ĐỀ THI HKII MÔN SINH HỌC 6 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực k...
A/ TRẮC NGHIỆM: 3đ I / Hãy chọn câu trả lời đúng nhất. 1/ Đầu ếch gắn với mình thành một khối thuôn nhọn về phía trước có tác dụng: a. Giúp ếch thuận lợi trong động tác nhảy b. Giúp ếch dễ dàng thở khi bơi c. Giảm sức cản của nước khi bơi d. Cả a, b, c đều đúng 2/ Thằn lằn bóng đuôi dài có da khô và vảy sừng bao bọc có tác dụng: a. Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể b. Giảm ma sát giữa da với mặt đất c. Giảm sức cản của nước khi di chuyển d. Cả a, b, c đều đúng. 3/ Đặc điểm của bộ dơi là: a. Chi trước biến đổi thành cánh da b. Dơi có đuôi ngắn c. Dơi ăn sâu bọ hoặc ăn quả d. Cả a, b, c đều đúng 4/ Những động vật nào dưới đây được xếp vào bộ gặm nhấm: a. Mèo, chuột đàn b. Nhím, chuột đàn, chó c. Sóc, chồn, khỉ d. Sóc, nhím, chuột đàn II/ Chọn cụm từ thích hợp: Họ hàng, hình thành, điều kiện, thay đổi điền vào chỗ trống. Giới động vật từ khi được ….(1)… đã có cấu tạo thường xuyên …(2) … theo hướng thích nghi với những thay đổi của….(3) … sống. Các loài động vật đều có quan hệ …(4)… với nhau. III / Sắp xếp các ý ở cột A với cột B sao cho phù hợp A. Đặc điểm thích nghi B. Ý nghĩa của các đặc điểm 1. Chân dài a. Nơi dự trữ mỡ (nước) 2. Chân cao, móng rộng, đệm thịt dầy b. Dễ lẫn với môi trường 3. Bướu mỡ lạc đà c. Chân không bị lún trong cát, cách nhiệt 4. Màu lông nhạt d. Vị trí cơ thể cao so với cát nóng, nhảy xa Trả lời: 1…… ; 2…… ; 3……. ; 4……… == B/ TỰ LUẬN: 7đ == 1/ Giới động vật có các hình thức di chuyển nào? Lợi ích của sự hoàn chỉnh cơ quan di chuyển trong quá trình phát triển của giới động vật? 2/ Trình bày đặc điểm chung của lớp chim? 3/ Hãy kể các hình thức sinh sản của đông vật và sự phân biệt các hình thức sinh sản đó? ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: SINH HỌC LỚP Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) I TRẮC NGHIỆM : (4đ) Hãy khoanh tròn vào chữ đứng trước phương án trả lời đúng: (4 đ) Câu Nhóm quả, hạt thích nghi với cách phát tán nhờ động vật là: A Những khô nẻ B Những hạt có nhiều gai có móc làm thức ăn cho động vật C Những có hương thơm khô nẻ D Những hạt có túm lông, có cánh Câu Trong nhóm sau nhóm gồm toàn hạt kín A Cây thông, lúa, cà chua B Cây đào, cao su, dương xỉ C Cây mít, dương liễu, ớt D Cây hoa hồng, cải, dừa Câu Quyết tiến hoá rêu đặc điểm: A Có thân, , có rễ giả B Có rễ, thân, lá, thân có mạch dẫn C Có rễ, thân, lá, sinh sản hạt D Có đủ rễ, thân, lá, hoa, qủa, hạt Câu Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm vì: A Thực vật hút nước ngầm B Thực vật giữ lại nước mưa, ngấm dần xuống tạo thành nước ngầm C Hạn chế bay nước ngầm D Thực vật che kín nguồn nước ngầm Câu Đặc điểm đặc trưng hạt kín là: A Sống cạn B Có đủ rễ, thân, C Có hoa, hạt nằm qủa D Sinh sản hạt Câu Hạt phấn hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có thường đặc điểm: A To có gai có chất dính B Nhỏ, nhẹ nhiều C Dài, có nhiều lông D Nhiều, nhẹ, to Câu 7: Hãy chọn câu đúng: A Quả cam, cà chua, bồ kết thịt B Quả chanh, cà chua, ổi, mọng C Vi khuẩn vừa có ích vừa có hại đời sống người D Cây thông thuộc thực vật hạt trần có hoa có hạt nằm Câu 8: Nhóm toàn lương thực: A Lúa , đậu , mít B Ngô , sắn , lúa C Lúa , ngô , cà chua D Táo , bưởi , ngô II TỰ LUẬN (6 đ) Câu 1: Thực vật có vai trò việc điều hoà khí hậu? (2đ) Câu 2: Những loại có hại đến sức khẻo người ? Vì sao? (2đ) Câu 3: Nêu đặc điểm chủ yếu để phân biệt lớp mầm lớp hai mầm(2đ) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4.0 điểm) Câu Đáp án B D B B C A C B Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 II- TỰ LUẬN: (6,0điểm) Câu Đáp án Biểu điểm Đặc điểm chủ yếu: Số mầm phôi: -Phôi có mầmà lớp mầm Câu 1) (2đ) -Phôi có hai mầm lớp có hai mầm (2đ) Thực vật có vai trò việc điều hoà khí hậu: Câu 2) Câu 3) Cản bớt ánh sáng tốc độ gió , tăng lượng mưa khu vực Cây thuốc phổi : có chất độc Nicotin gây bệnh ung thư Cây thuốc phiện : Chứa heroin môcphin gây nghiện ngập ảnh hưởng đến sức khoẻ , gây ảnh hưởng xấu đến thân , gia đình xã hội Cây cần sa : giống thuốc phiện (2đ) Họ vá Tên:……………………………. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm Học 2009-2010 Lớp: ………… MÔN: SINH 9 Thời gian : 45 phút I/ TRẮC NGHIỆM: (4.5 điểm) Câu 1: (3.5 điểm) Hãy khoanh tròn các chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng. 1. Một nhóm cá thể thuộc cùng một loài sống trong cùng một khu vực nhất đònh vào cùng một thời điểm nhất đònh gọi là: A. Quần xã sinh vật. B. Quần thể sinh vật. C. Hệ sinh thái D. Tổ sinh thái. 2. Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu đặc trưng của quần thể: A. Mật độ B. Cấu trúc tuổi C. Độ đa dạng D. Tỉ lệ giới tính. 3. Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ với nhau về: A. Nguồn gôùc B. Dinh dưỡng C. Cạnh tranh D. Hợp tác. 4. Một quần thể với cấu trúc 3 nhóm tuổi: trước sinh sản, sinh sản, sau sinh sản bò diệt vong khi mất đi: A. Nhóm đang sinh sản B. Nhóm trước sinh sản C. Nhóm sau sinh sản. 5. Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có các thành phần chủ yếu: A. Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải. B. Các chất vô cơ, sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải. C. Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ. D. Chất vô cơ, chất hữu cơ và sinh vật. 6. Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước là: A. Rác thải B. Khói C. Phá rừng D. Phương tiện giao thông. 7. Thí dụ về quan hệ hội sinh A.Chùm gửi sống trên cây mận B.Hải quỳ sống trên vỏ ốc của tôm kí cư để hai loài cùng có lợi C. Hổ ăn thòt nai D. Sâu bọ sống nhờ trên tổ kiến Câu 2: (1điểm) Điền từ thích hợp vào chỗ trống Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ (1) với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là (2) tiêu thụ mắt xích (3) vừa là sinh vật bò mắt xích (4) tiêu thụ. Một lưới thức ăn hoàn chỉnh bao gồm ba thành phần chủ yếu là (5) , (6) và sinh vật phân giải II/TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 3:(2.5 điểm) Cho sơ đồ lưới thức ăn sau: Dê Hổ Cỏ Thỏ Mèo Vi khuẩn Sâu Chim ăn sâu a.Hãy viết các chuỗi thức ăn của lưới thức ăn . b.Trừ cỏ và vi khuẩn, hãy nêu tên các mắc xích chung trong lưới thức ăn trên. Câu 4 (3.0 điểm) Thế nào là ô nhiễm môi trường? Các tác nhân nào gây ra ô nhiễm môi trường? o0o ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm) Câu 1: (3.5 điểm) Mỗi câu chọn đúng 0.25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án B C B B A A C Câu 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án A A D C D B C Câu 2:(1.5 điểm) Mỗi chỗ trống điền đúng 0.25 điểm 1.dinh dưỡng ; 2.sinh vật ; 3.trước ; 4.sau ; 5.sinh vật sản xuất ; 6.sinh vật tiêu thụ II. TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu 3: (3.0 điểm) a.Học sinh liệt kê được các chuỗi thức ăn (2.0 điểm) b.Nêu được các mắc xích chung (1.0 điểm) Câu 4: (2.0 điểm) Ôn nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bò nhiễm bẩn, đồng thời làm thay đổi các tính chất lí, hoá, sinh học của môi trường gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác. (1.0 điểm) Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường (1.0 điểm) Các chất khí thải từ các hoạt động công nghiệp và sinh hoạt Hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học Các chất phóng xạ Các chất thải rắn Do sinh vật gây bệnh SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIÊN GIANG NGÂN HÀNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - LỚP 12 – MÔN SINH NĂM HỌC 2010-2011 e®f I- PHẦN CHUNG: Câu 1: (B 34 NC- 24 CB- chung- mức 1) Người ta có thể dựa vào sự giống nhau và khác nhau nhiều hay ít về thành phần, số lượng và đặc biệt là trật tự sắp xếp của các nucleotit trong ADN để xác định mức độ quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật. Đây là bằng chứng : A. Sinh học phân tử B. Giải phẫu so sánh C. Phôi sinh học D. Địa lí sinh vật học. Câu 2: (B 32 NC- 24 CB- chung- mức 2) Ví dụ nào sau đây minh họa cho các cơ quan tương đồng ở sinh vật? A Cánh bướm và cánh dơi B. Tay người và vây cá C. Tay người và cánh dơi D. Cánh dơi và cánh ong mật. Câu 3: (B 32 NC- 24 CB- chung- mức 3) Cấu tạo khác nhau về chi tiết của các cơ quan tương đồng là do: A. Sự tiến hóa trong quá trình phát triển của loài B. Chọn lọc tự nhiên đã diễn ra theo các hướng khác nhau C.Chúng có nguồn gốc khác nhau nhưng phát triển trong những điều kiện giống nhau D.Thực hiện các chức phận giống nhau. Câu 4: (B 32 NC- 24 CB- chung- mức 2) Để xác định quan hệ họ hàng giữa các loài, người ta không dựa vào: A. Sự so sánh các cơ quan tương tự. B. Sự so sánh các cơ quan tương đồng. C. Các bằng chứng phôi sinh học. D. Các bằng chứng sinh học phân tử. Câu 5: (B 32 NC- 24 CB- chung- mức 1) Đặc điểm nào trong quá trình phát triển phôi chứng tỏ các loài sống trên cạn hiện nay đều có chung nguồn gốc từ các loài sống trong môi trường nước? A. Phôi cá, kì giông, rùa, gà, động vật có vú đều trải qua giai đoạn có khe mang. B. Não bộ hình thành 5 phần như não cá. C. Phôi cá, kì giông, gà, động vật có vú đều trải qua giai đoạn có đuôi. D. Tim có 2 ngăn sau đó phát triển thành 4 ngăn. Câu 6: (B32 NC- 24 CB- chung- mức 1) Kiểu cấu tạo giống nhau của cơ quan tương đồng phản ánh: A. Nguồn gốc chung của chúng.B. Sự tiến hóa đồng quy.C. Ảnh hưởng của môi trường. D. Tiến hóa thích ứng. Câu 7: (B32 NC- 24 CB- chung- mức 1) Những cơ quan có nguồn gốc khác nhau nhưng thực hiện các chức năng như nhau là: A. Cơ quan tương tự.B. Cơ quan tương đồng.C. Cơ quan thoái hóa.D. Hiện tượng lại tổ. Câu 8: (B32 NC- 24 CB- chung- mức 1) Sự giống nhau trong phát triển phôi của các loài thuộc những nhóm phân loại khác nhau: A. Phản ánh sự tiến hóa phân li. B. Phản ánh ảnh hưởng của môi trường sống. C. Phản ánh nguồn gốc chung của sinh giới. D. Phản ánh mức độ quan hệ giữa các nhóm loài. Câu 9: (B35 NC- 25 CB- chung- mức 1) Theo quan niệm của Đacuyn, chọn lọc nhân tạo là quá trình: A. Đào thải những biến dị bất lợi cho con người. B. Tích lũy những biến dị có lợi cho con người. C. Vừa đào thải những biến dị bất lợi, vừa tích lũy những biến dị có lợi cho con người. D. Tích lũy những biến dị có lợi cho con người và cho bản thân sinh vật. Câu 10: (B 35 NC- 25 CB- chung- mức 1) Theo quan niệm của Đacuyn, đối tượng của chọn lọc tự nhiên là: 1 A. Quần thể. B. Loài. C. Quần xã. D. Cá thể. Câu 11: (B 35 NC- 25 CB- chung- mức 1) Theo Lamac, nguyên nhân tiến hóa của sinh vật là: A. Chọn lọc tự nhiên tác động thông qua hai đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật. B. Sự thay đổi ngoại cảnh hoặc tập quán hoạt động của động vật. C. Sự tích lũy các đột biến trung tính. D. Các yếu tố ngẫu nhiên tác động vào sinh vật, không liên quan đến chọn lọc tự nhiên. Câu 12: (B 35 NC- 25 CB- chung- mức 1) Đacuyn là người đầu tiên đưa ra khái niệm: A. Đột biến trung tính. B. Biến dị tổ hợp. C. Biến dị cá thể. D. Đột biến. Câu 13: (B 35 NC- 25 CB - chung- mức 2) Phát biểu nào sau đây là đúng với quan niệm của Đacuyn về nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên? A. Những biến dị cá thể xuất hiện một cách riêng lẻ trong quá trình sinh sản mới là nguồn nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên. B. Chỉ có biến dị tổ hợp xuất hiện trong quá trình sinh sản mới là nguồn nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên. C. Chỉ có đột biến gen mới là nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên. D. Những biến dị xuất hiện đồng loạt theo một hướng xác định, có lợi cho sinh vật mới là nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên. Câu 14: (B 35 NC, 25 CB- Nm hc 2010-2011 KIM TRA Mụn : Sinh hc Thi gian : 45 phỳt M 590 1A - Sách giáo khoa 1B - Sách bài tập 1C - Đề thi tuyển sinh 1D - Sách tham khảo 1. Khi tế bào thần kinh bị kích thích, điện thế nghỉ biến đổi thành điện thế hoạt động gồm các giai đoạn tuần tự: A.tái phân cực đảo cực mất phân cực; B. mất phân cực tái phân cực - đảo cực; C. mất phân cực - đảo cực tái phân cực; D. đảo cực tái phân cực mất phân cực; C 2. Có thể xác định tuổi của cây thân gỗ nhờ dựa vào: A.Tầng sinh vỏ; B. Vòng năm; C. Tầng sinh mạch; D. Các tia gỗ; B 3. Thời gian sáng trong quang chu kỳ có vai trò: A. tăng số lợng, kích thớc hoa; B. cảm ứng ra hoa: C. tăng chất lợng hoa; D. kích thích ra hoa; A 4. Cơ sở sinh học của tập tính là: A. hệ thần kinh; B. trung ng thần kinh; C. cung phản xạ; D. phản xạ; D 5. Tốc độ lan truyền điện thế hoạt động trên sợi thần kinh có màng mielin so với sợi thần kinh không có màng mielin A. nh nhau; B. nhanh hơn. C. bằng một nửa; D. chậm hơn; B 6. Trong sản xuất nông nghiệp, khi sử dụng các chất điều hòa sinh trởng cần chú ý nguyên tắc quan trọng nhất là: A. tính đối kháng hỗ trợ giữa các phitôcrôm; B. các điều kiện sinh thái liên quan đến cây trồng. C. nồng độ sử dụng tối thích của chất điều hoà sinh vật; D. thỏa mãn nhu cầu về nớc, phân bón và khí hậu; C 7. Điện thế hoạt động lan truyền qua xináp chỉ theo một chiều từ màng trớc sang màng sau vì: A. phía màng sau không có chất trung gian hoá học; B. phía màng sau có màng miêlin ngăn cản và màng trớc không có thụ thể tiếp nhận chất này; C. phía màng sau không có chất trung gian hoá học và màng trớc không có thụ thể tiếp nhận chất này; D. màng tr- ớc không có thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá học; C 8. Tập tính động vật là: A. sự tiếp nhận và trả lời các kích thích của môi trờng; B. tất cả những hoạt động giúp chúng thích nghi với môi trờng sống để tồn tại; C. Những hoạt động cơ bản của động vật khi sinh ra đã có; D. sự phản ứng lại các kích thích của môi trờng; B 9. ở thực vật, giberelin có tác dụng: A. kích thích nảy mầm của hạt; B. kích thích ra rễ phụ; C. tăng số lần nguyên phân, kích thích tăng trởng chiều cao của cây; D. kích thích phân chia tế bào và kích thích sinh trởng chồi bên; D 10. Trong mắt, tế bào que có khả năng hng phấn cao hơn tế bào hình nón: A. Có khả năng hng phấn với ánh sáng mạnh; B. Có khả năng hng phấn với ánh sáng yếu; C. Khả năng hng phấn ngang nhau; D.Không có khả năng hng phấn; B 11. Hng phấn là khi tế bào bị kích thích: A. nó sẽ tiếp nhận; B. sẽ biến đổi, lí, hoá, sinh ở bên trong. C. tiếp nhận và trả lời kích thích; D. nó trả lời kích thích; B 12. Hiện tợng công đực nhảy múa khoe bộ lông sặc sỡ thuộc loại tập tính: A. thứ bậc; B. ve vãn; C. lãnh thổ; D. vị tha; B 13. Điều nào dới đây là không quan trọng đối với chim di c trong việc tìm và xác định đờng bay khi di c? A. Vị trí mặt trăng vào ban đêm; B. Nhạy cảm với tia hồng ngoại; C. Vị trí mặt trời vào ban ngày; D. Sử dụng các vì sao nh chiếc la bàn; B 14. Khi tế bào ở trạng thái nghỉ ngơi: A. cổng K + đóng và Na + mở; B. cổng K + và Na + cùng mở; C. cổng K + mở, Na + đóng; D. cổng K + và Na + cùng đóng; C 15. Tính thấm của màng nơron ở nơi bị kích thích thay đổi là do: A. Màng của nơron bị kích thích với cờng độ đạt tới ngỡng; B. kênh Na + bị đóng lại, kênh K + mở ra; C. lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu; D.Xuất hiện điện thế màng; A 16. ở thực vật, hoocmôn ức chế sinh trởng chiều dài và tăng sinh trởng chiều ngang của thân: A. axit abxixic; B. auxin;C. xytokinin; D. etylen; A 17. Trong cơ chế hình thành điện thế hoạt động, ở giai đoạn tái phân cực ion: A. Na đi qua màng tế bào ra ngoài tế bào; B. K đi qua màng tế bào ra ngoài tế bào; C. Na đi qua màng tế bào vào trong tế bào; D. K đi qua màng tế bào vào trong tế bào; B 18. Kết luận không đúng về chức năng của Xitôkinin: A. Thúc đẩy sự nảy mầm và sự ra hoa; B. Kích thích sự phân chia tế bào chồi (mô phân sinh); C. Thúc đẩy sự tạo chồi bên; D. Thúc đẩy sự phát triển của quả. D 19. Nhõn t khụng iu