Bảng phân LOT vải Fabric Set Lot Theo từng LOT, Từng màu có ghi nhận đầy đủ thông tin và đánh số lại các LOT có nhiều tone màu để dể phân biệt khi cắt.. • Bảng màu phải thể hiệ
Trang 1HU Ỳ NH TR Ọ NG NGH Ĩ A
www.congnghemay.net
Trang 2HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC HỌP TRIỂN KHAI SX VÀ SẢN XUẤT THỬ NGHIỆM
Ngày hiệu lực:01/10/2012 Lần sửa đổi: 00 Trang
Mục đích :
Xác định một trình tự làm việc thống nhất chuẩn bị sản xuất nhằm đáp ứng đầy đủ các yêu cầu kỹ thuật của từng đơn hàng
Hoàn thiện các hướng dẫn chi tiết để bắt đầu sản xuất, hạn chế tối đa lỗi phát sinh
Hiểu biết và nắm bắt rỏ về sản phẩm - đáp ứng nhu cầu của khách hàng
Người chịu trách nhiêm :
Quản lý chất lượng nhà máy (QA Manager)
Trưởng phòng kỹ thuật
RAPP-03
www.congnghemay.net
Trang 3Thành phần tham dự bắt buộc
• Giám Đốc SX (Pro Manager)
• Quản Đốc chuyền may (Sew
Supervisor)
• Kỹ Thuật đơn hàng (Technical)
• Quản lý Bộ phận Cắt (Cutting Supervisor)
• Quản lý Bộ phận In – Thêu – Ép nhãn – Khuy nút (EMB – Print - Label – Snap area)
• Tổ trưởng Chuyền May (Sew Leader)
• Quản lý bộ Phận Ủi (Ironning Supervisor)
• Quản lý Hoàn Thành (Finishing Supervisor)
• QC & QA team
• Thợ Máy (Mechanic) www.congnghemay.net
Trang 41 Bảng phân LOT vải (Fabric Set Lot)
2 Tài Liệu Kỹ Thuật đơn hàng (Tech Document)
3 Bảng Màu gốc hay Bảng màu đã được duyệt bởi
Khách hàng (Colour Sheet)
4 Các kết quả kiểm nghiệm (Loang màu, Co rút, Khổ
vải…)
5 Kế hoạch Sản Xuất và Bảng kiểm tra kế hoạch
nhận nguyên phụ liệu (Production Planing &
review material and accessories receiving
schedule)
6 Sơ Đồ Chuyền May & Máy (Chart of line &
Machine)
7 Áo Mẫu Gốc hay Áo Mẫu Đối được duyệt (Original
Sample or Approved sample)
8 Bảng góp ý duyệt Mẫu Đối (Comments approved
sample)
9 Bảng kiểm tra thông số áo mẫu PP của nhà máy
(review styling/size of fpp sample)
10 Những điểm cần lưu ý khi cắt (note point for
cutting)
11 Những điểm cần lưu ý khi may (note point for
sewing)
12 Những điểm cần lưu ý bộ phận hoàn thành (note
point for finishing)
13 Bảng Định Mức Phụ Liệu (Acc Consumption
Sheet)
Tài liệu Họp chuẩn bị Sản xuất (PP Metting Document)
www.congnghemay.net
Trang 5BƯỚC THỰC HIỆN
1 Bảng phân LOT vải (Fabric Set Lot)
Theo từng LOT, Từng màu có ghi nhận đầy đủ thông tin và đánh số lại
các LOT có nhiều tone màu để dể phân biệt khi cắt
2 Tài Liệu Kỹ Thuật (Tech Document)
• Dựa vào tài liệu của khách hàng cung cấp, nhân viên nghiệp vụ dịch
qua ngôn ngữ địa phương các yêu cầu từ phía khách hàng đưa ra
• Trong tài liệu phải bao gồm các hướng dẫn : Sử dụng Nhãn Chính,
Bảo quản, ID, vị trí khoảng cách gắn Qui cách đường may, mật độ
chỉnh, sử dụng kim may
• Bảng thông số kỹ thuật có hướng dẫn cách đo
• Bảng màu gốc hay Bảng màu đã được duyệt bởi người có thẩm
quyền
• Bảng màu phải thể hiện rỏ ràng và chi tiết như : Mẫu vải chính, phối,
keo, Chỉ may, các loại phụ liệu đính kèm cả các Loại nhãn,
• Tất cả phải thể hiện Mã số trong tài liệu đính kèm và hướng dẫn sử
dụng rỏ ràng
• Mỗi bộ phận đều có 1 bảng màu để đối chiếu kiểm tra : Kho cấp pháp,
Bàn cắt, Chuyền may, Hoàn thành…)
4 Các kết quả kiểm nghiệm từ bộ phận QA (Internal test)
• Thử nghiệm độ co rút, loang màu, Hình dáng, Thay đổi màu sắc, trọng
lượng
www.congnghemay.net
Trang 65 Kế hoạch Sản Xuất và Bảng kiểm tra kế hoạch nhận nguyên
phụ liệu (Production Planing & review material and
accessories receiving schedule)
Nhận từ GĐSX bao gồm : Số lượng Sản xuất đơn hàng, ngày giao hàng theo
từng PO, số chuyền SX,
Tình hình nhập Nguyên phụ liệu : số lượng các mục hàng hóa Bao bì nhãn mác
là chính xác theo Mã số, kích cỡ và màu sắc cũng như số lượng của mỗi đơn
đặt hàng
6 Qui trình, Sơ Đồ Chuyền May & Máy (Chart of line &
Machine)
• Lập các bước thực hiện may hoàn chỉnh 1 sản phẩm, định mức sản lượng, số
nhân sự cần, thiết bị máy, cử gá cần cho đơn hàng
• Đơn hàng sử dụng loại kim gì ? Mật độ chỉ 1inch bao nhiêu mũi
• Triển khai các cử gá lắp, cải tiến …để ứng dụng trong sản xuất đạt hiệu quả
cao nhất
• Lưu ý sử dụng các thiết bị phụ trợ : Cử cuốn bao nhiêu li, To bản viền bao
nhiêu CM, Rập cải tiến bao gồm chi tiết nào (Nắp túi, nẹp che, Nẹp đở…)
• Lưu ý các bước công đoạn may phù hợp Nhân sự và tay nghề từng chuyền
may
Bước kiểm tra về
Đo đường may 1” bao nhiêu mũi
Độ căng chỉ khi kéo căng
Có để lại dấu đường may không
May ra dầu &
sử dụng đúng chủng loại chỉ không
www.congnghemay.net
Trang 7• Tiến hành dùng pháp so sánh tìm các khác biệt giữa áo mẫu gốc với áo mẫu đối, kể cả nguyên phụ liệu sử dụng có đúng hay không
• Kiểm tra tài liệu, bảng màu, góp ý theo phương pháp đọc tới đâu kiểm tra tới đó Nếu có bất kỳ sự thay đổi nào đều phải nêu
rỏ cho mọi người biết sự thay đổi đó
• Trường hợp áo mẫu đối không cần khách hàng duyệt thì QA Manager có trách nhiệm kiểm tra và duyệt áo mẫu đối cho xưởng Sản xuất
• Hướng dẫn các góp ý từ khách hàng phản hồi trong quá trình duyệt mẫu sản xuất Nhằm khắc phục không để lập lại khi sản xuất
9 Bảng kiểm tra thông số áo mẫu PP của nhà máy (review styling/size of fpp sample)
• Xem lại các thông số +/- ngoài dung sai cho phép Có điều chỉnh chưa hay lưu ý khi sản xuất không được lập lại
www.congnghemay.net
Trang 810 Những điểm cần lưu ý khi cắt (note point for cutting)
• Chú ý canh sợi của một số chi tiết : manchette, nắp túi, cơi túi, cổ áo, lông thú …
• Chú ý các mẫu cắt dây viền thêu, ngang, dọc, to bản để chạy cữ
• Các chi tiết phối màu : phối 1, phối 2, phối 3 (chính + lót)
• Mex dán cắt nhỏ hơn BTP xung quanh 2mm (nếu được)
• Lông thú chú ý chiều lông trên áo (nếu có)
• Lót carô (đối xứng dọc ngang)
• Qui định các dấu bấm bắt buộc : Các dấu để nhận dạng chi tiết hướng lên hay
xuống, bên sườn hay nẹp, Dấu vai, dấu tay trước, các dấu khớp rập khi được
yêu cầu
• Định vị vị trí đánh số, loại bút được phép sử dụng khi đánh số theo đơn hàng
• Đính kèm & ghi chú rỏ ràng theo bảng chi tiết đơn hàng như Vải trắng phải cắt
chừa góc để đánh số và sử dụng bút chì hay qui định tách cây gạch dấu Size
nhỏ 1 hay 2 gạch…, bề trái phải của vải
• Kết hợp bộ phận May mẫu để định vị đánh số Khi định vị chú ý các điểm ẩn
màu, ló số sau khi thành phẩm, Lem mực…
• Qui định dùng bút chì, bút bạc cho các loại vải có màu sáng & dày
• Qui định định Cắt chừa góc cho các loại vải có màu sáng & mỏng
• Qui định đánh số bằng máy cách mép vải 2mm Màu mực không quá đậm hay
để lem
• Đối với hàng thun khi In & Thêu sử dụng giấy dán số có màu phân hiện Size
• Qui định gạch dấu bề mặt vải 01 gạch cho Size nhỏ, 02 gạch Size lớn hơn…
• Qui định bắt buộc đánh số : khi chi tiết sản phẩm vượt hơn 12 chi tiết, Yêu cầu
khách hang, hay vải loang màu, Khi sử dụng bút bi phải được phép của PKT sau
khi làm mẫu (Chủng loại Áo trượt tuyết, Áo Gió 2 lớp, Áo 01 lớp nhiều chi tiết,
Quần phức tạp…)
• Qui định tách cây không đánh số khi Phòng QA xác nhận Vải không loang
màu…, chi tiết sản phẩm không vượt quá 12 chi tiết (Chủng loại Thun, Thời
trang, Quần đơn giản, Vest 1 lớp, các sản phẩm ít chi tiết…)
www.congnghemay.net
Trang 9• Mỗi người tham dự cuộc họp phải có một bản phô-tô tài liệu này với những nhận xét được đưa ra trong cuộc họp để phục vụ cho việc tham khảo
• Căn cứ vào tài liệu gốc và góp ý mẫu PP sample, nhân viên nghiệp vụ tổng hợp lại toàn bộ những điểm cần thiết vào tài liệu như mẫu bên dưới
www.congnghemay.net
Trang 1011 Những điểm cần lưu ý khi may (note point for sewing)
• Qui định mật độ chỉ, mã số sử dụng, kim số?
• Xem xét yếu tố tay nghề phù hợp với công đoạn
• Sử dụng rập kiểm tra bán thành phẩm có đúng Size
không, độ sai lệch có trong dung sai hay không?
• Các cử, gá, rập cải tiến phải được hướng dẫn kiểm
soát về cự li, thao tác…thật chính xác
• Các mã số Stye, Màu, PO, Nhãn UPC, bảo quản, ID
…phải được hướng dẫn kèm theo mẫu thực tế và Vị
trí gắn, khoảng cách, Xuất xứ…(Kèm hình ảnh minh
họa)
• Hướng dẫn QC inline cách đo thông số, và lưu ý các
điểm khi khách hàng góp ý hay các điểm quan trọng
(POM + CPSC)
• Các kết quả kiểm tra hay lưu ý trong sản xuất :
số : Nhiệt độ, Thời gian, Độ nén, thời gian cho
phép lột giấy nhãn ép Cho phép khi sản xuất
• Các mẫu kiểm tra In-Thêu được duyệt để đối
chứng
may mẫu.
www.congnghemay.net
Trang 11finishing)
• Qui trình Ủi phải được thể hiện trong cuộc họp : Sử dụng mẫu
rập kẻ dưới mặt bàn, sử dụng mặt nạ tránh cấn bóng, các
bước ủi theo thứ tự các bước (Tham khảo hình minh họa)
• Đưa các tiêu chuẩn ủi theo đơn hàng : Cổ tròn đều, Sườn
không le mí, không cấn bóng vải, hai vai đều nhau, nẹp phải
thẳng, hai ống bằng nhau kể cả chiều dài…
• QC Hoàn thành đưa ra các lỗi thường gặp (Xin tham khảo hình
Mẫu lỗi để bổ sung)
• Bảng màu hướng dẫn sử dụng các loại thẻ bài, qui cách, kích
thước…
• Lưu ý gắn treo thẻ các loại : Vị trí , sắp xếp, Mã số theo từng
loại, xuất xứ thẻ hay qui cách (CDA, USA, JP, KOR, EU…)
• Qui trình gấp xếp - Đóng thùng, tỉ lệ phối ghép…(Bộ phận Kế
hoạch cung cấp tài liệu và duyệt mẫu trước khi sản xuất đồng
loạt)
www.congnghemay.net
Trang 1213 Bảng Định Mức Phụ Liệu (Acc Consumption Sheet)
• Kiểm tra phản hồi định mức Phụ liệu : Nhám dính, Thun, Dây
luồng, Nút, Dây viền, Chỉ may, Dây kéo, Dây Tape trang
trí…một cách chính xác theo màu , Size, chi tiết sử dụng theo
biểu mẫu
• Kiểm tra định mức phụ liệu sau đó so sánh với định mức khách
hàng hoặc Phòng FOB
• Chỉ May các loại (Chỉ Chính, Phối, Chỉ Vắt sổ, Chỉ Tơ, chủng
loại 40/2, 60/3, 20/3…)
• Nhám dính các loại và vị trí gắn (Loại nhung bao nhiêu, Gai bao
nhiêu CM/1 Sản phẩm)
• Dây luồng , Dây Tape, Dây trang trí cần cho đơn hàng
• Nút, Dây kéo, …Số lượng cần và vị trí sử dụng
RAPP-03
www.congnghemay.net
Trang 13• Sau khi họp chuẩn bị sản xuất (PP metting)
khoảng 200 sản phẩm đủ màu, đủ cở
• Mỗi khu vực sản xuất phải tuân thủ theo quy
trình kiểm tra như cuộc họp PP metting, nhằm
đảm bảo kết quả chất lượng đạt yêu cầu, tiến
hành ghi lại báo cáo để tham chiếu khắc phục
hành kiểm tra dựa vào AQL 2.5 để đánh giá
Pilot run (Evaluating pilot run samples In a pilot run, a small numbers of up to 200 garments in all sizes and colors are sewn on the production floor with a simulated line set up for bulk production The objective is to review & pre-empt potential production)
Sản xuất thử nghiệm (Pilot run)
Chỉ dành cho những đơn hàng có số lượng lớn
hay khách hàng yêu cầu
Sản xuất thử đủ màu đủ Size, số lượng khỏang
200 Sp
Nhằm mục đích kiểm tra & khắc phục các lổi
trước khi may đại trà
www.congnghemay.net
Trang 14Bước kiểm tra sản xuất thử nghiệm (Pilot run)
• Kiểm tra các bước theo chiều kim đồng hồ từ trái sang phải, từ trong ra ngoài
• Gồm Qui cách May, Chi tiết phối, Đường may diểu, Cự ly máy & Cử gá lắp khi sử dụng, To bản Lai, Viền, Nẹp túi, Nẹp che và các khác biệt khác
• Kiểm tra đối xứng, thông số chi tiết, lắp ráp, số thứ tự, Size màu
• Dựa vào Bảng Màu, Tài liệu góp ý Kỷ thuật để chuyển bước kế tiếp
• Kiểm tra theo từng màu, từng chủng loại phụ liệu, theo phương pháp kiểm tới đâu gạch đến đó
• Kiểm tra cẩn thận Nguyên Liệu gồm : Chất liệu vải, Màu vải, qui cách phối, Canh sớ vải và các khác biệt khác khi so sánh
• Kiểm tra cẩn thận Phụ liệu gồm : Nhãn các loại (Kiểm từng Chử & ký hiệu ghi trên nhãn), Chỉ May, Dây kéo, Nút các loại, Mắc cáo, Dây luồng, (Kiểm Chủng loại, Mã số, Màu sắc, Kích
thước, Chất lượng, Vị trí sử dụng)
• Kiểm tra cẩn thận các góp ý theo thứ tự từ trên xuống Phương pháp đọc đến đâu kiểm đến đó
• Kiểm tra các chi tiết dựa vào góp ý thay đổi ban đầu như : Khoảng cách gắn nhãn, khoảng cách túi, độ bám dính nhãn, keo, hình dáng màu sắc In-Thêu, đính cườm…
• Các lỗi mang tính chất nghiêm trọng : Kiểm tra Nút (Full test), Tình trạng bể lỗ kim, Hình dáng sản phẩm (Shape), chất lượng In-Thêu, Mã số nhãn Style, PO, Colour, ID, UPC…
www.congnghemay.net
Trang 15• Kiểm tra thông số là xem xét thông số của sản phẩm so với thông số kỹ thuật để đảm bảo những điểm thông số cơ bản (POM + CPSC) nằm trong độ dung sai cho phép Tổng số mẫu tối thiểu là 32 chiếc hay ít nhất 01 chiếc/ mỗi DPCI
để xem xét
trước khi sản xuất đại trà