1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

NHIẾP ẢNH số căn bản đặt tên cho ảnh (p25)

5 1,4K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 398,36 KB

Nội dung

Ngày 25 tháng 9 năm 2014 NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN: Đặt tên cho ảnh P25NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN: Đặt tên cho ảnh P25 Đặt tên cho ảnh tựa như làm khai sinh cho đứa con tinh thần trước khi vào đời

Trang 1

VUA NHIẾP ẢNH - VUA MÁY ẢNH

Kiến thức cô đọng - Chụp ảnh tài ba - Ảnh đẹp cự phách

Rss Feed

Kỹ thuật nhiếp ảnh Kỹ thuật bấm máy ảnh Lý thuyết chụp ảnh cơ bản

Gửi bài viết qua email

In ra

Lưu bài viết này

NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN: Đặt tên cho ảnh

(P25)

Đăng lúc: Thứ ba - 02/07/2013 06:20 Đã xem 2088 - Người đăng bài viết: Phạm Hải Đăng

Chuyên mục : Lý thuyết chụp ảnh cơ bản

Hỏi đáp Liên hệ Giới thiệu

Thiết bị nhiếp ảnh

Kỹ thuật nhiếp ảnh

Trang 2

Ngày 25 tháng 9 năm 2014 NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN: Đặt tên cho ảnh (P25)

NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN: Đặt tên cho ảnh (P25)

Đặt tên cho ảnh tựa như làm khai sinh cho đứa con tinh thần trước khi vào đời giao tiếp với xã hội Nếu không

có ngoại lệ cái tên ấy sẽ vĩnh viễn gắn với ảnh theo quy trình khép kín: cuộc sống - tác giả - tác phẩm - người xem - cuộc sống

7.11 Đặt tên cho ảnh

Đặt tên cho ảnh tựa như làm khai sinh cho đứa con tinh thần trước khi vào đời giao tiếp với xã hội Nếu không

có ngoại lệ cái tên ấy sẽ vĩnh viễn gắn với ảnh theo quy trình khép kín: cuộc sống - tác giả - tác phẩm - người xem - cuộc sống Từ những thực tế qua các cuộc thi và triển lãm, xin được tạm tổng kết những lỗi nên tránh khi đặt tên cho ảnh như một tư liệu tham khảo:

1.Tham khảo quá nhiều ý kiến:

Khi đặt tên tác phẩm, có nhà nhiếp ảnh tham vấn người có vị trí cao trong xã hội hoặc trong lĩnh vực bạn đang công tác Có người còn xem việc đặt tên cho ảnh gắn liền với "cái tôi" nên có thể gây nhiều trắc trở ngầm trong mối quan hệ lâu dài Để tránh vấp phải chuyện tế nhị, chỉ nên tham khảo ý kiến của những người giỏi chuyên môn thật thân thiết, càng cô đọng càng tốt Và đừng quên giử kèm một lời cảm ơn chân thành khi ảnh vào giải hay được chọn triển lãm!

Trang 3

2.Sáo rỗng và khoa trương:

Đây là bức ảnh chỉ có kỹ thuật, nội dung bình thường nhưng lại cố áp đặt một triết lý cao siêu Việc này tựa như sính dùng chữ quá kêu đặt tên cho một sản phẩm chất lượng kém Tên ảnh khoa trương, sáo rỗng dễ gây phản cảm, đôi khi lại được hiểu là thiếu cẩn trọng!

3.Dài dòng và thiếu trọng tâm:

Một bức ảnh biểu cảm lập tức thu hút ngay sự chú ý của mọi người, nên không nhất thiết phải cần dùng nhiều chữ minh hoạ - ngoại trừ ảnh báo chí cần chú thích hội đủ các thông tin cần thiết - tên ảnh quá dài dễ làm người xem mệt mỏi, ngại đọc bởi hình tượng mới là yếu tố quan trọng Đặt tên cho ảnh quá dài còn cho thấy tác giả chưa lĩnh hội được tư tưởng chủ đề của hình tượng do chính tay mình chụp!

4.Trùng lặp và thiếu sinh khí:

Dù vô tình hay cố ý, việc lấy nhầm cái tên đã thành danh của một bức ảnh khác đều gây ra sự nhàm chán và làm giảm giá trị của ảnh Người xem cảm nhận sự thiếu đầu tư trí tuệ của chủ nhân bức ảnh Tựa như một thiếu nữ

có nhan sắc đệp nhưng vì khi xướng danh thì ai cũng phải ngẩn ngơ tiếc thầm vì tên quá nhạt không xứng với người!

5 Ảnh và tên chỉ là một:

Anh bạn chụp Hội An vào ban đêm rồi đặt tên cho ảnh là: "Đêm phố cổ"! Chữ "đêm" ở đây là thừa, vì nhìn vào không gian hiện hữu ai cũng đã rõ Một trong những nguyên tắc đặt tên cho ảnh là không tìm cách diễn giải

những gì người xem đã thấy Cố gắng thoát khỏi nghĩa đen của ảh bằng cách đọc vài tác phẩm văn học hay, vài bài thơ giàu cảm xúc có thể nhiều ý tưởng mới sẽ đến

6 Đánh đố người xem:

Đọc xong tên ảnh rồi nhìn vào hình tượng, suy nghĩ mãi chẳng thấy có mối liên hệ gần - xa nào! Kiểu như lấy "râu ông nọ cắm cằm bà kia" Đừng để rủi ro này xuất hiện bởi sai một ly có thể đi một dặm

7 Tối nghĩa và sai chính tả:

Thật đáng tiếc khi điều này xảy ra bởi, bởi tự thân tên ảnh trở thành tấm gương phản ánh phần nào thực chất bản thân Nếu tự thấy vốn văn học còn kém thì phải cố gắng khắc phục - bởi nhà nhiếp ảnh không chỉ biết chụp giỏi

mà còn biết bảo vệ ý kiến trước đồng nghiệp và trước người xem Mỗi khi đặt bút viết hãy tra cứu từ điển cẩn

Trang 4

Ngày 25 tháng 9 năm 2014 NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN: Đặt tên cho ảnh (P25)

thận, tránh viết sai ngữ pháp hay lỗi chính tả

Vậy thế nào là một cái tên ảnh hay? Mười lăm năm đã trôi qua, tôi vẫn giữ nguyên cảm xúc khi nhớ đến "Mặt trời của mẹ" của tác giả Vũ Khánh - giải nhất cuộc thi ảnh Trẻ em Việt Nam và mối quan tâm của chúng ta

(1991) Nhà báo Hoàng Nguyên Kỳ đã khéo mượn ý thơ của Nguyễn Khoa Điềm để đặt tên cho bức ảnh:

Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi

Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng

khơi gợi cho "màu đỏ" biểu cảm nơi hình tượng biết bao mối liên tưởng, kỳ vọng ở tương lai vượt ra ngoài khuôn khổ hạn hẹp của khung giấy Xét cho cùng, đặt tên cho ảnh cũng chính là quá trình sáng tạo,góp phần cho sự thành công trọn vẹn của tác phẩm./

Tác giả bài viết: Chưa xác định

Chia sẻ 0

Từ khóa:

Vua máy ảnh, vua nhiếp ảnh, máy ảnh số, chụp ảnh, sắc màu nhiếp ảnh, tương phản, nikon, canon, dslr, ống kính, màn trập, ánh sáng nhiếp ảnh, bố cục ảnh, kính lọc, ảnh phong cảnh, màu sắc nhiếp ảnh, nguyên lý ánh sáng, quang phổ, lễ hội, tỷ lệ vàng, STUDIO - STROBIST, bóng tối, tương phản, nhiếp ảnh bậc thầy, bố cục màu sắc, chụp phong cảnh, bố cục tĩnh vật, chụp dưới ánh sáng mặt trời, lowkey, highkey, thiền, ánh sáng nhiếp ảnh, học chụp ảnh, tối ưu ảnh, cứu ảnh bị xóa, BỐ CỤC ẢNH, ánh sáng, cảm quang, chụp 360 độ, Spinner

360, đánh giá ảnh, hậu kỳ chỉnh sửa ảnh, phần mềm lightroom 4, chup ảnh điện thoại, chup ảnh chuyển động,

máy ảnh du lịch, đặt tên

Đánh giá bài viết

Tổng số điểm của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá

Click để đánh giá bài viết Được đánh giá 5/5

Những tin mới hơn

10 'độc chiêu' chụp ảnh kỹ thuật số (05/08/2013)

CÙNG HỌC CHỤP ẢNH VỚI CANON: Tìm hiểu máy ảnh DSLR (P1) (03/09/2013)

CÙNG HỌC CHỤP ẢNH VỚI CANON: Khái niệm lấy nét (P2.1) (03/09/2013)

CÙNG HỌC CHỤP ẢNH VỚI CANON: Khái niệm ánh sáng trong nhiếp ảnh (P2.2) (04/09/2013)

10 lỗi cần tránh trong nhiếp ảnh (23/07/2013)

NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN: Kỹ thuật chụp ảnh MƯA, GIÓ, GIÔNG TỐ (P30) (06/07/2013)

NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN: Bóng đổ - bóng ngả - bóng đối xứng - bóng khối (P26) (04/07/2013)

NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN: Chụp cảnh hoàng hôn (P28) (05/07/2013)

NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN: Kỹ thuật chụp đêm và chụp ảnh lưu niệm (P29) (06/07/2013)

HỌC NHIẾP ẢNH TRONG 30 NGÀY (22/12/2013)

Những tin cũ hơn

NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN: Kinh nghiệm đo sáng (P24) (01/07/2013)

65

Thích Chia sẻ

Trang 5

12 yếu tố quyết định bức ảnh số đáng giá (27/06/2013)

NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN: Vài thắc mắc và bù trừ sáng (P23) (26/06/2013)

NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN: Kinh nghiệm chụp cho người mới bắt đầu (P22) (24/06/2013)

NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN: Khắc phục out net, cứu ảnh bị xóa trên thẻ nhớ, In ảnh tại Labs (P21)

(24/06/2013)

NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN: Tối ưu ảnh trước khi up lên site và làm border ảnh (P20) (23/06/2013)

NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN: Kỹ thuật xử lý ảnh Đen Trắng trong buồng tối (P19) (22/06/2013)

NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN: Kỹ thuật chuyển ảnh mầu sang đen trắng (P18) (21/06/2013)

NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN: Hiểu thêm về các thông số của ảnh,RAW, JPEG (P17) (20/06/2013)

NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN:Chụp ảnh báo chí (P16) (19/06/2013)

+ Xem phản hồi - Gửi phản hồi

Ý kiến bạn đọc

N

i

d

u

n

g

Cách chụp ảnh Canon 60D Hướng dẫn chụp ảnh Sài Gòn xưa máy ảnh compact máy ảnh DSLR Hà nội Chụp ảnh cưới kỹ xảo máy ảnh số

Vua Nhiếp Ảnh là trang web của Phạm Hải Đăng

Xem bản: Desktop | Mobile

54 nghìn

Thích

Chia sẻ

Ngày đăng: 06/05/2016, 10:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w