1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN một số biện pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi hấp dẫn cho trẻ 5 6 tuổi làm quen với toán

21 718 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 169,5 KB

Nội dung

Muốn làm tốtđược việc này trước hết đòi hỏi người giáo viên phải có tâm huyết với nghề, saysưa suy nghĩ tìm tòi, chu đáo tỉ mỉ, sáng tạo hướng dẫn trẻ tham gia vào hoạtđộng một cách có k

Trang 1

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI HẤP DẪN

CHO TRẺ 5-6 TUỔI LÀM QUEN VỚI TOÁN

I PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chon đề tài

Trong các hoạt động giáo dục trẻ ở trường Mầm non Hoạt động vui chơi

là một trong những hoạt động chủ đạo, song hoạt động học tập được thể hiệnqua các giờ hoạt động chung có chủ đích đó là hoạt động cung cấp chủ yếu có

hệ thống kiến thức cần trang bị cho trẻ Vậy tổ chức các tiết học như thế nào đểtrẻ lĩnh hội các kiến thức một cách đơn giản nhưng hiệu quả nhất là đối với môn

“ Làm quen với toán” Đây là môn học đòi hỏi độ chính xác cao Muốn làm tốtđược việc này trước hết đòi hỏi người giáo viên phải có tâm huyết với nghề, saysưa suy nghĩ tìm tòi, chu đáo tỉ mỉ, sáng tạo hướng dẫn trẻ tham gia vào hoạtđộng một cách có khoa học để trẻ bước đầu nắm bắt, hình thành những kỹ nănghọc tập đối với môn làm quen với biểu tượng toán sơ đẳng Đối với môn họcnày người giáo viên cần phải đầu tư thời gian, công sức một cách công phu,khoa học để chuẩn bị đồ dùng cho tiết mới mong tiết học đạt được hiệu quả cao

và khả năng tiếp thu kiến thức của trẻ sẽ đạt được ở mức độ cao nhất trong quátrình tham gia các hoạt động của trẻ Xuất phát từ nhận thức của trẻ từ trực quansinh động, đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng quay trở về thực tiễn.Thông qua môn học giúp trẻ nhận thức tốt hơn về thế giới xung quanh Từ đóhình thành hệ thống hoá kiến thức một cách chính xác, khoa học Nhật thức vềtoán học có liên quan mật thiết với quá trình phát triển toàn diện của trẻ, thôngqua toán học sớm hình thành ở trẻ khả năng tìm tòi, quan sát, khám phá, so sánh,phân tích, tổng hợp các sự vật hiện tượng khách quan Trên cơ sở đó bổ sungthêm vốn ngôn ngữ và góp phần tích cực vào việc phát triển trí tuệ và thể chấtcho trẻ

Trang 2

Việc dạy cho trẻ nắm chắc các kiến thức trong hoạt động làm quen vớibiểu tượng toán sơ đẳng, không những giúp cho trẻ học bộ môn toán sau này dễdàng hơn mà còn giúp cho trẻ tiếp thu kiến thức của các môn học khác một cáchnhanh nhạy và chính xác hơn.

Dạy trẻ nhận biết phân biệt về biểu tượng toán là dạy trẻ cách làm quen vàhình thành cho trẻ các biểu tượng toán về tập hợp, số lượng, phép đếm, hìnhdạng, kích thước Trong đó yêu cầu nội dung này là trẻ phải đếm được thứ tựtrong phạm vi đếm 10 Nhận biết quan hệ số lượng trong phạm vi 10, nhận biếtcác chữ số, từ 0 – 10, Biết thực hiện một số những phép biến đổi đơn giản nhưthêm bớt, tạo nhóm, chia nhóm đồ vật có số lượng trong phạm vi 10 ra 2 phần.Đây là một trong những nội dung chính nằm trong các nội dung khác của việcdạy học cho trẻ làm quen với biểu tượng toán Vì số lượng bài chiếm nhiều thờigian so với nội dung về các hình, các khối, định hướng không gian, phép đo, đểdạy trẻ được những nội dung này và nắm bắt kiến thức được một cách có hệthống và chính xác, đòi hỏi người giáo viên phải đổi mới trong phương pháp dạytrẻ theo hướng tích cực hoá hoạt động lấy trẻ làm trung tâm Trẻ tự mình khámphá nhận xét phán đoán về những vấn đề có liên quan đến môn học Chính vìvậy, để nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với biểu tượng toán sơ đẳng, tôimạnh dạn nghiên cứu thực nghiệm và viết đề tài “Một số biện pháp sử dụng đồdùng, đồ chơi trực quan hấp dẫn cho trẻ 5 - 6 tuổi làm quen với toán

2 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài

- Mục tiêu: Nhằm tìm ra những “Biện pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi trực quan hấp dẫn” để tìm ra hướng giải quyết tốt nhất hình thành những biểu

tượng toán học sơ đẳng cho trẻ 5- 6 tuổi một cách chính xác và bền vững, khắcphục phần lớn những khó khăn chung đồng thời phát huy cao nhất được tính tíchcực của trẻ

- Nhiệm vụ: Đề tài giải quyết mâu thuẫn giữa việc tổ chức của giáo viên,giáo viên chưa linh hoạt và nhẹ nhàng, trẻ chưa tích cực, còn thụ động khi hoạt

Trang 3

động với việc giáo viên phải làm sao để nâng cao chất lượng làm quen với toánmột cách hợp lý mà mang lại hiệu quả tích cực nhất.

3 Đối tượng nghiên cứu

Một số biện pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi hấp dẫn cho trẻ 5 - 6 tuổi làmquen với toán

4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu

Trẻ 5 – 6 tuổi lớp lá 3 trường Mầm non Hoa Hồng

5 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp điều tra

- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu

- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

- Phương pháp quan sát hoạt động của đồng nghiệp

- Phương pháp kiểm tra đánh giá chất lượng trên trẻ

II PHẦN NỘI DUNG

1 Cơ sở lí luận

Toán học là một môn khoa học cần có độ chính xác cao Do trẻ ở độ tuổimẫu giáo chưa có một biểu tượng khoa học nào Nên nhiệm vụ của giáo viên làphải hình thành cho trẻ các biểu tượng toán học, cung cấp những kỹ năng cơ bảnnhất để trẻ có thể vận dụng vào trong thực tế, để có sự phát triển và hướng tớimột nền giáo dục toàn diện như Bác Hồ đã từng nói:

“ Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây

Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người”

Ngay từ nhỏ trẻ đã được tiếp xúc với ông, bà, cha mẹ Và các sự vậthiện tượng đến nhận thức xung quanh, tất cả những cái trẻ nhìn thấy đều ảnh

Trang 4

hưởng đến nhận thức của trẻ, dần dần trẻ có được những khái niệm giản đơnnhất về thế giới xung quanh có nhu cầu muốn tìm tòi, phám phá về tính chất, đặcđiểm của sự vật hiện tượng, tập hợp các số lượng, hình dạng, màu sắc, kíchthước, vị trí, sắp xếp của chúng trong không gian.

VD: Khi chơi với đồ vật trẻ muốn biết tại sao vật này lại lăn được nhưngvật kia lại không lăn được, hình dạng, kích thước và chất liệu của chúng khácnhau như thế nào? Hoặc trẻ muốn biết từng nhóm đồ vật có bao nhiêu vật vàcách so sánh các nhóm với nhau Trẻ muốn biết nhóm này có số lượng nhiềuhay ít hơn nhóm kia Bắt đầu trẻ muốn biết làm thế nào để cho hai nhóm đượcbằng nhau Từ đó trong tư duy của trẻ đã nảy sinh khái niệm thêm bớt một cáchgiản đơn nhất về phép cộng trừ của bậc tiểu học Xuất phát từ nhu cầu đó màviệc cho trẻ làm quen với biểu tượng toán sơ đẳng là nhu cầu cần thiết Nhưngthực chất chương trình toán học trong trường mầm non hiện nay chỉ cho phépdạy trẻ làm quen với một số khái niện về toán đơn giản, chưa dạy trẻ học toán.Nếu như dạy trẻ học toán sớm sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ Vì vậynảy sinh vấn đề là làm thế nào để dạy trẻ những khái niệm về toán học mangtính chất trìu tượng nhưng lại phải phù hợp với khả năng nhận thức của trẻ mẫugiáo Song khó khăn lớn nhất của trẻ mẫu giáo là làm quen với một số khải niệmtoán học đó là khả năng lĩnh hội tri thức của trẻ còn non nớt, do thực tế đó màkhông thể cho trẻ làm quen với khái niệm về tổ hợp, phép đếm, số lượng, hìnhdạng, kích thước, định hướng không gian bằng các định nghĩa chính xác mà phảidựa trên tâm lý của trẻ và khái niệm toán học sơ đẳng, để có phương pháp giảngdạy cụ thể, phù hợp với đặc điểm nhận thức của trẻ biến những khái niệm toánhọc trìu tượng thành những biểu tượng quen thuộc mà trẻ có thể lĩnh hội đượcmột cách ấn tượng và sâu sắc nhất, hình thành những kiến thức ban đầu về toánhọc sơ đẳng cho trẻ

2 Thực trạng.

* Khái quát

Trang 5

- Giáo viên chủ nhiệm: 2 giáo viên.

- Trình độ chuyên môn giáo viên: 1 cao đẳng, 1 đại học

Đầu năm học 2015 - 2016 có khoảng 55% các cháu yêu thích bộ môn toánnhư các cháu đã biết xác định cao thấp, màu sắc, số lượng, hình khối, kích thướcnhận biết được khá tốt Còn lại 35% trung bình 10% cháu yếu kém chưa xácđịnh được bộ môn toán, không phân biệt được hình khối, số lượng đó là nhữngcháu chưa đi học lớp 4 - 5 tuổi

2.1 Thuận lợi, khó khăn:

* Thuận lợi:

Năm học 2015 - 2016 được sự phân công của ban giám hiệu nhà trườngtôi chủ nhiệm một lớp 5 - 6 tuổi Học theo chương trình đổi mới với sĩ số là 25trẻ Cha mẹ học sinh cũng biết được nhu cầu của con em mình ở độ tuổi 5 – 6tuổi rất cần được học bộ môn làm quen với toán và hiểu tầm quan trọng của việctoàn dân đưa trẻ đến trường

Là một lớp 5- 6 tuổi nên rất được nhà trường quan tâm trong việc muasắm đồ dùng phục vụ cho bộ môn toán

Về cơ sở vật chất đã được nhà trường quan tâm đáp ứng nhu cầu đồ dùng

đồ chơi Đảm bảo 2 cháu 1 bàn mỗi cháu 1 ghế Và được sự quan tâm của phònggiáo dục đã trang bị cho lớp 1 ti vi

Giáo viên đã kết hợp với phụ huynh sưu tầm nguyên vật liệu sẵn có đểlàm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ học tập được tốt hơn

Nhà trường quan tâm đến việc học tập của các cháu, mỗi tháng đều lên kếhoạch cụ thể, chi tiết, đầy đủ đảm bảo dạy và học theo chủ đề

* Khó khăn:

Trong năm học 2015 - 2016 tôi tìm hiểu thấy được các cháu 100% con emnông thôn nên ít được sự quan tâm, chăm sóc, bồi dưỡng của bố mẹ về khả nănghiểu biết của trẻ còn hạn chế Độ tuổi không đồng đều quả là một khó khăn cho

Trang 6

việc truyền thụ kiến thức cho trẻ, một số cháu chưa được học lớp 3 - 4 tuổi nêncòn nhút nhát chưa biết cách cầm bút, cách ngồi và nhận biết về toán còn kémchưa xác định được hình dạng, hình khối, kích thước, màu sắc, số lượng

2.2 Thành công - hạn chế

* Thành công

- Khi thực hiện đề tài, học sinh lớp đều tiếp thu kiến thức rất nhanh

- Trẻ thích đi học, thích đến trường lớp hơn,

- Giáo viên nắm vững phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động linh hoạtnhẹ nhàng, thu hút được trẻ, trẻ hoạt động tích cực

- Giáo viên nắm vững phương pháp, có thêm nhiều kinh nghiêm để tổchức tốt hoạt động

- Trẻ mạnh dạn, tự tin, sáng tạo hơn trong các hoạt động

* Mặt yếu:

- Để tổ chức tốt hoạt động làm quen với toán, giáo viên phải biết tìm tòitận dụng những nguyên vật liệu sẵn có để tạo ra các đồ dùng đồ chơi hấp dẫn lôi

Trang 7

cuốn trẻ, tuy nhiên khả năng sáng tạo còn hạn chế vì vậy mà một số hoạt động tổchức chưa sáng tạo, linh hoạt.

2.4 Nguyên nhân

* Nguyên nhân thành công:

- Cơ sở vật chất của trường thuận lợi, lớp học được trang bị đầy đủ nhưcác đồ dùng môn toán phục vụ cho các hoạt động của giáo viên

- Giáo viên có trình độ chuyên môn, được đào tạo qua trường lớp, yêunghề mến trẻ ham học hỏi, tìm tòi khám phá

* Nguyên nhân hạn chế:

- Một số trẻ là người đồng bào dân tộc, nên việc tiếp thu kiến thức chưathật tốt, chưa thật sự tích cực trong các hoạt động

2.5 Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra.

- Từ kết quả khái quát thực trạng của đề tài, tôi có thể đưa ra những phântích và đánh giá sau:

+ Giáo viên nắm được phương pháp tổ chức hoạt động làm quen với toántuy nhiên sự sáng tạo và linh hoạt trong quá trình tổ chức chưa cao vì vậy màchất lượng giáo dục chưa hiệu quả Chính vì vậy chưa lôi cuốn và thu hút đượctrẻ, trẻ chưa hứng thú tham gia vào hoạt động

+ Giáo viên tổ chức hoạt động còn cứng, các đồ dùng đồ chơi chưa phongphú hấp dẫn, giáo viên chưa bao quát trẻ tốt vì vậy việc khuyến khích trẻ hoạtđộng chưa được giáo viên chú trọng, trẻ còn nhút nhát, chưa mạnh dạn và tự tin

để tham gia hoạt động

+ Giáo viên chưa thường xuyên cho trẻ tiếp xúc nhiều với làm quen vớitoán (Trong các hoạt động mọi lúc, mọi nơi), mà đa phần trẻ tiếp xúc với toánqua các hoạt động làm quen với toán khi giáo viên tổ chức

Trang 8

Chính vì nhận thấy được những bất cập đó, bản thân tôi đã mạnh dạn tìmtòi, học hỏi để tìm cho mình những biện pháp có thể áp dụng trong quá trìnhthực hiện hoạt động thu hút lôi cuốn trẻ tham gia vào môn làm quen với toán

3 Giải pháp, biện pháp

3.1 Mục tiêu của giải pháp, biện pháp

- Từ những vấn đề trên việc tìm ra biện pháp tốt nhất để hình thành nhữngbiểu tượng toán sơ đẳng cho trẻ 5 - 6 tuổi một cách chính xác, bền vững, khắcphục được những khó khăn của địa phương, phát huy được tính tích cực của trẻ

là thiết thực là cấp bách và cũng là điều quan trọng trong thực tế hiện nay

- Những biện pháp, giải pháp nêu ra trong đề tài nhằm mục tiêu giúp trẻnâng cao chất lượng giáo dục môn làm quen với toán Trẻ phát huy hết đượctính tích cực, chủ động, sáng tạo khi hoạt động

.- Giáo viên trau dồi thêm kiến thức, chuyên môn nghiệp vụ

3.2 Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp

Từ việc khảo sát chất lượng giáo dục môn làm quen với toán của lớp lá 3phân hiệu EaTun trường Mầm non Hoa Hồng tôi đã tìm ra những biện pháp sửdụng đồ dùng, đồ chơi trực quan hấp dẫn trong hoạt động làm quen với biểutượng toán cho trẻ 5 - 6 tuổi

Biện pháp1: Sử dụng mô hình, sa bàn, bài thơ câu chuyện

Tôi sử dụng mô hình, sa bàn hoặc một câu chuyện, bài thơ một trò chơi đẻdẫn dắt trẻ tham gia vào hoạt động làm quen với biểu tượng toán

VD: Nhận biết phân biệt khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật” Tôi chọnchủ điểm Quê Hương – Đất nước - Bác Hồ Tôi đã dùng mô hình Lăng Bácđược xếp theo hình thức sau

- Lăng Bác xếp bằng khối chữ nhật

- Hàng rào xung quanh lăng Bác xếp bằng khối vuông

Trang 9

- Cột trụ cổng vào Lăng Bác xếp bằng khối trụ

- Bóng đèn trên cột trụ được xếp bằng khối cầu

Khi gợi mở cho trẻ vào chủ điểm vào bài giáo viên nói Hôm nay cô cùngcác con sẽ đi thăm một nơi rất đẹp ở thủ đô Hà Nội, khi đi đến trước mô hình côhỏi trẻ: Chúng mình đang được đến thăm nơi nào vậy nhỉ? Mô hình lăng Bác có

gì đặc biệt không? Trẻ nêu được là “ Lăng Bác được xếp bằng khối chữ nhật,hàng rào xếp băng khối vuông, đó là những khối đã học rồi ạ” Cô nhắc lại vànhấn mạnh yêu cầu, để hiểu kỹ hơn về đặc điểm riêng của từng khối đó hôm nay

cô và các con sẽ cùng khám phá tìm hiểu nhé! ( Cô và trẻ vào bài)

Nhưng đối với bài làm quen với biểu tượng về số lượng tôi cũng gợi ý dẫndắt trẻ đưa trực quan ra bằng bài thơ

VD: Bài số 8( tiết 1) chủ điểm thế giới động vật Tôi đọc cho trẻ nghe bàithơ “ Mèo đi câu cá”, sau đó tôi hỏi trẻ : trong bài thơ nói về ai? Trẻ trả lời : Nói

về anh em nhà mèo đi câu cá! Tôi đã chuẩn bị sẵn đồ dùng trực quan của mình

và trẻ, giống nhau là 2 nhóm : Mèo và cá có số lượng 8 Tôi nói: Vậy chúngmình cùng nhau xếp tương ứng mèo và cá ra để tạo nhóm mới

Việc gây hửng thú ngay từ đầu tiên tiết học bằng đồ dùng trực quan khôngnhững tạo được sự chú ý cho trẻ ngay từ đầu mà còn tạo cho trẻ một tâm lý thoáimái để trẻ dễ dàng tiếp thu nội dung trọng tâm của tiết học

Biện pháp 2: Việc lựa chọn và sử dụng đồ dùng trực quan đúng lúc, đúng chỗ.

Xuất phát từ đặc điểm nhận thức của trẻ 5 - 6 tuổi là tư duy trực quan hìnhtượng nhưng do trẻ chưa học qua chương trình lớp mầm và lớp chồi Nên trong

Trang 10

quá trình dạy trẻ tôi thường kết hợp giữa vật thật, tranh ảnh và mô hình vớinhau.

Đồ dùng trực quan phải đủ, đẹp, hấp dẫn, phù hợp với từng tiết học, đúngchủ điểm, trẻ phải có đồ dùng trực quan như cô để thao tác và sử dụng cùng mộtlúc với cô nhịp nhàng

Thao tác cô đưa ra trực quan phải rõ ràng, dứt khoát để trẻ không lúngtúng khi làm theo cô

Cô hướng dẫn trẻ sử dụng đồ dùng trực quan trong quá trình học tập phảiđúng lúc Các đồ dùng trực quan tôi chuẩn bị cho trẻ theo mức độ phức tạp dần.Khi trẻ sử dụng thành thạo tôi động viên khuyến khích trẻ, nếu trẻ còn lúng túngchưa thành thạo trẻ sẽ được hướng dẫn tỉ mỉ và sẽ được sửa luôn nếu sai sót Đốivới trực quan có nhược điểm riêng biệt, đặc biệt tôi sử dụng câu đố để đưa trựcquan ra

VD: Khối vuông và khối cầu tôi dùng câu đố để trẻ đoán

Khối gì xinh xắnSáu mặt hình vuông

Bế hãy đoán xem

Khối gì thế nhỉ?

Khối gì tròn lắm

Không xếp chồng được đâu

Không đứng yên được lâu

Động vào lăn lông lốc

Để liên kết các nội dung trong một tiết học được liên hoàn và chuyển sangnội dung mới một cách linh hoạt, đưa trực quan ra một cách hợp lý không có

Ngày đăng: 08/05/2016, 10:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w