1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

NHIẾP ẢNH số căn bản kinh nghiệm chụp cho người mới bắt đầu (p22)

7 1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 431,92 KB

Nội dung

Ngày 25 tháng năm 2014 NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN: Kinh nghiệm chụp cho người bắt đầu (P22) VUA NHIẾP ẢNH - VUA MÁY ẢNH Kiến thức cô đọng - Chụp ảnh tài ba - Ảnh đẹp cự phách Rss Feed Trang Hỏi đáp Ảnh đẹp Liên hệ Kỹ thuật nhiếp ảnh Thiết bị nhiếp ảnh Thuật ngữ Thông tin thiết bị Video Giới thiệu Kỹ thuật nhiếp ảnh Kỹ thuật bấm máy ảnh Lý thuyết chụp ảnh Gửi viết qua email In Lưu viết NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN: Kinh nghiệm chụp cho người bắt đầu (P22) Đăng lúc: Thứ hai - 24/06/2013 05:30 Đã xem 3591 - Người đăng viết: Phạm Hải Đăng Chuyên mục : Lý thuyết chụp ảnh http://vuanhiepanh.com/news/Ly-thuyet-chup-anh-co-ban/Kinh-nghiem-chup-cho-nguoi-moi-bat-dau-P22-293.html 1/7 Ngày 25 tháng năm 2014 NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN: Kinh nghiệm chụp cho người bắt đầu (P22) NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN: Kinh nghiệm chụp cho người bắt đầu (P22) Không lần bạn kêu than nhân vật ảnh sai nét, bị tối mặt hay thể rõ ràng nhân vật cảnh lại tối thui trắng xóa Phần 1: Mục lục Phần 2: Overture Phần 3: Máy ảnh số nhiếp ảnh số 3.1Chọn máy ảnh 3.2 Có dCam? 3.3 Thẻ nhớ: không bí ẩn 3.4 Sự khác biệt máy ảnh số máy ảnh 3.5 Xsync, Hsync, Exposure time, Flash photography 3.6 Kính lọc Phần 4: Kỹ thuật chụp ảnh http://vuanhiepanh.com/news/Ly-thuyet-chup-anh-co-ban/Kinh-nghiem-chup-cho-nguoi-moi-bat-dau-P22-293.html 2/7 Ngày 25 tháng năm 2014 NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN: Kinh nghiệm chụp cho người bắt đầu (P22) 4.1 Kỹ thuật 4.2 Nguyên tắc chụp ảnh 4.3 Độ nét sâu trường ảnh 4.4 Tốc độ chụp ảnh 4.5 Các chế độ đo sáng 4.6 Các hiệu chỉnh khác Phần 5: Ngôn ngữ nhiếp ảnh 5.1 Less is more 5.2 Tương phản Nhiếp ảnh 5.3 Quy tắc bố cục tranh phong cảnh 5.4 Bố cục ảnh 5.5 Yếu tố phụ bố cục 5.6 Đường nét bố cục 5.7 Bố cục sáng tạo 5.8 Các yếu tố hình họa hình ảnh 5.9 Những quy tắc, định luật Nhiếp ảnh 5.10 Chụp ảnh chân dung 5.11 Ánh sáng ảnh chân dung 5.12 Chụp ảnh phong cảnh 5.13 Chụp close up ảnh hoa 5.14 Chụp ảnh báo chí Phần 6: Xử lý ảnh 6.1 Hiểu thêm thông số ảnh 6.2 RAW vs JPEG 6.3 Kỹ thuật chuyển ảnh mầu sang đen trắng 6.4 Kỹ thuật xử lý ảnh Đen Trắng buồng tối 6.5 Tối ưu ảnh trước up lên site 6.6 Làm border ảnh Photoshop vấn đề giữ exif 6.7 Khắc phục Out nét 6.8 Cứu ảnh bị xóa thẻ nhớ 6.9 In ảnh Labs Phần 7: Mẹo vặt hỏi đáp 7.1 Kinh nghiệm chụp cho người bắt đầu Không phải lúc chặng đường bạn có người quen để chụp ảnh cho Và lúc bạn chụp ảnh cảnh đẹp chụp người với cảnh đẹp Vấn đề đơn giản so với người nhiều kinh nghiệm lại khó khăn với bạn chụp ảnh Không lần bạn kêu than nhân vật ảnh sai nét, bị tối mặt hay thể rõ ràng nhân vật http://vuanhiepanh.com/news/Ly-thuyet-chup-anh-co-ban/Kinh-nghiem-chup-cho-nguoi-moi-bat-dau-P22-293.html 3/7 Ngày 25 tháng năm 2014 NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN: Kinh nghiệm chụp cho người bắt đầu (P22) cảnh lại tối thui trắng xóa! Làm bây giờ? Không có khó cả, xin tìm hiểu giải vấn đề bạn với dCam Điều quan trọng quan sát ánh sáng Kỹ thuật nhiếp ảnh có giới hạn lúc bạn đạt đầy đủ chi tiết bóng tối vùng ánh sáng cao Chính nên đứng trước cảnh đẹp, công trình tiếng bạn muốn có hình kỷ niệm với chúng việc quan sát hướng chiếu sáng quan trọng Bạn nên tránh chụp cảnh ngược sáng hay đơn giản người chụp đứng vùng bóng râm phông lại sáng rực rỡ Khi mặt trời sau lưng nhân vật hay chếch 45° phía sau bạn khó chụp ảnh đẹp với dCam Giải pháp: thay đổi góc nhìn, đổi vị trí nhân vật hay chụp cận cảnh theo kiểu chân dung dùng thêm flash « Fill-in » (đồng nghĩa với việc phong cảnh bị hẹp lại) Bạn nên tránh ánh sáng thẳng đỉnh đầu làm tối hốc mắt Chụp ảnh người với phong cảnh nên tránh đội mũ lưỡi trai làm mặt bị tối Hướng sáng đẹp chếch 45° theo nhiều ngang chiều thẳng đứng phía trước mặt thích thứ ánh sáng dịu hắt lên từ mặt sân hay tường gần với nhân vật Như bạn du lịch vào ngày trời râm mát lại điều kiện lý tưởng để chụp nhiều ảnh đẹp Điều quan trọng thứ hai đo sáng Máy dCam có hạn chế vượt qua (không thể thao tác theo ý muốn, tầm đèn flash yếu ) lại « thông minh » việc ghi lại chi tiết vùng ánh sáng yếu Như nguyên tắc đo sáng chung dCam ưu tiên vùng ánh sáng cao Nếu ta gọi vùng ánh sáng « Tối », ánh sáng đủ cho nhân vật « Trung bình », vùng có ánh sáng cao « Sáng » điểm sáng « Cực sáng » với máy ảnh dCam bạn nên đo sáng vào vùng « Sáng » Để ghi lại chi tiết phong cảnh nhân vật ánh sáng phải cân chủ thể phông, hay độ chênh lệch không vượt độ ống kính với ảnh mầu Làm để biết điều ấy? đơn giản: bạn việc chọn chế độ chụp Av hay Tv (đa phần máy dCam hành cho phép làm việc này), chẳng hạn ta chọn Av đặt độ f/5,6, tiến hành đo sáng khuôn mặt nhân vật chế độ « Spot » (chẳng hạn kết đạt 1/125 với ISO 100) sau đo sáng vào vài chi tiết quan trọng phông (chẳng hạn kết đạt 1/250 ISO 100, 1/500 ) Dựa thông số bạn biết có cần dùng thêm flash hay hiệu chỉnh kết đo sáng hay không? Nguyên tắc việc Hiệu chỉnh kết đo sáng (Exposure Compensation) sau: - Khi người sáng phông -Ev - Khi người tối phông +Ev Nếu máy ảnh bạn không cho phép thao tác trình bày bạn hoàn toàn chụp hai kiểu ảnh: với đo sáng vào nhân vật với đo sáng vào phông so sánh kết hình LCD Lợi máy ảnh số chỗ Nếu bạn thấy đồ thị « Histograms » dồn bên trái có nghĩa ảnh bạn bị tối, đồ thị dồn tận bên phải nghĩa ảnh bạn bị thừa sáng Một hình ảnh có ánh sáng có đồ thị hình đồi nhỏ giữa, có chút khoảng cách với hai đầu trục X Đồ thị cang cao theo trục Y có nghĩa ảnh bạn có nhiều chi tiết http://vuanhiepanh.com/news/Ly-thuyet-chup-anh-co-ban/Kinh-nghiem-chup-cho-nguoi-moi-bat-dau-P22-293.html 4/7 Ngày 25 tháng năm 2014 NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN: Kinh nghiệm chụp cho người bắt đầu (P22) Điều quan trọng thứ ba độ nét sâu Lẽ dĩ nhiên bạn muốn có ảnh nét nhân vật phong cảnh Điều dễ thực chụp với dCam máy có độ nét sâu lớn (do tiêu cự ống kính ngắn) Thông thường bạn canh nét vào nhân vật, lý tưởng chọn điểm canh nét khuôn mặt, chỗ nằm hai mắt (nếu cự ly chụp đủ gần để quan sát) để đạt độ nét sâu từ nhân vật tận vô bạn phải chọn độ ống kính nhỏ nhất, với máy dCam f/8 Tuy nhiên đa số trường hợp khoảng cách người chụp nhân vật đủ xa với f/5,6 bạn làm điều Thế máy dCam lại khóa điểm canh nét lẫn kết đo sáng đồng thời lúc bạn lại muốn chọn kết đo sáng vùng ánh sáng khác Làm đây? Cũng dơn giản, với dCam bạn sử dụng khả « Hyper-focal » tức chọn điểm canh nét (không nằm nhân vật) mà từ đạt độ nét sâu lớn Thực nghiệm với máy dCam cho thấy bạn hoàn toàn chọn điểm canh nét vào 1/3 chiều sâu ảnh với độ ống kính tối thiểu f/5,6 Sau chụp bạn nên dùng chức zoom hình LCD để kiểm tra xem nhân vật có nét hay không? Điều thứ tư đèn Flash "Fill-in" Tất đèn flash gắn sẵn máy dCam cho số GN nhỏ Cự ly chụp hiệu vị trí ống kính rộng thường 3,5m vị trí ống kính tele 2,5m Khi bạn khép sâu độ ống kính để lấy độ nét sâu cự ly chụp đèn bị giảm nhiều Chẳng hạn với GN 11 f/8 bạn chụp khoảng cách 11/8 = 1,375m mà Hiệu flash xóa bóng đổ xấu cân nhân vật với ánh sáng phông Với dCam phương pháp đơn giản mà hiệu đo sáng vào điểm mặt đất phông dùng flash để chiếu sang cho người Người Thăng Long hay dùng ISO 50 với flash "fill-in" trường hợp phông sáng bạn -1 Ev -2 Ev Vào lúc trời sẩm tối bạn nên dùng thêm chân máy để chụp flash với tốc độ chậm Chế độ biểu hình người với máy bạn Với bạn có nhiều kinh nghiệm chọn tốc độ chế độ Tv Bạn cần lưu ý flash lóe lên cần tiếp tục giữ nguyên vị trí để tránh tượng bóng nhòe Phương pháp cho phép bạn tái tạo lại sinh động không khí ban đêm bầu trời xanh đồng thời người đủ sáng Chụp flash buổi tối bạn chọn ISO 200 Một vài điều cần lưu ý khác: - Bạn nên bỏ chế độ Auto ISO chế độ máy ảnh tự đặt độ nhạy ISO theo hoàn cảnh bạn không điều khiển máy theo ý muốn - Bạn nên bỏ chế độ tự động chọn điểm canh nét máy ảnh không canh nét ý bạn - Bạn nên bỏ chế độ Auto Flash cần quan sát thông số tốc độ, tốc độ thấp 1/60 giây bạn nên dùng chân máy hay flash - Bạn nên bỏ chế độ Auto WB máy ảnh đưa tất mầu giá trị trung bình, không thật đẹp.Như tùy theo diều kiện ánh sang thực tế mà bạn chọn WB Bạn sở hữu dCam hay BCam điều không quan trọng tới chất lượng ảnh, kỹ thuật tự động giải phần đòi hỏi bạn mà thôi, cho dù bạn không hay chụp ảnh dăm phút tư trước bấm máy làm cho người trầm trồ với ảnh du http://vuanhiepanh.com/news/Ly-thuyet-chup-anh-co-ban/Kinh-nghiem-chup-cho-nguoi-moi-bat-dau-P22-293.html 5/7 Ngày 25 tháng năm 2014 NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN: Kinh nghiệm chụp cho người bắt đầu (P22) lịch bạn Thích Chia sẻ 90 Chia sẻ Từ khóa: Vua máy ảnh, vua nhiếp ảnh, máy ảnh số, chụp ảnh, sắc màu nhiếp ảnh, tương phản, nikon, canon, dslr, ống kính, trập, ánh sáng nhiếp ảnh, bố cục ảnh, kính lọc, ảnh phong cảnh, màu sắc nhiếp ảnh, nguyên lý ánh sáng, quang phổ, lễ hội, tỷ lệ vàng, STUDIO - STROBIST, bóng tối, tương phản, nhiếp ảnh bậc thầy, bố cục màu sắc, chụp phong cảnh, bố cục tĩnh vật, chụp ánh sáng mặt trời, lowkey, highkey, thiền, ánh sáng nhiếp ảnh, học chụp ảnh, tối ưu ảnh, cứu ảnh bị xóa Đánh giá viết Tổng số điểm viết là: 20 đánh giá Click để đánh giá viết Được đánh giá 4/5 Những tin NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN: Chụp cảnh hoàng hôn (P28) (05/07/2013) NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN: Kỹ thuật chụp đêm chụp ảnh lưu niệm (P29) (06/07/2013) NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN: Kỹ thuật chụp ảnh MƯA, GIÓ, GIÔNG TỐ (P30) (06/07/2013) 10 lỗi cần tránh nhiếp ảnh (23/07/2013) NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN: Bóng đổ - bóng ngả - bóng đối xứng - bóng khối (P26) (04/07/2013) NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN: Đặt tên cho ảnh (P25) (02/07/2013) NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN: Vài thắc mắc bù trừ sáng (P23) (26/06/2013) 12 yếu tố định ảnh số đáng giá (27/06/2013) NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN: Kinh nghiệm đo sáng (P24) (01/07/2013) HỌC NHIẾP ẢNH TRONG 30 NGÀY (22/12/2013) Những tin cũ NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN: Khắc phục out net, cứu ảnh bị xóa thẻ nhớ, In ảnh Labs (P21) (24/06/2013) NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN: Tối ưu ảnh trước up lên site làm border ảnh (P20) (23/06/2013) NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN: Kỹ thuật xử lý ảnh Đen Trắng buồng tối (P19) (22/06/2013) NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN: Kỹ thuật chuyển ảnh mầu sang đen trắng (P18) (21/06/2013) NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN: Hiểu thêm thông số ảnh,RAW, JPEG (P17) (20/06/2013) NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN:Chụp ảnh báo chí (P16) (19/06/2013) NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN: Chụp close up ảnh hoa (P15) (18/06/2013) NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN: Chụp ảnh phong cảnh (P14) (17/06/2013) NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN: Ánh sáng ảnh chân dung (P13) (16/06/2013) NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN: Chụp ảnh chân dung (P12) (15/06/2013) + Xem phản hồi - Gửi phản hồi http://vuanhiepanh.com/news/Ly-thuyet-chup-anh-co-ban/Kinh-nghiem-chup-cho-nguoi-moi-bat-dau-P22-293.html 6/7 Ngày 25 tháng năm 2014 NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN: Kinh nghiệm chụp cho người bắt đầu (P22) Ý kiến bạn đọc Tên bạn Email N ộ i d Mã an toàn: u n g Gửi bình luận Cách chụp ảnh DSLR Hà nội Hướng dẫn chụp ảnh Chụp ảnh cưới kỹ xảo máy ảnh số Canon 60D Sài Gòn xưa RESET máy ảnh compact máy ảnh Vua Nhiếp Ảnh trang web Phạm Hải Đăng Xem bản: Desktop | Mobile 54 nghìn Thích Chia sẻ http://vuanhiepanh.com/news/Ly-thuyet-chup-anh-co-ban/Kinh-nghiem-chup-cho-nguoi-moi-bat-dau-P22-293.html 7/7

Ngày đăng: 06/05/2016, 10:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w