1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề và ĐA TS vào lớp 10 Ninh Bình 2015 - 2016

4 311 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 665,76 KB

Nội dung

Đề và ĐA TS vào lớp 10 Ninh Bình 2015 - 2016 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

Đáp án bài thi môn Toán Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 Hà Nội năm học 2009-2010 Bài I/ (2,5 điểm) Cho biểu thức A = 1/ Rút gọn biểu thức A. x + x − 4 1 + x − 2 1 x + 2 , với x ≥ 0 và x ≠ 4 2/ Tính giá trị của biểu thức A khi x = 25. 3/ Tìm giá trị của x để A = − 1 3 Giải: 1/ A = x + x − 4 1 + x − 2 1 x + 2 = x + ( x + 2 + x − 2)( x − 2 = x + 2) ( x + 2 x − 2)( x x + 2) = x ( x + 2) = x 2/ A = ( x − 2)( x = x − 2 x + 2) 25 25 − 2 x − 2 = 5 3 3/ A = − 1 ⇒ x = − 1 ⇔ 3 x = − x + 2 3 x − 2 3 4 x = 2 x = 1 2 x = 1 4 Bài II/ (2,5 điểm) Giải bài toán sau đây bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình: Hai tổ sản xuất cùng may một loại áo. Nếu tổ thứ nhất may trong 3 ngày, tổ thứ hai may trong 5 ngày thì cả hai tổ may được 1310 chiếc áo. Biết rằng trong một ngày tổ thứ nhất may được nhiều hơn tổ thứ hai là 10 chiếc áo. Hỏi mỗi tổ trong một ngày may được bao nhiêu chiếc áo? Giải: Gọi số áo tổ 2 may được trong 1 ngày là x (x ∈ N*) số áo tổ 1 may được trong 1 ngày là x +10 3 ngày tổ 1 may được 3(x+10) 5 ngày tổ 2 may được 5x Theo đề bài hai tổ may được 1310 chiếc, ta có: 3(x+10) + 5x = 1310 3x + 30 + 5x = 1310 8x + 30 = 1310 8x = 1280 x = 1280:8 x = 160 Vậy 1 ngày tổ 2 may được 160 chiếc áo 1 ngày tổ 1 may được 160+10 = 170 chiếc áo.  Bài III/ (1,0 điểm) Cho phương trình (ẩn x): x 2 – 2(m+1)x + m 2 +2 = 0 1/ Giải phương trình đã cho khi m = 1. 2/ Tìm giá trị của m để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x 1 , x 2 thỏa mãn hệ thức x 1 2 + x 2 2 = 10. ĐÁP ÁN 1/ Khi m = 1: x 2 – 4x + 3 = 0 c a+b+c = 1 + (-4) + 3 = 0 ⇒ x 1 = 1; x 2 = = 3 a 2/ Để phương trình có 2 nghiệm phân bi ệt: ∆ ' = [-(m+1)] 2 – (m 2 +2) = m 2 + 2m + 1 – m 2 – 2 = 2m -1 > 0 1 ∆' > 0 Ta có: ⇒ m > 2 − b c x 1 2 + x 2 2 = (x 1 + x 2 ) 2 - 2 x 1 x 2 (Theo Vi-et x 1 +x 2 = a = [2(m+1)] 2 – 2(m 2 +2) = 4(m 2 + 2m + 1) – 2m 2 -4 = 4m 2 + 8m + 4 – 2m 2 -4 = 2m 2 + 8m Theo đề bài x 1 2 + x 2 2 = 10: 2m 2 + 8m = 10 ⇒ 2m 2 + 8m – 10 = 0 2(m 2 + 4m – 5) = 0 2(m 2 + 5m – m – 5) = 0 2[m(m+5)-(m+5)] = 0 2(m+5)(m-1) = 0 = 2m+1 ;x 1 x 2 = a = m 2 +2) Được:  m = - 5 l o ¹ i  m = 1 Bài IV/ (3,5 điểm) Cho đường tròn (O;R) và điểm A nằm bên ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B,C là các tiếp điểm) 1/ Chứng minh ABOC là tứ giác nội tiếp. 2/ Gọi E là giao điểm của BC và OA. Chứng minh BE vuông góc với OA và OE.OA = R 2 . 3/ Trên cung nhỏ BC của đường tròn (O;R) lấy điểm K bất kỳ (K khác B và C). Tiếp tuyến tại K của đường tròn (O;R) cắt AB, AC theo thứ tự các điểm P, Q. Chứng minh tam giác APQ có chu vi không đổi khi K chuyển động trên cung nhỏ BC. 4/ Đường thẳng qua O và vuông góc với OA cắt các đường thẳng AB, AC theo thứ tự tại các điểm M, N. Chứng minh PM + QN ≥ MN. Giải: M B P K O A E Q N C 1/ Xét ◊ABOC có ∠ABO = 1V (tính chất tiếp tuyến) ∠ACO = 1V (tính chất tiếp t uy ế n) ⇒ ∠ABO + ∠ACO = 1V + 1V = 2V là hai góc đối diện ⇒ ◊ABOC nội tiếp. 2/ AB = AC (t/c 2 tiếp tuyến cùng xuất phát từ 1 điểm) ⇒ ∆ ABC cân. mà AO là phân giác của ∠BAC (t/c 2 tiếp tuyến cùng xuất phát từ 1 điểm) ⇒ AO là đường cao của ∆ ABC hay AO⊥BC. Xét ∆ ABO vuông ở B có BE là đường cao, theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ⇒ OB 2 = OE.OA, mà OB = R ⇒ R 2 = OE.OA 3/ PK = PB (t/c 2 tiếp tuyến cùng xuất phát từ 1 điểm) KQ = QC (t/c 2 tiếp tuyến cùng xuất phát từ 1 điểm) Xét P ∆ APQ = AP + AQ + QP = AP + AQ + PK + KQ = AP + PK + AQ + KQ = AP + PB + AQ + QC = AB + AC = 2AB - (O) cố định - A cố định AB không đổi 4/ ∆ OMP ∆ QNO ⇒ MP = OM ⇒ MP.QN = OM.ON = MN . MN = MN 2 ⇒ MN 2 = 4MP.QN ON QN 2 2 4 MN = 2 MP.QN ≤ MP+NQ (Theo BĐT Cauchy) Hay MP+NQ ≤ MN (ĐPCM) Bài V/ (0,5 điểm) Giải phương trình: Giải: x 2 − 1 + 4 x 2 + x + 1 4 = 1 (2x 3 + x 2 + 2x + 1). 2 x 2 − 1 + 4 x 2 + x + 1 4 = 1 (2x 3 + x 2 + 2x + 1) 2   ⇔ 2 x 2 − 1 + 4 ⇔ 4 x 2 − 1 + 4 x 2 + x + 1 4 x 2 + x + 1 4 = 2x 3 + x 2 + 2x + 1 = x 2 (2x + 1) + (2x + SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH NINH BÌNH ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LƠP 10 THPT Năm học 2015 – 2016 MÔN THI: TOÁN Ngày thi: 10 tháng năm 2015 Thời gian làm bài: 120 phút Câu (2,0 điểm) a) Giải phương trình: x – = b) Rút gọn biểu thức: A = + 18 c) Giải hệ phương trình: Câu (2,0 điểm) 2x + y =   x + 2y =  a + a  a − a  P =  + 1÷ − 1÷ ÷ ÷  a +   a −1  a) Rút gọn biểu thức: (với a ≥ 0, a ≠ 1) 2 (1) b) Cho phương trình: x – 2x – m – = (x ẩn số, m tham số) Chứng minh phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x 1; x2 với giá trị x12 + x 22 = 20 m Tìm m biết Câu (1,5 điểm) Một ruộng hình chữa nhật có chiều dài chiều rộng 8m Nếu tăng chiều dài thêm 2m tăng chiều rộng thêm 3m diện tích ruộng tăng thêm 90m Tính diện tích ruộng cho ban đầu Câu (3,5 điểm) Cho đường tròn (O) bán kính R điểm A nằm đường tròn Kẻ đường thẳng qua A không qua O, cắt đường tròn hai điểm phân biệt M, N (M nằm A N) Từ A kẻ hai tiếp tuyến AB AC với (O) (B, C tiếp điểm) Đường thẳng BC cắt AO H Gọi I trung điểm MN Đường thẳng OI cắt đương thẳng BC E a) Chứng minh tứ giác AHIE tứ giác nội tiếp b) Chứng minh OI.OE = OH.OA = R2 c) Tính theo R độ dài đoạn thẳng AO biết diện tích tứ giác ABOC 3R2 Câu (1,0 điểm) Tìm tất cặp số nguyên (x ; y) thỏa mãn: x2 + xy – 2013x – 2014y – 2015 = -HẾT - SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH NINH BÌNH ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LƠP 10 THPT Năm học 2015 – 2016 MÔN THI: TOÁN HƯỚNG DẪN CHẤM Cùng trao đổi cách giải hay quan điểm đề thi tại: http://manhdiem.violet.vn/entry/show/entry_id/11146831 Trong cso phương pháp khác để giải câu tối ưu KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN NĂM HỌC 2009–2010 MÔN THI: TOÁN (150 PHÚT) Câu 1: (4 điểm) x − y − xy = −1 1) Giải hệ phương trình  2 2 .   x y − xy = 2 2) Cho phương trình x 2 – 2mx – 16 + 5m 2 = 0 (x lâ ẩn số). a. Tìm m để phương trình có nghiệm. b. Gọi x 1 , x 2 lâ các nghiệm của phương trình. Tìm giá trị lớn nhất vâ giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = x 1 (5x 1 + 3x 2 – 17) + x 2 (5x 2 + 3x 1 – 17). Câu 2: (4 điểm) 1) Thu gọn biểu thức A = 45 + 27 2 + 45 − 27 2 − 3 + 2 + 3 − 2 . 5 + 3 2 − 5 − 3 2 3 + 2 − 3 − 2 2) Cho x, y, z lâ ba số dương thỏa điều kiện xyz = 2. Tính giá trị của biểu thức: B = Câu 3: (2 điểm) x + xy + x + 2 y + yz + y + 1 2z . zx + 2z + 2 1) Cho ba số thực a, b, c. Chứng minh: (a − b) 2 (b − c) 2 (c − a) 2 a 2 + b 2 + c 2 ≥ ab + bc + ca + + + . 26 6 2009 2) Cho a > 0 vâ b < 0. Chứng minh: 1 ≥ 2 + a b 8 . 2a − b Câu 4: (2 điểm) 1) Cho hệ phương trình  ax + by = 5   bx + ay = 5 (a, b nguyên dương và a khác b). Tìm a, b để hệ có nghiệm (x; y) với x, y lâ các số nguyên dương. 2) Chứng minh r ng không tồn tại các số nguyên x, y, z thỏa hệ:   x 2 − 3xy + 3 y 2 − z 2 = 31  .   x 2 + xy + 8z 2 = 100 Câu 5: (3 điểm) Cho tam giác ABC (AB < AC) có đường trung tuyến AM và đường phân giác trong AD (M, D thu c BC). Đường tròn ngoại tiếp tam giác ADM cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại E vâ F. Chứng minh BE = CF. Câu 6: (3 điểm) Cho ABCD lâ hình thoi có cạnh b ng 1. Giả sử tồn tại điểm M t h u c cạnh BC vâ N thu c cạnh CD sao cho tam giác CMN có chu vi b ng 2 vâ của hình thoi ABCD. Câu 7: (2 điểm) B _ AD = 2M _ AN . Tính các góc Cho a, b lâ các số dương thỏa a 1 + a + 2b 1 + b = 1 . Chứng minh ab 2 ≤ 1 . 8 2 2 2 2 2 2 1 2 1 2 1 2 BÀI GIẢI GỢI Ý Câu 1: x − y − xy = −1 x(1 − y) + 1 − y = 0 ( x + 1)(1− y) = 0 1)  2 2   x y − xy = 2 ⇔  2 2   x y − xy = 2 ⇔  2 2   x y − xy = 2 x = −1 y = 1 x = −1 y = 1 ⇔  x y − xy = 2 hay  x y − xy = 2 ⇔  hay  y + y − 2 = 0 x − x − 2 = 0    x = − 1  y = 1 ⇔   y = 1 ∨ y = − 2 hay  .  x = − 1 ∨ x = 2 Vậy hệ có 3 nghiệm lâ (–1; 1), (–1; –2), (2; 1). 2) Cho phương trình x 2 – 2mx – 16 + 5m 2 = 0 (1) (x lâ ẩn số). a. Tìm m để phương trình có nghiệm. Ta có: ∆ ' = 16 – 4m 2 . Phương trình (1) có nghiệm ⇔ ∆ ' ≥ 0 ⇔ 16 – 4m 2 ≥ 0 ⇔ –2 ≤ m ≤ 2. b. Gọi x 1 , x 2 lâ các nghiệm của phương trình. Ta có: x 1 + x 2 = 2m vâ x 1 x 2 = 5m 2 – 16. Do đó A = x 1 (5x 1 + 3x 2 – 17) + x 2 (5x 2 + 3x 1 – 17) = 5( x 2 + x 2 ) + 6x x −17( x + x ) = 5[(x 1 + x 2 ) 2 – 2x 1 x 2 ] + 6x 1 x 2 – 17(x 1 + x 2 ) = 5(x 1 + x 2 ) 2 – 4x 1 x 2 – 17(x 1 + x 2 ) = 20m 2 – 4(5m 2 – 16) – 17.2m = –34m + 64. Vì –2 ≤ m ≤ 2 nên –4 ≤ A ≤ 132. Khi m = 2 thì A = –4 vâ khi m = –2 thì A = 132. Vậy giá trị nhỏ nhất của A lâ –4 vâ giá trị lớn nhất của A lâ 132. Câu 2: 1) Thu gọn biểu thức A = 45 + 27 2 + 45 − 27 2 − 3 + 2 + 3 − 2 . 5 + 3 2 − 5 − 3 2 3 + 2 − 3 − 2 Ta có: 45 + 27 2 + 45 − 27 2 = 3 ( 5 + 3 2 + 5 − 3 2 ) . 3 ( Do đó: A = 5 + 3 2 + 5 − 3 2 ) − 3 + 2 + 3 − 2 5 + 3 2 − 5 − 3 2 3 + 2 − 3 − 2 2 2 3 ( 5 + 3 2 + = 5 − 3 2 ) ( 3 + − 2 + 3 − 2 ) 6 2 2 2 = 10 + 2 7 − 6 + 2 7 = 2 = 2 . 2 2 2 2 2 2) Cho x, y, z lâ ba số dương thỏa điều kiện xyz = 2. Ta có: B = x + xy + 2xyz xy + x + 2 xyz + xy + x xyzx + 2xyz + 2xy = x + xy + 2.2 xy + x + 2 2 + xy + x 2x + 2.2 + 2xy = x + xy + 2 = x + xy + 2 = 1 . Câu 3: xy + x + 2 2 + xy + x x + 2 + xy xy + x + 2 1) Cho ba số thực a, b, c. Ta có: (a − b) 2 a 2 + b 2 + c 2 ≥ ab + bc + ca + (b − c ) 2 + + (c − a) 2 26 6 2009 ⇔ 2a 2 + 2b 2 + 2c 2 ≥ 2ab + 2bc + 2ca + (a − b) 2 (b − c ) 2 + + 2(c − a) 2 13 3 2009 ⇔ 2a 2 + 2b 2 + 2c 2 – 2ab – 2bc – 2ca ≥ (a − b) 2 (b − c ) 2 + + 2(c − a) 2 13 3 2009 ⇔ (a – b) 2 +(b – c) 2 + (c – a) 2 ≥ (a − b) 2 (b − c ) 2 + + 2(c − a) 2 12(a − b) 2 2(b − c) 2 13 3 2009 2007(c − a) 2 ⇔ + + ≥ 0 (luôn đúng). 13 3 2009 2) Ta có: 1 ≥ KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM HỌC 2009-2010 MÔN THI: TIẾNG ANH CHUYÊN (Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề) I. CHOOSE THE CORRECT ANSWER TO FILL IN THE BLANK. (40 PTS) 1. Carbon emissions from airplanes and other pollutants ________ to global warming. A. attribute B. stem C. contribute D. spark 2. He was ________ with bribery after she offered to pay the policeman a sum of money to overlook the offence. A. charged B. accused C. sued D. suspected 3. Some endurance events may be rescheduled if such high pollution levels ________ a health risk to most athletes. A. create B. present C. run D. face 4. Improving the overall environmental quality is a long-term battle in which we do want the participation of everyone in society in order to ________ results. A. realize B. reap C. bear D. generate 5. Hundreds of people in the hardest-hit zone are at ________ from disease unless a tsunami-like aid effort is mobilized. A. threat B. menace C. risk D. danger 6. The result is impossible to predict with any degree of ________. A. certainty B. assurance C. insurance D. probability 7. Parents play a ________ role in a child’s upbringing in the formative years. They are really the driving force behind whatever the children do. A. supporting B. crucial C. starring D. title 8. With three days to ________ before the high school graduation examination, he had to digest such a lot of facts. A. go B. come C. remain D. spare 9. Television came into _________ and became a competitor with the motion pictures. A. practice B. enforcement C. use D. life 10. It’s a matter of life and death. As a consequence, we will give it serious ________. A. review B. thoughts C. opinions D. consideration 11. Without ________, natural resources will be used up within a hundred years. A. preservation B. maintenance C. conservation D. protection 12. Taking photographs in this world renowned museum is ________ forbidden. A. absolutely B. highly C. seriously D. strictly 13. The government stopped the local companies from importing fake milk powder ________ of public health. A. in the interest B. to the best C. for the attention D. on the safe side 14. ________ the hard evidence against him, the jury had no option but to find him guilty. A. Given that B. In view of C. In regard to D. With a view to 15. Those ballpoint pens are made in a large _______ of colors and styles. A. series B. range C. collection D. network 16. He promised me an Oxford dictionary and to my great joy, he ________ his word. A. stood by B. stuck at C. went back on D. held onto 17. The development of laser use is a major ________ in medicine. A. breakaway B. breakup C. break-in D. breakthrough 18. Don’t be ________ by misleading advertisements. A. fooled around B. taken in C. put out D. seen through 19. The management team came ________ criticism for the way they handled the situation. A. in for B. up with C. up against D. out in 20. We are running out of petrol so we’ll have to stop ________ at the next filling station. A. over B. off C. by D. in 21. Pete: Let me pay for the meal. Margaret: ________. A. It’s on me B. It’s my round C. I’ll make it D. Never remind me 22. Pete: If you ask me, action movies are great. Margaret:__________ . A. You can say that again! B. Never mind! C. That’s that. D. Sure. It’s my pleasure. 23. Pete: What a fantastic cook you are, Margaret! Margaret: ________. A. Sorry, I don’t think so B. No, no, it’s not true C. It’s kind of you to say so D. I’d prefer it 24. My mother has a ________ for a bargain. A. big nose B. fast foot C. good eye D. keen sense 25. One can’t help ________ compassion for the people who lost their homes in the earthquake. A. to feel B. but feel C. from feeling D. in feeling 26. ________ broken into while we were away on holiday. A. We had our house B. Thieves had our house C. It was our house D. They have 27. Climate change and rising global food prices, which are KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM HỌC 2009-2010 MÔN THI: NGỮ VĂN CHUYÊN (Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề) Câu 1 (8 điểm): “Bước vào thế kỉ mới, . nếp nghĩ sùng ngoại hoặc bài ngoại quá mức đều sẽ cản trở sự phát triển của đất nước”. (Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới). Suy nghĩ của em về vấn đề trên. Câu 2 (12 điểm): Hiện thực xã hội phong kiến Việt Nam được thể hiện sâu sắc qua các tác phẩm văn học trung đại trong chương trình Ngữ văn 9. BÀI GIẢI GỢI Ý Câu 1 (8 điểm): Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách, tuy nhiên cần đảm bảo được các yêu cầu sau: 1. Giải thích câu nói: - Thế kỷ mới: đặt trong bài Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới của tác giả Vũ Khoan, đây là nhóm từ chỉ thế kỷ XXI, thế kỷ của khoa học công nghệ, của sự hội nhập toàn cầu… - Nếp nghĩ sùng ngoại hoặc bài ngoại: chỉ thái độ coi trọng, tôn trọng quá mức (sùng), bác bỏ, tẩy chay, chê bai (bài) các yếu tố bên ngoài (ngoại). Đặt trong văn cảnh, có thể hiểu “ngoại” là các yếu tố nước ngoài. - Nội dung câu nói: khẳng định cả hai thái độ (sùng ngoại, bài ngoại) đều không thể chấp nhận được, vì cản trở sự phát triển của đất nước trong thời kỳ mới. 2. Chứng minh: - Thế kỷ mới (thế kỷ XXI) là thời kỳ đất nước ta đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hơn thế nữa “hội nhập ngày càng sâu vào nền kinh tế thế giới” (Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới). Bước chân vào thế kỷ mới, đất nước Việt Nam, con người Việt Nam có rất nhiều cơ hội (hòa nhập, mở rộng giao lưu về kinh tế, văn hóa, khoa học, công nghệ .) nhưng cũng đứng trước không ít khó khăn, thử thách (trong đó có thử thách làm sao giữ được bản sắc, truyền thống dân tộc). Vấn đề làm sao tận dụng những cơ hội, ứng phó với thách thức do tiến trình hội nhập đem lại là vấn đề hết sức to lớn, là mối quan tâm của tất cả mọi người. - Nếp nghĩ nghĩ sùng ngoại hoặc bài ngoại quá mức tất yếu sẽ nảy sinh trong quá trình hội nhập, gây nên rất nhiều hậu quả, có thể kể ra: + Nếp nghĩ sùng ngoại: tạo ra nếp sống, cách nghĩ xa lạ với con người, dân tộc Việt Nam, dẫn đến một điều nguy hại: làm mất đi bản sắc, thui chột truyền thống dân tộc, không có ý thức phát huy lòng tự tôn dân tộc. + Nếp nghĩ bài ngoại: ngược lại với sùng ngoại, lại tạo ra cách sống, cách nghĩ bảo thủ, trì trệ, lạc hậu . (Lưu ý: học sinh phải lấy dẫn chứng trong thực tế đời sống để chứng minh). 3. Khẳng định vấn đề, nêu suy nghĩ và phương hướng cho bản thân: - Cả hai nếp nghĩ (sùng ngoại, bài ngoại) đều cực đoan, làm cản trở sự phát triển của đất nước trong giai đoạn mới. - Trong thời kỳ hội nhập, trong “mái nhà chung” thế giới, mỗi người Việt Nam (trong đó có học sinh, thế hệ tương lai của đất nước) phải có ý thức phấn đấu học tập, hòa nhập một cách sâu rộng vào “mái nhà chung” ấy, đồng thời phải có ý thức phát huy truyền thống tốt đẹp, giữ gìn bản sắc riêng của dân tộc mình. Đó chính là một trong những hành trang bước vào thế kỷ mới. Câu 2 (12 điểm): Đây là một dạng đề bài tổng hợp, yêu cầu học sinh chứng minh, trình bày suy nghĩ, đánh giá, cảm nhận về hiện thực xã hội phong kiến Việt Nam được thể hiện sâu sắc qua các tác phẩm văn học trung đại trong chương trình Ngữ văn 9. Các em có thể trình bày bằng những cách khác nhau, song cơ bản cần đáp ứng được một số yêu cầu sau: 1. Giới thiệu sơ lược về các tác phẩm văn học trung đại trong chương trình Ngữ văn 9: - Văn học thời trung đại: là thời kỳ văn học lớn của dân tộc (từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX). Đây là thời kỳ văn học ra đời và phát triển dưới các triều đại phong kiến Việt Nam. Vì vậy, theo quy luật phản ánh của văn học nói chung, văn học trung đại Việt Nam là tấm gương phản chiếu xã hội phong kiến Việt Nam - Những tác phẩm văn học trung đại trong chương trình Ngữ văn 9: Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ (thế kỷ XVI), Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh - trích Vũ trung tùy bút của Phạm Đình Hổ

Ngày đăng: 04/05/2016, 02:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w