1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ CƯƠNG THỔ NHƯỠNG VNUA (p1)

28 464 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN THỔ NHƯỠNG Câu 1: Khái niệm phong hóa đá khoáng vật, dạng phong hóa đá khoáng vật đặc điểm chúng Ở Việt Nam, dạng phong hóa quan trọng Vì sao? *Khái niệm phong hóa đá khoáng vật: Dưới tác động nước, chất khí O2, CO2,… nguồn lượng xạ mặt trời, khoáng vật đá lộ phía vỏ Trái Đất bị phá hủy Qúa trình phá hủy đá khoáng vật gọi trình phong hóa *Các dạng phong hóa đá khoáng vật: Có loại phong hóa đá khoáng vật phong hóa vật lý, phong hóa hóa học phong hóa sinh học Sự phân chia tương đối thực tế yếu tố ngoại cảnh đồng thời tác động lên đá khoáng vật, mà loại phong hóa đồng thời diễn Chúng liên quan mật thiết hỗ trợ nhau, tùy điều kiện mà trình xảy mạnh +) Phong hóa vật lý: - Là vỡ vụ loại đá thành hạt giới có kích thước khác chưa có thay đổi thành phần khoáng vật, thành phần hóa học đá ban đầu Nguyên nhân: thay đổi nhiệt độ, áp suất tác động hoạt động địa chất ngoại lực nước chảy, gió thổi xảy bề mặt vỏ Trái Đất Đặc điểm: • Sự thay đổi nhiệt độ làm cho khoáng vật đá bị dãn nở không dẫn đến kết đá bị vỡ Các khoáng vật khác có hệ số dãn nở khác • Thành phần khoáng vật đá nhiều đá dễ bị vỡ vụn • Những đá cấu tạo loại khoáng vật bị vỡ hệ số nở dài theo phương khác • Sự chênh lệch nhiệt độ ngày đêm, mùa năm lớn phong hóa diễn mạnh • Trong đá có lỗ hổng vết nứt nguyên sinh chứa đầy khí hay nước Khi độ C, nước thể lỏng chuyển sang thể rắn làm tăng thể tích tạo áp suất lớn lên thành khe nứt làm đá bị vỡ • Các mảnh vụn sinh di chuyển nơi khác theo dòng nước chảy gió thổi phá hủy đá đường di chuyển chúng Như vậy, phong hóa vật lý có tính chất tiên phong, tạo điều kiện thuận lợi cho phong hóa hóa học sinh học +) Phong hoa hóa học: - - Là phản ứng hóa học diễn tác động H2O, O2, CO2 lên đá khoáng vật, làm thay đổi hình dạng, kích thước, thành phần tính chất hóa học đá ban đầu Đặc điểm: phong hóa hóa học chia làm trình oxy hóa, hydrat hóa, hòa tan sét hóa Qúa trình oxy hóa: trình phụ thuộc chặt chẽ vào xâm nhập O2 tự không khí O2 hòa tan nước Qúa trình làm đá khoáng vật bị biến đổi, bị thay đổi thành phần hóa học Ví dụ: biến đổi khoáng vật pyrit bị oxy hóa: FeS2 + 7O2 + 2H2O = 2FeSO4 + 2H2SO4 12FeSO4 + 3O2 + 6H2O = 4Fe2(SO4)3 + 4Fe(OH)3 • Qúa trình hydrat hóa: trình nước tham gia vào mạng lưới tinh thể khoáng vật Thực chất trình nước kết hợp với khoáng vật làm thay đổi thành phần hóa học khoáng vật Ví dụ: CaSO4 + 2H2O ->CaSO4.2H2O Anhydrit Thạch cao Fe2O3 + NH2O -> Fe2O3.NH2O Hematit Limonit • Qúa trinh hòa tan: tượng khoáng vật đá bị hòa tan nước Ví dụ: CaCO3 bị hòa tan sau: CaCO3 + H2O + CO2 = Ca(HCO3)2 • Qúa trình sét hóa: trình phong hóa cảu khoáng vật nguyên sinh bị biến đổi tạo thành khoáng vật thứ sinh Ví dụ: K2Al2Si6O16 + H2O + CO2 -> H2Al208.H2O + K2CO3 + 6SiO2.H2O Fenspatkali Kaolinit Opan +) Phong hóa sinh học: Là tác động yếu tố sinh vật lên đa khoáng vật, làm cho chúng bị phá hủy, dẫn đến thay đổi hình dạng, kích thước tính chất hóa học đá khoáng vật Đặc điểm: • Bản chất phong hóa sinh học phong hóa vật lý phong hóa hóa học tác động sinh vật lên khoáng vật đá • Rễ xuyên vào khe nứt hút nước chất khoáng, theo thời gian, rễ to dần phá vỡ đá Rễ tiết H2O, CO2 tạo H2CO3 để hòa tan đá khoáng vật • Xác sinh vật chết bị phân hủy sinh axit hữu hòa tan khoáng vật đá • Mẫu chất tích lũy chất hữu xác sinh vật để lại sau chết, làm mẫu chất xuất thuộc tính gọi độ phì mẫu chất biến đổi thành đất • Phong hóa diễn ưu vùng nhiệt đới so với vùng ôn đới • - Câu 2: Nêu khái niệm phẫu diện đất so sánh hình thái phẫu diện đất đồi núi tự nhiên với phẫu diện lúa nước điển hình *Khái niệm phẫu diện đất: Hình thái thể phẫu diện đất, nói cách khác hình thái đất phẫu diện đất Phẫu diện đất mặt cắt thẳng đứng từ mặt đất xuống sâu *So sánh phẫu diện đất vùng đồi núi tự nhiên phẫu diện lúa nước điển hình: +) Phẫu diện đất đồi núi tự nhiên: Đối với đất tự nhiên, đặc biệt đất đồi núi phẫu diện hoàn chỉnh gồm tầng: A Tầng tích lũy mùn Tầng chia thành tầng phụ: - Tầng A0: tầng (tầng thảm mục), chứa xác hữu phân giải, có rừng có độ che phủ tốt - Tầng A: xác hữu bị phân giải chuyển hóa thành mùn, trộn lẫn với lớp đất (có thể tách thành A1, A2, A3) B Tầng tích tụ (loang lổ): tầng tích đọng vật chất rửa trôi từ xuống từ lên bốc bề mặt Tầng chứa nhiều vật chất khác có màu sắc khác C Tầng mẫu chất: tầng sản phẩn phong hóa từ đá mẹ D Tầng đá mẹ: có đất địa thành (đất hình thành chỗ) +) Phẫu diên đất lúa nước điển hình: Đối với đất đồng bằng, đặc biệt đất lúa nước phẫu diện đất hoàn chỉnh gồm tầng sau đây: A Tầng canh tác: Tầng chịu tác động thường xuyên người Độ ỳ tầng định phát triển trồng P Tầng đế cày: Do trồng lúa, hạt sét thấm xuống sâu, chúng di chuyển xuống đọng lại tạo độ chặt Tầng quan trọng không tạo độ lún, giữ nước, hạn chế dinh dưỡng theo chiều sâu B Tầng tích tụ G Tầng glay: Tầng thường xuyên bị ngập nước, thiếu khí oxy, đất trạng thái khử chứa nhiều sản phẩm khử, đất có màu xám xanh (chứa nhiều Fe+, Mn+) có vai trò quan trọng với lúa Nếu độ sâu sâu nước cung cấp cho lúa, gần đất chứa nhiều sản phẩm khử gây thối rễ C Tầng mẫu chất: Tầng chứa mẫu chất phù sa Câu 3: Vai trò yếu tố sinh vật trình hình thành đất Liên hệ thực tiễn với Việt Nam Tham gia vào trình hình thành đất có nhiều loại sinh vật khác nằm ngành thực vật màu xanh, đông vật vi sinh vật +) Vai trò thực vật: • • • • • • • Là nguồn cung cấp chất hữu chủ yếu cho mẫu chất đất (khoảng 4/5 chất hữu đất có nguồn gốc từ thực vật) Xác thực vật sau chết rơi vào mẫu chất đất bị phân giải trả lại chất lấy từ đất bổ dung cacbon, nito … tạo thành chất hữu mẫu chất Sự tích lũy chất hữu làm mẫu chất xuất độ phì chuyển thành đất Các loài thực vật khác (cây thân thảo, thân gỗ,…) thành phần hóa học xác thực vật khác Vì mà đất được hình thành thảm thực vật khác khác (ví dụ: thamt thực vật kim khu vực lạnh ẩm tạo đất potzol chua; thảm thực vật đồng cỏ khu vực ôn đới khô tạo đất chemozem giàu chất hữu cơ, giàu mùn, tầng đất dày) Thành phần hóa học thực vật khác chi phối tính chất hóa học đất xác chúng phân giải làm thay đổi tính chất hóa học đất Thực vật ảnh hưởng trực tiếp tới mức độ thoái hóa đất mức độ che phủ thảm thực vật khác Thảm thực vật làm đất tơi xốp, lượng nước giữ lại nhiều làm hạn chế thoái hóa đất Mọt số loài thực vật dùng làm thị cho số tính chất đất (ví dụ: sim thị cho đất chua, sú vẹt thị đất mặn…) +) Vai trò động vật: Động vật chia thành nhóm: động vật sống mặt đất động vật sống đất Trong chủ yếu động vật sống đất Động vật sống mặt đất: chất thải sống chúng rơi vào đất cung cấp số chất dinh dưỡng, xác chúng sau chết rơi vào đất bị phân giải bổ sung chất dinh dưỡng chất hữu cho đất Động vật sống đất (giun, kiến, mối,…): chúng đào bới, tạo hang hốc đất làm cho đất tơi xốp; số loài ăn chất hữu sinh dịch liên kết hạt đất làm đất tơi xốp; xác chúng chết phân giải cung cấp nhiều nito chất khoáng cho đất • Động vật góp phần bổ sung chất hữu làm tăng độ phì đất • - - +) Vai trò vi sinh vật: • • • • Tập đoàn vi sinh vật đất phong phú với nhiều chủng loại khác Chúng có số lượng lớn, khả sinh sản nhanh, có kích thước vô nhỏ lượng chất hữu không nhiều Vi sinh vật có vai trò vô lớn tham gia vào trình: trình tổng hợp mùn trình chuyển hóa, phân giả chất hữu cơ, vận chuyển chất vô Vi sinh vật tham gia tích cực vào trình khoáng hóa hữu Xác loài vi sinh vật sau chết bị phân giải góp phần cung cấp chất hữu tạo độ phì cho đất Liên hệ thực tiễn Việt Nam: • • Trên đất ngập mặn vùng ven biển Việt Nam, đặc biệt vùng đồng sông Cửu Long, rừng ngập mặn hàng năm trả lại cho đất từ 10 – 12 chất hữu cơ, từ cành rơi, rụng hàng rễ Rừng tràm phân bố tự nhiên đất phèn đồng sông Cửu Long, thường xuyên bị ngập nước, tích luỹ khối lượng lớn chất hữu từ rừng tràm, theo thời gian, có nơi tầng chất hữu trở thành tầng than bùn dày từ 40 – 100 cm Câu 4: Trình bày vai trò đá mẹ trình hình thành đất Liên hệ thực tiễn Việt Nam? Đá bị phong hóa để hình thành đất gọi đá mẹ Đá mẹ sở vật chất ban đầu sở vật chất chủ yếu hình thành đất • Các loại đá mẹ khác có thành phần khoáng vật hóa học khác nhau, loại đá mẹ khác hình thành nên loại đất khác Ví dụ: Đất hình thành đá mẹ granit có độ dày tầng đất từ móng đến trung bình, thành phần giới nhẹ nghèo chất dinh dưỡng Đất hình thành đá mẹ bazan có tầng đất dày, thành phần giới nặng chứa nhiều chất dinh dưỡng • Tùy theo loại đá mẹ, mẫu chất khác sinh loại đất khác • Đá mẹ mẫu chất dễ phong hóa tầng đất dày ngược lại, đá mẹ mẫu chất khó phong hóa tầng đất mỏng (ví dụ: granit khó phong hóa nên tầng đất không dày, xấp xỉ 1m 1m) • Đá mẹ mẫu chất ảnh hưởng tới thành phần giới đất: Đá mẹ khó phong hóa: giới nhẹ, nhiều cát Đá mẹ dễ phong hóa: giới nặng, nhiều sét • Đá mẹ ảnh hưởng tới hợp chất vô đất: đá giàu nguyên tố đất giàu nguyên tố Điều ảnh hưởng tới độ phì nhiêu đất • • - - Liên hệ thực tiễn Việt Nam: Các loại đá mẹ hình thành đất Việt Nam chia thành nhóm bản: Nhóm đá mác ma: - Tro núi lửa - Đá mác ma: gabbro, đá bazan, đá granite, rhyolite Nhóm đá trầm tích: - Các loại đá trầm tích: đá mác ma, đá vôi, đá phiến thạch sét, thạch anh, đá cát (sa thạch) Nhóm đá biến hình: Như đá phiến thạch mica, đá gnai v.v • Các mẫu chất trầm tích phù sa sông biển như: Đất sản phẩm bồi tụ phù sa sông Hồng, sông Cầu, sông Thái Bình, sông Cửu Long, sông Đồng Nai giàu chất khoáng dinh dưỡng Ở dải đồng dọc ven biển tỉnh miền Trung, sản phẩm phù sa bồi tụ nhiều hạt cát, nghèo chất dinh dưỡng • - Câu 5: Trình bày vai trò địa hình trình hình thành đất Liên hệ thực tiễn Việt Nam? Địa hình có vai trò quan trọng trình hình thành đất, biểu qua ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp: +) ảnh hưởng trực tiếp (thông qua độ cao độ dốc địa hình): - - Độ dốc: • Dốc nhiều hay liên qua tới phân bố nước có đất điều ảnh hưởng đến loại phong hóa • Mức độ dốc: đất dốc nhiều gây xói mòn, làm đất bị mỏng dần, làm giảm độ phì nhiêu đất • Chiều dài dốc: dốc dài lượng nước chảy tên bề mặt lớn thúc đẩy trình bào mòn điễn nhanh • Hướng dốc: hướng dốc ảnh hưởng đến nhiệt độ đất • Để giảm độ dốc, người ta áp dụng số biện pháp sau: trồng theo đường đồng mức, làm ruộng bậc thang, … Độ cao: • Thông qua phân bố nhiệt độ lượng mưa, ảnh hưởng đến khoáng hóa mùn hóa • Quy luật hình thành đất theo độ cao: Dưới 25m : Diễn trình feralit 25m – 900m : Đất feralit 900m – 1500m : Đất feralit mùn núi 1500m – 1800m: Đất mùn alit núi cao Ở chất hữu nhiều, ẩm độ tăng cao, sắt không nhiều, màu đỏ đất thấp, nhôm giữ lại 1800m trở lên Đất mùn thô núi Ở nhiệt độ thấp, ẩm độ cao, trình phong hóa khó xảy ra, trình phân giải thấp : +) ảnh hưởng gián tiếp: địa hình ảnh hưởng gián tiếp đến hình thành đất thông qua yếu tố khí hậu sinh vật Càng lên cao, nhiệt độ giảm, đồng thời ẩm độ tăng cao Sự thay đổi khí hậu kéo theo thay đổi sinh vật Sự thay đổi khí hậu sinh vật (đặc biệt thực vật) đẫn đế trình hình thành đất thay đổi Liên hệ thực tiễn Việt Nam: - - - Quá trình hình thành đất Việt Nam chủ yếu trình feralít, phát sinh điều kiện khí hậu nhiệt đới, ẩm, nắng nóng, mưa nhiều Ở vùng mưa nhiều hàm lượng Fe đất nên đất có màu vàng mạnh Việt Nam có diện tích đất đai miền đồi núi độ cao mặt biển từ 100 –3.143 m, chiếm ¾ diện tích đất đai toàn quốc Diện tích đồng châu thổ phù sa chiếm ¼ diện tích tự nhiên toàn quốc Diện tích đất đai phân bố theo độ cao Việt Nam: • Từ 2.000–3.143 m: đất mùn alít núi cao (280.714 ha) Từ 800-2.000m: đất mùn đỏ vàng núi (3.5 triệu ha) Từ 100-800m: đất nhiệt đới feralit đỏ vàng (20.4 triệu ha) Trong đó: Đất núi thấp đồi (14.7 triệu ha) Đất núi cao nguyên bazan (1.3 triệu ha) Đất núi cao nguyên đá vôi (1.2 triệu ha) Ngoài đất núi, cao nguyên đá khác Ví dụ: • Thị xã Lào Cai, nằm độ cao 990 m, có lượng mưa 1.764,4 mm/năm, độ ẩm không khí 86 % Quá trình hình thành đất chiếm ưu trình feralít • Hoàng Liên Sơn (tỉnh Lào Cai) nằm độ cao 2.170 m, có lượng mưa hàng năm >3.500 mm, mùa mưa kéo dài tháng (từ T4 đến T11) độ ẩm không khí 90 % Quá trình hình thành đất alít chiếm ưu • • - Câu 6: Hãy cho biết nguyên nhân gây chua cho đất? Nguyên nhân nguyên nhân gây chua đất Việt Nam? +) Các nguyên nhân gây chua cho đất: - - Yếu tố khí hậu: • Do mưa, nhiệt độ ẩm độ: đặc trưng khí hậu có ảnh hưởng lớn đến trình phong hóa đá, chuyển hóa di chuyển vật chất, đồng thời ảnh hưởng đến thực bì hoạt động cuẩ sinh vật đất Đặc biệt, lượng mưa lớn làm trình rửa trôi kiềm, kiềm thổ (Na+, K+, Mg2+, Ca2+) diễn ra, làm đất thiếu ion bazo để kết hợp với H+ mà lượng H= dư đất làm đất bị chua Yếu tố sinh vật: Đất bị chua theo nhiều chế khác nhau: • Do CO2 sản phẩm trình hô hấp sinh vật CO2 sinh đất kết hợp với nước có đất tạo axit cacbonic có khả phân ly để tạo H+ gây chua cho đất • Do hoạt động phân giải chất hữu đất sinh vật tạo axit hữu cơ, axit phân ly H+ gây chua cho đất (Ví dụ: HCOOH, axit fulvic,…) • Do xác thực vật (cây sú, vẹt, đước,…) chứa nhiều lưu huỳnh Khi bị phân giải điều kiện yếm khí tạo H2S Khi có điều kiện oxy hóa H2S chuyển thành H2SO4 làm đất chua: 2H2S + O2 -> 2S + 2H2O 2S + 3O3 + 2H20 -> 2H2SO4 + 251 kCal Các loại thực vật khác gây độ chua khác - Yếu tố người: • Con người làm đất bị chua hóa khai thác mức đất mà không trả lại cho đất hợp chất hữu (không bón vôi) • Bón phân vô liên tục đất làm đất bị chua phân vô bón vào đất phần bị hút cation, để lại đất anion (Cl-, SO42-) dễ dàng kết hợp với Al3+, Fe3+ đất để hình thành AlCl3, FeCl3, Al2(SO4)3, Fe2(SO4)3 chúng dễ bị thủy phân để tạo axit HCl, H2SO4 gây chua cho đất • Do tưới nước không cho cây, làm cho nước chảy tràn, khiến cho đất bị rửa trôi nguyên tố kiềm, kiềm thổ +) Ở Việt Nam, nguyên nhân gây chua cho đất yếu tố khí hậu Câu 7: Trình bày vai trò khí hậu trình hình thành đất Liên hệ thực tiễn Việt Nam? Các đặc trưng khí hậu nhiệt độ, ẩm độ không khí, lượng mưa,… tác động đến phá hủy đá để hình thành đất thông qua ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp +) ảnh hưởng trực tiếp: Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến phong hóa đá, thay đổi nhiệt độ tạo phá hủy vật lý, lượng mưa chế độ mưa ảnh hưởng tới phong hóa vật lý hóa học … - - Nhiệt độ: thay đổi nhiệt độ tác động đến chế phong hóa vật lý hóa học • Phong hóa vật lý: chênh lệch nhiệt độ ngày đêm, mùa năm • Phong hóa hóa học: tăng giảm nhiệt độ phản ứng hóa học Mưa: ảnh hưởng đến phong hóa vật lý phong hóa hóa học Mưa nhiều trình phong hóa diễn nhanh +) ảnh hưởng gián tiếp: ảnh hưởng gián tiêp khí hậu thông qua yếu tố sinh vật, khí hậu góp phần điều chỉnh lại yếu tố sinh vật, mà vai trò yếu tố sinh vật đất khác Sinh vật khác hình thành đất khác đới khí hậu Trái Đất có loài thực vật đặc trưng Liên hệ thực tiễn Việt Nam: • • • Chế độ nhiệt: Miền Bắc bị ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc, làm cho khí hậu lạnh, nhiệt độ không khí xuống thấp < 20ºC, chí xuống thấp tới ≤ 15ºC (trời rét) Ở tỉnh phía Nam, từ đèo Cả trở vào, ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc yếu, nên mùa đông lạnh, nhiệt độ TB năm 26 – 27ºC, quanh năm nóng, điển hình cho khí hậu nhiệt đới gió mùa Chế độ mưa độ ẩm không khí: Lượng mưa TB từ 1.500 – 2.000 mm/năm, có nơi cao 2.500 – 3.000 mm/năm (Sa Pa, Tam Đảo, Móng Cái, Kỳ Anh…) Độ ẩm không khí tương đối cao 80-85 % Quá trình hình thành đất Việt Nam chủ yếu trình feralít, phát sinh điều kiện khí hậu nhiệt đới, ẩm, nắng nóng, mưa nhiều Ở vùng mưa nhiều hàm lượng Fe đất nên đất có màu vàng mạnh Câu 8: Trình bày yếu tố thời gian (tuổi đất) trình hình thành đất Thời gian tuổi đất, bao gồm tuổi tuyệt đối tuổi tương đối +) Tuổi tuyệt đối: • • • Tính từ mẫu chất tích lũy chất hữu (cacbon hữu cơ) đến ngày nay, nói cách khác tuổi cacbon hữu đất hay tuoir mùn đất Để xác định tuổi mùn, dùng phương pháp phóng xạ cacbon Cách xác định: có đồng vị phóng xạ , thể sống thực vật tỷ lệ số giống khí Sau chết, không bền bị phân hủy giảm dần, từ lượng lại mùn dựa vào chu kỳ bán rã , tính tuổi mùn đất +) Tuổi tương đối: • • Dùng để đánh giá phát triển biến đổi diễn đất nên không tính thời gian cụ thể Dựa vào hình thái đất để có nhận xét hình thành phát triển đất Câu 9: Khái niệm chất hữu đất? Vai trò chất hữu tính chất đất trồng? Biện pháp nâng cao số lượng chất lượng chất hữu cơ? +) Khái niệm chất hữu đất: - - Toàn chất hữu có đất gọi chất hữu đất Có thể chia chất hữu đất làm phần: • Tàn tích hữu chưa bị phân giải (rễ, thân, cây, xác động vật) giữ nguyên hình thể • Những chất hữu phân giải Phần bao gồm nhóm: nhóm hợp chất hữu mùn (gồm hợp chất có cấu tạo đơn giản: protit, gluxit, lipit, …) nhóm hợp chất mùn (gồm hợp chất hữu cao phân tử có cấu tạo phuuwcs tạp) Chất hữu đất sở để phân biệt mẫu chất với đất Trong mẫu chất, có chất hữu tạo độ phì nhiêu hình thành đất +) Vai trò chất hữu tính chất đất trồng: - - Đối với tính chất đất: • Chất hữu dấu hiệu để phân biệt đất với đá mẹ Sự tích lũy chất hữu đất gắn liền với phát sinh đất • Sự tích lũy chất hữu tập trung tầng đất mặt dấu hiệu hình thái quan trọng biểu thị độ phì nhiêu đất • Với lý tính đất: chất hữu có tác dụng cải thiện trạng thái kết cấu đất, ảnh hưởng đến chế độ nước, chế độ khí, chế độ nhiệt, tính chất vật lý đất, việc làm đất dễ dàng Nhờ mà đất giàu chất hữu người ta trồng trọt tốt nơi đất có thành phần giới nặng nhẹ • Với hóa tính đất: chất hữu xúc tiến phản ứng hóa học, cải thiện điều kiện oxy hóa, gắn liền với di động kết tủa nguyên tố vô đất Chất hữu làm tằn khả hấp thụ đất, giữ chất dinh dưỡng, làm tăng tính đệm đất Đối với trồng: • Chất hữu nguồn lớn cung cấp CO2 cho thực vật quang hợp • Chất hữu đất chứa số chất có hoạt tính sinh học (chất sinh trưởng tự nhiên, men, vitamin, …) kích thích phát sinh phát triển rễ, nâng cao tính thẩm thấu màng tế bào, huy động dinh dưỡng +) Biện pháp nâng cao số lượng chất lượng chất hữu cơ: - Biện pháp sinh vật giữ vị trí quan trọng: • Bón phân hữu cho đất (phân chuồng, phân rác, phân bắc, …): biện pháp thường xuyên có hiệu lực Bón phân hữu cơ, đặc biệt phân - chuồng tăng chất lượng hữu cho đất, nguồn thức ăn đầy đủ chất, mà cung cấp cho đất lượng vi sinh vật phong phú • Trồng phân xanh (bèo dâu, điền thanh, loại muồng, …): phân xanh trồng xen, phủ đồi trọc đồi khai hoang Ngoài phân xanh, trồng loại cỏ, rừng biện pháp tốt để bảo vệ đất đồi núi, thiết không để đồi núi trọc • Bón vôi: bón vôi kết hợp bón phân hữu biện pháp tạo mùn để tránh rửa trôi, điều hòa phản ứng đất tạo điều kiện cho vi sinh vật đất hoạt động mạnh Biện pháp canh tác: phải làm đất thoáng vừa phải biện pháp canh tác cày bừa, xới xáo, tưới tiêu, … hợp lý kịp thời để đất có độ ẩm thích hợp Câu 10: Định nghĩa trình khoáng hóa chất hữu đất, yếu tố ảnh hưởng đến trình khoáng hóa Nêu ý nghĩa trình Liên hệ thực tiễn Việt Nam? +) Định nghĩa trình khoáng hóa chất hữu đất: Khoáng hóa trình phân hủy hợp chất hữu tạo thành hợp chất khoáng đơn giản, sản phẩm cuối hợp chất tan khí +) Các yếu tố ảnh hưởng đến trình khoáng hóa: - - Thành phần xác hữu cơ: • Quá trình khoáng hóa hợp chất hữu khác không giống • Khoáng hóa mạnh loại đường, tinh bột, sau đến protit, hemixenluloz, xenluloz, bền vững lignin, sáp, nhựa • Những tàn tích sinh vật khác có thành phần hóa học khác tốc độ trình khoáng hóa giống Đặc điểm đất khí hậu: • Tốc độ khoáng hóa phụ thuộc vào độ pH, thành phần giới đất, độ ẩm, nhiệt độ, … • Khoáng hóa cần điều kiện thoáng khí, nước, độ ẩm cao gây yếm khí, vi sinh vật khó hoạt động • điều kiện ẩm độ 70%, đủ ánh sáng, pH 6,5-7,5, nhiệt độ 25-C thích hợp cho hoạt động vi sinh vật, khoáng hóa xảy mạnh mẽ +) ý nghĩa trình khoáng hóa: - Xác thực vật trình phân giải bị cấu tạo, hình dạng ban đầu, biến thành hợp chất hoạt tính dễ hòa tan Một phần hợp chất khoáng hóa hoàn toàn, sản phẩm trình nước, số khí hợp chất khoáng đơn giản, có nhiều chất dinh dưỡng cho thực vật hệ tiếp sau +) Liên hệ thực tiễn Vệt Nam: - Do Việt Nam có điều kiện thuận lợi cho trình khoáng hóa chất hữu đất mà hầu hết loại đất Việt Nam có hàm lượng chất hữu không cao Hàm lượng chất hữu đất Việt Nam dao động từ 0,5-7,5%, thường mức 1-4% tập trung chủ yếu lớp đất mặt Tỷ lệ chất hữu đất tuân theo quy luật: vùng đôi núi, đất phân bố vị trí cao (so với mực nước biển) giàu mùn; - - Tỷ lệ C/N : tỷ số thấp chất lượng tốt, chứng tỏ xác hữu phân giải mạnh, giải phóng nhiều đạm nguyên tố vi sinh vật hấp thụ để tổng hợp hợp chất chứa đạm nguyên tố cần thiết cho dinh dưỡng trồng đất tỷ lệ dao dộng khoảng 8-20 Tỷ lệ : tỷ lệ cao chất lượng mùn tốt Liên hệ thực tiễn đất Việt Nam: +) Về số lượng: - Có biến động lớn loại đất, nhìn chung loại đất nông nghiệp có hàm lượng mùn không cao Đất có hàm lượng mùn cao đất núi cao, quanh năm mây mù che phủ, đất lầy thụt quanh năm ngập nước +) Về chất lượng: - - - Đất mùn núi, đất lầy thụt có lượng hữu tổng số cao lại chứa nhiều mùn thô Trong thành phần hợp chất mùn tỷ lệ nhóm humin cao nhiều so với tỷ lệ axit humic axit fulvic Tỷ lệ giũa caccon axit humic axit fulvic hầu hết loại đất < 1, nghĩa lượng axit fulvic cao hẳn lượng axit humic Các axit humic đất Việt Nam hầu hết thuộc nhóm axit humic di động gần với axit fulvic, đặc điểm chung đất nhiệt đới Theo chiều sâu phẫu diện đất, xuống sâu, đất chứa bazo hơn, nên axit humic hình thành Tỷ số C/N mùn đất Việt Nam dao động từ 7,5-23 Tỷ lệ cao mùn đất thô Câu 14: Định nghĩa keo đất Đặc tính keo đất ý nghĩa chúng Phân loại keo đất đặc điểm dạng keo Loại keo ưu theo cách phân loại gì? +) Định nghĩa keo đất: Keo đất hạt tan nước, có đường kính nhỏ +) Đặc tính keo đất ý nghĩa chúng: - - - Keo đất có tỷ diện lớn: • Tỷ diện tổng số diện tích bề mặt đơn khối lượng (g) đơn vị thể tích () • Keo đất có kích thước bé nên tỷ diện lớn • Ý nghĩa: gạt nhỏ diện tích bề mặt lớn làm tăng khả hấp phụ đất Keo đất có lượng bề mặt: • Do phân tử bề mặt hạt keo chịu tác động lực không giống nhau, hạt keo lại chịu tác động lực giống Như vậy, bề mặt hạt keo chịu tác động lượng tự bề mặt • Đất có diện tích bề mặt khác lượng bề mặt khác • Ý nghĩa: thành phần giới đất nặng tỷ diện lớn lượng bề mặt lớn, khả hấp phụ vật chất cao Keo đất có mang điện: Do hạt keo có kích thước nhỏ nên hạt nhân keo hấp phụ lên bề mặt ion khác Sự hấp phụ phụ thuộc chất hạt keo • Trong đất có keo âm, keo dương keo lưỡng tính Phần lớn keo đất mang điện âm • Ý nghĩa: tham gia vào nhiều phản ứng trao đổi đất Keo đất có tác dụng ngưng tụ: • Keo đất tồn hai trạng thái khác nhau: trạng thái keo tán (sol) trạng thái keo tụ (gel) • Trong thiên nhiên có trình ngưng tụ, nghĩa trình biến sol thành gel Nguyên nhân ngưng tụ keo là: Keo ngưng tụ tác dụng chất điện giải: nguyên nhân chủ yếu Keo ngưng tụ tượng nước Keo ngưng tụ liên kết hai hạt keo mang điện trái dấu • Ý nghĩa: trạng thái ngưng tụ, keo đất có ý nghĩa việc cải tạo kết cấu đất, giữ chất dinh dưỡng khỏi bị rửa trôi, tăng độ phì cho đất • - +) Phân loại keo đặc điểm chúng: - - Dựa vào tính mang điện: Theo tính mang điện chia keo đất thành loại: keo âm, keo dương keo lưỡng tính Keo âm: • Trên mặt nhân keo mang điện âm (lớp ion định thế) anion • Các ion lớp điện bù H+ cation khác • Kí hiệu keo âm X-H • Trong đất keo âm chiếm đa số, thường gặp axit silicic, axit humic,… Keo dương: • Trên lớp ion định cation • Các ion lớp điện bù OH- anion khác • Kí hiệu keo dương X-OH • Keo dương thường gặp Fe(OH)3, Al(OH)3 Keo lưỡng tính: • Keo mang điện âm hay dương phụ thuộc vào phản ứng môi trường xung quanh • Các ion trao đổi H+,OH- ion khác • Kí hiệu: X-O-H • Keo lưỡng tính đất thường gặp Fe(OH)3, Al(OH)3, … Dựa vào thành phần hóa học: Dựa vào thành phần hóa học chia keo đất thành loại: keo hữu cơ, keo vô cơ, keo hữu – vô Keo hữu cơ: • Được tạo thành biến hóa xác sinh vật đất • Lớp đất mặt chứa nhiều keo hữu lớp • Keo hữu thường gặp axit humic, axit fulvic, lignin, … • Các nguyên tố chủ yếu cấu tạo nên keo hữu C, H, O, N, S, P lượng nhỏ Na, K, Ca, Mg, Fe, Al, … Keo vô cơ: • Chủ yếu keo nhôm silicat hình thành kết phá hủy đá khoáng vật tạo thành Thành phần: SiO2=40-60%, Al2O3=10-25%, Fe2O3=5-10% Ca, Mg, Mn, … nguyên tố vi lượng B, Zn, Cu, … Keo hữu – vô cơ: • Ít trạng thái tự mà thường liên kết chặt với chất khoáng hạt keo vô tạo thành keo hữu – vô phức tạp • Gồm nhóm: muối dị cực, muối phức dị cực phức chất hấp phụ Dựa vào thành phần keo sét: Nhóm kaolinit: • Gồm keo kaolinit haluzit, metahaluazit, dikkit nakrit • Cấu trúc tinh thể loại 1:1, lớp tinh thể (paket) xếp chồng lên nhau, chúng có khe hở làm kaolinit có cấu trúc lớp • Nhân mạng lưới tinh thể keo trung hòa điện, có công thức Al2Si2O5(OH)4 Tỷ lệ Al:Si=1:1 • Khoảng cách paket không đổi 7,2 • Rất tượng thay đồng hình xảy mạng lưới tinh thể • Lực liên kết lớp tinh thể chặt nên co dãn để mở rộng khe hở hút nước khả trương • Khả hấp thụ thường thấp Nhóm montmorilonit: • Gồm keo montmorilonit, baydenlit nontronit • Cấu trúc tinh thể loại hình 2:1 • Tỷ lệ Si:Al (hoặc Fe)=2:1 • Khoảng cách giũa paket thay đổi mạnh từ 9,6 đến 21,4 • Hiện tượng thay đồng hình xảy phổ biến • Lực liên kết lớp tinh thể chặt • Khả hấp phụ cation cao Nhóm hydromica: • Chiếm lượng lớn số keo sét đất, bao gồm hydro mica trắng, hydro mica đen dangk khác mica bị hydrat hóa • Có cấu trúc loại hình 2:1 • Công thức hydromuscovit: K2Al2(Al.Si3O10)(OH)2 • Khoảng cách paket không đổi 10 • Có tượng thay đồng hình xảy • Lực liên kết lớp tinh thể bền vững • Khả hấp thụ khoảng 20-40 lđl/100g keo • 3 +) Loại keo ưu theo cách phân loại: - Theo tính mang điện: keo âm Theo thành phần hóa học: keo hữu Theo thành phần keo sét: nhóm hydromica Câu 15: Trình bày khái niệm hấp thụ dạng hấp thụ đất? Nêu khái niệm hấp phụ trao đổi cation đất trình bày quy luật hấp phụ trao đổi cation, ý nghĩa chúng? Hấp thụ dạng háp thụ đất: +) Khái niệm hấp thụ: Khả hấp thụ đất khả đất giữ hợp chất phần trạng thái hòa tan hạt keo phân tán chất hữu vô cơ, vi sinh vật huyền phù thô khác +) Các dạng hấp thụ đất: - - - - - Hấp thụ sinh học: • Là khả sinh vật (thực vật vi sinh vật) hút cation anion đất • Nhờ hấp thụ sinh học mà số nguyên tố đất giữ lại tầng đất mặt (nhất nguyên tố dinh dưỡng) • Hấp thụ sinh học mạnh tích lũy nguyên tố dinh dưỡng nhiều Hấp thụ học: • Là đặc tính đất giữ lại vật chất nhỏ khe hở đất (hạt sét, xác hữu cơ, vi sinh vật, …) • Đây dạng hấp thụ phổ biến đất, thấy rõ mưa đục lẫn cát, sét,… thấm sâu xuống tầng đất dưới, nước mạch chảy vào giếng, nước trở nên • Nguyên nhân: kích thước khe hở đất bé kích thước vật chất bờ khe hở gồ ghề làm cản trở di chuyển hạt vật chất mang điện trái dấu với bờ khe hở nên bị hút giữ lại Hấp thụ lý học: • Là thay đổi nồng độ phân tử chất tan bề mặt hạt đất • Nguyên nhân: tác dụng lượng bề mặt phát sinh ỏ chỗ tiếp xúc hạt đất với dung dịch đất (hoặc không khí) • Vật chất làm giảm sức căng mặt dung dịch đất tập trung mặt hạt keo, hấp phụ dương • Vật chất làm tăng sức căng mặt dung dịch đất bị đẩy khỏi keo đất để vào dung dịch, hấp phụ âm • Ngoài phân tử chất hòa tan, đất hấp phụ chất khí với khả từ mạnh đến yếu theo thứ tự: nước, NH3, CO2, O2, N2 • Đất nhiều mùn khả hấp phụ lớn Hấp thụ hóa học: • Là tạo thành đất muối không tan từ muối dễ tan • Đây nguyên nhân tích lũy P S đất, làm nguyên tố bị “giữ chặt” đất Hấp thụ lý hóa học: • Là đặc tính đất trao đổi ion phức hệ hấp thụ với ion dung dịch đất tiếp xúc • Trong dung dịch đất, axit vô muối chúng phân ly thành cation anion Cation dung dịch đất keo âm giữ lại anion bị đẩy khỏi tầng khuếch tán đất • Đây thực chất trao đổi ion keo đất với ion dung dịch quanh keo • Trong đất có keo âm keo dương nên đất có khả hấp thụ trao đổi cation anion hấp thụ cation chủ yếu keo âm chiếm đa số đất Hấp thụ trao đổi cation: +) xảy keo âm tầng ion trao đổi keo chứa cation nên trao đổi với cation dung dịch tiếp xúc với Keo âm chiếm đa số đất nên tác dụng hấp thụ cation chủ yếu Khả hấp phụ trao đổi mạnh khả giữ dinh dưỡng dễ +) hấp thụ cation tuân theo quy luật: - - Tuân theo quan hệ đương lượng: đương lượng gam cation trao đổi với đương lượng gam cation khác Trao đổi cation tiến hành theo chiều thuận nghịch phụ thuộc nồng độ đặc tính cation dung dịch đất Trao đổi xảy nhanh: phản ứng trao đổi cation đất tiến hành nhanh Điểm có ý nghĩa thực tiễn bón phân chứa cation bón vôi khử chua Trao đổi cation phụ thuộc hóa tị, độ lớn, mức độ thủy hóa cation: hóa trị cation cao, khả trao đổi mạnh Nếu hóa trị cation có bán kính lớn trao đổi mạnh Trừ H+ có màng thủy hóa mỏng nên khả trao đổi H+ vượt cation hóa trị I II Khả trao đổi phụ thuộc nồng độ ion dung dịch: nồng độ ion dung dịch đất cao phản ứng trao đổi mạnh +) ý nghĩa quy luật hấp thụ trao đổi cation: sở lý luận cho số biện pháp hóa học cải tạo đất, bao gồm bón vôi cải tạo đất chua bón thạch cao cải tạo đất kiềm Câu 18: Hãy cho biết dung tích hấp phụ trao đổi cation (CEC) gì? Nêu yếu tố ảnh hưởng biện pháp nâng cao giá trị này? - - Dung tích hấp phụ trao đổi cation (CEC) tổng số cation (kể cation kiềm không kiềm) đất giữ trạng thái trao đổi 100g đất, tính ly đương lượng gam, kí hiệu chữ CEC (cation exchange capacity) Dung tích trao đổi cation xác định cách phân tích trực tiếp tính theo công thức: CEC = S + H Trong đó: S- tổng số cation kiềm, kiềm thổ hấp thụ (chủ yếu Ca2+, Mg2+, K+, Na+) H- tổng số ion H+ Al3+ hấp thụ (độ chua thủy phân) (đơn vị: lđl/100g đất) Các yếu tố ảnh hưởng: thành phần keo, thành phần giới đất, tỷ lệ SiO2/R2O3 độ pH • Thành phần keo khác CEC đất khác nhau: Loại keo CEC (lđl/100g đất) Fe(OH)3 Al(OH)3 Rất bé Kaolinit 5-15 Montmorilonit 80-150 Ilit 20-40 Axit humic 350 Như đất nhiều mùn nhiều montmorilonit CEC lớn • • Thành phần giới đất nặng CEC lớn: Cấp hạt (mm) CEC (lđl/100g đất) 0,25-0,005 0,3 0,005-0,001 15 0,001-0,0025 37,2 > > > > Dựa vào khả hấp phụ chia anion đất thành nhóm: • Nhóm 1: gồm anion bị hấp phụ mạnh cách tạo thành kết tủa khó tan với cation dung dịch đất Ca2+, Fe3+… Nhóm có anion axit photphorit anion số axit hữu khác Nhoài việc liên kết với cation hình thành hợp chất không tan, ion bị hấp phụ vào keo đất cách trao đổi với anion OH- bề mặt keo đất trường hợp kaolinit • Nhóm 2: gồm anion không bị hấp phụ Nhóm có NO3-, NO2-, Cl- Nguyên nhân hấp phụ anion chúng không tạo thành với cation dung dịch đất chất khó tan Chúng không giữ chặt keo dương tính dễ tan, trừ trường hợp đất chua, chứa nhiều secqui oxit, lượng định ion hấp phụ • Nhóm 3: gồm anion có khả hấp phụ trung gian nhóm trên, , Cách chia có ý nghĩa tương đối anion tùy điều kiện môi trường đất có khả hấp phụ cao Tỷ lệ SiO2/R2O3: tỷ lệ thấp (tức tỷ lệ keo dương tăng) hấp phụ anion nhiều Phản ứng môi trường: đất có phản ứng chua, tỷ lệ keo dương đất tăng, hấp phụ anion đất tăng lên Câu 21: ảnh hưởng keo đất, khả hấp thụ đất đến tính chất đất chế độ bón phân, cải tạo đất Biện pháp trì nang cao khả hấp thụ đất? - ảnh hưởng keo đất, khả hấp thụ đất đến tính chất đất chế độ bón phân, cải tạo đất: Quan hệ keo đất với trình hình thành đất: • Kaolinit keo sét điển hình cho trình hình thành đất nhiệt đới ẩm, montmorilonit đặc trưng cho trình hình thành đất ôn đới • • - - - Càng lên cao nhiệt độ giảm, cường độ phá hủy đá giảm, trình hình thành đất thay đổi, tỷ lệ keo sét giảm tỷ lệ keo hữu tăng Tỷ lệ SiO2/R2O3 keo sét liên quan mật thiết với mức dộ phong hóa, rửa trôi mức độ biến đổi trình hình thành đất Tỷ lệ SiO2/R2O3 Quá trình hình thành đất 3 Quá trình sialit 2-3 Trung gian trình Quan hệ keo đất với lý tính đất: • ảnh hưởng tượng tụ keo tán keo đến trạng thái kết cấu đất: đất, keo thường trạng thái tụ (gel), đất ẩm phần hạt keo tồn trạng thái tán (sol) Dù keo đất trạng thái tán có hại cho đất làm đất bí Hiện tượng tụ keo làm hạt đất dính với tạo thành hạt kết có độ lớn khác Hiện tượng keo tán không lợi cho đất phá vỡ kết cấu, rửa trôi hạt keo làm đất trở nên xấu • ảnh hưởng thành phần cation hấp phụ đên kết cấu đất: keo hấp thụ nhiều cation hóa trị I tỷ lệ hạt keo hạt kết kích thước bé từ 0.005 – 0.002mm tăng lên, hấp phụ cation hóa trị II tỷ lệ hạt kết có kích thước lớn từ 0.02 – 0.25mm tăng lên nhiều • ảnh hưởng tính trương, co keo đất đến lý tính đất: điều làm cho thể tích đất bị thay đổi, đất nứt nẻ khô nhão nhoét mưa, ảnh hưởng đến chế độ nước chế độ khí đất phát triển rễ Quan hệ keo đất với hóa tính đất: • Đất giàu Ca2+ Mg2+ có phản ứng trung tính kiềm độ no bazo cao • Nếu tỷ lệ Mg2+ 15% dung tích hấp thụ hại đến tính chất đất, lớn tỷ lệ sinh tượng mặn Mg • Những đất chứa nhiều H+ Al3+ thành phần cation hấp thụ có phản ứng chua, độ no bazo thấp • Đất có nhiều Na+ thành phần cation hấp thụ có tính kiềm • Cation K+ NH4+ dạng hấp thụ tương đối dễ hấp thụ chúng, chúng ảnh hưởng đến tính chất đất • Đất nhiều keo tính đệm đất cao Quan hệ khả hấp thụ đất với chế độ bón phân cải tạo đất: +) Với chế độ bón phân: • Đối với đất có khả hấp thụ cao, bón phân tập trung bón lót, bón lượng phân lớn, đất có khả hấp thụ nhỏ không nên bón lót nặng, cần bón thúc vào giai đoạn sinh trưởng cần nhiều dinh dưỡng để tăng hiệu phân bón • Bón phân khoáng không kèm theo bón vôi làm độ chua đất tăng lên nhanh, giảm độ bão hòa bazo đất, tăng hàm lượng H+, Al3+ K+ thành phần ction trao đổi đất • • • Sử dụng phân đạm NO3- nên hạn chế bón cho điều kiện ngập nước để giảm đạm trình rửa trôi phản nitrat hóa Bón vôi cho đất chua trước sử dụng phân lân để hạn chế cố định ion photphat sắt nhôm Bón phân kali cần ý cố định kali keo sét, đặc biệt keo nhóm hydromica +) Với biện pháp cải tạo đất: Phản ứng trao đổi cation keo đất sở khoa học biện pháp hóa học cải tạo đất Trên sở phản ứng sử dụng vôi để cải tạo đất chua dùng thạch cao để cải tạo đất mặn kiềm • Sử dụng nước để cải tạo đất mặn Khi sử dụng nước tưới, nước rửa mặn, ý hàm lượng Na+ nước để tránh nguy mặn kiềm hóa đất Biện pháp trì nâng cao khả hấp thụ đất: Muốn bảo vệ nâng cao độ phì đất cần tìm cách trì, tăng cường thay đổi thành phần, số lượng hạt keo đất: • Đối với đất cát chứa hạt keo: cần tăng keo cách bón đất sét kết hợp với phân hữu để tăng phức hệ hấp thụ cho đất, tăng độ dính hạt kết làm cho trở nên bền • Phù sa sông chứa nhiều keo dùng tưới cho ruộng nhiều cát, biện pháp tăng keo đất • Bón phân hữu vô biện pháp thay đổi thành phần ion hấp thụ keo • Đối với đất có thành phần giới nặng không phù hợp yêu cầu trồng cải tạo cách bón cát, bón đất phù sa thô, bón nhiều phân hữu trồng phân xanh • Đối với đất có khả hấp thụ thấp bón vào đất khoáng vật có dung tích trao đổi cation cao bentonit, zeolit để nâng cao dung tích hấp thụ cho đất • Câu 22: Định nghĩa dung dịch đất Nồng độ thành phần dung dịch đất Vai trò dung dịch đất đất trồng? +) Định nghĩa dung dịch đất: - Dung dịch đất phần nước đất chứa nhiều chất hàn tan khác để tạo thành dung dịch do: Quá trình phong hóa đá Trong nước tưới, ao, sông, suối không tinh khiết Nước ngầm đưa lên Con người bón phân vào đất Hoạt động sinh học vi sinh vật Dung dịch đất phận linh hoạt nhất, tham gia trực tiếp vào trình hình thành đất +) Nồng độ thành phần dung dịch đất: - - Nồng độ dung dịch đất không lớn thường không vượt vài gam chất lít dung dịch Riêng trường hợp đất mặn đất phèn hàm lượng chất hòa tan dung dịch đất đạt tới hàng chục hàng trăm gam lít Thành phần: • • • • • Các chất vô dung dịch: cation (Ca2+, Mg2+, NH4+, Na+, K+, H+), anion (HCO3-, NO2-, CL- …) Chất hữu cơ: sản phẩm trình phân giải chất hữu cơ, hoạt động sống sinh vật cà chất mùn Chất hữu – vô dung dịch: hợp chất phức tạp chất hữu có tính axit với cation sắt nhôm Các chất khí hòa tan CO2, O2, N2, … Các chất không hòa tan: keo hữu cơ, hữu – vô cơ, keo sét, keo silic, hydroxit sắt nhôm Thành phần nồng độ dung dịch đất phụ thuộc vào thời tiết, khí hậu, hàm lượng nước ngầm đất, hoạt sống sinh vật, phản ứng đất, thành phần đá mẹ, nước ngầm chế độ canh tác +) Vai trò dung dịch đất đất trồng: - Các chất hòa tan tong dung dịch đất nguồn cung cấp dinh dưỡng dễ tiêu cho Nồng độ dung dịch đất ảnh hưởng đến khả hút nước Phản ứng dung dịch đất ảnh hưởng đến hệ vi sinh vật, tính chất lý – hóa đất trồng thức ăn nuôi Trong dung dịch đất co số muối chất hòa tan khác Anion cation dung dịch đất làm đấ trồng có tính đệm, giữ cho độ pH đất bị thay đổi Dung dịch đất có chứa số chất hòa tan làm tăng cường trình phong hóa đá để hình thành đất Câu 23: Phản ứng chua đất gì? Nguyên nhân gây chua? Phân loại độ chua? Đặc điểm loại độ chua đất? +) Phản ứng chua đất phản ứng tích lũy ion H+ Al3+ đất Nồng độ ion cao đất chua +) Nguyên nhân gây chua: - - Yếu tố khí hậu: • Do mưa, nhiệt độ ẩm độ: đặc trưng khí hậu có ảnh hưởng lớn đến trình phong hóa đá, chuyển hóa di chuyển vật chất, đồng thời ảnh hưởng đến thực bì hoạt động cuẩ sinh vật đất Đặc biệt, lượng mưa lớn làm trình rửa trôi kiềm, kiềm thổ (Na+, K+, Mg2+, Ca2+) diễn ra, làm đất thiếu ion bazo để kết hợp với H+ mà lượng H= dư đất làm đất bị chua Yếu tố sinh vật: Đất bị chua theo nhiều chế khác nhau: • Do CO2 sản phẩm trình hô hấp sinh vật CO2 sinh đất kết hợp với nước có đất tạo axit cacbonic có khả phân ly để tạo H+ gây chua cho đất • Do hoạt động phân giải chất hữu đất sinh vật tạo axit hữu cơ, axit phân ly H+ gây chua cho đất (Ví dụ: HCOOH, axit fulvic,…) • Do xác thực vật (cây sú, vẹt, đước,…) chứa nhiều lưu huỳnh Khi bị phân giải điều kiện yếm khí tạo H2S Khi có điều kiện oxy hóa H2S chuyển thành H2SO4 làm đất chua: 2H2S + O2 -> 2S + 2H2O 2S + 3O3 + 2H20 -> 2H2SO4 + 251 kCal Các loại thực vật khác gây độ chua khác - Yếu tố người: • Con người làm đất bị chua hóa khai thác mức đất mà không trả lại cho đất hợp chất hữu (không bón vôi) • Bón phân vô liên tục đất làm đất bị chua phân vô bón vào đất phần bị hút cation, để lại đất anion (Cl-, SO42-) dễ dàng kết hợp với Al3+, Fe3+ đất để hình thành AlCl3, FeCl3, Al2(SO4)3, Fe2(SO4)3 chúng dễ bị thủy phân để tạo axit HCl, H2SO4 gây chua cho đất • Do tưới nước không cho cây, làm cho nước chảy tràn, khiến cho đất bị rửa trôi nguyên tố kiềm, kiềm thổ +) phân loại độ chua đặc điểm chúng: - Những ion H+ đất tồn dung dịch bị hấp thụ bề mặt hạt keo Trường hợp thứ nhât sinh độ chua hoạt tính có ảnh hưởng trực tiếp tới vi sinh vật Trường hợp thứ hai gây nên độ chua tiềm tàng đất H+ Al3+ làm tăng độ chua dung dịch ảnh hưởng đến sinh vật bị đẩy vào dung dịch đất cation khác Độ chua hoạt tính: • Do ion H+ dung dịch tạo nên, nồng độ H+ cao đất chua • Cách xác định: chiết rút ion H+ nước cất xác định nồng độ ion H+ máy đo pH Độ chua hoạt tính biểu thị : = -LG [H+] • Nồng đọ H+ lớn thấp đất chua • Trong đất tính đệm pH đất nằm khoảng 3-9 nên người ta đưa mức đánh giá đất: Mức đánh giá • • 8.5 Đất kiềm nhiều Độ chua hoạt tính sử dụng việc bố trí cấu trồng phù hợp, để xác định cần hay không cần bón vôi để cải tạo độ chua đất cho phù hợp với đặc tính loại trồng Đối với đa số trồng nông nghiệp ngắn ngày < 4.5 cấp thiết phải bón vôi, = 4.6 – 5.5 cần vừa > 5.5 chưa càn thiết phải bón vôi Độ chua hoạt tính chịu ảnh hưởng yếu tố: mức độ phân ly thành ion chất điện giải tượng trao đổi ion H+, Al3+ keo đất với ion khác bón phân vô Độ chua tiềm tàng: • Được gây ion H+ Al3+ keo đất giữ bề mặt Các ion gây chua bị đẩy dung dịch đất tác động đất với muối trung tính muối kiềm thủy phân • Tùy theo lực hút bám ion keo mà chia thành loại độ chua trao đổi độ chua thủy phân Độ chua trao đổi: • - ~ loại độ chua đất xác định cho đất tác dụng với dung dịch muối trung tính có nồng độ dung dịch 0,1N = 5.8 – 8.0 Ví dụ: muối KCl: + KCl = + HCl + AlCl3 + H2O = Al(OH)3 + HCl ~ độ chua trao đổi xác định cách: Cách 1: = - lg [H+] Cách 2: xác định mili đương lượng gam H+ Al3+ trao đổi đẩy muối trung tính 100g đất ~ ý nghĩa độ chua trao đổi: để đánh giá mức độ rửa trôi cation kiềm kiềm thổ đất; sở để xác định nhu cầu bón vôi (khi đất có lđl/100g đất cần phải bón vôi) Độ chua thủy phân: ~ độ chua tạo thành tác động vào đất dung dịch muối kiềm thủy phân (ví dụ: CH3COONa 1N, = 8.2 – 8.5)( phản ứng giáo trình trang 116) ~ kí hiệu độ chua thủy phân H sơn vị lđl/100g đất khô ~ có giá trị lớn so với độ chua trao đổi (trong đa số trường hợp) Tuy nhiên đất đỏ đát potzol có nhiều keo dương có giá trị độ chua thủy phân nhỏ độ chua trao đổi ~ ý nghĩa: Dựa vào để tính lượng vôi bón để cải tạo đất chua Dựa vào đẻ tính CEC (dung tích trao đổi cation) độ no (bão hòa) bazo Câu 24: tác hại độ chua đất? vai trò vôi đất chua? Cơ sở khoa học xác định nhu cầu bón vôi công thức tính lượng vôi bón cải tạo độ chua đất? +) tác hại độ chua đất: ảnh hưởng đến đặc tính lý hóa sinh học đất: - Dạng tồn độ hữu hiệu nguyên tố Ca, Mg, P nguyên tố vi lượng Fe, Mn, … có quan hệ chặt chẽ với độ đất - - Phản ứng đất ảnh hưởng trực tiếp đến hệ vi sinh vật hoạt động chúng Trong đất chua có di động nhôm tăng đất ảnh hưởng đến hòa tan lân hiệu lực phân lân Trong môi trường hóa học đơn lân vô hòa tan nhiều giảm, lân hữu hòa tan nhiều tăng Song đất chua có tượng hấp phụ hóa học tác dụng Fe Al với lân nên môi trường trung tính lân hòa tan nhiều ảnh hưởng đến trồng đất ảnh hưởng đến độ hòa tan nguyên tố vi lượng đất +) Vai trò vôi đất chua: - khử chua nhanh chóng, kết tủa Al di động nên độc tăng cường hoạt động vi sinh vật đất huy động thức ăn cho cây, tăng cường dinh dưỡng nuôi Tăng hiệu lực số loại phân bón nhứ supe lân, đạm sufat … Làm ngưng tụ mùn tạo kết cấu đất tốt làm cho đất tơi xốp Điều chỉnh phù hợp với yêu cầu trồng +) sở khoa học xác định nhu cầu bón vôi: - Dựa vào độ no bazo (BS %): Xét theo độ : Nếu < 4,5 cấp thiết bón vôi Nếu = 4,6 – 5,5 cần vừa Nếu > 5,5 chưa cần bón vôi Xét theo độ no kiềm: Nếu BS < 50% cấp thiết bón vôi Nếu BS = 50 – 70% cần vừa Nếu BS > 70% chưa cần +) công thức tính lượng vôi cần bón: - Theo lý thuyết: lđlion H+ đất cần dùng lđl gam bột đá vôi (tức 50mg CaCO3) lđl vôi bột (28mg CaO) để trung hòa Trong thực tế: tính lượng vôi bón quy CaO Lượng CaO tính theo công thức: Q (kg/S) = 0,28.S.h.D.H Trong đó: S- Diện tích cần bón (m2) h- Bề dày tầng canh tác (m) D- dung đất (g/cm3) H- độ chua thủy phân (lđl/100g đất) Câu 25: khái niệm phản ứng kiềm đất Các nguyên nhân gây kiềm cho đất biện pháp giảm tính kiềm cho đất? +) Phản ứng kiềm đất phản ứng xảy đất nồng độ ion OH- dung dịch lớn nồng độ ion H+ +) nguyên nhân: - Các loại đá mẹ chứa nhiều nguyên tố kiềm kiềm thổ Ca, Mg, K, … bị phong hóa tạo thành số muối kiềm CaCO3, K2CO3, … Những muối thủy phân tạo thành chất kiềm đất (ví dụ: giáo trình trang 118) - Một số vùng đất ven biển chứa nhiều muối dễ tan làm cho đất có phản ứng kiềm (VD giáo trình trang 118) Trong điều kieenh ngập nước, muối dạng sunphat tác dụng với chất hữu tạo thành sunphua sau chuyển thành dạng muối cacbonat đất, muối cacbonat thủy phân làm đất có phản ứng kiềm +) biện pháp: - dùng loại phân bón có chứa nguyên tố Nitơ, chẳng hạn có NH4NO2, (NH4)3PO4, urê, bón chất có tính axit, vừa không làm hại cho đất mà bổ sung cho đất có thêm chất có lợi, dùng phân bón supephotphat đơn, supephotphat kép,… Câu 26: Khái niệm phản ứng đệm đất ý nghĩa Các yếu tố ảnh hưởng biện pháp nâng cao tính đệm đất? +) tính đệm đất khả đất chống lại thay đổi có lượng axit hay bazo định tác động vào đất +) tính đệm có ý nghĩa thực tiễn Nhờ có tính đệm mà đất ổn định, tạo điều kiện tốt cho trồng vi sinh vật phát triển +) yếu tố ảnh hưởng: hàm lượng mùn thành phần giới đất Đất giàu mùn > đất sét > đất thịt > đất cát +) biện pháp: Câu 27: khái niệm phản ứng oxy hóa khử đất Nêu yếu tố ảnh hưởng? +) oxy hóa khử trình diễn phổ biến đất, oxy hóa kết hợp với oxy hay hydro, khử oxy oxy hay kết hợp với hydro Qúa trình oxy hóa khử liên qua đến dự chuyển dịch điện tử … Các chất oxy hóa chất nhận điện tử, chất khử chất cho điện tử Cả hẹ thống oxy hóa khử kí hiệu Redox +) yếu tố ảnh hưởng: - - đất chứa nhiều hệ thống oxy hóa khử có nồng đô khác Eh đất tương đương với trị số Eh hệ thống oxy hóa khử có nồng độ chất khử cà oxy hóa cao đát thoáng khí, trình oxy hóa khử đất định nồng độ O2 tự không khí đất 02 hòa tan dung dịch đất độ ẩm đất trồng: Eh phụ thuộc vào loại trồng mật độ Eh đất liên quan chặt chẽ với Các biện pháp canh tác (giáo trình trang 124) [...]... theo tiêu chuẩn: Mức độ - Mùn (%) Rất giàu >8 Giàu 4-8 Trung bình 2-4 Nghèo 1-2 Rất nghèo

Ngày đăng: 09/05/2016, 16:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w