1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ir em Lê Việt Hoàng

2 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 46 KB

Nội dung

Bé s­u tÇm ¶nh mét sè ho¹t ®éng §oµn ­ Tr­êng Lª ViÕt T¹o ­ do ViÖt X« tr×nh bµy Chµo mõng ngµy thµnh lËp HLHPN ViÖt Nam 20-10 Kính nhờ thầy Sang giúp em Giúp em câu d Cho tam giác ABC nhọnnôitiếp (O) Hai đườngcao BE, CF cắtnhautại H AH cắt (O) D a CM: tứgiác BFEC nộitiếp b CM : tam giác BHD cân c Gọi k làtrungđiểmcủa AH CM: tứgiác BDEK nộitiếp d Gọigiaođiểmcủa EF AH I CM: I làtrựctâmcủa tam giác KBC A K E N I F O H C B D Hướng dẫn Phần a,b em tự lầm lấy c)Ta có EK trung tuyến tam giác vuông AEH suy tam giác AKE cân K theo tính chất góc ∠DKE = 2.∠KAE mà ∠KAE = ∠EBC = ∠DBE suy ∠DKE = 2.∠KAE = 2.∠EBC = ∠EBD nên tứ giác BDEK nội tiếp d) Gọi CI cắt BK N xét tứ giác CDIE BFEC nội tiếp suy ∠IEA = ∠ABC = ∠IDC suy CDIE nội tiếp suy ∠ECN = ∠IDE mà ∠NBE = ∠IDE (do BDEK nội tiếp) suy ∠ECN = ∠EBN suy BNEC nội tiếp suy ∠BNC = ∠BEC = 90 ⇒ CN ⊥ BK ⇒ CI ⊥ BK ; KI ⊥ BC nên I trực tâm tam giác KBC giải PT: x − = x + x − ; (1) ĐKXĐ : x ≥ 2 x −1 = x + x − ⇔ − x − = x −1− x −1 +1 ⇔− x−2= ( ) x −1 −1 ≥ Mà − x − ≤ dấu “= “ xảy vế x=2 thay vào PT(1) thỏa mãn giải hệ phương trình  x − = ( y − 1)( y − 2) ; (1) x = y − y + y − ⇔  2  y = −2 x + 10 x − 16 x + 2( x − 1)( x − 2) = − y; (2) Từ (1) y=2 x=1 thay vào PT (2) không thỏa mãn với y khác suy x-1 y-1 dấu Từ (2) suy x-1 1-y dấu y-1 1-y dấu suy y=1thay vào x=1 Thầy giải vội em kiểm tra lại Nguyễn Minh Sang THCS Lâm Thao-Lâm Thao-Phú Thọ Có lẽ đây là lần đầu tiên em ngồi viết thư cho anh như thế này, nhiều lần em cũng muốn viết thư cho anh, vì như thế sẽ giúp anh hơn về em nhưng em biết anh không thích điều ấy. Lần đầu tiên và cũng là lần cuối cùng em viết thư cho anh, em biết chúng mình đã chia tay nhau và em không có tư cách gì để gọi anh như thế nhưng hãy để em được gọi anh như thế lần cuối được không? Em không biết lý do khiến anh quyết định chia tay em là gì, và em cũng không muốn biết vì dù sao anh cũng đã suy nghĩ rất kỹ khi đưa ra quyết định này, và em tôn trọng anh. Cho dù em có cố níu kéo cũng sẽ chẳng đi đến đâu cả và không thể thay đổi được gì. Em biết những điều em sắp nói ra chẳng có ý nghĩa gì với anh cả, nhưng hãy để em được nói ra hết những suy nghĩ của em được không anh? Điều em cảm thấy nuối tiếc nhất khi yêu anh đó là em không thể yêu anh như con tim em khi yêu anh. Em chỉ hối hận là đã không thể nói với anh rằng anh là mối tình duy nhất chứ không phải là mối tình thứ hai như em vẫn thường nói. Đó cũng chính là lý do mà em khi em yêu anh em chưa bao giờ nghĩ tới chuyện sẽ chia tay anh. Vì với em, em chỉ yêu một người khi em thực sự phục người ấy, yêu một người là yêu trọn đời. Em đã thề là sẽ không bao giờ bước vào mối tình thứ hai. Bởi vì tất cả chỉ là sự thay thế mà thôi, em không muốn làm tổn thương người khác. Hôm nay, em sẽ kể cho anh nghe tất cả,… Từ khi gia đình em bị phá sản, phải chuyển vào ở trong bến bãi, cuộc sống ngày càng trở nên vất vả hơn, bố mẹ em đi làm một tháng đủ 30 ngày nhưng chưa bao giờ gia đình có được một bữa cơm no, thậm chí có những bữa chỉ có rau bí để ăn trừ bữa. Bọn em vào học cuộc sống càng khó khăn hơn, khi đó em mới chỉ học lớp 1, bố mẹ gửi em xuống bà ngoại, em ở đó nhưng cảm thấy rất mệt mỏi, khi chẳng có ai quan tâm tới mình cả, khi đó trong lòng em chỉ có một quyết tâm duy nhất đó là học. Nghỉ hè em vẫn tranh thủ học đan lưới để kiếm thêm tiền phụ cho gia đình, và gần như suốt 11 năm học sau đó bố mẹ gần như không phải mua quần áo và sách vở cho em. Từ khi học lớp 3 em đã bắt đầu theo bạn đi vét than ở khắp các bến tàu, thuyền thậm chí có những lần trời mưa phùn, gió bấc em chỉ có một manh áo ngồi co ro trên cầu, chờ mẹ lên chở than cho, nhưng lại bị người ta hắt hết xuống sông, em ức lắm, nhưng em không khóc, em chỉ thầm nghĩ nhất định sau này em sẽ hơn họ. Có những mùa làm đay em phải thức dậy từ 3h sáng để cạo đay với mẹ rồi 2h chiều lại phải ngâm mình ngoài ruộng nước để nhổ đay, kéo đay và vác những bó đay rất to về nhà. Vì quá cực khổ nên điều duy nhất em có thể nghĩ được là học thật giỏi để sau này kiếm thật nhiều tiền. Anh truyền cũng vì nhà quá nghèo mà phải bỏ học giữa chừng, ngày đó em giận anh lắm vì nghĩ anh không thương bố mẹ, không chịu học hành gì, nhưng khi lớn lên em mới hiểu anh nghỉ học vì không muốn bọn em phải học hành dang dở như anh. Em càng thấy thương anh hơn bao giờ hết. Suốt những năm đi học em chỉ nghĩ rằng em sẽ phải phấn đấu, em sẽ học cả phần của anh ấy nữa. vậy nên khi em làm bất cứ điều gì em đều nghĩ đến bố mẹ đầu tiên, nhưng khi em thành công hay thất bại em lại nghĩ đến anh ấy đầu tiên. Suốt ba năm học cấp ba trong em chỉ tồn tại một suy nghĩ nhất định mình phải cố gắng học, và phải đỗ đại học, vậy nên chưa bao giờ em cho phép mình đứng thứ hai trong lớp, và em đã làm được điều đó suốt ba năm cấp ba. Em từ chối tất cả tình cảm mà mọi người dành cho mình. Em bước chân vào đại học điều khiến em cảm thấy tủi hổ nhất vẫn là điểm đầu vào của em quá thấp, nguyên nhân chỉ vì em không chủ ý ôn thi đại học năm đó, ngày lớp 12 em dự định ra trường sẽ đi làm lấy tiền nuôi chị Nga học xong trung câp rồi em sẽ tính tiếp, em từ bỏ ước mơ là một bác sỹ. và cuối cùng em vẫn phải thi đại học theo ý gia đình. Ngày đầu tiên của năm học thứ nhất em đã đặt quyết tâm 4 năm đại học không yêu ai, chỉ dành thời gian để phấn đấu thôi, em không thích vì chuyện tình cảm mà ảnh hưởng tới công việc học tập. nói chung ra trường mọi PHẦN 1. MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Những năm qua, chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng dạy học nói riêng còn nhiều hạn chế. “Chất lượng giáo dục và đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, nhất là đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao vẫn còn hạn chế; chưa chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu của xã hội. Chưa giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng số lượng, quy mô với nâng cao chất lượng, giữa dạy chữ và dạy người. … ; chất lượng giáo dục toàn diện giảm sút, chưa đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa” (VKĐH XI;Tr.18). Nghị quyết Trung ương Đảng lần thứ XI cũng đã khẳng định: “Thực hiện đồng bộ các giải pháp phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo; đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng hiện đại; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội; xây dựng đội ngũ giáo viên đủ về số lượng, đáp ứng yêu cầu về chất lượng; đề cao trách nhiệm của gia đình và xã hội phối hợp chặt chẽ với nhà trường trong giáo dục thế hệ trẻ. Tiếp tục phát triển và nâng cao cơ sở vật chất - kỹ thuật cho các cơ sở giáo dục, đào tạo; đầu tư hợp lý, có hiệu quả xây dựng một số cơ sở giáo dục, đào tạo đạt trình độ Quốc tế”. Thực hiện giáo dục đổi mới của Đảng, Luật giáo dục năm 2005, Quốc hội khóa XI ghi rõ: “Nền giáo dục Việt Nam là nền giáo dục XHCN có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, hiện đại, lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng. Hoạt động giáo dục phải được thực hiện theo nguyên lý học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội. Nội dung giáo dục phải bảo đảm tính cơ bản, toàn diện, thiết thực, hiện đại và có hệ thống Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học, bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên”. Việc đổi mới quản lý dạy học phải là khâu then chốt được nâng cao ngang tầm với đổi mới CNH-HĐH đất nước, trong đó việc đổi mới hoạt động dạy học gắn liền với đổi mới nâng cao hiệu quả quản lý của người lãnh đạo nhà trường. Vì vậy, muốn nâng cao chất lượng dạy học thì yếu tố quan trọng không thể không nhắc đến đó là công tác quản lý hoạt động học tập của học sinh. Là một người quản lý tôi xin đề xuất sáng kiến kinh nghiệm “Một số giải pháp quản lý hoạt động học của học sinh ở trường THPT Lê Viết Tạo, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa” để Hội đồng khoa học Ngành xem xét. PHẦN 2. NỘI DUNG 1 I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Hoạt động dạy học - Hoạt động dạy học của giáo viên: Là quá trình truyền thụ tri thức có tổ chức với điều khiển hoạt động chiếm lĩnh tri thức của học sinh, giúp học sinh nắm được kiến thức, hình thành kỹ năng, thái độ. Hoạt động dạy có chức năng kép là truyền đạt và điều khiển nội dung học theo chương trình quy định. Có thể hiểu hoạt động dạy là quá trình hoạt động sư phạm của thầy, là nhiệm vụ truyền thụ tri thức, tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh, một đối tượng có tư duy mở và luôn luôn phát triển. - Hoạt động học của học sinh: Là quá trình tự điều khiển, học sinh tự giác, tích cực dưới sự hướng dẫn của thầy nhằm chiếm lĩnh tri thức khoa học. Hoạt động học cũng có chức năng kép là lĩnh hội và tự điều khiển quá trình chiếm lĩnh khái niệm khoa học một cách tự giác, tích cực nhằm biến tri thức của nhân loại thành học vấn của bản thân. Có thể hiểu hoạt động học của học sinh là quá trình lĩnh hội tri thức, hình thành hệ thống những kỹ năng, kỹ xảo, vận dụng kiến thức vào thực tiễn và hoàn thiện nhân cách của bản thân. - Như vậy hai hoạt động dạy và học có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, nó tồn tại song song và phát triển trong cùng một quá trình thống nhất, chúng bổ sung cho nhau, Lễ hội thể hiện trình độ tổ chức cao, sự kết hợp giữa làng xã và ý thức cộng đồng, cuốn hút khách thập phương với những nét nghệ thuật, văn hoá đặc sắc, phong phú. Lễ hội là tín ngưỡng văn hoá của mỗi dân tộc. Hầu như làng, xã nào cũng có lễ hội được tồ chức vào đầu xuân. Mọi người dân Thuận Thành, Bắc Ninh thường có câu ca: Dù ai buôn đâu, bán đâu Hễ trông thấy tháp chùa Dâu thì về Dù ai buôn bán trăm nghề Nhớ ngày mồng tám thì về hội Dâu. Câu ca dao như một lời nhắc nhở các tín đồ phật giáo hãy nhớ về hội Dâu được tổ chức vào đầu xuân hàng năm. Hội Dâu được tổ chức vào mồng 8 tháng 4 âm lịch hàng năm. Chùa Dâu là một ngôi chùa cổ nhất Việt Nam, được xây dựng vào những năm đầu thế ki XV. Mặc dù vậy chùa Dâu vẫn giữ được những nét nguyên bản từ khi được xây dựng tới nay. Hàng năm, chùa Dâu thu hút rất nhiều tín đồ đến thắp hương, đặc biệt là vào dịp lễ hội. Vào mỗi dịp lễ hội, người dân háo hức tổ chức sửa sang chùa chiền. Ngay từ chiều mùng 7 đã có lễ rước các bà Dâu, bà Đậu, bà Dàn, bà Keo mà theo truyền thuyết bốn bà được tạc từ một cây dâu, chị cả là bà Dâu nên chùa Dâu được xây dựng lớn nhất. Đặc biệt vào ngàv mồng 7, các vãi đến để cúng, quét dọn và làm lễ rửa chùa. Ngày hội chính diễn ra rất sôi động, náo nhiệt. Mọi người đến đây với lòng thành kính, kính mong đức phật ban cho sự an lành, ấn no. Chùa có rất nhiều gian, điện, đặc biệt có pho tượng Kim Đồng - Ngọc Nữ đạt đến chuẩn mực nghệ thuật cao với các tỉ lệ của người thật. Hành lang hai bên có những pho tượng với nhiều tư thế, nét mặt khác nhau. Người ta đến lỗ hội không chỉ để thắp hương, cầu an mà còn để vui chơi, đón không khí ngày xuân. Có rất nhiều trò chơi được tổ chức trong lễ hội như: đu quay, hát quan họ đối đáp, giao duyên giữa các liền anh, liền chị dưới thuyền rồng với những trang phục mớ ba, mớ bảy cổ truyền. Khắp sân chùa là những hàng bán đồ cúng, những nén hương trầm, hay những đồ chơi dân gian cho trẻ em như sáo, trống... hoặc chỉ là những bông lan thơm ngát. Tất cả tạo ra một không khí cộng đồng ấm cúng. Mọi người quên đi sự bận rộn, quên đi sự bon chen, thách thức để nhớ tới đức phật cùng sự thánh thiện, nhớ tới cõi bình an của tâm hồn. Khoảng 7 giờ sáng ngày 8/4, người ta đã nghe thấy tiếng chiêng, tiếng trống và tiếng cúng tế dâng sớ cầu mong bình an, lạy tạ các vị thánh thần, phật pháp của đội tế lễ tứ sắc chùa lập ra. Đặc biệt, ở lễ hội Dâu thờ Tứ Pháp là Pháp Vân (bà Dâu), Pháp Vũ, Pháp Điện, Pháp Lôi. Sau khi các cụ làm lễ xong, đoàn rước từ chùa Tổ bắt đầu quay về, hàng đoàn người kéo nhau đi theo hộ tống. Người đi đầu cầm bình nước, người thứ hai dâng hương, tiếp đó là đoàn kiệu được những trai tráng của lồng khiêng. Họ mặc những trang phục như quân tốt đỏ thời xưa, theo sau là các bà mặc áo nâu đội sớ. Người cầm nước vừa đi vừa cầm cành trúc vẩy nước vào những người xung quanh như ban sự may mắn cho mọi người. Người ta quan niệm rằng ai được vẩy nước vào sẽ may mắn, được Phật ban phước quanh năm và được Phật phù hộ, bảo vệ. Khi hội tan, mọi người về rồi thắp hương ở ngoài sân thờ nhớ lời hẹn gặp năm sau. Nhưng lạ lùng hơn hầu như năm nào sau hội trời cũng mưa và người dân cho đấy là lễ tẩy chùa, ở một khía cạnh nào đó thì đây được coi như một điều linh nghiệm huyền bí. Lễ hội thể hiện trình độ tổ chức cao, sự kết hợp giữa làng xã và ý thức cộng đồng, cuốn hút khách thập phương với những nét nghệ thuật, văn hoá đặc sắc, phong phú. Đối với Bắc Ninh, cái nôi của Phật giáo thì đây là dịp thể hiện sự tài hoa, tinh tế, lịch lãm trong văn hoá ứng xử, giao tiếp. Là một người con của Bắc Ninh, em cảm thấy tự hào về truyền thống của quê hương mình và em sẽ luôn có ý thức bảo vệ và gìn giữ những nét văn hoá ấy, đặc biệt là những lễ hội truyền thống mang đậm nét văn hoá dân tộc vào những ngày đầu xuân. Trích: loigiaihay.com

Ngày đăng: 03/05/2016, 22:03

w