Giáo trình đá cầu phần 1

71 724 1
Giáo trình đá cầu  phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Th.s ĐẶNG NGỌC QUANG G I Đ (Giáo trình Á O Á Cao đẳng T R C Sư Ì Ầ N H U phạm) NHÀ XUẤT BẤN ĐẠI HỌC s PHẠM '•SI* • Mã số: 01.01.281/681 - ĐH 2007 CHỮ V I Ế T TẮT VÀ KÍ H I Ệ U DÙNG TRONG SÁCH Chữ viết tát GDTC: Giáo dục thể chất GV: HS: Giáo viên Học sinh HLV: Huấn luyện viên LVĐ: Lượng vận động TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh TDTT: Thể dục thể thao TCRLTT: Tiêu chuẩn rèn luyện thân thể THCS: Trung học sớ THPT: Trung học phổ thông TTCB: PV: Tư chuẩn bị Phục vụ SV: VĐV: Sinh viên Vận động viên Kí hiệu J) Ị Học sinh (SV, người tập) Nhảy bật lèn »- Đường di chuyển động tác người vật không gian *- Đường di chuyên cùa HLV (GV) HS mặt đất M ụ I c l ụ c I Trang Lời nói đầu Chương I: Sơ LƯỢC LỊCH SỬ ĐÁ CẦU - THỰC TRẠNG VẢ xu HƯỚNG PHÁT TRIỂN, Ý NGHĨA VÀ TÁC DỤNG CỦA MỒN ĐẢ CÂU VỚI NGƯỜI TẬP ì Mục tiêu l i Nội dung Ì Sơ lược lịch sử đá cầuở Việt Nam Thực trạng xu hướng phát triển môn Đá cầuở Việt Nam 15 Ý nghĩa tác dụng đá cầu người tập 27 Chương li: NGUYÊN Lí VÀ Kĩ, CHIẾN THUẬT BẢN ì Mục tiêu l i Nội dung Các nguyên lí kĩ thuật đá cẩu Các kĩ thuật đá cầu 2.1 Di chuyển 2.2 Kĩ thuật phát cầu 2.3 Tấn công 2.4 Phòng thủ Các chiến thuật thường sử dụng thi đấu 3.1 Các điểm ý sử dụng chiến thuật đá cầu 3.2 Các chiến thuật thường sử dụng đá đem 3.3 Các chiến thuật thường sử dụng đá đôi, đá ba 31 31 31 36 36 42 47 57 62 62 64 67 m Chương HI: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ TẬP LUYỆN ìMục tiêu l i Nội dung Các phương pháp giảng dạy 1.1 Phương pháp sử dụng lời nói 1.2 Phương pháp trực quan 1.3 Phương pháp tập luyện 1.4 Phương pháp sửa động tác sai 1.5 Phương pháp trò chơi 1.6 Phương pháp thi đấu Cách tổ chức tập luyện kĩ thuật 2.1 Kĩ thuật phát cầu 2.2 Kĩ thuật đá cầu đùi 2.3 Kĩ thuật chơi cầu ngực 2.4 Kĩ thuật đá cầu má bàn chân 2.5 Kĩ thuật đá cầu má bàn chân 2.6 Kĩ thuật đá cầu mu bàn chân 73 73 73 74 75 76 78 80 81 82 82 83 85 88 91 93 Chương IV: NHỮNG ĐIỂM Cơ BẢN TRONG LUẬT ĐÁ CẦU, PHƯƠNG PHÁP Tổ CHỨC THI ĐẤU VÀ TRỌNG TÀI ĐÁ CẤU ì Mục tiêu l i Nội dung Những điểm cần ý Luật Đá cẩu 1.1 Sân dụng cụ thi đấu 1.2 Tiến hành thi đấu 1.3 Luật thi đấu 1.4 Tổ chức thi đấu Phương pháp tổ chức thi đấu trọng tài 2.1 Mục đích ý nghĩa 2.2 Các bước tiến hành tổ chức thi đấu 2.3 Các phương pháp thường sử dụng thi đấu 2.4 Phương pháp trọng tài loi loi loi loi 104 105 UI 116 116 116 124 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 LÒI N Ó I Đ Ầ U Nhàm đáp ứng nhu cẩu học tập nghiên cứu môn Đá cẩu tì ong trường phổ thông thực Chương trình Đào tạo giáo viên chuyên ngành Giáo dục thê chất Dự án Đào tạo giáo viên Trung học dí sở, biên soạn Giáo trình Đá cẩu Giáo trình dược biên soạn theo Chương H ình Dự án đào tạo giáo viên Trung học sớ chuyên ngành Giáo dục thể chất Bộ Giáo dục xà Dào tạo ban hành năm 2002 Giáo trình biên soạn cho đối tượng giáo viên, sinh viên chuyên ngành Giáo dụcthể chất ỏ cắc trường Cao đẳng Sư phạm Dựa theo giáo trình đồng chí giảng viên có thề thay đổi, bố sung số tập khác dạy nội dung kĩ thuật phù hợp với điều kiện khả năng, trình độ Nội dung giáo trình gồm chương: Chương ỉ Sơ lược lịch sử dà cầu - Thực trạng xu hướng phát triển môn Đá cầu Việt Nam - Ý nghĩa tác dụng môn Đá cáu với người tập Chương li Nguyên lí kĩ thuật - Chiên thuật đá cầu Chương ỈU Phương pháp giảng dạy tập luyện đá cầu Chương IV Những điểm Luật Đá cẩu - Phương pháp tổ chức thi đấu — Trọng tài thi dâu Mặc dù có nhiều cô gắng, song điều kiện hạn chê tài liệu tham khảo nên giáo trình khó tránh khói thiếu sót trình biên soạn Chúng mong nhận đóng góp ý kiên thầy giáo, cô giáo, huấn luyện viên bạn đọc xa gần để sách ngày hoàn thiện NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC sư PHẠM CHƯƠNG s Lược LỊCH s ĐÁ CẦU THỰC TRẠNG VẢ x u HƯỚNG PHÁT TRIỂN Ý NGHĨA VÀ TÁC DỤNG CỦA MỒN ĐÁ CẦU VỚI NGƯỜI TẬP ì - MỤC TIÊU Những mục tiêu mà sv cần đạt được: Kiến thức - Nắm khái quát đời phát triển môn Đá cẩu Việt Nam - Hiểu thực trạng khả phát triển môn Đá cầu - Biết ý nghĩa tác dụng môn Đá cầu người tập, tù vận dụng tập luyện giảng dạy sau Kĩ Có lực vận dụng hiểu biết, kiến thức môn Đá cầu vào công tác giáo dục nói chung giảng dạy môn Đá cầu nói riêng li - NỘI DUNG Sơ lược lịch sử đá cầuở Việt Nam 1.1 Nguồn gốc môn Đá cầu Đá cầu hình thành phát triển từ trò chơi dân gian, nhiều hình thức khác mà địa phương, vùng dân cư, có hình thức, màu sắc đặc trưng riêng Đá cầu có trình phát triển theo lịch sử dựng nước giữ nước dãn tộc Có thời kì phát triển rực rỡ - Từ vua quan triều đến tầng lớp nhân dân lao động, từ thành thị đến nông thôn, miền xuôi đến miền ngược , đâu môn Đá cầu ưa chuộng Tương truyền năm Nhàm Tuất (722), Mai Hắc Đế, lãnh tụ khới nghĩa chống quân xâm lược nhà Đường khuyến khích tổ chức cho nghĩa quân thường xuyên tập luyện, giải trí trò chơi đá cáu nhăm rèn luyện sức khoe tinh thẩn cho binh sĩ Từ nhân dân quanh vùng Vạn An (nay Nam Đàn - Nghệ An) tập luyện đá cầu, phong trào ngày phát triển Trò chơi thường tổ chức ngày lễ lớn mừng chiến thắng dân tộc Từ kỉ thứ VUI,ở vùng Vạn An, ngày xuân có tục lệ thi đấu đá cầu sôi hào hứng Đây trò chơi hấp dẫn người chơi sân, mà thu hút đông đảo người xem cổ vũ bên Trong Tìm hiểu truyền thống thượng võ dân tộc, Giáo sư Sử học Trần Quốc Vượng có ghi chép: "Không biết môn Đá cầu nảy sinh từ bao giờ, biết đến thời Lý, Trần, môn thịnh hành làm"'." thời nhà Lý, đất nước thái bình, mùa màng gặt hái xong, lúc vui chơi tổ chức để mừng vụ mùa bội thu Trong vui có trò chơi đá cầu Nhà vua cho phép đá cầu biểu diễn trước bệ rồng điện Thiên An kinh thành Năm 1085, sau đánh lan quân xâm lược nhà Tống, nhà Lý tổ chức ngày hội thi đá cầu để mừng chiến thắng Đời vua Lý Nhân Tông (1072 - 1127) quan tâm tạo điều kiện cho trò chơi đá cầu phát triển : "Bính Ngọ, /Thiên Phù Duệ Vũ/ năm thứ [1126], (Tống Khâm Tông Tằng, Tĩnh Khang năm thứ 1) Mùa xuân, tháng Giêng, mở hội đèn Quảng (1) Trần Quốc Vượng Tìm hiểu truyền thống thượng võ dãn lộc NXB Y học TDTX H, 1969, tr 48 10 Chiếu bảy ngày đêm Tháng 2, ngày mồng Ì, vua ngự điện Thiên An, xem vương hầu đá cầu." (l) Kế thừa đời nhà Lý, trò chơi đá cầu tiếp tục hoàn thiện phát triển thời nhà Trần Thời kì có Trương Hán Siêu tiếng người có tài đá cầu vua yêu, quan dân kính nể, ông có biệt danh là: "Thôn cầu cước" Đời vua Trần Anh Tông trị (1293 - 1314) có vị quan tên Trần Cụ giỏi đánh đàn, bắn cung đá cầu, vua quan nhân dân kính nể: " Bây có viên độc bạ Trần Cụ tính khoan hậu, cẩn thận, thật thà, giỏi nghề đánh đàn, bán nỏ, chơi đá cầu Vua sai dạy thái tử nghề Cụ làm cầu cân nhắc múi da, cho mười hai múi cân nhau, ba múi miệng cầu chỗ bỏ bong bóng lợn vào mỏng nhẹ, để cân với sức nặngở đầu bong bóng, đá cầu, múi nàoỏ đến lúc rơi xuống đất lại nguyên cũ, không chuyển khác" ' 12 Dựa vào kinh nghiệm thân tham khảo dân gian, ông viết số lí thuyết trò chơi đá cầu, nói tiền đề để người chơi đá cầu sau tiếp thu, kế thừa hoàn thiện cho môn Đá cầu ngày Thời nhà Trần kê thừa phát triển tốt trò chơi đá cầu từ thời nhà Lý mà quy định hệ thống GDTC cho tầng lớp quý tộc binh sĩ quân đội phải thường xuyên tập luyện: cưỡi ngựa, bắn cung, đá cầu Trong Tim hiểu truyền thống thượng võ dân tộc ghi nhận: (1) Trần Quốc Vượng Tìm hiếu truyền thống thượng võ dãn tộc NXB Y h TDTT H, 1969, tr 93 (2) Đại Việt sử kí loàn thư Tập Ì, NXB VHTT, H, 2003, tr 452 11 2.4.2 Đỡ cầu đầu - TTCB: Khi thực động tác, người chơi thường đứng chân trước chân sau (hoặc đứng chân rộng vai) Chân thuận để sau, bàn chân trước hướng phía lưới M ũi bàn chân sau chống xuống đất xoay phía cho trục hai bàn chân hợp với thành góc khoảng 45" hai gót chân cách khoảng 35 - 40cm Lúc trọng tâm thê dồn vào chán trước, thân nguôi khom Tay để thả lỏng tự nhiên dọc theo thân người Mắt quan sát đối phương - Thực kĩ thuật động tác: Khi xác định đường cầu bổng bay tới người chơi phải ngửa thân sau, dồn trọng tâm thể vào chân sau, chân trước duỗi thẳng, hai tay để tự nhiên giữ thăng Khi ngửa đầu sau cần giữ cổ cứng, mắt nhìn thẳng vảo hướng cầu bay tới để điều chỉnh cho cầu gần rơi vào phần trán lúc tiếp xúc với cầu đầu đưa sau chút theo hướng cầu giữ cho cổ cứng lại, đế cẩu phần trán hợp thành góc vuông Cầu chạm trán náy theo đường vòng cung phía trước - Kết thúc động tác: Khi cầu người chơi nhanh chóng trớ TTCB đế sử dụng kĩ thuật 2.4.3 Đỡ cầu đủi - TTCB: Đứng hai chân rộng vai, bàn chân thuận đặt sau gót chân trước cách nứa bàn chân Khuỵu gối, hai tay để tự nhiên, trọng tâm thể dồn vào hai chân, người khom, mắt quan sát đối phương cầu đê thực kĩ thuật có hiệu cao - Thực kĩ thuật động tác: Đỡ đùi chân thuận để đá mu chân thuận: Khi cầu bay tới, người chơi chuyến trọng tâm thể vào chân trước 58 chân đá (chân sau) lăng nhẹ trước lên kết hợp với gập gối, cho đùi vuông góc với thân tiếp xúc với cầu Lúc chạm cầu đùi đánh nhẹ lên hướng phía để cầu nảy lên ngang tầm mắt rơi xuống chếch bên chân đá, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho động tác chân Đỡ cầu đùi chân không thuận đê đá mu bàn chân thuận: Khi cầu bay tới, người chơi cần lùi chân trước xuống bước chân sau lên (chân thuận) chuyển trọng tâm thể vào chân thuận, chân không thuận gập gối lãng trước lên tiếp xúc với cầu giống phần nêu trên, không hướng phía mà hướng vào trong, sang phía chân thuận, để cầu rơi sang phía chân thuận tạo điều kiện cho chân thuận sử dụng kĩ thuật đá cầu (H.31) Hình 32 Đỡ cầu bàng đùi chân không thuận, để đá cầu mu chân không thuận: Khi cẩu bay tới, người chơi cần bước chân sau lèn lùi chân trước xuống, chuyển trọng tâm thê vào chân thuận, chân không thuận gập gối lãng trước - lên tiếp xúc với cầu phần nêu trẽn, song hướng phía chân không thuận, đê tạo điều kiện thuận lợi cho lần đá chán 59 - Kết thúc động tác: Sau tiếp xúc với cầu, chân đá thu nhanh vị trí ban đầu để sử dụng kĩ thuật đá cầu (H 32) 2.4.4 Đỡ cầu mu bàn chân Đây kĩ thuật sử dụng phần diện tích lớnở mu bàn chân Trong đá cầu, kĩ thuật phức tạp nhất, sử dụng nhiều nhất, đạt hiệu cao không phòng thủ mà công Trong tập luyện thi đấu, kĩ thuật đỡ cầu mu bàn chân thường có dạng sau: - Búng cầu ; - Tâng cầu nhịp công ; - Giật cầu 2.4.4.1 Búng cầu Đây kĩ thuật sử dụng phòng thủ để đỡ cầu rơi xa thấp (sát mặt sân) cách người chơi Ì - 2m đối phương bỏ nhỏ - TTCB: Tương tụ tư đỡ cầu ngực, song trọng tàm thể hạ thấp hơn, lưng khom, hai tay thả lỏng tự nhiên giữ thăng - Thực kĩ thuật động tác: Khi xác định điểm rơi cầu cách xa người, người chơi phải nhanh chóng chuyển trọng tâm thể sang chân trước, chân sau (chân đá) lướt nhanh trước hướng phía cầu rơi Lúc người ngả sau, chân đá gần duỗi thẳng hết, mu bàn chân duỗi để chuẩn bị tiếp xúc với cầu Khi cầu rơi cách sân khoảng 20cm, đồng thời với việc gập nhanh bàn chân, í 60 giật gót chân sát đất để mu chân tiếp xúc với cầu Nhờ lực gập cầu bay dựng lên thẳng đứng cao khoảng - 3m Nếu dùng chân không thuận đế búng cầu người chơi chuyển trọng tâm thể sang chán thuận lướt nhanh chân không thuận trước để làm động tác búng cầu - Kết thúc động tác: Sau mu bàn chân tiếp xúc với cầu, chân đá thu nhanh TTCB để thực lẩn đá (đá cầu sang sân đối phương) 2.4.4.2 Giật cầu Được sử dụng để xử lí đường cầu thấp, rơi sát phía trước người tập - TTCB: Tương tự tư đỡ cầu ngực, song trọng tâm thể hạ thấp hơn, lưng khom, hai tay thả lỏng tự nhiên giữ thăng - Thực kĩ thuật động tác: Khi xác định điểm rơi cầu (ở phía trước gần người), người chơi nhanh chóng chuyển trọng tâm thể sang chân trước, người khom đưa chán sau (chân đá) trước, bàn chân để song song với mặt sân để chuẩn bị tiếp xúc với cầu Khi cầu rơi cách mặt sân khoảng 20 - 30cm, người chơi nhấc đùi vuông góc với thân để mu bàn chân tiếp xúc với cầu giật cầu bay lên cao chếch phía trước theo ý muốn Khi giật cầu chân không thuận đặt phía trước cần chuyên trọng tâm thể sang chân sau (chân thuận) thực động tác nêu (H.34) - Kết thúc động tác: Khi người tập thực xong động tác nhanh chóng trở lại tư ban đầu để chuẩn bị cho lần đá cẩu Hình 34 61 2.4.4.3 Táng cẩu nhịp dể công Đây loại kĩ thuật thường dùng đá đơn, thực người chơi dùng mu bàn chân để tâng cầu (lần chạm cầu thứ nhất), đường cầu bay bổng phía sau hay sang hai bên thể - TTCB: Tương tự TTCB động tác búng giật cầu Nhưng thân không gập mà thẳng lưng - Thực kĩ thuật động lác: Khi cầu bay bổng phía sau sang hai bên, người chơi chuyển trọng tâm thể sang chân trụ (chân trước) xoay người theo cầu, chân đá nâng thẳng cao phía cầu, thân ngả sau theo hướng ngược lại dể giữ thăng Người chơi tiếp xúc với cầu cònở độ cao khoảng 1,2- Ì ,5m, / lúc bàn chân xoay nhẹ cho đế cầu mu bàn chân tiếp xúc đúng, vẩy cổ chân cho cầu bay bổng lên phía lưới theo đường vòng cung - Kết thúc động tác: Sau chạm cầu, người tập nhanh chóng thu chân đá tiếp tục di chuyển phía cầu rơi gần lưới để thực kĩ thuật công sang sân đối phương lần chạm thứ hai Hình 35 Các chiến thuật cở thường sử dụng thi đấu 3.1 Các điểm ý sử dụng chiến thuật đá cầu 3.1.1 Khái niệm vế chiến thuật Chiến thuật đá cầu biện pháp hoạt động có chủ định, có tính đến điều kiện cụ thể thi đấu trận dể giành thắng lợi Trong cần phải ý đến yếu tố có ảnh hường định tới 62 thắng lợi trận đấu: + Trình độ kĩ thuật ; + Ý chí tâm thi đấu ; + Chiến thuật thi đấu ; + Tư tướng đạo ; + Thể lực ; + Trạng thái tâm lí thi đấu 3.1.2 Các điểm ý khí sử dụng chiến thuật đá cầu 3.1.2.1 Khi vận dụng phải có mục đích rõ ràng, sở phát huy ưu điểm, hạn chế nhược điểm thân để khai thác điểm yếu đối phương, đồng thời hạn chế điểm mạnh họ Với tinh thần lấy công làm chính, kết hợp với phòng thù tích cực, chủ động để giành thắng lợi trận đấu 3.1.2.2 Trong trận đấu, gặp thuận lợi phải nhanh chóng áp đảo đối phương, không bỏ lỡ thời giành điểm số Ngược lại, lúc gặp bất lợi phải bình tĩnh, tự tin, dùng lối đá xác, an toàn quả, tìm hội giành lại chủ động Muốn đạt yêu cầu người chơi đá cầu cần phải làm tốt việc sau: - Phải chuẩn bị tốt kĩ thuật, chiến thuật môn Đá cầu - Chuẩn bị tốt thể lực, tâm lí, trạng thái thi đấu tâm giành thắng lợi - Trước trận thi đâu nên tìm hiểu khả đôi phương (điểm mạnh, điểm yếu ) để từ đề đấu pháp hợp lí nhằm giành thắng lợi 3.1.2.3 Trong hiệp đấu trận đấu, người chơi phải luôn linh hoạt, sáng tạo vận dụng kĩ thuật, chiến thuật cách phù hợp, biến hoa, gây khó khăn, lúng túng cho đối phương để giành thắng lợi 3.1.2.4 Để xác định chiến thuật cho hiệp đấu, cần có thông HLV VĐV (người thi đấu) Trong suốt trận đấu người chơi phải trung thành với chiến thuật đặt để xử lí tình khác nhau, đồng thời trước trận đấu HLV người chơi cần có thống 63 kí hiệu, ám hiệu để hiểu nhau, thông tin cho cách xác nhanh Mặt khác, HLV phải hiểu đầy đủ sâu sắc khả năng, trình độ kĩ thuật, chiến thuật, thể lực, trạng thái tâm lí thi đấu học trò để đạo cho phù hợp, đồng thời học trò (VĐV) phải tin tưởng vào đạo tuân thủ theo ý kiến HLV suốt thời gian thi đấu 3.2 Các chiến thuật thường sử dụng đá đơn 3.2.1 Tăng uy lực phát cầu cách phát cầu chuẩn, xác tập trung vào chỗ yếu đối phương Trước phát cầu, người chơi cần quan sát vị trí đứng cùa đối phương để lựa chọn phát cầu cho hợp lí Nếu dối phương đứng gần vạch giới hạn phát cầu để đỡ cầu tức đôi phương đỡ cầu ngắn Như vậy, khả búng, giật cầu yếu Nếu đối phương đứng lùi cuối sân khả đỡ cầu treo cao sâu kém, đặc biệt đỡ đầu Lúc người phát cầu chuẩn, xác vào điểm yếu đối phương để gày cho đối phương lúng túng Trường hợp đối phương VĐV đỉnh cao, có kĩ thuật điêu luyện, có khả công vị trí trẽn sàn phát cầu, chiên thuật hợp lí hay sử dụng phát cẩu thẳng vào người đối phương, buộc họ phải dùng ngực hay đầu để đỡ phát cầu (trong lần chạm thứ nhất), nên cầu dựng bổng lên khu vục sát lưới, đôi phương thực kĩ thuật công gây nguy hiểm cho (ở lần chạm thứ hai) 3.2.2 Đá cầu dài, treo cao sâu cẩu phía chân không thuận đột ngột đảo Thực tế người chơi đá cầu, kể VĐV sử dụng kĩ thuật công đồng hai chân - thông thường có chân đá tốt Trong thi đấu đá đơn thường áp dụng chiến thuật đá đường cầu dài liên tục - lần phía chân không thuận đối phương (chán yếu đối phương), để vừa đẩy đối phương cuối sân, hạn chế đường cầu công họ, vừa khiến cho đối phương tiêu hao thể lực 64 Hình 36 Sau đột ngột sử dụng đường cầu ngắn phía góc gần lưới đối diện, gây bất ngờ cho đối phương, dẫn tới giành điểm (H.36) 3.2.3 Buộc đối phương phải di chuyển nhiều sân để tiêu hao thể lực Khi sử dụng chiến thuật người chơi phải áp dụng cách đá dài, ngắn liên tục vào góc sân, buộc đối phương phải di chuyển nhiều để đón đỡ cầu làm tiêu hao thể lực gây cho đối phương lúng túng, hạn chế đường cầu còng họ Sử dụng chiến thuật cần lưu ý đến đường cầu ngắn Vì đường cầu ngắn mà lại thành đường cầu tầm trung (cầu đến nửa sàn trên) người chơi dễ bị phản công (H.37) Hình 37 3.2.4 Chủ động đưa cầu lên lưới để côngở vị trí sân Muốn thực chiến thuật này, người chơi cần biết cách chọn vị trí đỡ cầu đối phương đá sang Lúc chuẩn bị đỡ phát cầu, người chơiở ô Ì - Hình 38, đứng sát đường chia đôi sân 0,5m cách đường biên ngang Im, đứng ôi- Hình 5-GT ĐÁ CẦU 65 39, người chơi đứng sát đường biên dọc 0,5m cách đường biên ngang Im Khi đứngở vị trí trên, đối phương phát cầu vào điểm; a, b (đường cầu ngắn) c, d (đường cầu dài) Trong đó, điểm d rát dễ đá người đỡ đứng gần với điểm Ba điểm: a, b, c lại, người chơi sử dụng kĩ thuật búng cầu, giật cầu, tâng cẩu mu bàn chân để đá cáu bay bổng lưới, sau sử dụng kĩ thuật tân còng bật nhảy đệm cầu, thúc cầu, xiết cầu (lần chạm thứ hai), (H 38, 39) *• Cái — Hình 38 i Hình 39 Còn thân người phát cầu sau phát cầu xong, phải nhanh chóng chọn vị trí thuận lợi để đón đỡ đường cầu đối phương đá sang Vị trí thường gần trung tâm sân, lùi sau khoảng Im Đứng vị trí này, việc đỡ đường cầu ngắn đối phương đá sang dễ dàng, đồng thời không chế đường cầu dài, treo cao sâu (H.40) »1 \J.' - Hình 40 Khi đứng vị trí đỡ cầu thích hợp, người chơi phải chủ động đưa cầu lên sát lưới để sử dụng kĩ thuật công, với phương châm lợi dụng đường cầu đá dễ đối phương để công lại họ 66 Còn đối phương sử dụng đường cầu gây khó khăn cho việc đưa cầu lên lưới đá cầu vào đầu, vào ngực Nếu sau đỡ cầu người chơi phải dùng đường cầu đá vào góc sân đối phương Ngoài chiến thuật nêu trên, có số chiến thuật khác nữa, phù hợp với người có đẳng cấp cao 3.3 Các chiến thuật thường sử dụng đá đôi, đá ba Có thể nói rằng, nhiều chiến thuật đá đơn vận dụng đá đôi, đá ba Tuy nhiên, đá đòi, đá ba cần lưu ý đặc biệt đến việc phối hợp tổ chức công thường xuyên, phòng thủ có hiệu trình thi đấu 3.3.1 Phát cầu có người che Với đặc thù môn Đá cầu, đá đôi, đá ba, bên phát cầu bên bị công, bên đỡ cầu bên công Vì vậy, muốn hạn chế sức công đối phương chiến thuật phát cầu có người che phải vận dụng triệt để, phải coi phất cầu có giá trị công Như vậy, phối hợp nhịp nhàng người phát cầu người che cầu vô quan trọng Phải quan sát vị trí đứng đỡ phát cầu đối phương mà định điểm phát cầu Chỉ cần đối phương có ngó nghiêng tập trung thời điểm quý giá để phát cầu, lúc đối phương xê dịch chân trụ Nếu đối phương đứng yên để tập trung nhìn vào tay cầm người phát cấu, người đứng vị trí che cầu làm động tác nghiêng nhanh thân cách hợp lệ, hai chân không di chuyển đối phương không nhìn thấy người phát cầu Lúc thời điểm tốt để phát cầu có hiệu Lưu ý: Để chiến thuật phát cầu có người che phát huy tác dụng, hai, hay ba người đội phải biết phối hợp với cách nhuần nhuyễn, không tác dụng ngược lại bị điểm 67 3.3.2 Phân chia khu vực kiểm soát sân Với đôi mà trình độ kĩ thuật hạn chế, chưa phối hợp ăn ý với phòng thủ lẫn công, nên sử dụng chiến thuật chia đôi sân theo chiều dọc, người kiểm soát nửa (H.41) © • / / / / / / /^./ / / '[...]... đòn đá, và từ thời xa xưa, chúng ta đã có trò chơi đá cầu Đây là một hình thức tập luyện võ, vì khi đá cầu người tập phải sử dụng linh hoạt các thế trong cước pháp (đấu pháp bằng chân) để đá trúng vào một mục tiêu rất nhỏ như đá gối, đá vòng cầu (cung), đá cạnh bàn chân, đá hất, đá búng, đá móc, đá gót" 01 Đến thời nhà Lê, trò chơi đá cầu đã đạt tới mức tài nghệ điêu luyện, có nhiều người chơi đá cầu. .. sang trái để đỡ cầu, đá cầu một cách dễ dàng 2 Các kĩ thuật cơ bản của đá cầu Các động tác điều khiển cầu được gọi chung là kĩ thuật đá cầu Trong đá cầu, cầu được điều khiển bằng chân, bằng ngực, bằng đầu Trong các kĩ thuật dó thì đá cầu bằng chân là quan trọng và phức tạp nhất Kĩ thuật đá cẩu được chia thành các dạng kĩ thuật sau: 2 .1 Di chuyển Di chuyển trong tập luyện và thi đấu đá cầu là một trong... Quả cầu khi được đá đi luôn bay trong không gian theo một quy luật nhất định đó là: phần đẩu cầu (chinh cầu) luôn bay trước, phần cánh cầu (tua cầu - cánh cầu) bay sau Trường hợp cầu bav về cuối sân, khi cầu rơiở dạng tự do có hướng vuông góc với mặt đất (những đường cầu treo cao sâu), lúc này người chơi thường quay người về phía sau 18 0" (nếu cầu ở xa thì phải di chuyến tới) rồi dùng chân gần phía cầu. .. thuật của môn Đá cầu, để biết cách truyền đạt và tổ chức giảng dạy ở trường THCS sau này li - NỘI DUNG 1 Các nguyên lí cơ bản của kĩ thuật đá câu 1. 1 Quy luật bay của quả cẩu trong không gian Để thực hiện tốt các kĩ thuật cơ bản của đá cầu, trước tiên la cần tìm 31 hiếu quy luật bay cùa quà cầu khi được đá trong không gian, để từ đó ta có thể quyết định hình thức đỡ cầu, đá cầu, chuyền cầu bằng đầu,... rồi dùng chân chuyền cầu cho đổng đội (nếu đá đôi, đá ba) hoặc dùng mu bàn chân đá cầu tấn công (nếu đá đơn) Trong trường hợp quả cầu bay ngang (song song với mật đất) Lúc này người chơi phải dùng ngực và đầu là chú yếu để đỡ cầu hoặc chắn cầu (nếu người đỡ cầu đứng gần lưới khi đôi phương đá cầu tân công) Cũng có trường hợp người chơi dùng mu bàn chân để tâng búng cầu hay giật cầu (trường hợp chỉ dùng... dụng chân, đầu, ngực 36 để tiếp xúc với cầu, trong đó kĩ thuật dùng chân để đỡ cầu, đá cầu quyết định thành tích của người chơi đá cầu 2 .1. 1 Di chuyển đơn bước Đây là kĩ thuật được sử dụng nhiều trong các trường hợp khi cầu của đối phương đá sangở gần người (có thể ở bên phải, bên trái, phía trước, phía sau, hay sát người) 2 .1. 1 .1 Di chuyến ngang đơn bước sang phái đá cấu - TTCB: Đứng hai chân song song... và kĩ thuật phòng thủ của kĩ thuật đá cẩu hiện đại ngày nay là quá Cầu Đá Việt Nam 2 01 2 Thực trạng và xu hướng phát triển môn Đá cầu Việt Nam 2 .1 Thực trạng vị trí môn Đá cầu trong hệ thống các môn thể thao Quá trình tồn tại, phát triển và hoàn thiện môn thể thao Đá cầu ở nước ta có thể chia thành các thời kì sau: + Giai đoạn phát triển tự nhiên (khoảng từ năm 19 60 về trước) + Giai đoạn hình thành... chơi đá cầu được khôi phục và đang trên đà phát triển Nó đã có vị trí xứng đáng trong hàng ngũ các môn thể thao dân tộc của Việt Nam Đặc biệt, từ tháng 8 năm 19 85 Te TDTT (nay là UB TDTT) cho ban hành Luật Đá cầu Sau khi Luật Đá cầu ra đời thì vị trí cùa trò chơi đá cầu đã bước sang một trang mới Thời điếm quyết định nhất đế chuyên đổi là: 13 " Giai đoạn quan trọng nhất để chuyển trò chơi đá cầu thành... thể thao Đá cầu là từ 19 86 đến nay, đã tổ chức thành công 8 giải đá cầu; 2 lần ban hành Luật Đá cầu; nghiên cứu và sản xuất được quả cầu tiêu chuấn đồng thời mớ rộng giao lun với nước ngoài"' ' 1 1.2 Cấu tạo và hình dạng quả cầu Theo sử sách ghi lại, và đặc biệt là trong mục: Truyền thống thượng võ, tác giả Lê Đỗ (Báo TDTT) đã viết: "Riêng quả cầu ớ nước ta, xưa có nhiều loại: có loại quả cầu tròn... 46 VĐV - 13 VĐV nữ) Cũng trong năm 19 94, Giải Vô địch Đá cầu được tổ chức tại Hà Nội, có 7 đội tham gia: Hà Nội, Hà Bắc (cũ), TP HCM, Tiền Giang, Đồng Tháp, Hải Hưng (cũ), Hải Phòng (giải có 43 VĐV - 18 VĐV nữ) Đây là giải đầu tiên phong cấp kiện tướng cho 4 VĐV và 13 VĐV đạt cấp ì Cũng tại giải này, lẩn đầu tiên áp dụng Luật Đá cầu ban hành ngày 1- 1 219 93, và đây là giải đầu tiên sử dụng quả cầu nhựa

Ngày đăng: 04/05/2016, 09:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan