 (13,73 %) đến tháng 8 (19,61%). Đề tài cũng thu được cá ngát lớn trên sông Hậu quanh năm. Sự phân bố theo thời gian giữa ngày và đêm của cá ngát con có sự khác nhau giữa các điểm thu mẫu. Ở các điểm thu mẫu vùng nước 8 - Mục tiêu cụ thể: Thu thập thông tin về hình thái cấu tạo và mô học các cơ quan trong cơ thể cá, đặc điểm dinh dưỡng qua các giai đoạn phát triển cùng với những đặc tính sinh sản của cá ngát (P.canius). Tìm hiểu những biến động về các chỉ tiêu sinh lý và sinh hóa như hàm lượng vitellogenin trong máu và protein, lipid của gan, cơ qua các giai đoạn phát triển của tuyến sinh dục nhằm làm cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo về sinh sản nhân tạo, ương giống và nuôi thịt cá ngát góp phần làm đa dạng đối tượng nuôi cho vùng ĐBSCL. 1.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm hình thái các cơ quan bên ngoài và bên trong cơ thể cá ngát. Nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng của cá ngát con và cá ngát lớn ở hai vùng sinh thái nuớc ngọt và nuớc lợ-mặn, ở hai mùa mưa và nắng. - Khảo sát các đặc điểm sinh trưởng như tương quan giữa chiều dài – khối lượng thân cá; tương quan giữa tuổi – chiều dài thân cá ngát. - Nghiên cứu các đặc điểm sinh học sinh sản như quá trình phát triển của tuyến sinh dục, biến động của độ béo Fulton, Clark và nhân tố điều kiện qua các tháng, hệ số thành thục, sức sinh sản tuyệt đối, tương đối, đường kính trứng và mùa vụ sinh sản của cá ngoài tự nhiên. - Tìm hiểu sự biến động của một số chỉ tiêu sinh hóa (độ ẩm, hàm luợng lipid, protein, khoáng trong cơ, gan và tuyến sinh dục. Khảo sát sự biến động của hàm lượng vitellogenin ở các giai đoạn phát triển của tuyến sinh dục cá ngát. - Nghiên cứu đặc điểm phân bố của cá ngát theo thời gian và không gian trên tuyến sông Hậu. 9 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Các mẫu cá ngát dùng cho nghiên khai thác từ các thủy vực tự nhiên thuộc tuyến sông Hậu với kích cỡ Wt=0,3-3.330 g; Lt=3,3-97,5 cm. Phạm vi nghiên cứu: của đề tài bao gồm đặc điểm hình thái cấu tạo; dinh dưỡng, sinh trưởng, sự biến động của một số chỉ tiêu sinh hóa qua các giai đoạn phát triển của tuyến sinh dục, mùa vụ sinh sản và phân bố của cá ngát trên sông Hậu. 1.4. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 1.4.1. Thời gian nghiên cứu - Quyết định công nhận Nghiên cứu sinh số 5231/QĐ-BGDĐT ngày 20/9/2006 của Bộ Trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. - Thời gian đào tạo theo hệ không tập trung là 4 năm (12/2006 đến 12/2010), theo Quyết định giao đề tài và người hướng dẫn Nghiên cứu sinh số 224/QĐ/ĐHCT-SĐH ngày 18 tháng 12 năm 2006 của Hiệu Trưởng Trường Đại học Cần Thơ. Thời gian nghiên cứu của nghiên cứu sinh cho đến khi hoàn thành các nội dung nghiên cứu theo đề cương của đề tài. 1.4.2. Địa điểm nghiên cứu Mẫu dùng cho nghiên cứu đuợc thu ở 5 điểm trên tuyến sông Hậu: Long Xuyên (Tỉnh An Giang), Thốt Nốt và Cần Thơ (Thành phố Cần Thơ), Đại Ngãi và Trần Đề (Tỉnh Sóc Trăng). Các mẫu được phân tích tại các phòng thí nghiệm Nguồn lợi, Dinh duỡng, Sinh học và Bệnh Thủy sản thuộc Khoa Thủy sản, Truờng Đại học Cần Thơ và Trung tâm Dịch vụ Phân tích thí nghiệm thành phố Hồ Chí Minh. 42 Lipid 6.23 4 0.31 0 7.57 5.9 10 10.2 0 3 6 9 12 II III IV Giai đoạn % cơ gan TSD cv 84.73 85.15 83.97 73.13 63 62.84 55.68 50.64 60.54 63.32 0.00 20.00 40.00 60.00 80.00 100.00 I II III IV Cơ Gan TSD Giai đoạn % Hình 4.41: Biến đổi hàm lượng lipid ở các cơ quan qua các giai đoạn phát triển của tuyến sinh dục cá ngát Hình 4.42: Biến đổi hàm lượng protein ở các cơ quan qua các giai đoạn phát triển của tuyến sinh dục cá ngát Tuy nhiên, sự biến đổi hàm lượng của nhóm acid béo này ở gan và tuyến sinh dục lại không hoàn toàn giống nhau. Từ giai đoạn III sang giai đoạn IV, hàm lượng của một số acid béo no giảm xuống; ngược lại, hàm lượng của một số acid béo không no lại có xu hướng tăng lên. Nhìn chung, hàm lượng của phần lớn các acid béo đạt mức cao nhất ở tuyến sinh dục giai đoạn IV do những chất này từ các cơ quan khác chuyển qua cho tế bào trứng phát triển (Henderson et al., 1984; Wieand và Idler, 1985 trích bởi Gangaet et al., 2010). Hàm lượng DHA ở cá ngát cái đã thành thục giảm hơn so với cá chưa thành thục và DHA được chọn lọc tích lũy nhiều trong trứng cá cái. Sự biến động trên phù hợp với nhận định của Dương Tuấn (1981), hàm lượng lipid của tế bào sinh dục và cơ thể cũng thay đổi rất lớn trong quá trình thành thục của tế bào sinh dục. 4.5.4. Hàm lượng protein Trong quá trình phát triển của tuyến sinh dục cá ngát, hàm lượng protein trong cơ và gan có xu hướng giảm (Hình 4.42). Biến động của hàm lượng protein ở tuyến sinh dục ngược lại tăng từ giai đoạn III sang giai đoạn IV. 4.5.5. Hàm lượng vitellogenin trong huyết tương cá ngát Kết quả cho thấy hàm lượng vitellogenin (VTG) trong huyết tương cá ngát thay đổi qua từng giai đoạn phát triển của buồng trứng. Khi [...]... hàm lượng của vitellogenin trong máu cá ngát qua các giai đoạn phát triển của tuyến sinh dục - Cuối cùng, kết quả nghiên cứu đầu tiên về đặc điểm phân bố trên tuyến sông Hậu theo mùa và theo ngày-đêm của cá ngát con ở vùng sinh thái nước lợ sẽ cung cấp cơ sở cho việc bảo tồn và khai thác bền vững nguồn lợi cá tự nhiên 1.6 Cơ sở lý luận và giả thuyết khoa học - Cá ngát (Plotosus canius) là loài cá da trơn... (2006), cá leo (W attu) cái thường có khối lượng lớn hơn cá đực ở cùng một chiều dài; sự sai khác này thể hiện rõ khi cá càng lớn Điều này cũng hoàn toàn phù hợp với cá ngát 3.4.4 Đặc điểm sinh học sinh sản 43.3.2 Xác định các tham số tăng trưởng của cá (K, L, t0) - Các giai đoạn phát triển của tuyến sinh dục cá ngát: được xác định theo thang phân chia 6 bậc của Xakun và Buskaia (1968) Tiêu bản mô học tuyến. .. dục cá ngát cái hình trụ, gốc gai to và đỉnh tà; lỗ sinh dục to, màu hồng đỏ hoặc màu đỏ nằm ở gần gốc của gai sinh dục và tách biệt với lỗ niệu; Lỗ niệu nhỏ nằm ở đỉnh của gai sinh dục Ngược lại, 36 Hình 4.32: Đường cong tăng trưởng của cá ngát Như vậy, đường cong tăng trưởng của cá ngát phân bố trên sông Hậu có dạng phương trình: cơ, gan và tuyến sinh dục cá dùng cho nghiên cứu về các chỉ tiêu sinh. .. là lớp biểu mô c) Gai sinh dục và lỗ niệu sinh dục Gai sinh dục của cá ngát đực dài, nhọn; gai sinh dục của cá ngát cái lại ngắn, lỗ sinh dục nằm gần ở gốc gai sinh dục CHƯƠNG IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Đặc điểm hình thái 4.1.1 Hình dạng và các cơ quan bên ngoài cơ thể Cơ thể cá ngát (Plotosus canius) thon dài với đầu dẹp bằng, phần trước của thân cá tròn và phần sau dẹp bên Cá ngát có miệng dưới, quanh... thể cá ngát (P.canius) cũng có sự biến đổi qua quá trình phát triển của tuyến sinh dục Hình 4.41 cho thấy hàm lượng lipid trong các cơ và gan cá ngát có xu hướng giảm rõ qua các giai đoạn thành thục của tuyến sinh dục Hàm lượng các acid béo ở cơ, gan và tuyến sinh dục cá ngát cũng có sự khác biệt qua các giai đoạn thành thục sinh dục Hầu hết các acid béo no trong cơ thể cá giảm rõ về hàm lượng khi tuyến. .. cứu là cá ngát (Plotosus canius) đánh bắt từ các thủy vực tự nhiên có kích cỡ Wt=0,3-3.330 g; Lt=0,33-97,5 cm Từ kích thước của những mẫu cá thu được và mối quan hệ giữa tuổi và chiều dài thân cá ở Hình 4.33 cho thấy đa phần những mẫu cá ngát đề tài đã thu được ở sông Hậu thuộc nhóm cá từ 13 tuổi 4.4 Đặc điểm sinh học sinh sản cá ngát 3.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 4.4.1 Phân biệt đực cái Thời... khoáng, lipid thô, protein: Được phân tích theo AOAC (2005) 4.3.1 Tương quan giữa chiều dài và khối lượng cá ngát 3.4.6 Đặc điểm phân bố Kết quả nghiên cứu 1.692 mẫu cá ngát thu được trên tuyến sông Hậu cho thấy tương quan giữa chiều dài và khối lượng thân cá (ở kích cỡ biến động trong khoảng Lt= 3,3-97,5 cm; W=0,3-3.330 g) có dạng phương trình hồi quy: W=0,0082L2,8695 (1) Đặc điểm phân bố của cá ngát. .. Sức sinh sản Cá ngát có sức sinh sản tuyệt đối ở khoảng 840±336 - 4,451 (trứng /cá thể) và sức sinh sản tương đối là 1.506±423- 2.250±855 (trứng/kg cá) (Bảng 4.3) 37 Giống như các loài cá da trơn khác, mùa vụ sinh sản của cá ngát là mùa mưa và thường đẻ rộ vào tháng 5, 6 và 7 hàng năm (Nguyễn Bạch Loan, 2004) Sức sinh sản, tập tính đẻ trứng là các đặc trưng sinh học quan trọng của các loài cá Theo Graaf... Thận cá B A Hình 4.5:Hình dạng miệng của cá ngát Hình 4.6: Răng hàm trên, răng lá mía và răng khẩu cái (A); Răng hàm dưới (B) của cá ngát Răng vòm miệng cá ngát gồm có răng khẩu cái và răng lá mía nằm ở bên trong răng hàm trên (Hình 3.6) Răng hầu cá ngát nhỏ nhọn, sắc bén, xếp thành 4 đám hình bầu dục nằm ở hầu của cá Hình 4.23: Cấu trúc thận trước của cá ngát (H&E, 10X) Hình 4.24: Cấu trúc thận sau cá. .. ưa thích của loài Ống tiêu hóa của cá trưởng thành gồm có miệng, răng, lưỡi, lược mang, thực quản, dạ dày, manh tràng, ruột Hàm lượng tro (chất khoáng) trong cơ, gan và tuyến sinh dục cũng biến động trong quá trình phát triển của tuyến sinh dục cá ngát (Hình 4.40).giai đoạn IV 11 40 4.4.5 Hệ số thành thục của cá (GSI) Kết quả hệ số thành thục (GSI) của các mẫu cá ngát thu được trên tuyến sông Hậu có . TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ   BÁO CÁO TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ NGÁT (Plotosus canius Hamilton, 1822) PHÂN BỐ TRÊN TUYẾN SÔNG HẬU, VIỆT NAM Chuyên. phần những mẫu cá ngát đề tài đã thu được ở sông Hậu thuộc nhóm cá từ 1- 3 tuổi. 4.4. Đặc điểm sinh học sinh sản cá ngát 4.4.1. Phân biệt đực cái Ở cá ngát, có thể phân biệt đực/cái thông qua. oxy và (các) cơ quan hô hấp khí trời của cá ngát làm cơ sở cho việc chọn mật độ nuôi phù hợp. 4 TÓM LƯỢC Nghiên cứu đặc điểm sinh học của cá ngát (Plotosus canius) phân bố trên sông Hậu

Ngày đăng: 18/06/2015, 21:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan