1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình đá cầu phần 2

68 681 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ LUYỆN TẬP ì - MỤC TIÊU Kiến thức Nắm vững phương pháp giảng dạy môn Đá cầu, đặc biệt biết cách tổ chức tập luyện cho đối tượng khác công tác giảng dạy sau Kĩ - Biết vận dụng kiến thức hiểu biết phương pháp giảng dạy cách thức tổ chức tập luyện vào công tác giảng dạy Đá cầu cho HS THCS - Soạn giáo án giảng dạy Đá cầu cho HS THCS li - NỘI DƯNG Các phương pháp giảng dạy Phương pháp cách thức hay đường để hoàn thành nhiệm vụ định Phương pháp giảng dạy TDTT nói chung Đá cẩu nói riêng tổng hợp cách thức làm việc thầy trò, nhờ mà HS nắm tri thức rèn luyện kĩ năng, hình thành kĩ xảo vận động 73 1.1 Phương pháp sử dụng lời nói Các phương pháp sử dụng lời nói giảng dạy Đá cầu phong phú : thuyết trình, giảng giải, phân tích, đánh giá, lệnh Nét tiêu biểu phương pháp tác động chủ yếu thõng qua hệ thống tín hiệu thứ hai, nhằm tái tạo gián tiếp thực khái niệm, tư HS Nhờ lời nói mà GV thực vai trò chủ đạo tổ chức, hướng dẫn, điều khiển Thông qua lời nói mà GV truyền thụ tri thức cho HS, đề nhiệm vụ trình thực chúng, phân tích kĩ thuật động tác, đánh giá kết tập luyện thái độ học tập HS Trong học Đá cầuở trường học, phần lớn thời gian để tập luyện, lời nói phải xác, ngắn gọn, chặt chẽ rõ ràng, giàu hình ánh, có trọng tâm trọng điểm, tốn thời gian Mặt khác, lời nói phải phù hợp với trình độ HS có tác dụng giáo dục, kích thích hứng thú học tập HS Trong trình giảng dạy Đá cầu, việc sử dụng thuật ngữ lệnh có ý nghĩa quan trọng mặt phương pháp giảng dạy Do đó, việc sử dụng xác thuật ngữ thích hợp nội dung cụ thể thiếu đôi với trình dạy học môn Đá cầu Tính xác sử dụng phương pháp giảng dạy Đá cầu thể hiệnở việc giảng giải, phân tích kĩ thuật, chiến thuật cho thật với yêu cầu động tác, phương pháp thực hiện, mức độ dùng sức, biên độ, nhịp điệu kĩ thuật Trong tập thể lực hay tập nhằm sửa chữa sai lầm cho người tập cần nêu được, chi chỗ thực được, chỗ chưa thực Khi phân tích động tác sai cần kịp thời, rõ ràng đảm bảo dược tính xác để người học biết họ sai cần phải sửa 74 1.2 Phương pháp trực quan NÓI đến phương pháp trực quan, không nên nghĩ đơn giản làở trực quan thị giác, ma lôi tất giác quan tham gia cảm nhân ghi nhớ kĩ thuật động tác Điểm bật phương pháp tạo nên hình ảnh cụ thể thực (của kĩ thuật động tác ) Nó thúc đẩy trình nhận thức nhanh hơn, sâu sắc xác hơn, đồng thời nâng cao hứng thú tập luyện Phương p.iáp trực quan gồm có: - Trực quan trực tiếp: GV HS có trình độ vận động tốt làm mẫu động tác - Trực quan gián tiếp: sử dụng tranh, ảnh, hình vẽ kĩ thuật, sơ đồ, băng ghi hình, âm thanh, tín hiệu 1.2.1 Phương pháp trực quan trực tiếp Đây phương pháp biểu diễn lại cách sinh động trình động tác, giúp người học nhận biết tư thế, kết cấu trình tự thực kĩ thuật động tác Khi sử dụng phương pháp làm mẫu, cần đảm bảo yêu cầu sau: - Động tác phải xác đẹp Cần thực diện theo chiều nghiêng - Múc đích làm mẫu phải rõ ràng, tình hình cụ thể mà làm mẫu toàn động tác hay phận động tác, làm mẫu với tốc độ nhanh hay châm chỗ hay di chuyển, làm mẫu hay làm mẫu (bắt chước) lại động tác sai - Phải chọn vị trí làm mẫu thích hợp để tất HS quan sát - Cần có kết hợp chặt chẽ phương pháp làm mẫu với phương pháp giang giai, phân tích ' nhằm giúp cho người học nhanh chóng hình thành khái niệm động tác học 75 Ngoài việc làm mẫu lúc đầu để giới thiệu kĩ thuật, tập cần thực phương pháp góp phần không nhỏ vào việc sửa chữa động tác sai cho người học, bời học tập Đá cầu việc mắc sai sót điều không tránh khỏi Khi sửa chữa động tác sai cho người học, GV cần làm mẫu lại kĩ thuật động tác hay tập cách chuẩn xác, đồng thời kết hợp làm mẫu (bắt chước) động tác sai mà HS mắc phải, để giúp cho em biết sai chỗ nào, biết cách sửa nhằm đạt yêu cầu 1.2.2 Phương pháp trực quan gián tiếp Trong thời kì phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật, nên trực quan gián tiếp góp phần không nhỏ vào công tác dạy học nói chung giảng dạy Đá cầu nói riêng Trong cõng tác giảng dạy, việc sử dụng phương tiện băng hình, tranh ảnh kĩ thuật luôn gây ấn tượng sâu sắc cho người học tạo nên khái niệm với hình ảnh gây hứng thú học tập cho họ Nhờ có phương tiện mà người học nhận biết sai lầm họ trình học tập để tìm cách khắc phục Ngày nay, thông qua trực quan gián tiếp mà người học nhanh chóng tiếp thu nắm bắt kĩ, chiến thuật đại VĐV có trình độ, có đẳng cấp cao nước trẽn giới 1.3 Phương pháp tập luyện Cũng nhiều môn thể thao khác, phương pháp tập luyện phương pháp sử dụng chủ yếu trình giảng dạy Đá cầu Nhờ có phương pháp mà người tập biết trình tự, kết cấu, trình thực dộng tác, từ xây dựng dược cảm giác bắp, kĩ động tác phát triển tố chất Tuy nhiên,ở giai đoạn khác nhau, mục đích khác việc lựa chọn hình thức tập luyện để đạt hiệu cao nghệ thuật sư phạm người GV 76 Khi áp dụng phương pháp phải đảm bảo nguyên tắc sau: - Từ dễ đến khó ; - Từ đơn giản đến phức tạp ; - Từ nhẹ đến nặng ; - Từ biết đến chưa biết Trên sở người GV đưa hình thức, khối lượng tập luyện cho phù hợp vối đối tượng khác Trong giảng dạy Đá cầu nội dung tập luyện GV sử dụng vào mục đích khác Ví dụ: Với nội dung búng cầu, giật cầu người dạy vừa áp dụng cho mục đích tập luyện kĩ thuật, vừa vận dụng cho tập luyện nâng cao thể lực chuyên môn Song điều quan trọng vấn dề GV phải lựa chọn lượng vận động kết hợp với quãng nghỉ cho nội dung tập luyện sử dụng phù hợp với đối tượng trình độ, lứa tuổi, giới tính đạt mục đích đề Việc sử dụng lượng vận động nội dung tập luyện đá cầu, người GV cần phải ý đến hai yếu tố cấu thành nên Đó khối lượng vận động cường độ vận động Trong nội dung tập khác xác định khối lượng theo cách khác : - Với nội dung tập luyện nhầm xây dựng kĩ thuật động tác khối lượng thường xác định theo số lần lặp lại kĩ thuật với yêu cầu chặt chẽ thực động tác - Với nội dung tập luyện nhằm phát triển thể lực chuyên môn khối lượng cẩn xác định thời gian kết hợp với số lần thực động tác để người tập biết tiêu cần phấn đấu mà cố gắng tập luyện Việc sử dụng quãng nghỉ nội dung tập luyện vối mục đích khác cần phải xác định khác Thông thường với tập kĩ thuật, chiến thuật, sử dụng quãng 77 nghỉ dài có tác dụng giúp cho người học có thời gian tu nội dung mà phải tập luyện : Động tác tập hay sai ? Nếu sai sai chỗ ? Cách khắc phục sai lầm Đối với nội dung tập luyện phát triển thể lực quãng nghỉ lại cần quy định chặt chẽ nhằm đảm bảo cho việc phát huy hiệu cùa nội dung tập Đối với nội dung tập luyện nhằm phát triển sức nhanh, sức mạnh cần quy định quãng nghỉ trung bình dài Đối với tập phát triển sức bền lại cần quãng nghi ngắn, với hình thức nghỉ ngơi tích cực có tác dụng phát huy hiệu cho người tập đá cầu 1.4 Phương pháp sửa động tác sai Đây phương pháp nhằm mục đích tạo cho người học tiếp thu kĩ thuật động tác môn TDTT nói chung, Đá cầu nói riêng cách nhanh chóng xác Muốn thực tốt phương pháp này, trước tiên người GV HLV phải xác định: - Nguyên nhân dẫn đến động tác sai; - Tìm cách sửa 1.4.1 Nguyên nhân dẫn đến động tác sai Ì Có thể động tác sai nhiều nguyên nhân Do vậy, GV cần phân tích trường hợp cụ thể để tìm nguyên nhân sai sót người học để có biện pháp sửa chữa kịp thời Ví dụ: Để thực kĩ thuật phát cầu thấp chân nghiêng mình, lớp học có nhiều nguôi thực không kĩ thuật động tác như: + Có người phát cầu đi, cầu không rơi vào ô quy định; + Có người phát cầu, cầu thường không qua lưới; + Có người phát cầu đá không trúng cầu 7« Như người GV cần quan sát phân tích trường hợp cụ thể, để thấy cầu phát lại không rơi vào ó quy định (do lực tác dụng, hay góc độ mu bàn chân tiếp xúc với đế cầu ) trường hợp người phát cầu mà đá không trúng cầu (do tung cầu xa, gần tầm khống chế chân, hay không ước lượng, phán đoán điểm rơi cầu không nghiêng thân người thực động tác đá cầu ) Thực tế cho thấy, nguyên nhân dẫn đến việc thực sai kĩ thuật động tác thường là: - Do trình độ tập luyện, khả năng, tố chất người tập thấp nên không hoàn thành động tác - Do người tập chưa nắm yêu cầu cách tiến hành tập luyện - Trong trình tập luyện, người tập hay lo lắng, hồi hộp, sợ sệt - Hoặc phương pháp giảng dạy GV chưa phù hợp với trình độ tiếp thu người tập Khi tìm nguyên nhân dẫn đến động tác sai tiến hành lựa chọn cách sửa chữa động tác sai 1.4.2 Cách sửa động tác sai Sau tìm nguyên nhân dẫn đến sai lầm thực động tác, phải đưa phương pháp sửa chữa kịp thời Trên thực tế GV sửa chữa hoàn chỉnh sai sót cho HS học Hơn nữa, sửa chữa sai sót cho người học phải tùy thuộc vào khả năng, trình độ vận động người Trong sửa động tác sai HS, GV phải ý động viên tích cúc giúp cho em có lòng tự tin, đặc biệt em nữ sức khoe yêu trình độ vận động kém, tính nhút nhát, không mạnh dạn Ví du - Trong nội dung tập luyện tâng búng cẩu, giật cầu hai chân Đối với sv nam phải đạt 30 - 35 lần, nữ sv phải đạt 15 20 lần Thực tế có em nữ sinh chí em nam khó 79 đạt yêu cầu trên, nguyên nhân Chính vậy, công tác GV phải gây niềm tin cho em tập luyện khẳng định em hoàn toàn có khả nâng hoàn thành nội dung tập, em có tâm tập luyện tập luyện theo biện pháp mà GV đưa để khắc phục sai lầm Với đối tượng này, kiên trì động viên, thuyết phục cộng với biện pháp sửa chữa thích hợp giúp em hoàn thành nhiệm vụ học tập Phương pháp sửa chữa động tác sai tập luyện đá cẩu thể phong phú đa dạng : Đối với người tập có sai sót nhỏ TTCB bắt đầu động tác GV nhắc nhở lời Nếu sai sót đồng loạt nên tạm ngừng tập luyện, thực lại động tác mẫu, đồng thời phân tích, giảng giải lại kĩ thuật động tác, chỗ trọng tâm, chỗ động tác cần thực hiện, sai lầm thường mắc, hướng dẫn người tập cách sửa chữa, v.v sau tiếp tục tổ chức tập luyện Hoặc số tình cụ thể GV trực tiếp giúp đỡ người tập cách dùng tay uốn nắn tư tay, chân, thân người tư bắt đầu thực động tác mà người tập sửa lời họ chưa tự điều chỉnh xác Cũng giúp đỡ người tập cách dùng tín hiệu nhu tiếng hô, tiếng vỗ tay nhằm giúp cho người tập biết dùng lực thời điểm, xây dựng cảm giác sử dụng sức mạnh bắp trình thực kĩ thuật 1.5 Phương pháp trò chơi Đối với môn Đá cầu, phương pháp trò chơi thường sử dụng với mục đích phát triển tố chất vận động cần thiết cho môn học, giảng dạy kĩ thuật, chiến thuật phương pháp sử dụng đặc điểm phương pháp trò chơi có tác dụng để hoàn thiện kĩ năng, kĩ xảo dộng tác nâng cao khả tư phối hợp chiến thuật Mục đích phương pháp phát triển tố chất liên quan đến môn học, vậy, sử dụng trò chơi vận động với , 80 bóng nhằm nâng cao khả phôi hợp vận động, rèn luyện phản xạ, tốc độ phản ứng, với việc phát triển sức bền cho người học để góp phần hoàn thiện nâng cao hiệu kĩ thuật, chiến thuật học nhằm không ngừng )hát triển thành tích môn Đá cầu 1.6 Phương pháp thi đấu Khác với phương pháp trò chơi, phương pháp thi đấu sử dụng nhiều giảng dạy tập luyện Đá cầu Phương pháp có tác dụng giảng dạy kĩ thuật, chiến thuật, phát triển thể lực tâm lí cho người học, luôn tạo hưng phấn cho người học trình tập luyện Đối với môn Đá cầu, giảng dạy kĩ, chiến thuật phương pháp sử dụng với yêu cầu hạn chế kích thước sân tập, hạn chế biên độ dộng tác, nhằm hoàn thiện nâng cao số kĩ thuật định Ví dụ: Thi đấu từ vạch giới hạn phát cầu gần (l,98m) trờ với mục đích nhằm hoàn thiện kĩ thuật bỏ nhỏ, hoàn thiện kĩ năng, kĩ xảo xử lí tình mà cầu treo gần lưới tổ chức thi đấu nửa sân theo chiều dọc nhằm nâng cao kĩ thuật đá cầu chuẩn (cả kĩ thuật còng phòng thủ cho người tập) Trong phạm vi hẹp, người chơi buộc phải có phảnứng thích hợp kịp thời để sử dụng kĩ thuật có hiệu nhất, nhằm giành chủ động dẫn điểm trước đối phương Trong công tác giáo dục tố chất thể lực phương pháp thi đấu có tác dụng lớn gãy hứng thú nỗ lực ganh đua nhằm tạo cho người tập phát huy tối đa lực thể chất thể để giành thắng lợi Và từ mà tố chất người tập phát triển nâng cao dần, góp phần nâng cao thành tích thể thao Muốn phát triển tố chất thể lực cho người học, cần phải sứ dụng tập thi đấu với người có trình độ cao hơn, hay thi đấu người với hai người, thi đấu kéo dài trình giảng dạy huấn luyện đá cẩu Ngoài ra, phương pháp góp phần vào đáng kể vào việc rèn 6-GI ĐẢ CẨU 81 luyện tâm lí cho người học bình tĩnh, tự tin, có ý chí, có tinh thần tâm cao trước lúc khó khăn, đồng thời xây dựng ý thức tổ chức ki luật, tinh thần, trách nhiệm với đồng đội trình thi đấu Cách tổ chức tập luyện kĩ thuật 2.1 Kĩ thuật phát cầu Muốn nắm vững thực tốt kĩ thuật phát cầu, GV nên cho người học tập theo trình tự sau: 2.1.1 Tung cầu Người tập đứngở TTCB thực động tác tung cầu lên cao ngang tầm mạt Lưu ý không thả cầu từ xuống Sao cho cầu rơi xuống nằm khu vực tạo hai trục bàn chân cách mũi chân đá (chân sau) khoảng 50 60cm (H.47) Sau tập quen, người tập chuyển sang tập tung cầu điều kiện bình thường tức sơ đổ vẽở sân, phải đảm bảo yêu cầu nhưở 2.1.2 Lăng chân đá Người tập đứng theo sơ đồ vẽ sân nhưở hình 47 tập làm động tác lãng chân đá vào cầu tường tượng, cách khoảng 50cm Khi đá cần lưu ý giữ nguyên xoay chân trụ, động tác lăng chân cần hướng không làm cho thể bị thăng Khi tập luyện người tập cần tránh thói quen bước chán trước lên bước, sau thực lăng chân Làm dễ mắc phải sai lẩm giẫm chân vào vạch giới hạn khu vực phát cầu dẫn tới điểm 2.1.3 Tiếp xúc với cầu Trước tiên ta treo cầu cách mặt sân khoảng 20 - 30cm 70 - 82 Trong đó: X số VĐV, đội tham gia thi đấu vòng đẩu A tổng số VĐV, đội tham gia giải n lũy thừa Với điều kiện 2" < A số Ví dụ: Lập biểu đồ thi đấu cho 14 VĐV, đội tham gia thi đâu + Số VĐV phải thi đấu dẹt đầu theo cõng thức ta có: X = ( - ) = 12 Như có 12 VĐV phải tham gia thi đấu đợt đầu, VĐV thi đấu đạt Biểu đồ xếp (H.85) Hình 85 Biếu đồ thi đấu loại trực tiếp 14 VĐV - Tổng số trận đấu theo phương pháp tính sau: + Nếu giải thi đấu "có Ì giải ba số trận tính theo công thúc sau: Công thức tính là: Y=A Trong đó: Y tổng số trận ; A tổng số VĐV, đội tham dự giải Ví dụ: Một giải thi đấu có 35 VĐV tham gia có 35 trận đấu + N ếu giải thi đấu có đồng giải ba số trận đấu tính theo công thức sau: Y=A- Ì Trong đó: Y tổng số trận đấu ; A tổng số VĐV, đội tham dự giải Ví dụ: Một giải tổ chức thi đấu có 40 VĐV tham gia, giải thưởng có đồng giải ba tổng số trận đấu giải Y = 40 - Ì = 39 (trân) 2.3.1.2 Đấu loại trực tiếp ẩn thua Trong phương pháp thi đấu VĐV, đội thua lần bị loại khỏi thi Phương pháp có ưu, nhược điểm sau - Ưu điểm: Phương pháp phần khắc phục may rủi đảm bảo độ xác cao so vói đấu loại trực tiếp Ì lần thua Và cho phép xác định trình độ thứ hạng VĐV, đội tương đối xác - Nhược điểm: Thực theo phương pháp nhiều thời gian kinh phí tổ chức hơn, đồng thời tiến hành lập biểu đồ theo dõi trận đấu phức tạp công phu Khi sử dụng phương pháp cách lập biểu đồ thi đấu tiến hành sau: + Đầu tiên tất VĐV, đội, tham gia giải xếp vào biểu đồ giống biểu đồ thi đấu loại lần thua Biểu đổ gọi biểu đồ A (biểu đồ chính), gồm VĐV, đội thắng (chua thua lần nào) + Sau lượt đấu đầu tiên, VĐV, đội thua xếp xuống biểu đổ B (biểu đồ phụ) Biểu đổ gồm đội, VĐV bị thua Ì lần Nếu biểu đồ VĐV bị thua thêm Ì lần bị loại Các VĐV, độiở biểu đổ A bị thuaở vòng đấu xếp vào sơ đồ Bở vòng đấu tương ứng VĐV, đội thắng liên tụcở biểu đồ A, gặp VĐV thắng liên tụcở biểu đồ B VĐV A lại thắng vô địch N ếu VĐV B mà thắng phải đấu thêm lần - Vì VĐV A thua Ì lần Trong trận thắng vô dịch + Tổng số trận đấu phương pháp tính theo công thức sau: Y = (A X 2) - Trong đó: Y tổng sô trận đấu; A số VĐV tham dự giải Nếu tổng số VĐV, đội tham gia giải không với số cách tính giống đấu loại Ì lần thua n Lifu ý: Khi giải tổ chức theo phương pháp đấu loại Ban tổ chức cần có ưu tiên cho hạt giống giải, cách xếp VĐV nhánh biểu đồ thi đấu, nhằm giúp họ tránh gặp bị loại từ lượt đấu giải Nếu xếp phần làm tăng độ xác kết quà cùa giải, tạo nên hấp dẫn trình diễn giải đấu, thời góp phần động viên phong trào nâng cao chất lượng tập luyện thi đấu môn Đá cầu địa phương Ví dụ: Lập biểu đồ đấu loại hai lẩn thua cho VĐV thi đấu (H.86) 128 Hình 86 Biểu đồ đấu loại trực tiếp hai lằn thua cùa VĐV 2.3.1.3 Đấu loại vòng tròn Thi đấu vòng tròn phương pháp mà VĐV, đội giải gặp lần hai lần - Ưu điểm phương pháp đánh giá xác thành tích VĐV tham gia giải - Nhược điểm phương pháp thời gian giải đấu bị kéo dài, tốn nhiều công phu Thi đấu vòng tròn thường có loại sau: + Vòng tròn đơn: Mỗi VĐV gặp Ì lần + Vòng tròn kép: Mỗi VĐV gặp lần + Vòng tròn chia bảng: Các VĐV giải chia bảng, bảng VĐV thi đấu với để xếp hạng Sau chọn nhì bảng (tuy theo quy định điều lệ giải) để vào thi đấu tiếp vòng sau từ vào thành tích để xếp hạng 129 Chú ý: Khi lựa chọn phương pháp thi đấu này, cần lựa chọn VĐV hạt giống giải để phân vào bảng, nhằm tránh trường hợp may rủi chênh lệch trình độ bảng a) Đấu loại vòng tròn đơn Đây phương pháp thi đấu mà tất VĐV giải phải gặp lần Muốn tính lịch xác cho giải đấu ta cần tính trước tổng số trận đấu vòng đấu Cách tính số trận đấu vòng đấu sau: - Cách tính tổng số trận đấu ta áp dụng công thức sau: Trong đó: X tổng số trận đấu A số VĐV, đội tham gia Ví dụ: Có VĐV tham gia thi đấu vòng tròn đơn, theo công thức ta có tổng số trận đấu là: x= ^ = 36trân - Cách tính số vòng đấu: Nếu số VĐV tham gia thi đấu số chẵn (2, 4, 6, 8, 10 ) số vòng đấu tính theo công thức sau: D=A-Ì Ví dụ: Có VĐV tham gia, số vòng đấu là: D = - Ì = vòng Vậy số VĐV tham gia thi đấu số chẵn số vòng đấu số VĐVtrừđil Nếu số VĐV tham gia thi đấu số lẻ (3, 5, ,9, li ) số vòng đấu tính theo công thức sau: 130 D=A Ví dụ: Có l i VĐV tham gia thi đấu số vòng thi đấu là: D = l i vòng Vậy số VĐV tham gia thi đấu số lẻ số vòng đấu số VĐV tham gia - Cách lên lịch thi đấu để xác định thứ tự trận đấu, vòng đấu kết thi: Bước 1: Kẻ cột tuôngứng với số vòng đấu giải Trên cột thứ ghi số thứ tự tươngứng với số VĐV, ghi theo chiều quay ngược kim đồng hồ, cho hai số thành cặp tươngứng với Nếu số VĐV số chẵn ghi từ số Ì đến hết Nếu số VĐV số lẻ ghi từ số đến hết số VĐV Bước 2: Sau xác định trận đấuở vòng Ì cách nối số thứ tự đối diện vòng đó, sau ta xếp trận đấu vòng tiếp - theo phương pháp giữ nguyên vị trí số đầu, số khác chuyển dịch theo chiều, thuận hay ngược với chiều kim đồng hồ Nhưng cần lưu ý làở tất vòng đấu chuyển dịch theo chiều định Ví dụ: - Xếp lịch thi đấu vòng tròn đơn cho VĐV Bảng Ì - Xếp lịch thi đấu vòng tròn đơn cho VĐV Bảng Cách tiến hành lập biểu đồ thi đấu vòng tròn đơn (6 VĐV): - Xác định số vòng đấu (theo công thức D = A - 1) 131 - Cho VĐV bốc thăm chọn số, lấy số cố định đặt số theo thứ tự ngược với chiều kim đồng hồ từ phía số cô định Các vòng đấu sau vòng chuyển xuống số theo ngược chiều kim đồng hồ đến hết lượt Bảng 1: Bảng thi đấu vòng tròn đơn cùa VĐV CÁC VÒNG ĐẤU Vòng 1 -6 2-5 3-4 Vòng 1-5 6-4 2-3 Vòng -4 5-3 -2 Vòng 1- 4-2 5-6 Vòng 1-2 3-6 4- Cách tiên hành lập biểu đồ thi đấu vòng tròn đơn (5 VĐV): - Xác định số vòng đấu theo công thức: D = A - Lấy số cố định, đấu thù gặp coi nghỉ, phần lại tiến hành biểu đồ VĐV Bảng 2: Bảng thi đấu vòng tròn đơn VĐV CÁC VÒNG ĐẤU Vòng 0- -4 2-3 Vòng 0-4 5- 1-2 Vòng 0-3 4-2 5- Vòng 0- 3- 4- Vòng 0- 2- 3-4 Cách lập bảng tổng hợp kết thỉ đàu vòng tròn: Sau lên lịch thi đấu giải xong, công việc cần phải lập bảng tổng hợp đế theo dõi kết trận đấu, mặt khác thõng qua bảng tổng hợp để tính toán thành tích VĐV, đội tham gia thi đấu, từ làm để xếp hạng (Bảng 3) Bảng Bảng tổng hợp thi đấu vòng tròn VĐV VĐV A B A Ị • • 15/8 15/9 : 2-0 B 8/15 9/15 0- c D c 10/15 15/6 15/7 2- D 15/10 6/15 7/15 n K 1-2 E 15/13 15/8 2-0 E Trận Hiệp Xếp hạng Thua Thắng Thua Thắng b) Đấu loại vòng tròn kép - Cách xếp lịch vẽ biểu đồ giống thi đấu vòng tròn đơn, khác chỗ phương pháp phải lặp lại lần thành tích họ tính cách tổng hợp kết thi đấu trận vòng đấu - Tổng số trận đấu theo phương pháp tính công thức: X = A ( A - 1) c) Vòng tròn chia bảng Được sử dụng trường hợp số VĐV, đội tham gia đông 133 thời gian, mà yêu cầu giải lại đòi hỏi cần đánh giá xác thành tích họ Cách tiến hành phương pháp sau: - Phải lựa chọn VĐV, đội hạt giống giải (kể đơn vị đãng cai) để phân cho bảng, nhằm tránh VĐV, đội xếp vào bảng, làm ảnh hường đến chất lượng giải - Sau vòng đấu, số bảng thi đấu thu hẹp lại để cho cuối bảng dành cho VĐV, đội thi đấu đại diện cho bảng Lúc việc tiến hành giống thi đấu vòng tròn đơn Ví dụ: Tổ chức thi đấu vòng tròn chia bảng cho 16 VĐV, ta xếp theo cách sau: + Cách 1: Chia 16 VĐV thành bảng (mỗi bảng người) Chọn nhì bảng vào thi đấu tiếpở vòng gồm bảng Sau lại tiếp tục chọn nhất, nhì bảng vào đấu chéo để xếp hạng chọn bảng gặp bảng để tranh giải nhất, nhì bảng gặp nhì bảng để tranh giải ba + Cách 2: Chia 16 VĐV thành bảng (có bảng người Ì bảng người), thi đấu vòng tròn tính điểm Sau lấy bảng VĐV (nhất, nhì bảng) Vào thi đấu tiếp tục vòng hai để xác định thành tích 2.4 Phương pháp trọng tài Đối với thi đấu thể thao nói chung đá cầu nói riêng công tác trọng tài yếu tố quan trọng, góp phần định vào thành công giải Bởi công tác chuyên môn trọng tài người chịu trách nhiệm điều khiển trận thi đấu, có quyền định công việc liên quan đến chuyên môn giải Ví dụ: Công tác kiểm tra sân dụng cụ thi đấu, tổ chức điều hành 134 trận đấu; giải khiếu nại, công nhận không công nhận kết trận đấu - xét thấy không quy định Tuy trọng tài vị trí khác có nhiệm vụ quyền hạn khác Nhưng dù có khác nhiệm vụ thực công việc, yêu cầu làm nhiệm vụ trọng tài hoàn toàn Với tầm quan trọng vậy, nên cần có yêu cầu cụ thể cho công tác trọng tài giải thi đấu 2.4.1 Các yêu cẩu trọng tài a) Có tư tưởng đạo đức tốt Đối với người trọng tài, phải yêu biết nghề, tôn trọng công lí giải công tình xảy trận đấu Kiên đấu tranh chống biểu tiêu cực, xảy trình tổ chức giải Người trọng tài phải có đạo đức TDTT lành mạnh, khiêm tốn, trung thực, sẩn sàng tiếp thu ý kiến phê bình để không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho thân Một yêu cầu hàng đầu trọng tài tinh thần "Chí công, vô tư" Bởi trận đấu người trọng tài người điều khiển trực tiếp, nên việc đảm bảo công suốt trận đấu, đem lại sáng tâm hồn, tự tin cho VĐV Đó sở để khuyến khích phấn đấu nâng cao trình độ kĩ chiến thuật cho người tham dự Từ góp phần nâng cao trình độ môn Đá cầu Ngoài ra, trình thực nhiệm vụ làm người "cầm cân, nảy mực" thi đấu, nguôi trọng tài phải biết thể công sẵn sàng nhận lỗi sai sẵn sàng sửa chữa sai lẩm đó, cách không ngừng học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ thân b) Có hiểu biết nắm vấn đề có liền quan đến môn Đá cẩu, đồng thời không ngừng rèn luyện nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ 135 Đây điều cần thiết trọng tài thực nhiệm vụ phải nắm luật thi đấu đá cẩu hành, bình tĩnh tự tin linh hoạt xử lí tình mà luật chưa quy định rõ ràng Đồng thời không thường xuyên bồi dưỡng cho kiến thức luật mà phải liên tục bồi dưỡng lực thực hành xử lí tình sân Trước mùa giải trọng tài cần phải nghiên cứu kĩ điều lệ thi đấu giải đó, đồng thời trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp lắng nghe ý kiến để sẵn sàng hoàn thành nhiệm vụ với hiệu cao Trong trình điều hành trận đấu, trọng tài không giải trường hợp vi phạm luật sân mà giải thích vi phạm đó, để giúp cho VĐV hiểu rõ nắm luật, từ họ có thái độ thi đấu tích cực Mặt khác, xu phát triển hội nhập chung xã hội nước ta với nước khu vực giới Ngoài việc học tập nâng cao trình độ chuyên môn, có công việc cần học tập không phần quan trọng - học tập nâng cao trình độ ngoại ngữ Đây vấn đề xúc công tác trọng tài môn Đá cầu Vì thế, thân trọng tài cẩn phải suy nghĩ đầu tư thích hợp cho nghiệp c) Trọng tài phải có tác phong nghiêm túc lĩnh vững vàng Trong trình thi đấu, VĐV không muốn giành thắng lợi trình độ lực mình, mà tiểu xảo, thủ thuật thi đấu Do người trọng tài cần phải có lĩnh vững vàng để diều khiển trận đấu giải vấn đề cách bình tĩnh, sáng suốt luật Khi giải thích điều luật cho VĐV cần đầy đủ, ngắn gọn, lỗi sai mà họ bị xử lí Ngoài tình xảy sân thi đấu, có cuồng nhiệt cùa khán giả, chí động viên không vô tư họ cho bên trận đấu, điều đòi hỏi người trọng tài bình tĩnh, tự tin để điều hành trận đấu cách công vô tư trung thực Trong làm nhiệm vụ, trọng tài phải thực tốt quy định trang phục, có tác phong nghiêm túc mực à) Người trọng tải phải có sức khoe tốt Có thể nói là' yêu cầu thiêu đối vối người trọng tài đá cầu Đứng trước thực trạng phát triển ngày mạnh mẽ sâu rộng môn Đá cầu, đặc biệt kĩ thuật môn Đá cầu ngày đa dạng, phong phú, nhịp độ trận đấu ngày tăng nhanh hơn, thời gian trận đấu căng thẳng kéo dài hàng tiếng đồng hổ Do trọng tài cần có súc khoe tốt để đảm nhiệm công việc cua Sức khoe trọng tài thể hiệnở nhanh nhạy, phảnứng kịp thời xác trước đường cầu có tốc độ khác? vàở giọng nói rõ ràng mạch lạc, thể lực bền bỉ dẻo dai suốt diễn biến giải đấu Do vấn đề sức khoe trọng tài vấn đề quan trọng, góp phần vào thành công giải 2.4.2 Thành phần trọng tài giải a) Thành phẩn Tuy theo quy mô tính chất giải mà thành phần trọng tài có khác lực lượng (nhiều hay ít), trình độ (trọng tài cấp nào) Nhưng dù giải đá cầu phải có đủ thành phần trọng tài sau: - Có Ì Tổng trọng tài - Có Ì Tổng thư kí - Các tổ trọng tài sàn đấu - Một số nhân viên thư kí phục vụ (nếu thấy cần thiết) Các trận đấu diễn sân tổ trọng tài sân phải chịu trách nhiệm điều hành trận đấu 137 Một trận thi đấu đá cầu thường có trọng tài sau: - Có Ì trọng tài ; - Có Ì trọng tài lật số ; - Có từ đến 10 trọng tài biên (tuy theo tính chất trận đấu lực lượng trọng tài giải); b) Vị trí trọng tài trận đấu theo sơ đồ sau (H.87) Ị Ị Hình 87 Ghi chú: Trọng tài chính: Trọng tài lật số: Trọng tài biên: na Ị Ị X T i l i ệ u • tham kháo Ì Đỗ Chi, Em tập đá cầu, NXB TDTT, H, 1984 Vụ TDTT quần chúng, Đá cẩu, NXB TDTT, H, 1991 Nguyễn Mậu Loan, Giáo trình lí luận phương pháp giảng dạy TDTT NXBGD, 1997 Dương Hữu Thanh Tuấn - Trịnh Xuân Hoàng , Giảng dạy huấn luyện đá cầu, NXB TDTT, 1995 Luật Đá cầu, NXB TDTT, 1999 tập san, tài liệu môn Đa cầu, năm 1998 - 2002 Trần Vãn Vinh - Đào Chí Thành, Giáo trình Cẩu lông, Trường Đại học TDTT, NXBTDTT, H, 1998 Đại hội Thể dục Thể thao Toàn quốc lần thứ UI Năm 1995 NXB TDTT, 1995 Hà Đình Lâm - Tài liệu giảng dạy môn Đá cầu Trường CĐSP TDTT TW ì, 1998 Luật Cẩu lông, NXB TDTT, 2002 10 Đặng Ngọc Quang - Nguyễn Duy Linh, Tài liệu giảng dạy môn Đá càu, Trường CĐSP Hà Nội, 1998 l i Thể thao Việt Nam 95, Con số kiện, NXBTDTT, 1996 12 D Harre, Học thuyết huấn luyện, NXB TDTT, 1996 13 Lưu Quang Hiệp - Phạm Thị Uyên, Sinh lí học Tun, NXB TDTT, 1995 14 Nguyên Toán - Phạm Danh Tốn, Lí luận phương pháp TDTT NXBTDTT, 1993 139^ Chiu trách nhiệm xuôi bản: Giám đốc ĐINH NGỌC BẢO Tổng biên tập LÈ A Người nhận xét: PGS TS VŨ ĐỨC THU TRẦN ĐỔNG LÂM Biên táp nôi dung: PHẠM VĨNH THÔNG Biên tập tái bản: NGUYÊN HỒNG NGA Kĩ thuật vi tính: ĐÀO PHƯƠNG DUYÊN Trình bày bìa : PHẠM VIỆT QUANG GIÁO TRÌNH ĐÁ CẦU In 1000 cuốn, khổ 17 X 24cm Công ti cổ phần In Phúc Yên Số đăng kí KHXB: 30-2007/CXB/281-120/ĐHSP, kí ngày 4/1/2007 In xong nộp lưu chiêu tháng năm 2007 [...]... ra phía trước, cách mặt sân 2 - 2, 5m, và rơi vòng cung xuống về phía đồng đội (đá đôi, đá ba) Điều đáng chú ý là khi chuyền cầu, chân đá không dừng lại đột ngột như lúc tâng cầu mà tiếp tục đưa theo 20 - 30cm nữa mới dừng lại Vậy, muốn nắm vững và thực hiện tốt kĩ thuật đá cầu bằng má trong, GV nên cho người học tập theo trình tự sau: 2. 4.1 Tâng cầu đỡ cầu bằng má trong 2. 4.1.1 Tập mổ phỏng lã thuật... ; - Phát cầu thấp chân nghiêng mình ; - Phát cầu cao chân nghiêng mình 2. 2 Kĩ thuật đá cầu bằng đùi Muốn nắm vững và thực hiện tốt kĩ thuật đá cầu bằng đùi, GV nén cho người học tập theo trình tự sau: 2. 2.1 Tâng cầu bằng đùi (không có cầu) Đầu tiên, GV cho người học tập động tác mô phỏng kĩ thuật tâng cầu bằng đùi tại chỗ rồi tập di chuyển khi không có cầu Tiến hành tập tuần tự từ chân thuận tới chân... Phát cầu khi chưa có hiệu lệnh của trọng tài Trong trường hợp này chỉ được phát đến lần thứ hai - Lỗi đỡ phát cầu: + Chân chạm vào các đường giới hạn trong khu vực đỡ phát cầu khi đội bạn phát cầu + Người đỡ phát cầu đứng sai ô quy định (trong đá đơn) + Vị trí bên đỡ phát cầu thay đổi khi bên phát cầu đang phát 5 quả liên tục (trong đá đôi) 1.3.3 Đá cẩu đúng • Lỗi đỡ, đá cầu - Tính điểm - Đá cầu đúng:... tập đã có trình độ nhất định, thì GV yêu cầu từng đôi tập tăng dần độ khó của động tác, nhằm nâng cao dần trình độ của các em (H.58) 96 2. 6.4 Đá tấn công bằng mu chính diện Kĩ thuật này thường dùng trong đá đơnở lần chạm thứ hai (tức là sau khi người chơi đã đỡ cầu bằng ngực, bằng đẩu, hoặc đá búng cầu, giật cầu ) Kĩ thuật này bao gồm: đá thấp chân chính diện, đá thấp chân nghiêng mình, đá cao chân... 1.3 .2 Phát cầu đúng - Lỗi phát cầu - Phát cầu lại - Lỗi đỡ phát cầu - Phát cầu đúng: + Khi được quyền phát cầu, mỗi người được phát 5 quả liên tục Sau đó chuyển quyền phát cầu cho đội bạn + Trong thi đấu đơn và đôi, mỗi lần phát cầu đều được bắt đầu ớ khu vực phía sau ô số 1 Cầu được phát chéo sang khu vực đỡ phát cầu cùa đội bạn (ô số 1) Lần phát cầu tiếp theo đổi vị trí sang nửa sân bên kia (ó số 2) ... hiện được 4 -5/10 lần là đạt yêu cầu 2. 6 Kĩ thuật đá cầu bằng mu bàn chân Trong Đá cầu thì đá mu là kĩ thuật phức tạp nhất và có nhiều biến dạng nhất khi được áp dụng trong tập luyện và thi đấu, vì vậy để giúp cho người học nắm vững và thực hiện đúng thì GV cần bố trí tập luyện theo trình tự như sau: (cách thực hiện kĩ thuật đã nêu ở phần trên) 2. 6.1 Búng cầu • giật cầu 2. 6.1.1 Tập mô phỏng kĩ thuật động... nắm vững được những yêu cầu cơ bản (khi không có cầu) thì cho chuyển sang tập luyện với cầu 2. 2 .2 Tâng cẩu bằng đùi khi có cầu Lúc bắt đầu tập với cẩu, người học phải tự tung cầu rồi dùng đùi để tâng lên Khi tập tâng cầu cần chú ý là lưng phải để thẳng tự nhiên, chứ không 83 khom như khi đỡ, mắt cần quan sát đường cầu lên xuống để phối hợp với chân đá sao cho nhịp nhàng, chân đá khi nhấc lên phải gấp... của sân đá cầu Khi mới bắt đầu tập, người A cầm cầu tung (phục vụ) cho người B, người B dùng kĩ thuật đỡ cầu (búng cầu, giật cầu, đỡ ngực, đỡ đầu ), nhằm đưa cầu thuận lợi về phía trước, sau đó dùng mu bàn chân đá tấn công (cầu bay về phía người phục vụ, người phục vụ bắt lấy cầu, lần tập tiếp theo được lặp lại) nếu thực hiện được 8 - 10/10 lần là đạt yêu cầu Hình 61 Nếu đối với người tập có trình độ... tập vói cầu 2. 4.1 .2 Tập tấp xúc với cẩu Đầu tiên, người học tập bằng chân thuận trước sau đó mới chuyển sang tập đá bằng chân không thuận, cuối cùng tập đá bằng cả hai chân luân phiên Cách tập: Lúc đầu tự tung cầu lên và đá bằng má trong từng quả một, 89 j nếu quả cầu sau khi đá bay lên rồi rơi thẳng xuống có thể dùng tay ở bên chân đá bắt được là đạt yêu cầu Khi đã thành thạo thì người tập tâng cầu liên... + Trong đá đôi (ví dụ bên A phát cầu trước) • Lần phát cầu đầu tiên của 5 quả thứ nhất AI phát, BI đỡ • Lần phát cầu đầu tiên của 5 quả thứ hai BI phát, A I đỡ • Lần phát cầu đẩu tiên của 5 quả thứ ba A2 phát, B2 đỡ • Lần phát cầu đầu tiên của 5 quả thứ tư B2 phát, A2 đỡ Sau đó lặp lại 106 - Trong thi đấu 3 người: Người phát cầu được đứng ở mọi vị trí trong giới hạn sau đường biên ngang phát cầu sang

Ngày đăng: 04/05/2016, 10:00

Xem thêm: Giáo trình đá cầu phần 2

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN