1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề cương ôn lí 7 hkII

4 258 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Sở GD&ĐT kontum Đề cơng ôn tập môn tiếng anh 7 Trờng THPT dtnt KonRẫy Năm học: 2006- 2007 I. Grammar: 1. Tenses: (Các thì của động từ) - Present simple: * to be: S + is/am/are + . * ordinary verbs: S + V/ V(-s/-es) + . * Adverbs: everyday, every morning ., always, usually, often, sometimes, never - Present progressive: S + is/am/are + V-ing + . * Adverbs: now, at the moment - Past simple: * to be: S + was/were (not) + . * ordinary verbs: S + V-ed/ V2(past simple) + . S + didnt + V(inf) + . / Did + S + V(inf) + . * Adverbs: yesterday, last week, last year . - Future with be going to S + is/am/are + to + V(inf) . will (ll) can/could - Modal verbs: S + must + V(infinitive) have to ought to/ should 2. Question words: (Các từ để hỏi) What, Where, When, Which, Why, How often, How much, How many, How long, How far Ex: How much is it? (để hỏi về giá tiền của cái gì) How much + DT không đếm đợc ? How many + DT đếm đợc dạng số nhiều ? hỏi về số lợng 3. There is . / There are . / Is there . ?/ Are there . ? Ex: There is some fruit juice in the fridge. -There are some oranges on the table. - Are there any lamps in the room? 4. Prepositions of time: in, on, at, from . to . / at the back of/ between . and ./ either . or . Ex: at six oclock/ on Monday/ in February . 5. Adjectives and adverbs: Adjective + ly = Adverb (good - well) Ex: quick - quickly skillful - skillfully . 6. Exclamations: (Câu cảm thán):What a + Adjective + N ! Ex: What a happy day! 7. Comparative and superlative:(so sánh hơn và so sánh hơn nhất) good - better - the best cheap - cheaper - the cheapest expensive - more expensive - the most expensive Ex: This house is more expensive than that one. 8. Responses with too, either, so and neither:(Câu trả lời hởng ứng với too, either, so and neither) Ex: Id like some peas. - Id like, too. I like spinach. - So do I. I dont like carrots. - I dont like, either. I dont like durian. - Neither do I. 9. Sequencing: first, then, next and finally (exercies in language focus - Unit 16) 10. Some other structures: (Một số cấu trúc khác): would like to + V(inf)/ want to + V(inf) / need + to V(inf)/ N like/ prefer + to V(inf) . / like + V-ing Lets + V(inf) . Why dont we + V(inf) + .? What about + V-ing + . ? II. BàI tập: - Ôn lại động từ có quy tắc và bất quy tắc ở thì quá khứ đơn, số thứ tự, ngày, tháng,các từ vựng từ Unit 1 đến Unit 16. - Bài tập phần: Language focus 1, 2, 3, 4. - Các loại bài tập trắc nghiệm dới đây: 1. Khoanh trũn phng ỏn ỳng nht a, b, c hoc d hon thnh nhng cõu sau: 1. They will badminton next Sunday. a. play b. to play c. playing d. plays 2. Which is the apartment? a. best b. better c. most d. more 3. Her date of birth is November 4th. a. at b. on c. in d. of 4. of people like playing sports. a. Many b. A lot c. Lot d. Much II. Ghộp nhng t ct A vi nhng t ct B thnh cõu cú ý ngha: A B 1. Flu, headache, stomachache, toothache a. and I do neither. 2. She always goes to school on time b. and write essays. 3. Carrots, spinach, cucumbers, tomatoes c. are illness. 4. In Literature, we learn about books d. are vegetables. III. Khoanh trũn phng ỏn a, b, c hoc d ch ra phn sai cỏc cõu sau: 1. We must remembers to eat sensibly. a b c d 2. Why dont we playing badminton or table tennis? a b c d IV. Chọn phng ỏn a, b, c hoc d ch ra phn phát âm khác với các từ còn lại: 1. a. album b. battle c. addictive d. athletics 2. a. cricket b. detective c. affect d. dentist V. Hoàn thành đoạn văn sau với các từ đã cho: Most teenagers (29) the world (30) TV. Some of them listen to the radio. In a lot of coutries, the most popular shows on TV are (31) . They (32) ordinary characters and how they live. Many teenagers (33) pop music. There are lots of music programs on TV and one satellite TV (34) only shows pop videos. In many coutries, people can (35) satellite TV. Often in large (36) , cable TV ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN VẬT LÝ HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2015 - 2016 I – LÝ THUYẾT Câu 1: Có thể làm vật nhiễm điện cách nào? Vật nhiễm điện có tính chất gì? - Có thể làm nhiễm điện nhiều vật cách cọ xát - Vật bị nhiễm điện có khả hút vật khác và làm sáng bút thử điện Câu 2: Có loại điện tích? Các vật tương tác với nào? Quy ước điện tích số vật làm thí nghiệm? - Có hai loại điện tích điện tích âm điện tích dương Các vật nhiễm điện loại đẩy nhau, khác loại hút - quy ước: thủy tinh cọ xát vào lụa mang điện tích dương, nhựa sẫm màu cọ xát vào vải khô mang điện tích âm, mảnh phim nhựa cọ xát vào len mang điện tích âm Câu 3: Nguyên tử có cấu tạo nào? - Mọi vật đều được cấu tạo bởi các nguyên tử Mỗi nguyên tử là hạt rất nhỏ gồm hạt nhân mang điện tích dương nằm ở tâm êlectron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân - Bình thường, tổng điện tích âm của electron có trị sô tuyệt đối bằng tổng điện tích dương của hạt nhân nên nguyên tử trung hòa về điện Câu 4: Khi vật nhiễm điện âm, nhiễm điện dương? Một vật nhiễm điện âm nhận thêm êlectron, nhiễm điện dương bớt êlectron Câu 5: Dòng điện gì? Nguồn điện là gì? Nguồn điện có đặc điểm gì? - Dòng điện dòng điện tích dịch chuyển có hướng Dụng cụ điện (bóng đèn, quạt điện ) hoạt động có dòng điện chạy qua - Nguồn điện là thiết bị tạo và trì dòng điện cho các dụng cụ điện hoạt động Mỗi nguồn điện có hai cực Dòng điện chạy mạch điện kín bao gồm thiết bị điện nối liền với hai cực nguồn điện dây điện Câu 6: Chất dẫn điện gì? Chất cách điện gì? Dòng điện kim loại gì? Chiều dòng điện kim loại? - Chất dẫn điện chất cho dòng điện qua, chất dẫn điện được gọi là vật liệu dẫn điện được dùng để làm các vật hay các bộ phận dẫn điện Khả dẫn điện giảm dần: bạc, đồng, vàng, nhôm, sắt, thủy ngân, than chì, - Chất cách điện chất không cho dòng điện qua chất cách điện được gọi là vật liệu cách điện được dùng để làm các vật hay các bộ phận cách điện Khả cách điện giảm dần: sứ, thủy tinh, cao su, nhựa, chất dẻo, gỗ khô, không khí - Dòng điện kim loại dòng êlectron tự dịch chuyển có hướng Chiều dòng điện kim loại có chiều từ cực âm qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực dương của nguồn điện Câu 7: Sơ đồ mạch điện, quy ước chiều dòng điện chạy mạch điện kín? - Sơ đồ mạch điện là hình vẽ sử dụng các kí hiệu qui ước để biểu diễn một mạch điện Mạch điện mô tả sơ đồ từ sơ đồ mạch điện lắp mạch điện tương ứng - Chiều dòng điện quy ước chiều từ cực dương qua dây dẫn thiết bị điện tới cực âm nguồn điện * KÍ HIỆU MỘT SỐ BỘ PHẬN MẠCH ĐIỆN: cNguồn điện: - + Hai nguồn điên nối tiếp: Bóng đèn: - Dây dẫn: Công tắc (Khóa K đóng): Ampe kế: + A K Công tắc (Khóa K mở): Vôn kế: K V Câu 8: Dòng điện có tác dụng nào? Nêu ứng dụng của tác dụng thực tế? Dòng điện có tác dụng: - Tác dụng nhiệt dòng điện qua vật dẫn thông thường làm cho vật dẫn nóng lên, nóng lên tới nhiệt độ cao (25000C) phát sáng: bóng đèn sợi đốt, nồi cơm điện, cầu chì, ấm điện, bình nóng lạnh - Tác dụng phát sáng (quang) dòng điện làm sáng đèn điôt (dòng điện theo chiều), bóng đèn bút thử điện (chất khí), đèn ống (lớp bột huỳnh quang) đèn chưa nóng tới nhiệt độ cao - Tác dụng từ dòng điện làm quay kim nam châm, hút sắt: nam châm điện (khi cho dòng điện qua cuộn dây quấn quanh lõi sắt non), quạt điện, máy bơm nước - Tác dụng hoá học: mạ kim loại, đúc điện, tinh luyện kim loại - Tác dụng sinh lý dòng điện qua thể đông vật người làm co giật, tim tổn thương gây nguy hiểm tới tính mạng: y học người ta dùng dòng điện thích hợp để chữa một số bệnh như: châm cứu dùng điện (điện châm) Câu 9: Để tiến hành thí nghiệm mạ bạc cho một chiếc vỏ đồng hồ dung dịch muối bạc , theo em phải dùng điện cực dương là chất gì? Điện cực âm là vật gì? - Điện cực dương là bạc ; điện cực âm là chiếc vỏ đồng hồ Câu 10: Cường độ dòng điện cho biết gì? Đơn vị đo, dụng cụ đo? - Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng mức độ mạnh, yếu dòng điện Kí hiệu cường độ dòng điện là: I - Đơn vị đo cường độ dòng điện Ampe hoặc miliampe Kí hiệu là: A hay mA Lưu ý: A = 1000 mA.1 mA = 0.001 A - Dụng cụ đo Ampe kế Cách sử dụng B1 Ước lượng giá trị cần đo, chọn ampe kế phù hợp B2 Mắc ampe kế nối tiếp vào mạch cho chốt dương mắc phía cực dương, chốt âm mắc phía cực âm B3.Chỉnh kim ampe kế B4 Đóng công tắc đọc số theo quy ước, ngắt công tắc ghi giá trị đo Câu 11: Hiệu điện thế, đơn vị, dụng cụ đo? Số vôn ghi nguồn điện có ý nghĩa gì? - Nguồn điện tạo hai cực hiệu điện Hiệu điện thế kí hiệu là: U - Đơn vị đo hiệu điện vôn Kí hiệu là:V Ngoài còn đơn vị là milivôn mV hay kilôvôn KV Lưu ý: 1KV = 1000V 1V = 1000 mV - Dụng cụ đo vôn kế Cách sử dụng B1 Ước lượng giá trị cần đo, chọn vôn kế phù hợp B2.Chỉnh kim vôn kế B3 Mắc vôn kế trực tiếp (song song) vào mạch cho chốt dương mắc phía cực dương, chốt âm mắc phía cực âm B4 Đóng ... Bài trắc nghiệm đại số 7 Chơng I: số hữu tỉ- số thực Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng 1. Trong các trờng hợp sau, trờng hợp nào có các số cùng biểu thị một số hữ tỉ: A. 0,5; 40 20 ; 2 1 ; 10 5 B. 0,4; 2; 4 2 ; 2 1 C. 0,5; 0,25; 0,35; 0,45 D. 9 5 ; 8 5 ; 7 5 ; -5. 2. Các số 0,75; 100 75 ; 8 6 ; 4 3 đợc biểu diễn bởi: A. Bốn điểm trên trục số B. Ba điểm trên trục số C. Hai điểm trên trục số D. Một điểm duy nhất trên trục số 3. Các số 0,25; 10 25 ; 4 1 ; 400 100 đợc biểu diễn bởi : A. Một điểm duy nhất trên trục số B. Hai điểm trên trục số C. Ba điểm trên trục số D. Bốn điểm trên trục số 4. khẳng định đúng trong các khẳng định sau là: A. Số 0 không phải là số hữu tỉ B. Số 0 là số hữu tỉ dơng C. Số 0 là số hữu tỉ âm D. Số 0 không phải là số hữu tỉ âm và cũng không phải là số hữu tỉ dơng. 5. So sanh hai số hữu tỉ x= 3 2 Và y= 2 1 , ta có: A. x > y B. x< y C. x = y D. Chỉ có trờng hợp C là đúng 6. So sanh hai số hữu tỉ a=- 0,75 và b= 40 30 , ta có: A. a=b B. a < b C. a > b D. Trờng hợp A là sai. 7. Khẳng định đúng trong các khẳng định sau là: A. Mọi số hữu tỉ đều lớn hơn 0 B. Mọi số hữu tỉ đều nhỏ hơn 0 C. Chỉ có số hữu tỉ dơng là lớn hơn 0 D. Chỉ có số 0, không phải là số hữu tỉ 8. Tập hợp chỉ gồm các số hữu tỉ âm là: A. 0; -5 ; 3 2 3 2 ; B. -0,3 ; -6 ; 2 1 ; 4 3 C. -5 ; 3 2 -6 ; 7 3 ; 5 2 D. 0,3 ;-0,25 ; 7 3 ; 5 4 9.Kết quả của phép tính 16 5 8 1 + là: A. 24 6 B. 16 6 C. 16 7 D. 16 7 9. Kết quả của phép tính 3 1 8 3 là: A. 5 2 B. 11 4 C. 24 17 D. 24 1 10.Giá trị của x trong phép tính 0,25 + x = 4 3 là: A. 1 B. 2 1 C. -1 D. 2 1 11.Giá trị của x trong phép tính 4 3 - x = 3 1 là: A. 12 5 B. 12 5 C. -2 D. 2 PHầN Thứ ba Một số đề Kiểm tra Chơng iv Thời gian làm bài 45 phút Đề số 1 Bài 1: Tính giá trị của biểu thức sau: a) 2x yxy xy + )2( 2 tại x = 0, y=-1. b) xy + y 2 z 2 + z 3 x 3 tại x=1, y=-1, z=2. Bài 2: Tính tích của các đơn thức sau rồi xác định hệ số và bậc của tích tìm đợc: 2 1 xy 2 , -5xyz 2 , 2x 2 yz. Bài 3: cho hai đa thức P(x) = 5x 5 + 3x 4x 4 2x 3 + 6 + 4x 2 Q(x) = 2x 4 x + 3x 2 2x 3 + 4 1 - x 5 . a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo luỹ thừa giảm của biến. b) Tính P(x) + Q(x); P(x) - Q(x) c) Chứng tỏ rằng x =-1 là nghiệm của P(x) nhng không là nghiệm của Q(x). CHƯƠNG IV Biểu thức đại số 1.Viết các biểu thức đại số diễn đạt các chữ sau: hãy điền vào chỗ ( .) a) w cộng với 3 b) r trừ đi 2 c) Tích của 5r và s d) 4 chia cho x e) 2 lần x trừ đi 10 f) 25 trừ đi 4 lần n g) tổng của t và u chia cho 9 h) 100 trừ đi 2 lần của x+5 i) Hai lần của x và y j) Một vật nặng 40 kg đợc thêm vaog p kg k) Khoảng cách ngắn hơn khoảng cách f(km) là 20 (km) l) Một phần ba của x hải lí 2. hãy điền vào chỗ ( .) Kết quả các tich sau: a) m.m.m = . b) b.b.b.b.b = . c) 10.10.10.10 = . d) 2.2.2.2.2.2.2 = . e) 4.x.x.x.x.x = . f) a.a.a.a.b.b = . g) 7.r.r.s.s = . h) 9.c.c.c.d = . i) (6a).(6a).(6a) = . 3. Trong các khẳng định dới đây, hãy điền vào chỗ ( .) từ đúngnếu khẳng định đúng, từ sai nếu khẳng định sai a) x+y+z =(x+y)+z . b)x-(y+z) =x-y+z . c) x- (2x-3x) = 0 . d) x- (y z) =(x z) - y . 4. Hãy chỉ ra các hệ số của x ở mỗi biểu thức sau đây a) 7x b) 3 4 x c) abx d) x. 5. điền vào chỗ ( .)dạng đơn giản của biểu thức a)x.4.y = . b)x.y.6 = . c) 4a.4a = . d)y.y.y.3.z = . 6. Hãy ghép đôi hai khẳng định để đợc ý đúng A B 1.Tám lần của một số thì bằng 32 a) 3- 2n =1 2. Một số chia cho 5 thì bằng 35 b) n + 8 =32 3.Thêm vào một số thì bằng 32 c) n- 6 1 n = 70 4.Tích của 5 với một số thì bằng 35 d) 4n + 6 = 30 5. Bốn lần của một số cộng thêm 6 thì đợc 30 e) 5n 6. Một phần t của n bớt đi sáu thì đợc 30 f) n + 6n =70 7. 3 trừ đi hai lần số n thì đợc 1 g) 8n = 32 8. Một số cộng sáu lần số đó thì bằng 70 h) 2n 32 = 1 9. Hai lần một số n trừ đi 3 thì bằng 1 i) 5 n = 35 10. Một số trừ đi một phần sáu số đó thì bằng 70 j) 4 1 n 6 =30 7. Trong các phép biến đổi dới đây hãy chỉ ra lỗi ( nếu có ) (3a 2 b) 3 .(2ab Đề cơng ôn tập Toán 6 Đề cơng ôn tập toán 6 học kì II Bài 1. Tính giá trị của biểu thức a) 5 7 1 7 19 : 15 : 8 12 4 12 b) 2 1 2 1 3 1 . : . 5 3 15 5 5 3 + c) 1 1 1 11 3 2,5 : 3 4 3 6 5 31 + ữ ữ d) 3 1 1 3 6 : 2 2 12 + ữ e) 18 8 19 23 2 1 37 24 37 24 3 + + + f) ( ) 3 3 1 1 2 . 0,25 : 2 1 4 4 6 ữ ữ g) 2 3 2 1 2 5 .(4,5 2) 5 2 ( 4) + + ữ h) 4 1 4 1 .19 .39 9 3 9 3 i) 2 2 1 1 1 : 2 2 4 2 ữ ữ j) 125%. 2 0 1 5 : 1 1,5 2008 2 16 + ữ ữ k) ( ) 24 1 2 3 + 4 5 5 1 : 3 6 12 ữ l) 3 12 27 41 47 53 4 16 36 41 47 53 + + + m) 1 1 1 1 3 2 : 4 5 2 3 4 6 4 + + ữ ữ n) 4 4 4 4 . 2.4 4.6 6.8 2008.2010 F = + + + + p) 1 1 1 1 . 18 54 108 990 F = + + + + Bài 2. Tìm x biết: a) 1 1 2 3 2 2 3 x = b) 1 2 : 7 3 3 x+ = c) 1 2 ( 1) 0 3 5 x x+ = d) (2 3)(6 2 ) 0x x = e) 3 1 2 : 4 4 3 x + = f) ( ) 2 1 3 2 5 3 3 2 x = g) 1 1 3 1 2 2 3 2 4 x = h) 3 2 2. 2 2 4 3 x = i) 1 3 1 0,6 . ( 1) 2 4 3 x = ữ j) ( ) 1 3 1 5 0 2 x x + = ữ k) ( ) 1 1 : 2 1 5 4 3 x+ = l) 2 3 9 2 0 5 25 x + = ữ m) 3 1 1 3 3 0 2 9 x + = ữ n)60%x+ 2 3 x = 1 1 6 3 3 ì p) 1 1 2 3 5 5( ) ( ) 5 2 3 2 6 x x x + = q) 1 3 1 3( ) 5( ) 2 5 5 x x x + = + Bài 3. Tìm x nguyên để các phân số sau là số nguyên a) 3 1x b) 4 2 1x c) 3 7 1 x x + d) 4 1 3 x x Bài 4. Bạn Nam đọc một cuốn sách dầy 200 trang trong 3 ngày. Ngày thứ nhất bạn đọc đợc 1 5 số trang sách. Ngày thứ hai bạn đọc đợc 1 4 số trang còn lại. Hỏi: a) Mỗi ngày bạn Nam đọc đợc bao nhiêu trang sách? b) Tính tỉ số số trang sách trong ngày 1 và ngày 3 c) Ngày 1 bạn đọc đợc số trang chiếm bao nhiêu % số trang của cuốn sách. Bài 5. Một lớp có 45 học sinh gồm 3 loại học lực: giỏi, khá, trung bình. Số học sinh trung bình chiếm 9 2 số học sinh cả lớp, số học sinh khá bằng 60% số học sinh còn lại. a) Tính số học sinh mỗi loại b)Tính tỉ số giữa số học sinh giỏi và học sinh trung bình. c) Số học sinh giỏi chiếm bao nhiêu phần trăm học sinh của cả lớp? 1 Đề cơng ôn tập Toán 6 Bài 6. Bạn Nga đọc một cuốn sách trong 3 ngày. Ngày 1 bạn đọc đợc 1 5 số trang sách. Ngày 2 bạn đọc đợc 2 3 số trang sách còn lại. Ngày 3 bạn đọc nốt 200 trang. a) Cuốn sách đó dầy bao nhiêu trang? b) Tính số trang sách bạn Nga đọc đợc trong ngày 1; ngày 2 c) Tính tỉ số số trang sách mà bạn Nga đọc đợc trong ngày 1 và ngày 3 d) Ngày 1 bạn đọc đợc số trang sách chiếm bao nhiêu % của cuốn sách? Bài 7. Một cửa hàng bán gạo bán hết số gạo của mình trong 3 ngày. Ngày thứ nhất bán đợc 3 7 số gạo của cửa hàng. Ngày thứ hai bán đợc 26 tấn. Ngày thứ ba bán đợc số gạo chỉ bằng 25% số gạo bán đợc trong ngày 1. a) Ban đầu cửa hàng có bao nhiêu tấn gạo? b) Tính số gạo mà cửa hàng bán đợc trong ngày 1; ngày 3 c) Tính tỉ số số gạo cửa hàng bán đợc trong ngày 2 và ngày 1. d) Số gạo cửa hàng bán đợc trong ngày 1 chiếm bao nhiêu % số gạo của cửa hàng? Bài 8. Một bà bán cam bán lần đầu hết 1 3 và 1 quả. Lần thứ hai bán 1 3 còn lại và 1 quả. Lần 3 bán đợc 29 quả cam thì vừa hết số cam. Hỏi ban đầu bà có bao nhiêu quả cam? Bài 9. Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho góc xOz = 70 o . a) Tính góc zOy b) Trên nửa mặt phẳng bờ Ox chứa Oz vẽ tia Ot sao cho xOt = 140 o . Chứng tỏ tia Oz là tia phân giác của góc xOt c) Vẽ tia Om là tia đối của tia Oz. Tính góc yOm. Bài 10. Cho hai tia Oz, Oy cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, THCS Hội An Đông Ôn tập Toán 7 học kỳ II (tự luận) NĂM HỌC 2010 - 2011 A) THỐNG KÊ Câu 1) Theo dõi điểm kiểm tra miệng môn Toán của học sinh lớp 7A tại một trường THCS sau một năm học, người ta lập được bảng sau: Điểm số 0 2 5 6 7 8 9 10 Tần số 1 5 2 6 9 10 4 3 N=40 a) Dấu hiệu điều tra là gì ? Tìm mốt của dấu hiệu ? b) Tính điểm trung bình kiểm tra miệng của học sinh lớp 7A. c) Nhận xét về kết quả kiểm tra miệng môn Toán của các bạn lớp 7A. Câu 2) Điểm kiểm tra học kì II môn Toán của lớp 7C được thống kê như sau: Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số 1 1 2 3 9 8 7 5 2 2 N = 40 a) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng (trục tung biểu diễn tần số; trục hoành biểu diễn điểm số) b) Tìm số trung bình cộng. * Câu 3): Điểm kiểm tra toán học kỳ I của học sinh lớp 7A được ghi lại như sau: 10 9 7 8 9 1 4 9 1 5 10 6 4 8 5 3 5 6 8 10 3 7 10 6 6 2 4 5 8 10 3 5 5 9 10 8 9 5 8 5 a) Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì ? b) Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng. c) Tìm mốt của dấu hiệu. Câu 4). Điều tra về tuổi nghề (tính bằng năm) của 20 công nhân trong một phân xưởng sản xuất ta có bảng số liệu sau 3 5 5 3 5 6 6 5 4 6 5 6 3 6 4 5 6 5 6 5 a. Dấu hiệu ở đây là gì? b. Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng của bảng số liệu trên. Câu 5). Điểm kiểm tra toán học kì II của lớp 7B được thống kê như sau: Ôn học kỳ II Toán 7 1 Điểm 4 5 6 7 8 9 10 Tần số 1 4 15 14 10 5 1 a) Dựng biểu đồ đoạn thẳng (trục hoành biểu diễn điểm số; trục tung biểu diễn tần số). b) Tính số trung bình cộng Câu 6) : Điểm kiểm tra học kì II môn Toán của lớp 7A được thống kê như sau: Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số 1 1 2 3 9 8 7 5 2 2 N = 40 a) Dấu hiệu ở đây là gì? Tìm mốt của dấu hiệu. b) Tìm số trung bình cộng. Câu 7: Thời gian làm một bài tập toán (tính bằng phút) của 30 học sinh được ghi lại như sau: 10 5 8 8 9 7 8 9 14 8 5 7 8 10 9 8 10 7 14 8 9 8 9 9 9 9 10 5 5 14 a. Dấu hiệu ở đây là gì? b. Lập bảng tần số. c. Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. d. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. Câu 8) Thời gian làm bài tập (tính bằng phút) của 20 học sinh được ghi lại như sau: 10 5 8 8 9 7 8 9 14 8 5 7 8 10 9 8 10 7 14 8 a. Dấu hiệu ở đây là gì? Lập bảng tần số? Tìm mốt của dấu hiệu? b. Tính số trung bình cộng? B. ĐƠN, ĐA THỨC Câu 1. Cho các đa thức: f(x) = x 3 - 2x 2 + 3x + 1 g(x) = x 3 + x - 1 h(x) = 2x 2 - 1 a) Tính: f(x) - g(x) + h(x) b) Tìm x sao cho f(x) - g(x) + h(x) = 0 Ôn học kỳ II Toán 7 2 Câu 2 . Cho P(x) = x 3 - 2x + 1 ; Q(x) = 2x 2 – 2x 3 + x - 5. Tính a) P(x) + Q(x); b) P(x)-Q(x) Câu 3 : Cho hai đa thức: A(x) = –4x 5 – x 3 + 4x 2 + 5x + 9 + 4x 5 – 6x 2 – 2 B(x) = –3x 4 – 2x 3 + 10x 2 – 8x + 5x 3 – 7 – 2x 3 + 8x a) Thu gọn mỗi đa thức trên rồi sắp xếp chúng theo lũy thừa giảm dần của biến. b) Tính P(x) = A(x) + B(x) và Q(x) = A(x) – B(x) c) Chứng tỏ x = –1 là nghiệm của đa thức P(x). Câu 4: Cho f(x) = x 3 − 2x + 1, g(x) = 2x 2 − x 3 + x − 3 a) Tính f(x) + g(x) ; f(x) − g(x). b) Tính f(x) +g(x) tại x = – 1; x =-2 Câu 5 Cho đa thức M = x 2 + 5x 4 − 3x 3 + x 2 + 4x 4 + 3x 3 − x + 5 N = x − 5x 3 − 2x 2 − 8x 4 + 4 x 3 − x + 5 a. Thu gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến b. Tính M+N; M- N Câu 6. Cho đa thức A = −2 xy 2 + 3xy + 5xy 2 + 5xy + 1 a. Thu gọn đa thức A. b. Tính giá trị của A tại x= 1 2 − ;y=-1 Câu 7. Cho hai đa thức P ( x) = 2x 4 − 3x 2 + x -2/3 và Q( x) = x 4 − x 3 + x 2 +5/3 a. Tính M (x) = P( x) + Q( x) b. Tính N ( x) = P( x) − Q( x)

Ngày đăng: 05/05/2016, 09:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w