Thiết kế Hầm sấy (full) BK HCM Hoàng Trung NgônThiết kế Hầm sấy (full) BK HCM Hoàng Trung NgônThiết kế Hầm sấy (full) BK HCM Hoàng Trung NgônThiết kế Hầm sấy (full) BK HCM Hoàng Trung Ngôn
Trang 1Trường ĐHBK TP.HCM
Thiết kế hệ thống:
(TCVN và ASME)
HẦẦM SẦẤY
Giáo viên hướng dẫn:
Hoàng Trung Ngôn
Cơ sở thiết kế máy
Trang 3Nội dung chính
1 2 3 4
Tính toán thiết kế kích thước hầm sấy theo TCVN – ASME (Mỹ)
Tính toán cho Buồng đốt
Hầm sấy là gì?
Tính toán cho Calorife – Mặt bích
5Tính toán cho Quạt
Trang 4- Đối lưu nhiệt
- Năng lượng điện trường cao tần
Quá trình sấy diễn ra gồm quá trình trao đổi nhiệt và quá trình trao đổi
Trang 5HầẦm sầẤy là gì?
Hệ thống sấy hầm là hệ thống sấy lớn; là hệ thống
sấy đối lưu cưỡng bức gồm:
+thiết bị chính: hầm sấy, xe gòong +thiết bị phụ: calorife, quạt, buồng đốt, động cơ kéo tời, tấm lọc bụi…
Hầm sấy có kích thước lớn gấp nhiều lần tủ sấy so với chiều rộng và chiều cao
Cấu tạo: thường được làm bằng gạch, bê tông bên
trong có các xe chứa vật liệu sấy
Các khay chứa nguyên liệu được chất lên các xe goòng , được lập trình để chuyển động qua hầm cách nhiệt có tác nhân sấy chuyển động theo một hoặc nhiều hướng khác nhau
Một hầm sấy tiêu biểu dài 20 m,12-15 xe goòng với tổng sức chứa 5000 kg nguyên liệu.
Trang 6HầẦm sầẤy là gì?
Trang 7HầẦm sầẤy trong công nghi p ệ
Trang 88/65
Trang 9S ĐôẦ Quy Trình Tính Toán HT HầẦm SầẤy ơ
Trang 10Quy trình tính toán
1 Năng suất sấy trong 1 giờ: khối lượng G (kg/năm hoặc kg/ h) hoặc thể tích V (m3/năm
hoặc m3/ h)
2 Lượng ẩm cần bốc hơi trong 1 giờ:
3 Chọn chế độ sấy: TNS và NLS đi ngược chiều; TNS: không khí bên ngoài; có hồi lưu.
4 Xác định thông số TNS trước và sau calorife:
Trang 11S ĐôẦ HầẦm SầẤy ơ
Trang 125 SầẤy Lý ThuyếẤt
5.2/ Thông số của không khí sau Calorife (đi vào thiết bị sấy): t1, ϕ1,I1,d1
5.3/Thông số của không khí sau buồng hòa trộn :
tM, ϕM,IM,dM với
lý thuyết lưu chuyển
trong thiết bị:
=>Lưu lượng thể tích
không khí :
Lưu lượng không khí
khô ngoài trời lý thuyết :
; d1 , I1
Trang 13Xét năng suất, tính kinh tế, vật liệu thị trường
Trang 146.ThiếẤt kếẤ hầẦm sầẤy, xe gòong, khay sầẤy
Chọn TNTT (truyền tải) là xe gòong
Khay sấy : Vật liệu: thường là nhôm, thép (chịu nhiệt, không gỉ)
• Dày: 1-2 mm, Dài×rộng: b×a mm(thường 1200×800)
• Số khay: a (thường 10-15 tùy vật liệu sấy); Khoảng cách các khay: k
Chiều cao toàn bộ của xe: hx (mm) (quy tròn∼ 20k)
Kích thước của xe goòng : (Bx= a+C; Lx= b+ C; Hx=hx+C’)
Khối lượng VLS/xe = G vls Số xe gòong cần thiết:
Tính khối lượng xe goòng:
• Khối lượng khung xe, số thanh đứng, ngang, dọc…Vật liệu thép vuông, 304
• Khối lượng khay+ vật liệu mỗi khay
• Khối lượng bánh xe goòng đường kính D bánh (ổ bi,miếng cao su chịu va đập)
Trang 15+ Kích thước phủ bì hầm sấy: hầm được xây bằng gạch, tráng vữa có bề dày δ1
+ Trần hầm sấy được đổ bê tông, cốt thép, có vỉ cách nhiệt có chiều dày δ2 và lớp cách nhiệt
bằng bông thủy tinh có chiều dày δ3
+ Chiều rộng phủ bì: B = Bh + 2δ1 +C’’
+ Chiều cao phủ bì: H = Hh + δ2 + δ3 +C’’’ (C’’’, C’’: hệ số điều chỉnh)
Trang 1616/65
Trang 18Bước 2 : Tốc độ dòng khí cần cho vào hầm:
Bước 3: Tính tốc độ sấy: Tốc độ sấy tại thời điểm bất kì
λ: ẩn nhiệt hóa hơi (kJ/kg)
KP: hệ số truyền khối đẳng áp (g/sm 2bar)
Ps: áp suất bão hòa (Pa)
PG: áp suất dòng khí (Pa) PMG: khối lượng mol của không khí khô (g/mol) PMA: khối lượng mol của nước (g/mol)
HS: độ ẩm tuyệt đối bão hòa của khí (kgẩm/kgkk) HG: độ ẩm tuyệt đối của không khí (kgẩm/kgkk) KH: hệ số truyền khối ứng với độ ẩm
Trang 196.Xác đ nh kích th ị ướ c hầẦm sầẤy
Bước 4: Tính tổng S sấy: At= Ac+ Ad
diện tích sấy cho giai đoạn đẳng tốc: Ac
diện tích sấy cho giai đoạn giảm tốc
Bước 6: Thời gian sấy:
Xe gòong thường chọn theo yêu cầu xí nghiệp, năng suất, giá thành….
Tốc độ sấy
giảm tốc Rd
Trang 207.3 Tổn thất nhiệt qua kết cấu bao che qMT [kJ/kg ẩm]
Tiết diện tự do của tác nhân sấy nóng đi trong hầm là: Ftd = FHầm +Fxe
Trang 21Qn=Fn.qn với qn tra bảng 6.1, trang 74, [8]
7.3.4 Tổn thất qua 2 cửa vào và ra của hầm sấy Qcửa
Ca.to – thành phần nhiệt vật lí do TNS đưa vào tvl=to
Tổng các tổn thất của hệ thống sấy là:
FTrần = Bh.Lh, m2QTr = Ftrần.ktrần.(ttb-to), W
QMT= QTrần + QTường + Qnền + Q cửa
Trang 228.1 Thông số của không khí sau thiết bị sấy (thải ra ngoài, cũng như không khí hoàn lưu)
i1=r+Cpa.t1; i2=r+ Cpa.t2 ; I2t = x2t (1,01+1,97 d2t ).t2 + 2490 d2t
Nhiệt độ t2t ϕ2t
Không khí ra khỏi thiết bị sấy (2t) có: t2t, ϕ2t, d2t, I2t
8.2 Thông số của không khí sau buồng trộn (Mt):
Trang 238.Tính toán quá trình sầẤy th c ự
8.3 Thông số không khí sau khi ra khỏi Calorife (đi vào thiết bị sấy) (1t)
d1t=dMt, kg ẩm/kh kkk; I1t = x1t (1,01+1,97 d1t ) t2 + 2490 d1t
Có nhiệt độ tMt pbhM ϕ Mt (tra bảng và tính)
không khí sau khi ra khỏi Calorife đi vào thiết bị sấy (1t) có: t1t, ϕ1t, d1t, I1t
8.4 Lượng không khí khô thực tế lưu chuyển trong thiết bị sấy: , kg kkk/h
Lưu lượng thể tích không khí: , m3/s;
tốc độ của tác nhân sấy: ,m/s
8.5 Lượng không khí khô ngoài trời thực tế cấp vào cần thiết:
với
, kgkkk/h
Trang 248.6 Nhiệt lượng cần cung cấp cho tác nhân sấy từ Calorife: Q= W.q, kW
Nhiệt lượng có ích q1: q1=i2 – Ca.tv1, kJ/kg ẩm
Tổn thất nhiệt do tác nhân sấy mang đi q2:
Với Cdx(d0)=Cpk+Cpa.d0
• Tổng nhiệt lượng có ích và tổn thất q’:
q’=q1+q2+qvl+qTBTT+qMT, kJ/ kg ẩm
8.7 Sai số tính toán: ε
Trang 259 Cần bằẦng nhi t ệ
Ký hiệu (kJ/kg ẩm)
Trang 26Chọn vật liệu, kết cấu calorife
(ống bằng thép, cánh bằng đồng)
Độ chênh lệch nhiệt độ ∆ttb Thông số kk vào , ra calorife
Số ống, Kích thuốc của calorife (dài, rộng, cao)
10.TÍNH CH N CALORIFE Ọ
Trang 2710.TÍNH CH N CALORIFE Ọ
A.Tính Calorife
Diện tích trao đổi nhiệt F của Calorife:
Chọn ống thép dẫn hơi có đường kính trong d1, đường kính ngoài d2
Thiết kế cánh:
Chọn vật liệu cho cánh (đ ng)ồ
Hệ số dẫn nhiệt λC ( W/mK)
Chiều dày cánh δC (mm)
Đường kính cánh dC (mm)
Bước cánh SC (mm)
Nhiệt độ làm việc tối đa của cánh t (0C)
Ứng suất cho phép của ống [σ]*= (Công thức 1-4 trang 13, [4])
•
Calorife khí -hơi
Trang 28Calorife
Ở nhiệt độ t, tra bảng 1-6, trang 15,[4]
+Diện tích bề mặt ngồi các ống cĩ cánh F2 =
Δt1 = tN – t M Δt=
Δt2 = tN – t1; kF2 = với εC : hệ số làm cánh,
α1 : Hệ số trao đổi nhiệt đối lưu của hơi ngưng với bề mặt trong của ống
α2 : Hệ số tỏa nhiệt của không khí bên ngoài ống
•
Trang 29Tính toán bề dày của thân thiết bị
Thân thiết bị hình tròn có tâm nằm trên giao 2 đường chéo của vỉ hình chữ nhật nên tính được đường kính hình tròn Dt : P= P0 + ρgHống
•
Trang 30Kim loại giòn, phi kim
Kim loại dẻo
Trang 31• Chọn hệ số bổ sung để qui tròn kích thước C= Ca +Cb+ C0
• Bề dày thực của thân thiết bị S= S’ +C
Kiểm tra áp suất tính toán cho phép [P] :P [P]
Kim loại giòn, phi kim
Kim loại dẻo
Trang 33Tính các hệ số trao đổi nhiệt
Tính bề mặt truyền nhiệt của calorife
Kích thước hình học của ống và calorife
Tính tốn tổn thất áp suất (trở lực) của dịng khơng khí (TNS) chuyển động cắt ngang qua Calorife
• Trở lực của khơng khí: Δp= ξ Z
•
của Calorife
ρ : Khối lượng riêng của không khí
: Hệ số trở lực của ξ
ống chùm so le
=0.72 ξ
Calorife
Trang 34Calorife
Bề dày ống calorife tính theo ASME
S: ứng suất cho phép sử dụng, psi
E1,E : Hệ số mối hàn dọc
tp : Bề dày thân thiết bị trong,in
t : Bề dày hiện tại ( trừ hệ số bổ sung chống ăn mòn), in
Trang 35Quy trình tính toán bếẦ dày thần ôẤng
Xác định thông số tính toán
Tính bề dày tối thiểu t
Tính bề dày thực t’ rồi chọn bề dày tiêu chuẩn tn
Trang 36Áp suất tính toán P (psi)
Ứng suất cho phép S (psi)
Hệ số bền mối hàn E
P, T: Thông thường:
• T=max(Tm) Tm là nhiệt độ môi trường 2 bên vách thiết bị
• P=Pm+ρgH Pm: Áp suất làm việc nguy hiểm nhất của thiết bị
H: Chiều cao thiết bị
Xác đ nh ng xuầẤt cho phép S ị ứ (Tham kh o b ng 1A, phầần D, m c II c a ASME)ả ả ụ ủ
Trang 3737
Trang 3838
Trang 39Calorife -ASME
39
Hệ số bền mối hàn E :Tham khảo UD-12 của ASME
Trang 4040
Trang 41Calorife -ASME
41
• Thân trụ: +Biết bán kính trong
+Biết bán kính ngoài
Tính Toán Bề Dày Tối Thiểu T
Tính toán bề dày thực tế t’ và
bề dày chuẩn tn
Bề dày thực tế: t’=t+C.A (in)
t là bề dày tối thiểu C.A bề dày bù ăn mòn, thường lấy C.A=0.065 in tối đa là 0.125 in
Bề dày tiêu chuẩn: Sau khi tính bề dày thực tế ta phải chọn bề dày tiêu chuẩn tn trên thị
trường sao cho
tn ≥ t’
Trang 44Mặt bích: là sản phẩm dùng để nối giữa các đầu ống lại với nhau tạo thành một dòng chảy trong đường ống
chọn bích liền (chế tạo từ thép chịu nhiệt)
Tính bích theo Hồ Lê Viên (Trang 142)
Tính các thông số cơ bản
Dn: đường kính ngoài mặt bích , mm
Do: đường kính ngoài vòng đệm, mm
Dt : đường kính trong thân thiết bị, mm
Db : đường kính vòng bulong , mm
s : bề dày thân thiết bị , mm
l : cánh tay đòn của moment gây uốn bích
Trang 46Bước 2: Tính lực cần thiết để xiết chặt vòng đệm:
(q0 là áp suất riêng cần thiết biến dạng vòng điệm ,tra ở bảng 7-4/p156/HLV)
•
+b0 là bề rộng tính toán của vòng đệm, mm, b0 = (0,50,8)b
+b là bề rộng thự của vòng đệm + Hệ số áp suất riêng m = 2,75 (m tra bảng 7- 4/p156/HLV)
Trang 47Quy trình tính toán bulông cho bích
Bước 3: Tính lực tác dụng lên 1 bulong:
Xác định lực nén chiều trục sinh ra do xiết
Trang 48BuôẦng đôẤt
Sơ lượt về cấu tạo:
+ Buồng đốt có đường kính trong
Dt, chiều cao H
+ Vật liệu chế tạo là thép 304
Trang 49BuôẦng đôẤt (TCVN)
Tính toán bề dày tối thiểu smin
+ Buồng đốt làm việc ở điều kiện áp suất dư nên chịu áp suất trong
+ Hơi đốt là hơi nước bõa hòa ở áp suất tuyệt đối nên buồng đốt chịu áp suất trong
Pm, bỏ qua áp suât thủy tĩnh áp suất tính toán P
+ Nhiệt độ của hơi đốt vào lò là tD ( tra “ bảng I.251 Tính chất lý hóa của hơi nước bão hòa phụ thuộc vào áp suất “, ở áp suất tuyệt đối, trang 314 “ sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất – tập 1 “)
+ Nhiệt độ tính toán của buồng đốt là ttt
+ Với các thông số trên ta tra được
Áp suất tính toán, thân chịu áp suât trong
Ứng suất cho phép chịu nén [σ]
Hệ số bền môi hàn E=0,95
•
Trang 51BuôẦng đôẤt (ASME)
Buồng đốt có đường kính trong Dt, chiều cao H
Bán kính trong của thân
Áp suất tính toán, thân chịu áp suât trong P
Ứng suất cho phép lớn nhất
( tra ở bảng TABLE 1A trang 90 và 92, Line No: 1 cho thép 304 ở nhiệt độ làm việc t “ ASME
2012 section II – part D – Material “)
Chọn buồng đốt có: Đáy nón, nắp ellip
•
Trang 52Chọn thép tấm theo tiêu chuẩn
bề dày thép có trên thị trường
Thân chịu ứng suất vòng:
Trang 53NằẤp ellip buôẦng đôẤt ch u áp suầẤt ngoài ị
Sơ lược về cấu tạo: (Hình a)
• Chọn nắp ellipse tiêu chuẩn
• Nắp có gờ và chiều cao gờ là
• Nắp có lỗ thoát hơi thứ
• Vật liệu chế tạo thép 304
Trang 55Chọn bề dày tối thiểu
Trang 56Đáy nón buôẦng đôẤt (ASME)
Đối với đáy nón có đoạn chuyển tiếp, ta thực hiện tính bề dày tối thiểu tương tự khi tính cho đáy côn không có đoạn chuyển tiếp Tuy nhiên, ta cần thực hiện thêm bước chọn bán kính cong của đoạn uốn r sao cho:
• r không nhỏ hơn 6% đường kính ngoài của thân thiết bị
• r không nhỏ hơn 3 lần bán kính ngoài của thân thiết bị
Chọn đáy nón tiêu chuẩn
Góc ở đáy là
Chiều cao của đáy nón (không kể phần gờ) là
α
•
Trang 57Đáy nón ch u áp suầẤt trong ị (ASME)
Tính bề dày tối thiểu của đáy nón t
Tính bán kính cong đoạn chuyển tiếp
Không
phù hợp
Bề dày thực t
r ≥6% đường kính ngoài của thân thiết bị
r ≥ 3 lần bán kính ngoài của thân thiết bị.
Phù hợp
Trang 58• Chọn đáy nón tiêu chuẩn
• Đáy nón có phần gờ cao và góc ở đáy là
• Chiều cao của đáy nón (không kể phần gờ) là
• Vật liệu chế tạo thép 304, các thông số tính toán:
• Ứng suất cho phép của thép 304, tại nhiệt độ làm việc T
• : Hệ số bền mối hàn
• : Hệ số bổ sung do ăn mòn hóa học
• Xác định hệ số hình dạng y
• Căn cứ vào và nên ta chọn hệ số hình dáng
• Đáy chịu áp suất ngoài,
•
Đáy nón buôẦng đôẤt (TCVN)
Trang 59Đáy nón ch u áp suầẤt trong ị (TCVN)
Tính
Tính áp suất cho phép, Chọn giá trị bé
Bề dày thực S
Trang 60Quạt ly tâm tải nhiệt cho lò sấy ,lò đốt
Trang 61a) Trở lực từ miệng quạt đến Calorifer
• Chọn ống nối từ quạt đến Calorifer có đường kính d, chiều dài l
Trang 62c)Trở lực do đột mở vào Calorifer: ΔP3= ξρ
d) Trở lực do đột thu từ Calorifer ra ống dẫn khơng khí nĩng: ΔP4= ξρ
e) Trở lực đường ống dẫn khơng khí từ Calorifer đến phịng sấy
Chọn chiều dài ống dẫn : l’, đường kính ống dẫn : d’
Tính tốn giống ống từ miệng quạt đến calorife
g) Trở lực đột mở vào phịng sấy: ΔP6= ξρ
•
F0 = ϖ
Diện tích cắt ngang của Calorifer Ft =>
Tra [2] trang 387, suy ra ξ
Trang 63t0 : Nhiệt độ làm việc của thiết bị
B : áp suất tại nơi đặt quạt
là khối lượng riêng của khí ở điều kiện làm việc và tiêu chuẩn
Trang 64[1].Bùi Hải, Trần Thế Sơn Kỹ thuật sấy NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 2007
[2].Hoàng Văn Chước Thiết Kế Hệ Thống Thiết Bị Sấy NXB Khoa học và kỹ thuật 2006
[3].Hồ Lê Viên Tính toán, thiết kế các chi tiết thiết bị hóa chất và dầu khí NXB Văn hóa
Dân tộc 2006
[4] Trần Văn Phú Kỹ thuật sấy Nhà xuất bản Giáo dục, 2001
[5] Trần Xoa, Nguyễn Trọng Khuông, Hồ Lê Viên Sổ tay quá trình và thiết bị công số hóa chất
tập 1 NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội 1992
[6] Vũ Bá Minh, Võ Văn Bang Quá trình và thiết bị tập 3 – Truyền khối NXB Đại học Quốc gia
TPHCM 2008
[7] KIL JIN BRANDINI PARK, LUÍS F T ALONSO, FÉLIX E P CORNEJO, INÁCIO M D FABBRO, and KIL JIN PARK,
Drying System Designs: Global Balance And Costs
[8] Harvey M Kane, Albert W Starkweather Jr, Handbook of Food Engineering Practice
Trang 65Thank you!