BÀI tập lớn tư PHÁP

11 1.1K 0
BÀI tập lớn tư PHÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bình luận những quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành trong việc giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngoài. Nêu hướng hoàn thiện pháp luật trong lĩnh vực này II. Bình luận giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế theo pháp luật tại Việt Nam. 1. Giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế theo pháp luật trong TPQT Việt Nam. Trước ngày 171996, các vấn đề về thừa kế có yếu tố nước ngoài được pháp luật Việt Nam quy định tại một số văn bản như: Quyết định 122CP ngày 2451977 của Hội đồng chính phủ về chính sách đối với người ngoài cư trú và sinh sống tại Việt Nam (đây được coi là văn bản đầu tiên có quy định trực tiếp về vấn đề thừa kế có yêu tố nước ngoài), Pháp lệnh thừa kế ngày 3081990, Nghị định 60CP ngày 571994 của Chính phủ về quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở tại đô thị,... Nhìn chung những văn bản này mới chỉ quy định những vấn đề cơ bản (như nguyên tắc được hưởng thừa kế của người nước ngoài đối với các tài sản có tại Việt Nam) mà chưa quy định chi tiết về thừa kế có yếu tố nước ngoài. Điều 8 Quyết định 122CP quy định: “Ngoại kiều được quyền thừa kế tài sản theo pháp luật Việt Nam”. Điều 37 Pháp lệnh về thừa kế quy định: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo hộ quyền thừa kế của người nước ngoài đối với tài sản có trên lãnh thổ Việt Nam theo quy chế về người nước ngoài tại Việt Nam, điều ước quốc quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc công nhận”. Điều 21 Nghị định số 60: “Chủ sở hữu là cá nhân nước ngoài định cư ở Việt Nam có quyền sử dụng, bán, tặng cho, để thừa kế nhà ở theo quy định của pháp luật Việt Nam…” Đến ngày 171996, với sự ra đời và phát huy hiệu lực của Bộ luật Dân sự năm 1995 (BLDS 1995) thì các vấn đề về thừa kế có yếu tố nước ngoài đã được ghi nhận ở một văn bản pháp luật có hiệu lực cao. Bằng việc hình thành một chế định riêng về thừa kế từ Điều 634 đến Điều 689, thì tại phần thứ bảy (Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài) của Bộ luật không có bất kì một điều khoản nào quy định về việc giải quyết xung đột về thừa kế có yếu tố nước ngoài, nhưng thông qua quy định tại Điều 14 ( nguyên tắc áp dụng tương tự pháp luật), Điều 15 (khoản 3,4), cũng như Điều 827, 828, 829 của BLDS 1995, các quy định của chế định thừa kế trong BLDS 1995 cũng được áp dụng đối với quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài ngoài. Tuy nhiên, việc áp dụng như vậy không phải là giải pháp thuyết phục và minh bạch cho quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài. Với việc ra đời của BLDS 2005, các vấn đề về thừa kế có yếu tố nước ngoài đã được pháp luật Việt Nam quy định một cách rõ ràng. Tại phần thứ bảy (quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài) đã có hai điều quy định trực tiếp việc giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế có yếu tố nước ngoài (Điều 767 và Điều 768 BLDS 2005). Cụ thể là, giống như thừa kế ở trong nước và cách thức giải quyết xung đột về thừa kế có yếu tố nước ngoài của các nước, pháp luật Việt Nam cũng quy định vấn đề thừa kế theo hai hình thức: thừa kế theo pháp luật và thừa kế theo di chúc. Thừa kế theo pháp luật được đặt ra trong trường hợp không có di chúc hoặc di chúc không hợp pháp, việc thừa kế theo pháp luật phải tuân theo pháp luật của nước mà người để lại di sản thừa kế, hàng thừa kế có quốc tịch trước khi chết . Trong thừa kế theo luật, người được hưởng thừa kế (theo hàng thừa kế), điều kiện, trình tự hưởng thừa kế đều do pháp luật quy định, hay nói cách khác, thừa kế theo luật là thừa kế trên cơ sở can thiệp của Nhà nước thông qua pháp luật về thừa kế. Hiện nay, để giải quyết vấn đề chọn luật áp dụng trong quan hệ thừa kế theo pháp luật, tư pháp quốc tế các nước áp dụng hai nguyên tắc: nguyên tắc phân chia di sản thừa kế thành động sản và bất động sản; nguyên tắc thống nhất di sản thừa kế. Về thừa kế theo pháp luật, Việt Nam áp dụng nguyên tắc phân chia di sản thừa kế để giải quyết xung đột pháp luật trong quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài. Theo Điều 767 BLDS 2005 thì: “1. Thừa kế theo pháp luật phải tuân theo pháp luật của nước mà người để lại di sản thừa kế có quốc tịch trước khi chết. 2. Quyền thừa kế đối với bất động sản phải tuân theo pháp luật của nước nơi có bất động sản đó”. Như vậy, đối với di sản thừa kế là động sản, tư pháp quốc tế Việt Nam áp dụng nguyên tắc Luật quốc tịch. Điều này có nghĩa là luật áp dụng đối với quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài mà di sản để lại thừa kế là động sản là luật của nước mà người để lại di sản có quốc tịch trước khi chết. Pháp lật Việt Nam sẽ áp dụng đối với các quan hệ thừa kế mà công dân Việt Nam là người để lại di sản thừa kế là động sản bất kể quan hệ này xảy ra ở đâu và di sản đang hiện diện ở nước nào. Tuy nhiên pháp luật Việt Nam sẽ không được áp dụng khi công dân nước ngoài để lại di sản là động sản hiện diện trên lãnh thổ việt nam và quan hệ thừa kế xảy ra tại Việt Nam. Riêng đối với thừa kế theo luật mà di sản thừa kế là bất động sản, tư pháp quốc tế Việt Nam áp dụng nguyên tắc luật nơi có vât. Điều này có nghĩa là công dân Việt Nam để lại di sản thừa kế là bất động sản thì pháp luật Việt Nam không có cơ hội áp dụng nếu bất động sản không hiện diện ở Việt Nam và ngược lại, pháp luật Việt Nam sẽ được áp dụng khi công dân nước ngoài để lại di sản thừa kế là bất động sản hiện diện trên lãnh thổ Việt Nam. Nếu trong trường hợp người để lại thừa kế có nhiều quốc tịch thì sẽ áp dụng quy phạm xung đột đối với người nước ngoài có hai hay nhiều quốc tịch tại Khoản 2 Điều 760 BLDS: “… pháp luật áp dụng với người nước ngoài có hai hay nhiều quốc tịch nước ngoài là pháp luật của nước mà người đó có quốc tịch và cư trú vào thời điểm phát sinh quan hệ dân sự; nếu người đó không cư trú tại một trong các nước mà người đó có quốc tịch thì áp dụng pháp luật của nước mà người đó có quốc tịch và có quan hệ gắn bó nhất về quyền và nghĩa vụ công dân”. Nhược điểm và ưu điểm của các quy định trên. Thứ nhất, quy định này dẫn đến phân chia di sản thành nhiều phần, do đó phải áp dụng nhiều quan hệ pháp luật vào một quan hệ thừa kế theo pháp luật, đặc biệt là khi người để lại thừa kế có di sản là bất động sản ở nhiều nước khác nhau. Thứ hai, theo quy định trên, khi tiến hành phân chia di sản, chúng ta phải phân biệt đâu là bất động sản và đâu động sản. Tuy nhiên, các khái niệm về động sản và bất động sản vẫn chưa được hiểu thống nhất giữa các hệ thống pháp luật hiện nay. Sự khác nhau về khái niệm động sản và bất động sản trong pháp luật các nước dẫn đến hiện tượng xung đột pháp luật về xác định, định danh, xung đột khái niệm pháp lý hay còn được gọi là xung đột kín tùy theo thuật ngữ sử dụng cho hiện tượng xung đột này. Bên cạnh đó, việc quy định như vậy cũng mang lại điểm tích cực như sau: Pháp luật Việt Nam cho phép pháp luật của nước nơi có di sản là bất động sản điều chỉnh quan hệ thừa kế về di sản. Do đó, pháp luật Việt Nam cũng có thêm cơ hội được áp dụng trong thực tế và không làm phật lòng các cơ quan pháp luật của nước nơi có di sản. Ở một số nước trên thế giới, tư pháp quốc tế của họ không phân biệt di sản là động sản hay bất động sản và cho phép pháp luật của nước mà người để lại thừa kế có quốc tịch hay có nơi cư trú cuối cùng điều chỉnh, điều đó có nghĩa là pháp luật các nước này cho phép pháp luật của nước mà người để lại thừa kế có quốc tịch hay có nơi cư trú cuối cùng điều chỉnh di sản là bất động sản. Vận dụng kỹ thuật dẫn chiếu trở lại như phần trên, chúng ta có thể tạo thêm cơ hội áp dụng pháp luật Việt Nam trong thực tế.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trong bối cảnh nay, hội nhập kinh tế diễn mạnh mẽ, vấn đề tài sản thuộc sở hữu cá nhân ngày phong phú, thừa kế di sản nảy sinh nhiều dạng tranh chấp phức tạp, vượt khỏi phạm vi quốc gia đòi hỏi phải giải kịp thời Về nguyên tắc, quan hệ nảy sinh phạm vi quốc gia pháp luật quốc gia điều chỉnh Tuy nhiên điều kiện giao lưu hợp tác quốc tế ngày phát triển nhiều quan hệ thừa kế vượt khỏi phạm vi điều chỉnh hệ thống pháp luật nước Mặc dù quan hệ thừa kế có yếu tố nước nhiều BLDS 2005 điều chỉnh phần VII, thực tiễn áp dụng bộc lộ nhiều vướng mắc, hạn chế định Điều xâm phạm đến quyền thừa kế công dân, gây bất ổn đời sống sinh hoạt gia đình, cộng đồng, xã hội ảnh hưởng không nhỏ đến mối quan hệ hợp tác quốc gia Giải tốt vụ việc có tầm quan trọng việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân nước khác nhau, đồng thời góp phần vào phát triển quan hệ hợp tác quốc gia Chính tầm quan trọng chế định thừa kế tư pháp quốc tế, tập lớn mình, em xin trình bày đề tài: “Bình luận quy định pháp luật Việt Nam hành việc giải xung đột pháp luật thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước Nêu hướng hoàn thiện pháp luật lĩnh vực này” Trong trình tìm kiếm tài liệu nhiều hạn chế không tránh khỏi thiếu sót định mong nhận góp ý từ thầy cô để em hoàn thiện viết Em xin chân thành cảm ơn! NÔI DUNG Khái quát chung về thừa kế và xung đột pháp luật về thừa kế tư pháp quốc tế Một số khái niệm I Thừa kế Thừa kế tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh truyền lại tài sản người chết cho người khác theo di chúc theo quy định pháp luật1 1.1 Thừa kế quyền công dân - Điều 631 Bộ luật Dân năm 2005 (BLDS) Thừa kế theo pháp luật là thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự pháp luật quy định - Điều 674 BLDS 1.2 Quan hệ thừa kế có yếu tố nước Quan hệ thừa kế có yếu tố nước quan hệ thừa kế phải có yếu tố sau: - Về mặt chủ thể: Người để lại di sản phải cá nhân nước người Việt Nam định cư nước Người thừa kế cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước ngoài, quan tổ chức Việt Nam hay nước - Di sản thừa kế tồn nước - Căn xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ thừa kế xảy nước theo pháp luật nước 1.3 Xung đột pháp luật thừa kế Dẫn theo: TS Đỗ Văn Đại – PGS.TS Mai Hồng Quỳ: Tư pháp quốc tế Việt Nam, quan hệ dân sự, lao động, thương mại có yếu tố nước ngoài, trường đại học Luật TP Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, năm 2010, tr.318 Khi điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngoài, xuất tình mà người ta gọi xung đột pháp luật Tức là, quan hệ pháp luật chịu điều chỉnh nhiều hệ thống pháp luật khác Như vậy, ta hiểu xung đột pháp luật thừa kế tượng hai hay nhiều hệ thống pháp luật áp dụng để điều chỉnh quan hệ thừa kế có yếu tố nước tư pháp quốc tế Cơ sở pháp lý Hiện Việt nam, quan hệ thừa kế có yếu tố nước chịu điều chỉnh nhiều văn với quy định nằm rải rác pháp luật Việt Nam: Điều 758 , 767, 768 BLDS; Nghị định số 138/2006/NĐ-CP Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam ký kết với nước ghi nhận quy phạm xung đột quy phạm thực chất để điều chỉnh quan hệ thừa kế phát sinh công dân hai nước ký kết II Bình luận giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế theo pháp luật tại Việt Nam Giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế theo pháp luật TPQT Việt Nam Trước ngày 1/7/1996, vấn đề thừa kế có yếu tố nước pháp luật Việt Nam quy định số văn như: Quyết định 122/CP ngày 24/5/1977 Hội đồng phủ sách người cư trú sinh sống Việt Nam (đây coi văn có quy định trực tiếp vấn đề thừa kế có yêu tố nước ngoài), Pháp lệnh thừa kế ngày 30/8/1990, Nghị định 60/CP ngày 5/7/1994 Chính phủ quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất đô thị, Nhìn chung văn quy định vấn đề (như nguyên tắc được hưởng thừa kế của người nước ngoài đối với các tài sản có tại Việt Nam) mà chưa quy định chi tiết thừa kế có yếu tố nước Điều Quyết định 122/CP quy định: “Ngoại kiều quyền thừa kế tài sản theo pháp luật Việt Nam” Điều 37 Pháp lệnh thừa kế quy định: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo hộ quyền thừa kế người nước tài sản có lãnh thổ Việt Nam theo quy chế người nước Việt Nam, điều ước quốc quốc tế mà Việt Nam ký kết công nhận” Điều 21 Nghị định số 60: “Chủ sở hữu cá nhân nước định cư Việt Nam có quyền sử dụng, bán, tặng cho, để thừa kế nhà theo quy định pháp luật Việt Nam…” Đến ngày 1/7/1996, với đời phát huy hiệu lực Bộ luật Dân năm 1995 (BLDS 1995) vấn đề thừa kế có yếu tố nước ghi nhận văn pháp luật có hiệu lực cao Bằng việc hình thành chế định riêng thừa kế từ Điều 634 đến Điều 689, phần thứ bảy (Quan hệ dân có yếu tố nước ngoài) Bộ luật điều khoản quy định việc giải xung đột thừa kế có yếu tố nước ngoài, thông qua quy định Điều 14 ( nguyên tắc áp dụng tương tự pháp luật), Điều 15 (khoản 3,4), Điều 827, 828, 829 BLDS 1995, quy định chế định thừa kế BLDS 1995 áp dụng quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài Tuy nhiên, việc áp dụng giải pháp thuyết phục minh bạch cho quan hệ thừa kế có yếu tố nước Với việc đời BLDS 2005, vấn đề thừa kế có yếu tố nước pháp luật Việt Nam quy định cách rõ ràng Tại phần thứ bảy (quan hệ dân có yếu tố nước ngoài) có hai điều quy định trực tiếp việc giải xung đột pháp luật thừa kế có yếu tố nước (Điều 767 Điều 768 BLDS 2005) Cụ thể là, giống thừa kế nước cách thức giải xung đột thừa kế có yếu tố nước nước, pháp luật Việt Nam quy định vấn đề thừa kế theo hai hình thức: thừa kế theo pháp luật thừa kế theo di chúc Thừa kế theo pháp luật được đặt trường hợp không có di chúc hoặc di chúc không hợp pháp, việc thừa kế theo pháp luật phải tuân theo pháp luật nước mà người để lại di sản thừa kế, hàng thừa kế có quốc tịch trước chết Trong thừa kế theo luật, người được hưởng thừa kế (theo hàng thừa kế), điều kiện, trình tự hưởng thừa kế đều pháp luật quy định, hay nói cách khác, thừa kế theo luật là thừa kế sở can thiệp của Nhà nước thông qua pháp luật về thừa kế Hiện nay, để giải quyết vấn đề chọn luật áp dụng quan hệ thừa kế theo pháp luật, tư pháp quốc tế các nước áp dụng hai nguyên tắc: nguyên tắc phân chia di sản thừa kế thành động sản và bất động sản; nguyên tắc thống nhất di sản thừa kế Về thừa kế theo pháp luật, Việt Nam áp dụng nguyên tắc phân chia di sản thừa kế để giải quyết xung đột pháp luật quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài Theo Điều 767 BLDS 2005 thì: “ Thừa kế theo pháp luật phải tuân theo pháp luật nước mà người để lại di sản thừa kế có quốc tịch trước chết Quyền thừa kế đối với bất động sản phải tuân theo pháp luật của nước nơi có bất động sản đó” Như vậy, đối với di sản thừa kế là động sản, tư pháp quốc tế Việt Nam áp dụng nguyên tắc Luật quốc tịch Điều này có nghĩa là luật áp dụng đối với quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài mà di sản để lại thừa kế là động sản là luật của nước mà người để lại di sản có quốc tịch trước chết Pháp lật Việt Nam sẽ áp dụng đối với các quan hệ thừa kế mà công dân Việt Nam là người để lại di sản thừa kế là động sản bất kể quan hệ này xảy ở đâu và di sản hiện diện ở nước nào Tuy nhiên pháp luật Việt Nam sẽ không được áp dụng công dân nước Khoản Điều 767 BLDS năm 2005 ngoài để lại di sản là động sản hiện diện lãnh thổ việt nam và quan hệ thừa kế xảy tại Việt Nam Riêng đối với thừa kế theo luật mà di sản thừa kế là bất động sản, tư pháp quốc tế Việt Nam áp dụng nguyên tắc luật nơi có vât Điều này có nghĩa là công dân Việt Nam để lại di sản thừa kế là bất động sản thì pháp luật Việt Nam không có hội áp dụng nếu bất động sản không hiện diện ở Việt Nam và ngược lại, pháp luật Việt Nam sẽ được áp dụng công dân nước ngoài để lại di sản thừa kế là bất động sản hiện diện lãnh thổ Việt Nam Nếu trường hợp người để lại thừa kế có nhiều quốc tịch áp dụng quy phạm xung đột người nước có hai hay nhiều quốc tịch Khoản Điều 760 BLDS: “… pháp luật áp dụng với người nước có hai hay nhiều quốc tịch nước pháp luật nước mà người có quốc tịch cư trú vào thời điểm phát sinh quan hệ dân sự; người không cư trú nước mà người có quốc tịch áp dụng pháp luật nước mà người có quốc tịch có quan hệ gắn bó quyền nghĩa vụ công dân” Nhược điểm ưu điểm quy định Thứ nhất, quy định dẫn đến phân chia di sản thành nhiều phần, phải áp dụng nhiều quan hệ pháp luật vào quan hệ thừa kế theo pháp luật, đặc biệt người để lại thừa kế có di sản bất động sản nhiều nước khác Thứ hai, theo quy định trên, tiến hành phân chia di sản, phải phân biệt đâu bất động sản đâu động sản Tuy nhiên, khái niệm động sản bất động sản chưa hiểu thống hệ thống pháp luật Sự khác khái niệm động sản bất động sản pháp luật nước dẫn đến tượng xung đột pháp luật xác định, định danh, xung đột khái niệm pháp lý hay gọi xung đột kín tùy theo thuật ngữ sử dụng cho tượng xung đột Bên cạnh đó, việc quy định mang lại điểm tích cực sau: Pháp luật Việt Nam cho phép pháp luật nước nơi có di sản bất động sản điều chỉnh quan hệ thừa kế di sản Do đó, pháp luật Việt Nam có thêm hội áp dụng thực tế không làm phật lòng quan pháp luật nước nơi có di sản Ở số nước giới, tư pháp quốc tế họ không phân biệt di sản động sản hay bất động sản cho phép pháp luật nước mà người để lại thừa kế có quốc tịch hay có nơi cư trú cuối điều chỉnh, điều có nghĩa pháp luật nước cho phép pháp luật nước mà người để lại thừa kế có quốc tịch hay có nơi cư trú cuối điều chỉnh di sản bất động sản Vận dụng kỹ thuật dẫn chiếu trở lại phần trên, tạo thêm hội áp dụng pháp luật Việt Nam thực tế 2 Giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế theo pháp luật một số hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam kí kết hoặc tham gia Là nguồn Tư pháp quốc tế việc giải xung đột thừa kế có yếu tố nước Việt Nam, số lượng Hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam kí kết tham gia ngày gia tăng Từ năm 1980 đến năm 2007, lĩnh vực dân thương mại, Việt Nam ký 15 Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân hình với nước ngoài, chủ yếu nước thuộc khối xã hội chủ nghĩa trước (tới nay, Hiệp định ký với CHDC Đức hết hiệu lực) Cụ thể là, giai đoạn từ năm 1980 đến năm 1992, Việt Nam ký 06 Hiệp định kể từ ban hành Hiến pháp 1992 đến trước ban hành Luật Tương trợ tư pháp 2007, Việt Nam ký thêm 09 Hiệp định Tương trợ tư pháp với nước3 Có thể nói rằng, Hiệp định này, vấn đề thừa kế có yếu tố nước cụ thể hóa thành hệ thống quy phạm pháp luật đầy đủ, điều chỉnh kịp thời quan hệ thừa kế phát sinh bên hữu quan Nghiên cứu việc điều chỉnh quan hệ thừa kế Hiệp định tương trợ tư pháp kể cho thấy có số đặc điểm chung sau: Thứ nhất, nguyên tắc đạo vấn đề thừa kế ghi nhận hiệp định nguyên tắc bình đẳng công dân bên quan hệ thừa kế Cụ thể là: Công dân nước kí kết bình đẳng với công dân nước kí kết việc lập hủy bỏ di chúc tài sản có quyền cần thực nước kí kết kia, khả nhận tài sản quyền theo điều kiện mà nước kí kết dành cho công dân nước mình… Thứ hai, việc giải xung đột pháp luật quan hệ thừa kế, Hiệp định thống chia hai lại thừa kế theo pháp luật thừa kế theo di chúc để thống áp dụng loại quy tắc phù hợp Thứ ba, di sản khống có người thừa hưởng, động sản thuộc nước ký kết mà người để lại di sản công dân chết; bất động sản thuộc nước ký kết nơi có bất động sản Theo quy định Điều 45 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam Đức; Điều 35 Hiệp định tương trợ Việt Nam Séc; Điều 34 Hiệp định Việt Nam Cuba; Điều 43 Hiệp định giưa Việt Nam Bungari; Điều 45 Hiệp định Việt Nam Hunggari quyền thừa kế theo pháp luật xác định loại tài sản cụ thể sau: - Đối với tài sản động sản: Quyền thừa kế xác định theo pháp luật nước kí kết mà người để lại tài sản công dân chết Nguồn: http://moj.gov.vn/tttp/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=4438 - Đối với tài sản bất động sản: Quyền thừa kế xác định theo pháp luật nước kí kết nơi có bất động sản Nhìn chung, việc phân biệt động sản bất động sản, hiệp định ghi nhận nguyên tắc: Pháp luật nước kí kết nơi có tài sản thừa kế pháp luật áp dụng Như vậy, tài sản thừa kế nằm lãnh thổ Việt Nam, pháp luật Việt nam áp dụng để xác định loại tài sản động sản hay bất động sản.Nếu tài sản nằm nước hữu quan áp dụng pháp luật nước Đối với điều ước quốc tế đa phương, luật áp dụng để điều chỉnh quan hệ thừa kế có yếu tố nước kể di sản động sản hay bất động sản luật nhân thân người để lại di sản thừa kế, cụ thể luật quốc tịch người để lại di sản thừa kế (Công ước Lahaye) Song, thực tế, công ước chưa có hiệu lực, lẽ, lĩnh vực thừa kế, quyền lợi nước tư có đối chọi gay gắt Thứ tư, Hiệp định có quy định nghĩa vụ nước kí kết việc bảo quản tài sản thừa kế công dân nước ký kết kia; thủ tục công bố di chúc; thủ tục di chuyển di sản Đây quy phạm thực chất nhằm bảo đảm thực quyền thừa kế Như quy định hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam với nước nguồn quan trọng điều chỉnh cách đầy đủ quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài, tạo sở pháp lý cho Tòa án quan Nhà nước có thẩm quyền Việt Nam áp dụng để giải vấn đề phát sinh lien qun đến thừa kế Giải quyết vấn đề di sản không người thừa kế có yếu tố nước ngoài Trong thực tế, áp dụng pháp luật thực chất Việt Nam quy phạm xung đột quốc gia khác dẫn chiếu để điều chỉnh quan hệ thừa kế xảy trường hợp công dân chết người hưởng số di sản mà người để lại Vậy số di sản giải nào? Theo luật thực chất thừa kế hầu giới có Việt Nam, trường hợp di sản thuộc Nhà nước Cụ thể, Điều 644 BLDS VN 2005 quy định: “Trong trường hợp người thừa kế theo di chúc, theo pháp luật có không hưởng quyền di sản, từ chối nhận di sản di sản người nhận thừa kế thuộc Nhà nước” Quy định cho thấy quan điểm thống nhà nước ta, là: quyền Nhà nước hưởng số di sản lý mà người thừa kế công dân Việt Nam để lại quyền dân sự, quyền thừa kế Nhà nước Việt Nam Đồng thời, Nhà nước Việt Nam quyền thừa kế di sản không người thừa kế công dân Việt Nam để lại lãnh thổ Việt Nam mà di sản công dân Việt Nam chết để lại nước Trong trường hợp, quy phạm xung đột pháp luật nước dẫn chiếu đến áp dụng pháp luật Việt Nam để điều chỉnh quan hệ thừa kế số di sản phải thuộc Nhà nước Việt Nam, kể trường hợp pháp luật nước nơi công dân Việt Nam chết nơi có di sản thừa kế quy định khác Bên cạnh đó, việc giải số phận “di sản không người thừa kế”, khoản khoản Điều 767 BLDS quy định: “3 Di sản người thừa kế bất động sản thuộc Nhà nước nơi có bất động sản Di sản người thừa kế động sản thuộc Nhà nước mà người để lại di sản thừa kế có quốc tịch trước chết” Ngoài quy định pháp luật quốc gia, vấn đề “di sản không người thừa kế” giải thông qua hiệp định tương trợ tư pháp lĩnh vực dân sự, hôn nhân – gia đình hình mà Việt Nam ký kết với nước Có thể thấy, hiệp định có chứa quy phạm thực chất thống nhất, trực tiếp giải vấn đề “di sản không người thừa kế” mà thông qua hệ thống pháp luật Do đó, việc tham gia ký kết hiệp định giúp quốc gia dễ dàng, thuận tiện trình giải vấn đề Trong hiệp định Việt Nam ký kết với Đức, Nga, Séc, Cu Ba, Hungari, Bungari, Ba Lan ghi nhận: Nếu theo pháp luật thừa kế nước ký kết mà không nước thừa kế động sản giao lại cho nước ký kết mà người để lại di sản công dân chết, bất động sản thuộc về nước ký kết nơi có bất động sản Như vậy, công dân Việt Nam chết lãnh thổ bảy nước luật áp dụng để điều chỉnh quan hệ thừa kế xác định rằng, di sản công dân Việt Nam để lại không người thừa kế giải sau: di sản động sản chuyển giao cho Nhà nước Việt Nam, di sản bất động sản chuyển giao cho Nhà nước nơi có bất động sản II Thực tiễn và hoàn thiện pháp luật về giải quyết xung đột pháp luật quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam Thực tiễn giải xung đột pháp luật thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam Trong năm qua, số lượng người nước sinh sống làm việc Việt Nam ngày nhiều người Việt Nam làm ăn nước ngày tăng, vấn đề thừa kế có yếu tố nước đặt hệ thống pháp luật nước ta Từ năm 2008 đến năm 2010 số lượng việc thừa kế có yếu tố nước tăng giảm không đồng Năm 2008 tổng số vụ việc thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước 55, đó: giải quết 20 vụ việc lại 35 vụ việc không giải Trong 20 vụ việc giải có 10 vụ việc bị đình chỉ, vụ việc ủy thác tư pháp, việc công nhận, vụ việc đưa xét xử Năm 2009 có 47 vụ việc, có 15 vụ việc giải quyết, lại 35 vụ việc 15 vụ việc giải có vụ việc đình chỉ, vụ việc ủy thác tư pháp, vụ việc đưa xét xử, vụ việc công nhận Năm 2010 tổng số 53 vụ việc, giải 19 lại 34 vụ việc Trong 19 vụ việc giải đình 13, ủy thác tư pháp 5, đưa xét xử 1.4 Như vậy, năm qua vấn đề giải vụ việc thừa kế có yếu tố nước nước ta giải chưa triệt để, vấn đề ủy thác tư pháp đặt Các tòa án áp dụng pháp luật nhiều thiếu sót vướng mắc, số lượng vụ việc giải ngày tăng, vụ việc phải giải nhiều lần án có hiệu lực pháp luật bị đình Về vấn đề ủy thác tư pháp, thực tế, việc mà Tòa án Việt Nam ủy thác tư pháp cho Tòa án nước kết trả lời thường chậm, chí nhiều trường hợp không nhận trả lời, nước mà tòa án ký kết gia nhập Điều ước quốc tế Chính vậy, việc lấy lời khai, tống đạt văn Tòa án xác định tài sản nước không thực làm cho vụ án kéo dài, vi phạm thời hạn xét xử Trong trình tố tụng, đương chết, tòa phải xác minh để đưa người thừa kế nước vào tham gia vụ án người nước không cung cấp đầy đủ địa người thừa kế nước nên khó khăn làm hồ sơ Tất dẫn đến việc lấy lời khai, tống đạt văn bản, xác định tài sản nước tòa Việt Nam không thực được, làm cho vụ án bị kéo dài Tại TAND TP Hồ Chí Minh xảy trường hợp án xử tống đạt nước ngoài, đến năm sau đương gửi kháng cáo về, lúc tòa phải lấy hồ sơ để giải thủ tục phúc thẩm Hoàn thiện pháp luật thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước Việt Nam Thứ nhất, xây dựng, thực thi phù hợp chế độ đãi ngộ công dân với người nước việt nam.Một yêu cầu phương hướng hoàn thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước bảo đảm cho người nước hưởng quyền lợi ích ngang với công dân Việt Nam sở chế độ đãi ngộ công dân, tiến tới xóa bỏ phân biệt đối xử công 4Xem: Giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế - lý luận và thực tiễn tại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trịnh Thị Ngọc Dự, năm 2012, tr.53 dân Việt Nam với người nước quan hệ dân nói chung Như vậy, nguyên tắc, quan hệ thừa kế, người nước có quyền thừa kế bình đẳng công dân Việt Nam.Việc áp dụng cho người nước chế độ đãi ngộ công dân tạo hội bình đẳng cho họ giao lưu dân Việt Nam với với công dân Việt Nam.Đồng thời hạn chế đc việc nước áp dụng phân biệt đối xử với công dân Việt Nam tham gia quan hệ dân với hoặc với người nước nước Thứ hai, đơn giản hóa nhằm đảm bảo việc dễ dàng thực pháp luật Chúng ta phải đẩy mạnh việc tạo hành lang pháp lý động, phù hợp với thông lệ quốc tế, nhằm ổn định hóa hỗ trợ, khuyến khích quan hệ dân có yếu tố nước phát triển, tạo sở để Tòa án quan nhà nước có thẩm quyền xem xét giải vụ việc thừa kế có yếu tố nước phát sinh Để đáp ứng yêu cầu này, cần tiến hành rà soát cách tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài, tìm tồn tại, bất cập chế điều chỉnh pháp luật Thứ ba, nâng hiệu việc áp dụng quy định Điều ước quốc tế, Tập quán quốc tế pháp luật nước Trình độ lực áp dụng pháp luật nước thẩm phán Tòa án nhiều hạn chế xét xử tranh chấp dân có yếu tố nước Do không am hiểu pháp luât, xung đột pháp luật, không hiểu nội dung pháp luật nước ngoài, thẩm phán áp dụng pháp luật nước xét xử Điều vô hình chung làm cho quy phạm xung đột dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp luật nước trở nên hình thức, không thực thực tiễn Do đó, việc hoàn thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ thừa kế có yếu tố nước phải đáp ứng yêu cầu nâng cao lực xét xử Tòa án việc áp dụng pháp luật điều ước quốc tế, kể pháp luật nước ngoài, để giải tranh chấp thừa kế có yếu tố nước Thứ tư, tăng cường ký kết Điều ước quốc tế, tham gia đàm phán, trao đổi, thương lượng để ký kết điều ước song phương đa phương.Việc ký kết điều ước quốc tế tạo điều kiện thuận lợi việc giải tranh chấp dễ dàng không tốn thời gian KẾT LUẬN Tư pháp quốc tế Việt Nam giải quyết vấn đề về thừa kế theo pháp luật còn thiếu những quy định này tương đối theo kịp với một số nước thế giới Tuy nhiên, nhu cầu xây dựng một văn bản cụ thể về quy định giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế theo pháp luật vẫn là cần thiết Cần đẩy mạnh việc giao lưu giữa các quốc gia và xúc tiến hoạt động tương trợ tư pháp để việc áp dụng pháp luật không chỉ khuôn khổ các điều ước mà còn hữu ích thực tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dân sự năm 2005 Nghị định 138/2006/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2006 quy định chi tiết thi hành quy định BLDS quan hệ dân có yếu tố nước Pháp luật áp dụng cho quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài theo BLDS 2005, Bành Quốc Tuấn- Khoa Luât, Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia TP.HCM Quyền lựa chọn pháp luật tư pháp quốc tế Việt Nam, PGS.TS Đỗ Văn Đại –Trưởng Khoa Luật dân sự- Đại học Luật TP.HCM TS Đỗ Văn Đại – PGS.TS Mai Hồng Quỳ: Tư pháp quốc tế Việt Nam, quan hệ dân sự, lao động, thương mại có yếu tố nước ngoài, trường đại học Luật TP Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, năm 2010 Một số hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam với các nước Séc, Cuba, Bungari Giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế - lý luận và thực tiễn tại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trịnh Thị Ngọc Dự, năm 2012 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình tư pháp quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2009 Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Giáo trình tư pháp quốc tế, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 2001 10 Một số hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam với các nước Séc, Cuba, Bungari, Lào, Liên bang Nga [...]... Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trịnh Thị Ngọc Dự, năm 2012 8 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình tư pháp quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2009 9 Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Giáo trình tư pháp quốc tế, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 2001 10 Một số hiệp định tư ng trợ tư pháp giữa Việt Nam với các nước Séc, Cuba, Bungari, Lào, Liên bang Nga ... Quyền lựa chọn pháp luật trong tư pháp quốc tế Việt Nam, PGS.TS Đỗ Văn Đại –Trưởng Khoa Luật dân sự- Đại học Luật TP.HCM 5 TS Đỗ Văn Đại – PGS.TS Mai Hồng Quỳ: Tư pháp quốc tế Việt Nam, quan hệ dân sự, lao động, thương mại có yếu tố nước ngoài, trường đại học Luật TP Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, năm 2010 6 Một số hiệp định tư ng trợ tư pháp giữa Việt Nam với các nước... văn bản cụ thể về quy định giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế theo pháp luật vẫn là cần thiết Cần đẩy mạnh việc giao lưu giữa các quốc gia và xúc tiến hoạt động tư ng trợ tư pháp để việc áp dụng pháp luật không chỉ trong khuôn khổ các điều ước mà còn hữu ích trên thực tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Bộ luật dân sự năm 2005 2 Nghị định 138/2006/NĐ-CP

Ngày đăng: 06/05/2016, 18:28

Mục lục

    II. Thực tiễn và hoàn thiện pháp luật về giải quyết xung đột pháp luật trong quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam

    KẾT LUẬN

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan