Hoạt động kinh doanh tái bảo hiểm...72 2.2 Thực trạng hoạt động đầu tư tài chính của Công ty Cổ phần Bảo hiểm Đầu tư và Phát triển Việt Nam...74 2.2.1 Tổ chức hoạt động đầu tư tài chính
Trang 1Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứukhoa học, độc lập của tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luậnvăn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Tô Thị Hồng
Trang 21.1 Tổng quan chung về Doanh nghiệp Bảo hiểm 5
1.1.1 Lịch sử phát triển của các Doanh nghiệp Bảo hiểm 5
1.1.2 Khái quát về doanh nghiệp bảo hiểm 7
1.1.3 Các hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm 10
1.1.4 Vai trò của doanh nghiệp bảo hiểm 14
1.2 Hoạt động đầu tư tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm 17
1.2.1.Các quan điểm về đầu tư 17
1.2.2 Khái niệm, đặc điểm hoạt động đầu tư tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm 19
1.2.3 Các phương thức đầu tư của doanh nghiệp bảo hiểm 25
Đầu tư trái phiếu 26
Đầu tư cổ phiếu 29
Đầu tư bất động sản 32
Cho vay thế chấp, ủy thác đầu tư 33
1.2.4 Vai trò của hoạt động đầu tư tài chính đối với DNBH 33
1.3 Phát triển hoạt động đầu tư tài chính của DNBH 34
1.3.1 Quan niệm về phát triển hoạt động đầu tư tài chính của DNBH 34
Sự phát triển đa dạng trong danh mục đầu tư 37
1.3.2 Một số chỉ tiêu phản ánh sự phát triển hoạt động đầu tư tài chính của DNBH 38
Tỷ lệ sử dụng vốn đầu tư tài chính 39
Tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận đầu tư tài chính 39
Tỷ suất lợi nhuận đầu tư trên vốn chủ sở hữu 40
1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động đầu tư tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm 40
1.3.3.1 Các nhân tố chủ quan 40
a/ Các nghĩa vụ tài chính của DNBH 41
Trang 3a/ Chính sách thuế 43
b/ Các điều kiện của thị trường tài chính 44
c/ Các ràng buộc về mặt pháp lý đối với hoạt động đầu tư của DNBH 45
1.4 Kinh nghiệm thực tiễn ở các nước trên thế giới về hoạt động đầu tư tài chính đối với doanh nghiệp bảo hiểm 46
1.4.1 Về mô hình tổ chức quản lý hoạt động đầu tư 46
1.4.2 Về quy định về thực hiện đầu tư tài chính của một số nước trên thế giới 48
2.1 Khái quát chung về công ty Cổ phần bảo hiểm Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (BIC) 53
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của BIC 53
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của BIC 58
2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh chung của BIC 68
2.1.3.2 Hoạt động kinh doanh tái bảo hiểm 72
2.2 Thực trạng hoạt động đầu tư tài chính của Công ty Cổ phần Bảo hiểm Đầu tư và Phát triển Việt Nam 74
2.2.1 Tổ chức hoạt động đầu tư tài chính của Công ty Cổ phần Bảo hiểm Đầu tư và Phát triển Việt Nam 74
2.2.2 Thực trạng hoạt động đầu tư tài chính tại Công ty Cổ phần Bảo hiểm Đầu tư và Phát triển Việt Nam 78
Chỉ tiêu 96
Theo bảng 2.14 chúng ta thấy rằng, BIC là một trong những DNBH đã đáp ứng được tiêu chí về thanh khoản và đảm bảo biên khả năng thanh toán Với khả năng thanh khoản cao, BIC có thể đáp ứng nhu cầu chi trả cho hoạt động đầu tư tài chính và đảm bảo khả năng thanh khoản cho khách hàng Bên cạnh đó theo quy định Số: 46/2007/NĐ-CP quy định chế
độ tài chính đối với doanh nghiệp bảo hiểm thì DNBH phải có biên khă
Trang 4thanh khoản và biên khả năng thanh toán theo quy định của pháp luật và theo quy chế đầu tư tài chính của BIC Tuy nhiên, khi nền kinh tế khủng hoảng cũng tác động lớn tới tỷ suất lợi nhuận của công ty Như chúng ta
đã phân tích ở bảng 2.13 thì tỷ suất lợi nhuận là dương qua các năm Nhưng đó là tỷ suất chưa tính đến tác động của yếu tố lạm phát Khi tính thêm yếu tố lạm phát chúng ta thấy rằng tỷ suất này là âm qua các năm Điều này chứng tỏ tuy đã đảm bảo được các yếu tố về quản lý rủi ro
nhưng hoạt động đầu tư tài chính vẫn mang lại hiệu quả chưa cao 98
2.3 Đánh giá thực trạng hoạt động đầu tư tài chính của BIC 99
2.3.1 Kết quả 99
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 101
3.1 Định hướng phát triển hoạt động đầu tư tài chính của BIC 106
3.2 Giải pháp 108
3.2.1 Giải pháp về phát triển nguồn vốn đầu tư 108
Đẩy mạnh khai thác bảo hiểm để tạo nguồn quỹ dự phòng nghiệp vụ lớn tài trợ cho hoạt động đầu tư 108
3.2.2 Giải pháp về quản lý đầu tư 111
3.2.3 Giải pháp về hạn chế rủi ro trong hoạt động đầu tư của BIC 113
3.3 Kiến nghị 114
3.3.1 Kiến nghị đối với nhà nước 114
3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) 116
Đối với BIDV là một công ty mẹ của BIC, BIDV nên có các chính sách hỗ trợ BIC trong việc thực hiện quản lý đầu tư Từ việc hỗ trợ thêm cho BIC trong khâu khai thác bảo hiểm thông qua những hợp đồng tín dụng của BIDV để tăng nguồn vốn nhàn rỗi, BIDV nên mở các lớp tập huấn hoặc cử chuyên gia của mình để trợ giúp BIC trong giai đoạn đầu cổ phần hóa công ty Ngoài ra, BIDV có thể trợ giúp BIC các kinh nghiệm về thực hiện đầu tư, triển khai mô hình quản lý đầu tư cũng như tư vấn cho BIC các danh mục đầu tư phù hợp nhất 116
Trang 61 DNBH: Doanh nghiệp bảo hiểm
2 BIDV: Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam
3 BIC: Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam
Trang 71.1 Tổng quan chung về Doanh nghiệp Bảo hiểm 5
1.1 Tổng quan chung về Doanh nghiệp Bảo hiểm 5
1.1.1 Lịch sử phát triển của các Doanh nghiệp Bảo hiểm 5
1.1.1 Lịch sử phát triển của các Doanh nghiệp Bảo hiểm 5
1.1.2 Khái quát về doanh nghiệp bảo hiểm 7
1.1.2 Khái quát về doanh nghiệp bảo hiểm 7
1.1.3 Các hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm 10
1.1.3 Các hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm 10
1.1.4 Vai trò của doanh nghiệp bảo hiểm 14
1.1.4 Vai trò của doanh nghiệp bảo hiểm 14
1.2 Hoạt động đầu tư tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm 17
1.2 Hoạt động đầu tư tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm 17
1.2.1.Các quan điểm về đầu tư 17
1.2.1.Các quan điểm về đầu tư 17
1.2.2 Khái niệm, đặc điểm hoạt động đầu tư tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm 19
1.2.2 Khái niệm, đặc điểm hoạt động đầu tư tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm 19
1.2.3 Các phương thức đầu tư của doanh nghiệp bảo hiểm 25
1.2.3 Các phương thức đầu tư của doanh nghiệp bảo hiểm 25
1.2.4 Vai trò của hoạt động đầu tư tài chính đối với DNBH 33
1.2.4 Vai trò của hoạt động đầu tư tài chính đối với DNBH 33
1.3 Phát triển hoạt động đầu tư tài chính của DNBH 34
1.3 Phát triển hoạt động đầu tư tài chính của DNBH 34
1.3.1 Quan niệm về phát triển hoạt động đầu tư tài chính của DNBH 34
1.3.1 Quan niệm về phát triển hoạt động đầu tư tài chính của DNBH 34
Trang 81.3.2 Một số chỉ tiêu phản ánh sự phát triển hoạt động đầu tư tài chính của DNBH 38
Tỷ lệ sử dụng vốn đầu tư tài chính 39
Tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận đầu tư tài chính 39
Tỷ suất lợi nhuận đầu tư trên vốn chủ sở hữu 40
1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động đầu tư tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm 40
1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động đầu tư tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm 40
1.3.3.1 Các nhân tố chủ quan 40
1.3.3.1 Các nhân tố chủ quan 40
1.4 Kinh nghiệm thực tiễn ở các nước trên thế giới về hoạt động đầu tư tài chính đối với doanh nghiệp bảo hiểm 46
1.4 Kinh nghiệm thực tiễn ở các nước trên thế giới về hoạt động đầu tư tài chính đối với doanh nghiệp bảo hiểm 46
1.4.1 Về mô hình tổ chức quản lý hoạt động đầu tư 46
1.4.1 Về mô hình tổ chức quản lý hoạt động đầu tư 46
1.4.2 Về quy định về thực hiện đầu tư tài chính của một số nước trên thế giới 48
1.4.2 Về quy định về thực hiện đầu tư tài chính của một số nước trên thế giới 48
2.1 Khái quát chung về công ty Cổ phần bảo hiểm Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (BIC) 53
2.1 Khái quát chung về công ty Cổ phần bảo hiểm Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (BIC) 53
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của BIC 53
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của BIC 53
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của BIC 58
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của BIC 58
2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh chung của BIC 68
Trang 9Việt Nam 74 2.2 Thực trạng hoạt động đầu tư tài chính của Công ty Cổ phần Bảo hiểm Đầu tư và Phát triển Việt Nam 74 2.2.1 Tổ chức hoạt động đầu tư tài chính của Công ty Cổ phần Bảo hiểm Đầu tư và Phát triển Việt Nam 74 2.2.1 Tổ chức hoạt động đầu tư tài chính của Công ty Cổ phần Bảo hiểm Đầu tư và Phát triển Việt Nam 74 2.2.2 Thực trạng hoạt động đầu tư tài chính tại Công ty Cổ phần Bảo hiểm Đầu tư và Phát triển Việt Nam 78 2.2.2 Thực trạng hoạt động đầu tư tài chính tại Công ty Cổ phần Bảo hiểm Đầu tư và Phát triển Việt Nam 78 Chỉ tiêu 96
Theo bảng 2.14 chúng ta thấy rằng, BIC là một trong những DNBH đã đáp ứng được tiêu chí về thanh khoản và đảm bảo biên khả năng thanh toán Với khả năng thanh khoản cao, BIC có thể đáp ứng nhu cầu chi trả cho hoạt động đầu tư tài chính và đảm bảo khả năng thanh khoản cho khách hàng Bên cạnh đó theo quy định Số: 46/2007/NĐ-CP quy định chế
độ tài chính đối với doanh nghiệp bảo hiểm thì DNBH phải có biên khă năng thanh toán lớn hơn biên khả năng thanh toán tối thiểu Qua 4 năm 2008- 2011, BIC luôn đảm bảo được các tiêu chuẩn về quản lý rủi ro thanh khoản và biên khả năng thanh toán theo quy định của pháp luật và theo quy chế đầu tư tài chính của BIC Tuy nhiên, khi nền kinh tế khủng hoảng cũng tác động lớn tới tỷ suất lợi nhuận của công ty Như chúng ta
đã phân tích ở bảng 2.13 thì tỷ suất lợi nhuận là dương qua các năm Nhưng đó là tỷ suất chưa tính đến tác động của yếu tố lạm phát Khi tính thêm yếu tố lạm phát chúng ta thấy rằng tỷ suất này là âm qua các năm
Trang 102.3 Đánh giá thực trạng hoạt động đầu tư tài chính của BIC 99
2.3 Đánh giá thực trạng hoạt động đầu tư tài chính của BIC 99
2.3.1 Kết quả 99
2.3.1 Kết quả 99
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 101
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 101
3.1 Định hướng phát triển hoạt động đầu tư tài chính của BIC 106
3.1 Định hướng phát triển hoạt động đầu tư tài chính của BIC 106
3.2 Giải pháp 108
3.2 Giải pháp 108
3.2.1 Giải pháp về phát triển nguồn vốn đầu tư 108
3.2.1 Giải pháp về phát triển nguồn vốn đầu tư 108
3.2.2 Giải pháp về quản lý đầu tư 111
3.2.2 Giải pháp về quản lý đầu tư 111
3.2.3 Giải pháp về hạn chế rủi ro trong hoạt động đầu tư của BIC 113
3.2.3 Giải pháp về hạn chế rủi ro trong hoạt động đầu tư của BIC 113
3.3 Kiến nghị 114
3.3 Kiến nghị 114
3.3.1 Kiến nghị đối với nhà nước 114
3.3.1 Kiến nghị đối với nhà nước 114
3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) 116
3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) 116 Đối với BIDV là một công ty mẹ của BIC, BIDV nên có các chính sách hỗ trợ BIC trong việc thực hiện quản lý đầu tư Từ việc hỗ trợ thêm cho BIC trong khâu khai thác bảo hiểm thông qua những hợp đồng tín dụng của BIDV để tăng nguồn vốn nhàn rỗi, BIDV nên mở các lớp tập
Trang 113.3.3 Kiến nghị đối với các tổ chức khác 117 3.3.3 Kiến nghị đối với các tổ chức khác 117
SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức BIC 2012 Error: Reference source not
found
Sơ đồ 2.2 Mô hình tổ chức của ban đầu tư Error: Reference
source not found
Sơ đồ 2.3 Quy trình đầu tư tài chính tại ban Đầu tư Error:
Reference source not found
BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1 Biểu đồ phân chia phí bảo hiểm theo loại hình kinh
doanh năm 2011 Error: Reference source not found
Trang 12LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong lịch sử hơn 40 năm hoạt động của mình, có lẽ chưa cóthời điểm nào ngành bảo hiểm Việt Nam sôi động như hiện nay Đấtnước đang đứng trước một thời kỳ mới - thời kỳ hội nhập kinh tếquốc tế một cách toàn diện, đặc biệt là kể từ khi Việt Nam chínhthức gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) Nền kinh tếViệt Nam đó có những bước biến chuyển nhanh chóng và thay đổimột cách rõ rệt Sự phát triển của nền kinh tế - xã hội trong quátrình hội nhập đó mở ra cho thị trường bảo hiểm Việt Nam những
cơ hội mới
Số lượng các công ty bảo hiểm tham gia thị trường ngày mộtnhiêu, tốc độ tăng trưởng doanh thu bình quân của các công ty bảohiểm là 15%/năm Doanh thu tăng đồng nghĩa việc số vốn nhàn rỗi
mà các công ty bảo hiểm tạm thời sở hữu cũng ngày một tăng Đâychính là nguồn vốn quan trọng mà các công ty bảo hiểm có thể sửdùng để đầu tư trở lại nên kinh tế để sinh lợi
Trong điều kiện nền kinh tế mở và thị trường chứng khoánđang ngày cũng trở nên sôi động như hiện nay, cơ hội đầu tư vốn đểtăng lợi nhuận cho các công ty bảo hiểm là rất lớn Kinh nghiệm từcác nước khác cho thấy, phần lớn lợi nhuận mà các công ty bảohiểm thu được là từ hoạt động đầu tư Hoạt động đầu tư cũng được
Trang 13chú trọng, lợi nhuận mang lại cũng nhiêu thì các công ty bảo hiểmcũng có điều kiện để giảm phí, tăng cường công nghệ, nâng cao chấtlượng dịch vụ để thu hút khách hàng mua bảo hiểm Qua đó mà uytín, hình ảnh và khả năng cạnh tranh của công ty bảo hiểm cũngđược tăng cường.
Hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngânhàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam trong những năm qua tiến triểnkhá tốt đẹp thể hiện ở thị phần bảo hiểm ngày càng tăng trên thịtrường bảo hiểm Việt Nam hiện nay Tuy nhiên, hoạt động đầu tưtài chính của Doanh nghiệp vẫn chưa được quan tâm một cách thoảđáng Hoạt động đầu tư của Công ty mới chỉ dừng lại ở đầu tư tiềngửi có kỳ hạn hoặc kinh doanh cổ phiếu, trái phiếu nên hiệu quả đầu
tư chưa cao và không bền vững
Khi nghiên cứu về hoạt động đầu tư tài chính của DNBH chúng
ta có thể nghiên cứu trên rất nhiều góc độ khác nhau: Nghiên cứuphát triển, nghiên cứu về hiệu quả, nghiên cứu về thực trạng, nghiên
cứu về chất lượng…Tuy nhiên việc nghiên cứu sự Phát triển là yêu
cầu tất yếu đối với Công ty để nhằm đưa ra những giải pháp nhằmthúc đẩy sự phát triển của Hoạt động Đầu tư tài chính đối với Công
ty Do đó, tôi đã chọn đề tài: “Hoạt động đầu tư tài chính tại
Công ty Cổ phần Bảo hiểm BIDV” trên phương diện nghiên cứu
sự Phát triển của hoạt động đầu tư tài chính làm đề tài nghiên cứu.
2 Mục đích nghiên cứu của đề tài
Trang 14- Nghiên cứu và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về hoạt độngđầu tư tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm
- Nghiên cứu thực trạng hoạt động đầu tư tài chính của Công ty
Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam trêncác phương diện huy động, tạo lập và sử dùng vốn đầu tư
- Đề xuất các giải pháp cơ bản nhằm phát triển hoạt động đầu tư
tài chính của Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư và phát
triển Việt Nam
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
- Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hoạt động đầu tư tàichính của Doanh nghiệp bảo hiểm
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Luận văn nghiên cứu trên góc độ Phát triển của hoạt độngđầu tư tài sản tài chính của Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàngĐầu tư và phát triển Việt Nam giai đoạn 2008 – 2011
+ Nghiên cứu hoạt động đầu tư tài chính chủ yếu sử dụngnguồn vốn nhàn rỗi từ vốn chủ sở hữu và phí bảo hiểm thu được,ngoài ra còn một số nguồn vốn khác
4 Phương pháp nghiên cứu
Tác giả sử dùng các phương pháp nghiên cứu lý thuyết kết hợpvới thực tiễn, sử dụng các phương pháp toán học trong quá trìnhnghiên cứu đề tài
Những phương pháp nghiên cứu cụ thể là: Phương phápthống kê để phân tích, tổng hợp, so sánh số liệu, hệ thống hoá…trên cơ sở tài liệu, số liệu thống kê kinh tế của Công ty và số liệuthống kê và Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam
Trang 155 Kết cấu của bài luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, Luận văn được chia thành 3chương như trình bày sau:
Chương 1: Lý luận chung về hoạt động đầu tư tài chính tại các
doanh nghiệp bảo hiểm
Chương 2: Thực trạng hoạt động đầu tư tài chính tại Công ty
Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam
Chương 3: Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư tài
chính tại Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư và pháttriển Việt Nam
Trang 16CHƯƠNG 1: LÍ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ
TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM
1.1 Tổng quan chung về Doanh nghiệp Bảo hiểm
1.1.1 Lịch sử phát triển của các Doanh nghiệp Bảo hiểm
Bảo hiểm có một nguồn gốc rất xa xưa trong lịch sử nền vănminh nhân loại mà thậm chí cho tới hiện giờ người ta vẫn chưa thểxác định chính xác bảo hiểm xuất hiện khi nào Chúng ta có thể dễdàng tìm được phế tích của những ngôi nhà, tác phẩm nghệ thuậthoặc dấu tích của nền văn minh xưa kia, tuy nhiên việc tái lập mộtcách chính xác phương thức mà các thị dân đầu tiên đã sử dùng để
tổ chức các hoạt động dịch vụ trong nền kinh tế lại là một điều khókhăn hơn nhiều Tuy nhiên, một trong các vết tích được coi là khá
ấn tượng của thời văn minh Tiền sử đến thời Cận Đại đó là kho lúa
dự trữ của các thị dân phòng tránh lúc mất mùa, thiên tai và đềphòng trong những trường hợp khẩn cấp Để tránh lại những tai họabất ngờ này thì mỗi hộ gia đình vẫn có thể tự phòng tránh đượcbằng cách dự phòng riêng cho mình, tuy nhiên các thị dân đã chọncách dự trữ theo cộng đồng Và cũng chính từ đây, một khái niệmmới cũng xuất hiện đó là khái niệm rủi ro và sự bấp bênh, ý tưởng
về rủi ro cho phép thành lập một quỹ chung đã xuất hiện trong ýthức con người
Cùng với quá trình phát triển của nhân loại và cuộc cách mạng
Trang 17thương mại thì những người cùng gặp phải những rủi ro giống nhaucùng thành lập ra những quỹ tương trợ Từ đó xuất hiện hợp đồngbảo hiểm hàng hải đầu tiên Sự ra đời của bảo hiểm và bảo hiểmhàng hải đó có vai trò hỗ trợ rất lớn đối với cuộc “cách mạngthương mại” diễn ra vào thế kỷ 15 khi châu Âu thực hiện cuộc viễnchinh tới châu Á và châu Mỹ.
Tiếp theo bảo hiểm hàng hải năm 1666 ở Anh đó xảy ra 1 vụcháy lớn, một thảm hoạ lớn nhất trong lịch sử, đó thiêu huỷ trên13.000 toà nhà, dẫn đến nhu cầu bảo hiểm hoả hoạn trở nên cầnthiết và đầu năm 1667 công ty Bảo hiểm hoả hoạn đầu tiên đượcthành lập tại nước Anh
Sau bảo hiểm hoả hoạn là các quĩ bảo hiểm nhân thọ đượcthành lập nhằm giúp đỡ trẻ mồ côi, người tàn tật và người già yếukhông nơi nương tựa Khi nền kinh tế - xã hội ngày cũng phát triển,nhằm đảo bảo cho các rủi ro, thiên tai, bảo hiểm nhân thọ đó ra đời
và chính thức trở thành hoạt động kinh doanh thương mại, đượcđánh dấu bằng sự thành lập của công ty bảo hiểm nhân thọ nướcAnh – Equitable vào năm 1762 với phương pháp tính phí bảo hiểmkhoa học dựa trên cơ sở số liệu thống kê tỷ lệ tử vong
Như vậy, nghiên cứu lịch sử hình thành và phát triển của bảohiểm đó khẳng định cần thiết của bảo hiểm nhằm khắc phục nhữngtổn thất khi rủi ro xảy ra, những điều mà con người không mong đợinhưng thực tế vẫn xảy ra và không biết xảy ra lúc nào với nhữngthảm hoạ khôn lường Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, ngành
Trang 18bảo hiểm cũng ngày cũng phát triển.
1.1.2 Khái quát về doanh nghiệp bảo hiểm
Ngày nay, bảo hiểm là một trong những trụ cột chính trong thịtrường tài chính và nó đóng vai trò quan trọng đối với nền kinh tế vàtoàn xã hội Hiện nay có rất nhiều khái niệm khác nhau về bảohiểm Tuy nhiên, khái niệm có nội dung đầy đủ và logic nhất đó là:
“Bảo hiểm là một sự thoả thuận hợp pháp thông qua đó một cá nhânhay một tổ chức (người được bảo hiểm) chấp nhận đóng góp mộtkhoản tiền nhất định (phí bảo hiểm) cho một tổ chức khác (công tybảo hiểm) để đổi lấy những cam kết về khoản bồi thường hoặc chiphí trả khi có sự kiện qui định trong bản thoả thuận (hợp đồng bảohiểm) xảy ra” Vậy thực chất của hoạt động bảo hiểm là quá trìnhphân phối lại tổng sản phẩm xã hội giữa những người tham gianhằm đáp ứng nhu cầu tài chính phát sinh khi sự kiện bảo hiểm xảy
ra đối với người tham gia bảo hiểm
Qua khái niệm trên cho thấy các chủ thể tham gia hợp đồng bảohiểm (bao gồm doanh nghiệp bảo hiểm và người được bảo hiểm)phải có đầy đủ năng lực và được luật pháp thừa nhận, các điềukhoản của hợp đồng bảo hiểm phải phù hợp với quy định của phápluật Theo Luật kinh doanh bảo hiểm của Việt Nam thì: “Doanhnghiệp Bảo hiểm là doanh nghiệp được thành lập, tổ chức và hoạtđộng theo quy định của luật kinh doanh bảo hiểm và các quy địnhkhác của pháp luật của pháp luật có liên quan nhằm tổ chức hoạtđộng kinh doanh bảo hiểm và tái bảo hiểm”
Trang 19Doanh nghiệp bảo hiểm có những đặc trưng như sau:
- Thứ nhất, doanh nghiệp bảo hiểm được thành lập theo nhữngđiều kiện và trình tự theo luật định Doanh nghiệp bảo hiểm gắn bóchặt chẽ với quốc tế dân sinh, được coi là 1 tổ chức kinh doanh ngànhnghề đặc biệt, giữ 1 vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế, nên phảiđược thành lập theo đúng pháp luật
- Thứ hai, doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động nhằm Mục đíchsinh lời Việc kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm cũng nhằm đểthu lợi nhuận Các doanh nghiệp bảo hiểm được tự chủ kinh doanhnhững nghiệp vụ cần bảo hiểm, nhằm nâng cao hiệu quả và thựctiễn tăng thêm giá trị tài sản, dưới sự kiểm soát vĩ mô của Nhà nước,theo sự đòi hỏi của thị trường Đó cũng là sự khác nhau cơ bản giữahình thức doanh nghiệp bảo hiểm với các hình thức tổ chức khác vềbảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế của Nhà nước
- Thứ ba, nội dung kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm lànhững nghiệp vụ bảo hiểm Đây là sự khác nhau giữa doanh nghiệpbảo hiểm với những doanh nghiệp thuộc loại hình và ngành nghềkhác Nghiệp vụ bảo hiểm là một loại hoạt động kinh doanh có tínhchất giúp đỡ lẫn nhau dưới hình thức công ty sử dùng quỹ bảo hiểmđược lập ra bằng cách thu phí bảo hiểm để bồi thường hoặc trả tiềnbảo hiểm cho người được bảo hiểm hoặc người được hưởng quyềnlợi bảo hiểm khi xảy ra thiên tai hoặc tai nạn bất ngờ Sự khác nhau
về bản chất giữa nghiệp vụ bảo hiểm với các nghiệp vụ khác là yếu
tố then chốt quyết định sự khác nhau giữa các doanh nghiệp bảo
Trang 20hiểm với những doanh nghiệp thuộc loại hình ngành nghề khác.
- Thứ tư, doanh nghiệp bảo hiểm là pháp nhân có tính chất xãhội và có tính chất liên hiệp Doanh nghiệp bảo hiểm tiếp nhận rủi
ro, trách nhiệm với khách hàng rất lớn, vì vậy trên thế giới không cóloại doanh nghiệp bảo hiểm tư nhân Bởi vì nếu cá nhân đó gặp tainạn, rủi ro thì không có người giải quyết tiếp các trách nhiệm đónhận, vì vậy ít nhất doanh nghiệp bảo hiểm phải là 1 pháp nhân liênhiệp 1 số cá nhân để luôn luôn có người gánh vác trách nhiệm củadoanh nghiệp với các khách hàng của họ
- Thứ năm, doanh nghiệp bảo hiểm là pháp nhân có tính cáchriêng biệt, doanh nghiệp bảo hiểm là tổ chức kinh tế có tài sản, bộmáy tổ chức riêng và tự chịu trách nhiệm về tài sản, có tư cách làchủ thể dân sự độc lập, được hưởng quyền lợi dân sự và có nghĩa vụdân sự riêng biệt theo pháp luật
Như vậy, doanh nghiệp bảo hiểm là doanh nghiệp dịch vụ; hoatđộng của nó cũng nhằm mục đích sinh lời Điểm khác nhau cơ bảngiữa doanh nghiệp bảo hiểm với các doanh nghiệp khác là ở chỗ:doanh nghiệp bảo hiểm là doanh nghiệp chấp nhận rủi ro của ngườiđược bảo hiểm, nó có trách nhiệm trả tiền bảo hiểm cho người thụhưởng hoặc bồi thường cho người được bảo hiểm khi sự kiện bảohiểm xảy ra nếu người mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm cho doanhnghiệp Muốn phân biệt rõ ràng hơn về đặc điểm của doanh nghiệpbảo hiểm với các doanh nghiệp khác phải nghiên cứu đặc điểm hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 211.1.3 Các hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm.
1.1.3.1 Kinh doanh bảo hiểm và tái bảo hiểm
mục tiêu sinh lời Ở đây doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi rocủa người được bảo hiểm trên cơ sở người mua bảo hiểm đóng phí
và doanh nghiệp bảo hiểm sẽ tiến hành bồi thường hoặc chi trả chongười được bảo hiểm khi có sự kiện bảo hiểm xảy ra.Trong thời kỳđầu, kinh doanh bảo hiểm nhằm mục tiêu hạn chế và khắc phục cáctổn thất xảy ra trong qui luật số lớn, nói cách khác đó là một loạihình kinh doanh rủi ro Để nâng cao hiệu quả triển khai và thuậntiện trong công tác quản lý hoạt động kinh doanh bảo hiểm, cácnghiệp vụ bảo hiểm được chia thành các loại, các nhóm khác nhaudựa trên các tiêu thức khác nhau Tuy nhiên, tiêu thức phân loạiđược áp dùng phổ biến nhất đó là căn cứ vào đối tượng được bảohiểm Theo giáo trình Bảo hiểm của Đại học Kinh tế quốc dân: Phânloại theo tiêu thức này hoạt động kinh doanh bảo hiểm được phânchia thành 3 nhóm nghiệp vụ:
- Loại 1: Bảo hiểm tài sản bao gồm các sản phẩm bảo hiểm cóđối tượng được bảo hiểm chính là các tài sản được liệt kê trong hợpđồng bảo hiểm như bảo hiểm hàng hoá, bảo hiểm thân tàu, bảo hiểmthiệt hại máy móc, bảo hiểm cây trồng , …
- Loại 2: Bảo hiểm trách nhiệm bao gồm các sản phẩm bảohiểm có đối tượng được bảo hiểm là phần trách nhiệm của ngườiđược bảo hiểm có tên trong hợp đồng bảo hiểm như: bảo hiểm
Trang 22trách nhiệm dân sự của chủ xe, bảo hiểm trách nhiệm của người
sử dùng lao động, bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp…
- Loại 3: Bảo hiểm con người bao gồm các sản phẩm bảo hiểm
có đối tượng được bảo hiểm liên quan đến tính mạng, tình trạng sứckhoẻ và tuổi thọ của người được bảo hiểm có tên trong hợp đồngbảo hiểm Khác với nhóm bảo hiểm tài sản và bảo hiểm tráchnhiệm, nhóm bảo hiểm con người với các sản phẩm bảo hiểm cụ thểchịu chi phối bởi các nguyên tắc kỹ thuật bảo hiểm khác nhau, màquan trọng nhất là nguyên tắc giới hạn trách nhiệm và phương thứctính toán trách nhiệm chi trả của doanh nghiệp bảo hiểm Vì thế bảohiểm con người lại được phân chia thành nhóm các sản phẩm nhânthọ và nhóm các sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ Nhóm bảo hiểmnhân thọ bao gồm các sản phẩm bảo hiểm liên quan đến tuổi thọ,tính mạng của con người với hạn mức trách nhiệm lớn, quyền lợicủa người được bảo hiểm phụ thuộc vào chính sự lựa chọn củangười ký kết hợp đồng Nhóm bảo hiểm phi nhân thọ bao gồm cácsản phẩm bảo hiểm sức khỏe và chi phí y tế có giới hạn trách nhiệmcủa công ty bảo hiểm, trong đó việc tính toán số tiền chi trả củadoanh nghiệp bảo hiểm dựa trên nguyên tắc bồi thường các chi phíđiều trị và khám chữa bệnh
- Dù được phân chia theo một loại hình bảo hiểm nào thì ngườiđược bảo hiểm, người mua bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm đềuchịu dàng buộc bởi các thoả thuận bằng văn bản được gọi là hợpđồng bảo hiểm.Trong hợp đồng này sẽ qui định nghĩa vụ và quyền
Trang 23lợi của các bên, thông thường là nghĩa vụ đóng phí bảo hiểm củabên được bảo hiểm và nghĩa vụ chi trả tiền bảo hiểm của bên bảohiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm đó qui định hoặc khi hết hạn hợpđồng Không giống như các ngành sản xuất kinh doanh khác, trongngành kinh doanh bảo hiểm khi một hợp đồng bảo hiểm đó được kíkết, nhà kinh doanh bảo hiểm tiến hành thu phí trước của kháchhàng Sau đó, bằng sự cam kết của mình thông qua hợp đồng bảohiểm, các công ty thực hiện trách nhiệm đối với khách hàng Chính
vì lẽ ấy, người ta còn gọi kinh doanh bảo hiểm có chu trình kinhdoanh đảo ngược
động của doanh nghiệp mà theo đó doanh nghiệp bảo hiểm nhậnmột khoản phí bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm khác để camkết bồi thường cho trách nhiệm đã nhận bảo hiểm Tái bảo hiểmchính là sự chuyển giao rủi ro giữa các doanh nghiệp bảo hiểm vớinhau, thông qua cơ chế này mà các doanh nghiệp bảo hiểm phân tánđược rủi ro cho chính bản thân mình, sau đó đây cũng là kênh tạo ramột nguồn doanh thu đáng kể cho doanh nghiệp bên cạnh kinhdoanh bảo hiểm gốc và hoạt động đầu tư
1.1.3.2 Hoạt động đầu tư
Hoạt động đầu tư đóng vai trò hết sức quan trọng đối với mỗimột doanh nghiệp bảo hiểm Hoạt động này không chỉ giúp doanhnghiệp bảo hiểm sử dụng hiệu quả nguồn vốn nhàn rỗi của mình đểthu lợi nhuận, mà còn giúp doanh nghiệp ổn định kinh doanh và bảo
Trang 24đảm quyền lợi cho khách hàng Bởi vì do cơ chế hoạt động củamình, các doanh nghiệp bảo hiểm luôn có các nguồn vốn nhàn rỗi từvốn điều lệ, quỹ dự phòng nghiệp vụ, dự phòng toán học Nếukhông có hoạt động đầu tư, doanh nghiệp bảo hiểm sẽ không thểtiến hành kinh doanh bảo hiểm một cách ổn định và hiệu quả được.Đầu tư nguồn vốn nhàn rỗi có hiệu quả sẽ tạo điều kiện giúp cácdoanh nghiệp bảo hiểm tăng khả năng tài chính, từ đó tăng năng lực
ký kết hợp đồng bảo hiểm và có điều kiện để giảm phí bảo hiểm.Việc đầu tư nguồn vốn nhàn rỗi vừa là quyền lợi, vừa là trách nhiệmcủa các công ty bảo hiểm Công ty nào sử dùng nguồn vốn có hiệuquả và đạt được mức sinh lời cao nhất thì sẽ có ảnh hưởng tích cựcđến kết quả hoạt động kinh doanh toàn công ty Thực tế kinh doanhbảo hiểm trên thế giới đó chứng tỏ rằng kết quả kinh doanh củaphần lớn các công ty bảo hiểm là nhờ vào hoạt động đầu tư Đầu tưgiữ một vai trò sống còn đối với hoạt động kinh doanh của bất kỳdoanh nghiệp bảo hiểm nào Tuy nhiên, hoạt động đầu tư đối vớimột doanh nghiệp bảo hiểm có một khác biệt so với các loại hìnhđầu tư thông thường của một nhà đầu tư cá nhân hoặc các loại hình
tổ chức khác Do nó sử dùng nguồn vốn nhàn rỗi có được từ hoạtđộng kinh doanh bảo hiểm nên hoạt động đầu tư chịu một số ràngbuộc về mặt luật pháp nhằm đảm bảo nguyên tắc an toàn về vốn đầu
tư, khả năng thanh khoản và đảm bảo tính sinh lời Một doanhnghiệp bảo hiểm khi đã tổ chức hoạt động kinh doanh bảo hiểmluôn luôn gắn kết với hoạt động đầu tư
Trang 251.1.3.3 Đề phòng và hạn chế tổn thất
Doanh nghiệp bảo hiểm bên cạnh việc thực hiện các hoạt độngkinh doanh chính tạo ra doanh thu như hoạt động kinh doanh bảohiểm gốc, tái bảo hiểm và đầu tư thì doanh nghiệp bảo hiểm cònphải thực hiện các biện pháp đề phòng và hạn chế tổn thất trước vàsau khi tai nạn xảy ra Thông qua phân tích nguyên nhân của nhữngrủi ro tai nạn bất ngờ, doanh nghiệp bảo hiểm có thể rút ra nhữngbiện pháp cần thiết để cùng khách hàng thực hiện nhằm đề phòngtổn thất xảy ra
1.1.3.4 Giám định và bồi thường tổn thất
Giám định tổn thất là nhiệm vụ, một khâu quan trọng trong chutrình kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm Sau khi nhận đượcthông báo của người được bảo hiểm về tai nạn rủi ro xảy ra, giấyyêu cầu giám định và các giấy tờ khác có liên quan, doanh nghiệpbảo hiểm phải cử giám định viên đến hiện trường cùng các thànhviên liên quan để xác định tính chất, nguyên nhân, mức độ thiệthại… Điều quan trọng của công tác giám định là xác định rõ nguyênnhân rủi ro có thuộc phạm vi bảo hiểm hay không, tổn thất thực tế làbao nhiêu… để làm căn cứ bồi thường
1.1.4 Vai trò của doanh nghiệp bảo hiểm
Các doanh nghiệp bảo hiểm ngày cũng đóng vai trò quan trọngtrong nền kinh tế của mỗi quốc gia và trên toàn thế giới Doanh sốcủa các công ty bảo hiểm đóng góp lớn đối với một đất nước kể cả
về mặt xã hội lẫn kinh tế
Trang 26Do vai trò kinh tế - xã hội của mình mà bảo hiểm có tầm quantrọng rất lớn trong nền kinh tế hiện đại.
1.1.4.1 Vai trò xã hội của bảo hiểm.
Vai trò xã hội của bảo hiểm ở chính hoạt động của nó đó là vaitrò đảm bảo sự an toàn về thu nhập và gia sản cho các cá nhân vàgia đình dù gặp phải bất cứ rủi ro nào và góp phần ổn định xã hội,hạnh phúc cho mọi người Điều này được thực hiện thông qua cơchế hoạt động của quá trình kinh doanh bảo hiểm: nhà bảo hiểmdùng khoản tiền do những người được bảo hiểm có thể gặp cùngmột nhóm rủi ro tương đồng đóng góp để bồi thường cho 1 số ngườitrong số đó gặp những rủi ro đó
Đối với các doanh nghiệp, vai trò xã hội của bảo hiểm góp phầnvào sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp thông qua việcđảm bảo cho các doanh nghiệp trước những biến cố lớn ảnh hưởngtới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó như: Cháy, phá sản,trách nhiệm dân sự …
Hơn nữa, ngoài vai trò là người phân phối lại những phươngtiện tài chính nhằm đảm bảo an toàn về thu nhập và tài sản, bảohiểm còn phát triển ngành cứu trợ xã hội cho phép ngoài bồi thườngthiệt hại bằng tiền còn trợ cấp trực tiếp dưới dạng vật chất hoặc dịch
vụ cho nạn nhân, tạo thuận lợi cho cuộc sống của người được bảohiểm như trợ giúp phục hồi chức năng cho những người bị thươngtật
Ngoài ra, các doanh nghiệp bảo hiểm còn thực hiện nhiều các
Trang 27biện pháp phòng tránh trong các lĩnh vực hoả hoạn, giao thông, tainạn, ốm đau Điều này vừa nhằm giúp tránh được những ruỉ ro xảy
ra, đồng thời cũng giúp cho số phí bảo hiểm cần thiết giảm xuống
1.1.4.2 Vai trò kinh tế của doanh nghiệp bảo hiểm
Thực tế đó cho thấy bảo hiểm không chỉ giúp giữ gìn nhữngthành quả kinh tế mà bảo hiểm cũng chính là động cơ thúc đẩy kinh
tế phát triển nhờ vai trò đảm bảo an toàn cho các khoản đầu tư vàcũng đầu tư 1 khoản tiền vốn nhàn rỗi lớn để phát triển kinh tế
Trong lịch sử, không ít những vị nguyên thủ quốc gia haynhững chủ doanh nghiệp lớn đó khẳng định vai trò của doanhnghiệp bảo hiểm bảo đảm an toàn cho các khoản đầu tư Như vậynếu không có sự bảo đảm được bồi thường của bảo hiểm thì nếu hoảhoạn hoặc các sai phạm xảy ra, không có nhà đầu tư nào có thể mạohiểm ngồi nhìn số tiền đầu tư “tan thành mây khói” khi không cóbảo hiểm Vì vậy trong nền kinh tế hiện đại, mọi dự án đầu tư đềuđòi hỏi có sự tham gia của nhà bảo hiểm Hay các nhà kinh tếcũng phát biểu rằng “cuộc sống không có bảo hiểm như cầu thangkhông có tay vịn”, điều đó thể hiện được vai trò quan trọng của nóđối với việc bảo vệ các thành quả kinh tế đạt được
Ngoài vai trò đảm bảo an toàn cho các nhà đầu tư , các doanhnghiệp bảo hiểm còn là trung gian tài chính nắm giữ 1 lượng vốnlớn, nên đây cũng là nhà đầu tư có tổ chức với lượng vốn đầu tư lớnchỉ đứng sau các ngân hàng thương mại Các doanh nghiệp bảo
Trang 28hiểm cũng như các trung gian tài chính khác như ngân hàng thươngmại, các tổ chức tín dùng, các quỹ đầu tư, các quỹ hưu trí …cũngthực hiện việc huy động vốn đầu tư từ các tổ chức và cá nhân trong
xã hội, nhưng chỉ có điểm khác biệt đó là dưới hình thức phí bảohiểm và lượng phí này có 1 phần chưa được sử dụng sẽ được dùng
để đầu tư Vì vậy các doanh nghiệp bảo hiểm cũng góp phần thuhút, cung ứng vốn, từ đó góp phần đáp ứng các nhu cầu về vốn thúcđẩy sự luân chuyển, nâng cao hiệu quả sử dùng vốn trong nền kinh
tế qua đó thúc đẩy nền kinh tế phát triển phát triển Đối với cácnước phát triển như ở Mỹ, các doanh nghiệp bảo hiểm cung cấpkhoảng 10% tổng quỹ đầu tư của thị trường tiền tệ và vốn
Từ đó, hoạt động đầu tư của doanh nghiệp bảo hiểm tác độngkhông nhỏ đến sự phát triển của các ngành, các lĩnh vực trong nềnkinh tế, góp phần ổn định thu nhập, tạo công ăn việc làm cho ngườilao động, góp phần ổn định xã hội, tăng thu ngân sách nhà nước vàtăng tích luỹ cho nền kinh tế quốc dân
Như vậy, doanh nghiệp bảo hiểm vừa có vai trò xã hội mang ýnghĩa nhân văn sâu sắc, vừa có vai trò thúc đẩy kinh tế phát triển
1.2 Hoạt động đầu tư tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm
1.2.1.Các quan điểm về đầu tư
Đầu tư là thuật ngữ được đề cập trong nhiều tác phẩm của các
nhà kinh tế học hiện đại cũng như trong sách báo và các phươngtiện thông tin đại chúng Theo nghĩa rộng, đầu tư có thể hiểu là sự
Trang 29hy sinh nguồn lực hiện tại (như tiền, sức lao động, của cải vật chất,trí tuệ) nhằm đạt được những kết quả có lợi cho người đầu tư trongtương lai Với khái niệm đầu tư hiểu theo nghĩa rộng này, tất cả cáchành động chi dùng vốn và nguồn lực trong hiện tại nhằm mục đíchthu được lợi ích nào đó trong tương lai đều có thể gọi là đầu tư Tuynhiên, theo từng quan điểm khác nhau mà hoạt động đầu tư có thểđược hiểu cụ thể khác nhau.
Trên quan điểm kinh tế phát triển, chỉ những hoạt động bỏ vốn
và nguồn lực nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, tăng tiềm lựcsản xuất kinh doanh và các hoạt động xã hội khác, là điều kiện chủyếu để tạo ra việc làm, nâng cao đời sống của mọi người dân trong
xã hội thì mới được gọi là đầu tư của nền kinh tế hay gọi là đầu tư
phát triển Còn hoạt động đầu tư của các tổ chức và cá nhân chỉ là
chuyển giao quyền sở hữu tài sản như tiền gửi tiết kiệm, mua chứngkhoán, hàng hóa tích trữ không làm tăng tài sản cho nền kinh tế một
cách trực tiếp thì được gọi là đầu tư tài chính.
Trên quan điểm tài chính tiền tệ, khái niệm đầu tư gắn liền vớiviệc tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ trong nền kinh tế Trongnền kinh tế thị trường, sự tương tác giữa nguồn vốn và sử dụng vốncủa mỗi chủ thể của nền kinh tế đã dẫn tới tình trạng thừa vốn hoặcthiếu vốn Nơi thừa vốn tìm cách sử dụng nguồn vốn của mình saocho có lợi nhất, còn nơi thiếu vốn tìm cách sao cho bù đắp được sựthiếu hụt với chi phí thấp nhất Chính điều này đã làm xuất hiện nhucầu chuyển giao về vốn và được thực hiện theo hai cách: một là,
Trang 30người thừa vốn chuyển trực tiếp vốn cho người thiếu vốn sử dụng
cho sản xuất kinh doanh và tiêu dùng được gọi là đầu tư trực tiếp;
hai là, việc chuyển vốn được thực hiện gián tiếp thông qua các tổchức trung gian tài chính như các Ngân hàng thương mại, Công ty
tài chính… được gọi là đầu tư gián tiếp.
Trên quan điểm tài chính doanh nghiệp, đầu tư được hiểu theonghĩa rộng nhất, đó là hành động chi dùng vốn và nguồn lực hiện tạinhằm đạt được những mục tiêu kinh doanh nhất định nào đó củadoanh nghiệp trong tương lai Theo cơ cấu tài sản đầu tư, đầu tư củadoanh nghiệp được chia thành 3 loại: đầu tư tài sản cố đinh, đầu tưtài sản lưu động và đầu tư tài sản tài chính
Đầu tư tài sản cố định: là hoạt động đầu tư nhằm mua sắm, cải
tạo, mở rộng tài sản cố định hữu hình hoặc vô hình của doanhnghiệp
Đầu tư tài sản lưu động: là hoạt động đầu tư nhằm hình thành
các tài sản lưu động cần thiết để đảm báo cho các hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành bình thường
Đầu tư tài sản tài chính: là hoạt động đầu tư vào các tài sản tài
chính như gửi tiền gửi tiết kiệm, mua chứng chỉ tiền gửi, cổ phiếu,trái phiếu hoặc góp vốn liên doanh, liên kết với các doanh nghiệpkhác
Như vậy, tùy theo mục đích nghiên cứu mà khái niệm đầu tư cóthể được hiểu theo những cách khác nhau và có những ý nghĩariêng Việc phân chia này giúp cho Nhà nước và các doanh nghiệp
có những chính sách phù hợp với từng loại hình đầu tư
1.2.2 Khái niệm, đặc điểm hoạt động đầu tư tài chính của
Trang 31doanh nghiệp bảo hiểm
1.2.2.1 Khái niệm đầu tư tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm
Từ việc nghiên cứu các quan điểm của hoạt động đầu tư và đặcđiểm hoạt động của các doanh nghiệp bảo hiểm ta thấy rằng bêncạnh hoạt động kinh doanh bảo hiểm và kinh doanh tái bảo hiểm,hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm còn bao gồm cảhoạt động đầu tư Hoạt động đầu tư là một hoạt động không thểthiếu đối với mỗi một doanh nghiệp Bảo hiểm Hoạt động đầu tưcủa doanh nghiệp bảo hiểm là hành động chi lượng vốn nhàn rỗi từvốn chủ sở hữu và phí bảo hiểm thu được nhằm mục đích thu lợinhuận trong tương lai cho doanh nghiệp Như vậy doanh nghiệp bảohiểm sử dùng tiền nhàn rỗi từ vốn chủ sở hữu và phí bảo hiểm thuđược và một số nguồn vốn khác để cung cấp vốn cho nền kinh tếnhư một trung gian tài chính thông qua thị trường tài chính dướihình thức như gửi tiền ngân hàng, mua chứng khoán hay góp cổphần Vậy xét trên quan điểm kinh tế phát triển hoạt động đầu tưvốn của doanh nghiệp bảo hiểm thực chất là loại hình đầu tư tàichính không đầu tư trực tiếp cho tài sản vật chất Nếu xét trên quanđiểm tài chính doanh nghiệp hoạt động đầu tư của doanh nghiệp bảohiểm có hoạt động đầu tư tài sản cố định ( xây trụ sở …) và đầu tưtài sản lưu động (mua sắm đồ dùng văn phòng…), đồng thời cũng
có hoạt động đầu tư phát triển (bồi dưỡng nguồn nhân lực…),nhưng đây là những hoạt động đầu tư chi dùng vốn của doanhnghiệp, không phải là chi dùng vốn nhàn rỗi từ vốn chủ sở hữu và
Trang 32phí bảo hiểm thu được ở đây, nội dung của luận văn chỉ tập trungvào hoạt động đầu tư tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm hay hoạtđộng đầu tư vốn nhàn rỗi của doanh nghiệp bảo hiểm.
1.2.2.2 Đặc điểm hoạt động đầu tư tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm
Hoạt động đầu tư tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm mangnhững đặc điểm chung của quá trình đầu tư, tuy nhiên do đặc thùcủa hoạt động kinh doanh bảo hiểm, hoạt động đầu tư tài chính củadoanh nghiệp bảo hiểm có những đặc điểm riêng khác biệt:
- Thứ nhất, doanh nghiệp bảo hiểm có nguồn vốn đầu tư rấtlớn là vốn nhàn rỗi từ vốn chủ sở hữu và phí bảo hiểm thu được.Trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm, theo luật kinh doanhbảo hiểm quy định vốn pháp định cho các doanh nghiệp bảo hiểm làrất lớn (doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ 300 tỉ đồng Việt nam,doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ 600 tỉ đồng Việt Nam ) Nhà nướcyêu cầu các doanh nghiệp bảo hiểm có vốn pháp định cao như vậy
là để bảo vệ quyền lợi cho người tham gia bảo hiểm Doanh nghiệpbảo hiểm thường phải ký quỹ một phần vốn điều lệ của doanhnghiệp theo quy định của pháp luật (ở Việt Nam hiện nay là 5%vốn pháp định) phần còn lại có thể đem đầu tư để sinh lời Trongdoanh nghiệp bảo hiểm, nguồn vốn này chiếm tỉ trọng chưa phải làlớn nhất nhưng cũng khá quan trọng vì đây là vốn tự có của doanhnghiệp nên không chịu sự kiểm soát chặt chẽ của pháp luật tạo điềukiện cho doanh nghiệp bảo hiểm đầu tư vào những lĩnh vực có tỷ
Trang 33suất lợi nhuận cao.
Ngoài nguồn vốn đầu tư từ vốn điều lệ, doanh nghiệp bảo hiểmcòn sử dùng nguồn vốn đầu tư từ quỹ quỹ dự trữ bắt buộc và tựnguyện Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp bảo hiểm luônphải duy trì được khả năng thanh toán của mình Chính vì vậy đểquản lý doanh nghiệp bảo hiểm và đảm bảo khả năng thanh toánNhà nước yêu cầu doanh nghiệp bảo hiểm phải trích lập các quỹ dựtrữ bắt buộc Ở Việt Nam, luật quy định các doanh nghiệp bảo hiểmphải trích 5% lợi nhuận sau thuế hàng năm để lập quỹ dự trữ bắtbuộc, mức tối đa của quỹ dự trữ bắt buộc là 10% vốn điều lệ củadoanh nghiệp bảo hiểm Ngoài quỹ dự trữ bắt buộc theo quy địnhcủa pháp luật doanh nghiệp bảo hiểm có thể tự thành lập quỹ dự trữ
tự nguyện được lấy từ lợi nhuận sau thuế chưa phân phối và phảiđược ghi trong điều lệ hoạt động của doanh nghiệp Các quỹ dựtrữ bắt buộc và tự nguyện là một nguồn vốn đầu tư chiếm tỷ trọngnhỏ nhưng cũng góp phần làm tăng doanh thu và lợi nhuận chodoanh nghiệp bảo hiểm
Ngoài ra, cuối mỗi năm tài chính doanh nghiệp bảo hiểm sẽ bổsung vào nguồn vốn đầu tư của mình các khoản lãi chưa được sửdùng từ lợi nhuận sau thuế sau khi phân phối cho các cổ đông dướihình thức cổ tức, trích lập các quỹ đầu tư phát triển, quỹ khenthưởng…
Tuy nhiên, trong nguồn vốn đầu tư, nguồn vốn nhàn rỗi từ quỹ
dự phòng nghiệp vụ chiếm tỷ trọng lớn nhất Từ đặc điểm chu kỳ
Trang 34kinh doanh đảo ngược, ngay sau khi ký hợp đồng bảo hiểm, cácdoanh nghiệp bảo hiểm đó có trong tay một khoản tiền nhất định từphí bảo hiểm nhưng để đảm bảo quyền lợi cho người tham gia bảohiểm các doanh nghiệp bảo hiểm bắt buộc phải thiết lập các quỹ dựphòng nghiệp vụ để đảm bảo thực hiện các cam kết với khách hàng
mà doanh nghiệp bảo hiểm còn nợ Cuối mỗi năm tài chính doanhnghiệp bảo hiểm phải trích lập các quỹ dự phòng nghiệp vụ từ quỹtài chính cho từng nghiệp vụ bảo hiểm và cho phần trách nhiệm cònlại của hợp đồng bảo hiểm Trong những năm tài chính tiếp theo cácquỹ dự phòng nghiệp vụ thường không phải sử dùng để chi trả bồithường hết ngay Do vậy, một phần quỹ dự phòng nghiệp vụ “nhànrỗi” có thể đem đi đầu tư Mỗi nước sẽ quy định bao nhiêu trong sốcác quỹ dự phòng nghiệp vụ được coi là “nhàn rỗi” để doanh nghiệpbảo hiểm được đem đi đầu tư Trong các nguồn vốn đầu tư trênnguồn vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm luôn chiếm tỷtrọng lớn nhất trong số vốn đầu tư của doanh nghiệp bảo hiểm vàviệc đầu tư này chịu sự kiểm soát chặt chẽ của pháp luật
Như vậy, xuất phát từ vốn tự có lớn và chu kỳ kinh doanh đảongược nên doanh nghiệp bảo hiểm có lượng tiền nhàn rỗi khá lớncần đầu tư sinh lời góp phần tăng doanh thu, lợi nhuận và khảnăng tài chính của bản thân doanh nghiệp
- Thứ hai, doanh nghiệp bảo hiểm có cách thức tổ chức hoạtđộng đầu tư có những điểm khác biệt so với nhà đầu tư cá nhânhoặc các tổ chức tài chính khác do ưu thế về nguồn vốn nhàn rỗi
Trang 35nên quy mô đầu tư của doanh nghiệp sẽ lớn Có thể nói đây là mộttrong những nhà đầu tư có tổ chức lớn nhất trên thị trường tài chính,
do vậy doanh nghiệp bảo hiểm có khả năng tiến hành đa dạng hoáđầu tư một cách có hiệu quả, đồng thời huy động được quỹ đầu tưlớn do có số đông người tham gia bảo hiểm để cung cấp vốn ra thịtrường tài chính nên hoạt động đầu tư có tính tập trung khá cao Doyêu cầu quy mô đầu tư lớn tính đa dạng hóa và tập trung hóa cao,các doanh nghiệp bảo hiểm phải tăng tính chuyên môn hóa cao đểtrở thành các nhà đầu tư chuyên nghiệp trên thị trường Điều này thểhiện các doanh nghiệp bảo hiểm thường tổ chức một bộ phận đầu tưchuyên nghiệp nhằm tăng hiệu quả trong đầu tư đồng thời khai tháclợi thế, tiết kiệm chi phí
- Thứ ba, hoạt động đầu tư của doanh nghiệp bảo hiểm cũngphải tuân theo những yêu cầu, ràng buộc nhất định, các doanhnghiệp bảo hiểm phải có trách nhiệm quản lý chặt chẽ nguồn vốnnhàn rỗi của mình theo ba nguyên tắc “an toàn, sinh lời và đảm bảokhả năng thanh toán thường xuyên” Mục đích của hoạt động đầu tư
là tìm kiếm lợi nhuận từ đồng vốn bỏ ra, doanh nghiệp bảo hiểmcũng không nằm ngoài quy luật đó Tuy nhiên, với đặc thù riêng củahoạt động kinh doanh bảo hiểm là đảm bảo an toàn thu nhập và tàisản cho khách hàng trước những rủi ro nên các doanh nghiệp bảohiểm có trách nhiệm quản lý chặt chẽ nguồn vốn nhàn rỗi của mìnhtheo quy định của pháp luật Tóm lại, hoạt động đầu tư của doanhnghiệp bảo hiểm luôn phải đáp ứng được các nguyên tắc trên Tuy
Trang 36nhiên tuỳ theo nguồn hình thành vốn mà các yêu cầu này có các thứ
tự ưu tiên khác nhau nhằm phát huy lợi thế từng nguồn mà khôngảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh bảo hiểm
1.2.3 Các phương thức đầu tư của doanh nghiệp bảo hiểm
Hoạt động đầu tư của các DNBH chủ yếu được thực hiện thôngqua thị trường tài chính, bao gồm các hoạt động cơ bản sau:
1.2.3.1 Đầu tư tiền gửi
Đầu tư tiền gửi là việc DNBH gửi tiền có kỳ hạn tại các Tổchức tín dụng (ngân hàng thương mại, công ty tài chính…) đểhưởng lãi theo lãi suất đã thỏa thuận tại các hợp đồng tiền gửi,chứng chỉ tiền gửi…
Hoạt động đầu tư tiền gửi đơn giản và có độ rủi ro thấp nhấttrong các loại hình đầu tư Thực tế, loại hình đầu tư này không bịgiới hạn bởi quy định của pháp luật và thường chiếm tỷ trọng tươngđối lớn trong cơ cấu danh mục đầu tư của DNBH do nó đảm bảotính an toàn nhất định cho DNBH
Tuy nhiên, hình thức đầu tư này lại chịu ảnh hưởng rất lớn củalạm phát, của sự bất ổn định của lãi suất và thường có lãi suất khôngcao bằng loại hình đầu tư khác
Hơn nữa, thời hạn đầu tư thường ngắn do các ngân hàng thươngmại thường chỉ thực hiện huy động vốn bằng tiền gửi với thời hạnngắn, trong vòng 24 tháng để có thể điều chỉnh kịp thời lãi suấthuy động cho phù hợp với lãi suất thị trường nên không phù hợpvới các nhà đầu tư từ nguồn vốn dài hạn
Trang 37Ở các nước phát triển, hình thức đầu tư này chỉ chiếm tỷ trọngrất nhỏ trong tổng nguồn vốn đầu tư, bởi hiệu quả không cao Nóchỉ là hình thức giữ tiền tạm thời của các nhà bảo hiểm trong lúc tìmcác hình thức đầu tư hiệu quả khác Như ở Mỹ, tỷ trọng khoản mụcnày trong tổng vốn đầu tư của các DNBH nhân thọ chỉ là 5,7%, còn
ở Canada là gần 8%
Tuy vậy, đầu tư tiền gửi vẫn là hình thức đầu tư chủ yếu đối vớicác DNBH ở các thị trường vốn chưa phát triển như nước ta Khi thịtrường vốn phát triển, DNBH chuyển một phần đáng kể vốn từ hìnhthức tiền gửi kỳ hạn sang đầu tư chứng khoán để tăng hiệu quả đầu tư
1.2.3.2 Đầu tư chứng khoán
Các khoản đầu tư chứng khoán có khả năng mang lại lãi cổ tức
và lãi vốn lớn cho DNBH Đồng thời, các chứng khoản thường cótính thanh khoản cao, DNBH có thể nhanh chóng bán các loạichứng khoán trên thị trường để đáp ứng nhu cầu chi trả tiền mặt củadoanh nghiệp Hai công cụ chính trên thị trường chứng khoán là tráiphiếu và cổ phiếu
• Đầu tư trái phiếu
Trái phiếu là một loại chứng khoán được phát hành dưới hìnhthức chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ, xác nhận nghĩa vụ trả nợ (gồmvốn gốc và lãi) của tổ chức phát hành trái phiếu đối với người sởhữu trái phiếu Căn cứ vào chủ thể phát hành, trái phiếu gồm có 3loại là:
- Trái phiếu chính phủ: là trái phiếu do Chính phủ và Chính
Trang 38quyền địa phương phát hành để có nguồn tài chính tài trợ cho việcphát triển kinh tế - xã hội, xây dựng các công trình công cộng.
- Trái phiếu công ty: là trái phiếu do các công ty phát hành đểvay vốn trong nền kinh tế để tài trợ cho các nhu cầu vốn lớn có tínhchất dài hạn của công ty
- Trái phiếu của Ngân hàng thương mại và các tổ chức tài chínhphát hành để huy động nguồn tài chính dài hạn
Nhìn chung trái phiếu là một loại đầu tư lớn nhất trong danhmục đầu tư của các DNBH trên thế giới vì nó là một khoản đầu tưtương đối an toàn với các ưu thế sau:
- Một là, đầu tư trái phiếu mang lại thu nhập thường xuyên ổn
định
Lãi suất của trái phiếu thường được ấn định ngay từ đầu và cốđịnh trong suốt vòng đời của trái phiếu nên có thể coi trái phiếu làmột loại đầu tư có thu nhập cố định Ngoài ra, nhà đầu tư có thể thuđược khoản chênh lệch giá từ việc bán trái phiếu trước hạn Đặcđiểm này tạo điều kiện cho nhà đầu tư có thể tính được dòng thunhập dự kiến trong tương lai Hơn nữa, lãi suất này thường là caohơn lãi suất tiền gửi ngân hàng cùng kỳ hạn, đặc biệt đối với tráiphiếu công ty
Khả năng chuyển đổi của trái phiếu trước ngày đáo hạn cũngđảm bảo cho khả năng huy động vốn dài hạn của người phát hành
và thu hồi vốn nhanh chóng của người mua Trong trường hợp cầnthiết, DNBH có thể bán trái phiếu một cách nhanh chóng để thựchiện nghĩa vụ với khách hàng Tuy nhiên, để thực hiện được việc
Trang 39chuyển nhượng trái phiếu dễ dàng, nhanh chóng đòi hỏi phải có thịtrường chứng khoán phát triển.
- Hai là, trái phiếu có độ an toàn cao Trái phiếu trên thị trường
thường do chính phủ hoặc các tập đoàn lớn, các công ty có uy tínphát hành Do vậy việc thanh toán gốc và lãi trái phiếu thường đượcđảm bảo khá chắc chắn Nếu người phát hành trái phiếu không thểthanh toán đúng hạn, người nắm giữ trái phiếu có quyền khiếu nạitrên số tài sản của người phát hành Và trong trường hợp các công
ty bị giải thể hoặc thanh lý thì trái phiếu lại được ưu tiên thanh toántrước các cổ phiếu
Hơn nữa, đối với mục tiêu mua và lưu giữ trái phiếu thì việcbiến động giá trái phiếu không ảnh hưởng đến dòng thu nhập từ lãitrái phiếu và số vốn thu hồi Đặc điểm này rất phù hợp với các công
ty đầu tư bằng nguồn vốn dài hạn
Với các ưu điểm trên, trong những năm gần đây, đầu tư vào tráiphiếu đang chiếm tỷ trọng khá lớn trong danh mục đầu tư của cácDNBH trên thế giới Ví dụ như ở Mỹ, khoản đầu tư vào trái phiếuchiếm tới 71,7% tổng vốn đầu tư, còn ở Canada, tỷ lệ này là 44,3%.Tuy nhiên, khi thực hiện đầu tư vào trái phiếu, các nhà đầu tưphải chịu những rủi ro nhất định Rủi ro cơ bản nhất đó là rủi ro tíndụng và rủi ro lãi suất Mức rủi ro của mỗi trái phiếu phụ thuộc vàotiềm lực tài chính của đơn vị phát hành, các bảo đảm kèm theo (tàisản bảo đảm, bảo lãnh thanh toán…) và kỳ hạn, lãi suất (thả nổi hay
cố định), tính chất trái phiếu (trái phiếu có thể thu hồi, trái phiếu có
Trang 40thể chuyển đổi…)
• Đầu tư cổ phiếu
Cổ phiếu là chứng chỉ do công ty cổ phần phát hành hoặc búttoán ghi sổ xác nhận quyền sở hữu một hoặc một số cổ phần củacông ty đó Khi các DNBH đầu tư vào cổ phiếu, họ được hưởng cácquyền đối với công ty với tư cách là người sở hữu với mức độ tươngứng với loại hình cổ phiếu và tỷ lệ cổ phiếu họ nắm giữ
Có 2 loại cổ phiếu là cổ phiếu thường và cổ phiếu ưu đãi Điểmkhác biệt cơ bản giữa 2 loại cổ phiếu này là thu nhập cổ tức hàngnăm Tùy theo tình hình hoạt động kinh doanh của công ty pháthành cổ phiếu mà nhà đầu tư nắm giữ cổ phiếu thường (cổ đôngthường) có thể nhận được cổ tức cao hoặc thấp hoặc là không có.Trong khi đó, nhà đầu tư nắm giữ cổ phiếu ưu đãi (cổ đông ưu đãi)được nhận cổ tức theo tỷ lệ cố định hàng năm trừ khi công ty không
có đủ lợi nhuận để trả và được ưu tiên nhận cổ tức trước cổ đôngthường Ngoài ra, cổ đông ưu đãi không có quyền bỏ phiếu chonhững vấn đề ảnh hưởng đến toàn bộ hoạt động của công ty như cổđông thường Như vậy, đầu tư vào cổ phiếu thường có mức độ rủi rocao hơn đầu tư vào cổ phiếu ưu đãi nhưng tỷ suất lợi nhuận cũnglớn hơn
Khi đầu tư cổ phiếu, trường hợp công ty làm ăn có lãi, nhà đầu
tư có thể thu được lợi nhuận dưới dạng cổ tức, và lãi càng lớn thì cổtức được chia càng nhiều, từ đó tăng thu nhập cho nhà đầu tư Ngoài
ra người giữ cổ phiếu nhận được thu nhập từ cổ phiếu thông qua