DE KIEM TRA 1 TIET GDCD 8

3 750 1
DE KIEM TRA 1 TIET GDCD 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Họ và tên:……………………………………. Lớp:……………………………… BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 I.Trắc nghiệm: (làm vào đề) Câu 1: 2 điểm Công dân có hay không có quyền nào sau đây? (Căn cứ vào quyền nào trong quyền sở hữu tài sản của công dân). a> Rút tiền từ khoản tiền tiết kiệm gửi ở ngân hàng bất cứ lúc nào. Có Không. (Căn cứ vào quyền……………………………………. tài sản của công dân). b> Nhận số tiền do người thuê cửa hàng trả hàng tháng. Có. Không. (Căn cứ vào quyền……………………………………. tài sản của công dân). c> Anh T thuê nhà của ông H. Vì nhà quá chật nên anh đã tự ý thuê thợ làm thêm một căn gác xép. Có. Không. (Căn cứ vào quyền……………………………………. tài sản của công dân). d> Đòi lại xe máy đã cho người khác mượn quá hạn mà vẫn chưa trả. Có. Không. (Căn cứ vào quyền……………………………………. tài sản của công dân). Câu 2: Đánh dấu X vào ô trống thích hợp với những hành vi sau:1 điểm Hành vi Khiếu nại Tố cáo 1. Thầy giáo chấm nhầm điểm bài kiểm tra của Hùng. Hùng có quyền…………… 2. Ông T chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Q có hành vi nhận hối lộ. Nhân dân xã Q có quyền ………… 3. Ông A được giao trông coi máy xát của hợp tác xã nhưng lại thường sử dụng máy để thu lời cá nhân. Những thành viên của hợp tác xã có quyền ……………… 4. Anh G phải nhận một quyết định kỉ luật không thỏa đáng. Anh g có quyền…………. II. Phần tự luận: (làm vào giấy kiểm tra) Câu 1: 3.5 điểm Nêu điểm giống và khác nhau giữa quyền khiếu nại và quyền tố cáo của công dân. Câu 2: 3.5 điểm Bình nhặt được một túi xách nhỏ trong đó có tiền, một giấy chứng minh nhân dân mang tên Nguyễn Văn Hà, có địa chỉ liên lạc và các giấy tờ khác. Do đánh mất tiền học phí, Bình nghĩ “ Đằng nào thì người ta cũng sẽ “hậu tạ”” nên quyết định giữ lại một số tiền rồi mới đem nộp cho chú công an. a> Bình hành động như vậy có điểm nào đúng, điểm nào sai? Vì sao? b> Nếu là Bình, em sẽ làm gì trong trường hợp này? c> Theo em, chúng ta có trách nhiệm gì khi mượn tài sản của người khác? ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 I.Trắc nghiệm: (làm vào đề) Câu 1:(2 điểm) Công dân có hay không có quyền nào sau đây? a> Rút tiền từ khoản tiền tiết kiệm gửi ở ngân hàng bất cứ lúc nào. Có (Căn cứ vào quyền chiếm hữu và định đoạt… tài sản của công dân). b> Nhận số tiền do người thuê cửa hàng trả hàng tháng. Có. (Căn cứ vào quyền………sử dụng……………. tài sản của công dân). c> Anh T thuê nhà của ông H. Vì nhà quá chật nên anh đã tự ý thuê thợ làm thêm một căn gác xép. Không.(Căn cứ vào quyền…định đoạt…. tài sản của công dân (ông H)). e> Đòi lại xe máy đã cho người khác mượn quá hạn mà vẫn chưa trả. Có.(Căn cứ vào quyền………chiếm hữu ………. tài sản của công dân). Câu 2: Đánh dấu X vào ô trống thích hợp với những hành vi sau:1 điểm Hành vi Khiếu nại Tố cáo 1. Bạn Hùng có quyền………………. X 2. Nhân dân xã Q có quyền ………… X 3. Những thành viên của hợp tác xã có quyền ……………… X 4. Anh G có quyền…………. X II. Phần tự luận: (làm vào giấy kiểm tra) Câu 1: 3.5 điểm a> Giống nhau: 1.5 điểm - Đều là những quyền chính trị cơ bản của công dân. - Đều tạo cơ sở pháp lí cho công dân: + Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, tập thể, nhà nước. + Tham gia quản lý Nhà nước, xã hội. + Giám sát hoạt động của cơ quan và cán bộ, công chức nhà nước. - Đều giúp ngăn ngừa, đấu tranh, phòng chống tội phạm. b> Khác nhau: 2 điểm - Về đối tượng. - Về cơ sở. - Về mục đích. - Về người thực hiện. Câu 2: 3.5 điểm( a: 1 điểm, b: 1 điểm, c: 1.5 điểm) a> Bình hành động như vậy là sai, vì như vậy là đã vi phạm quyền sở hữu tài sản của công dân; tuy đã biết giao nộp chiếc túi cho công an, nhưng Bình không được phép xâm phạm tiền của người khác. b> Nhặt được của rơi phải: + trả lại cho chủ sở hữu (ở đây là anh Nguyễn Văn Hà) + hoặc thông báo cho cơ quan có trách nhiệm xử lý theo quy định của pháp luật. c> Khi mượn, phải:+ giữ gìn cẩn thận + sử dụng xong phải TRƯỜNG THCS VĨNH KHÁNH LỚP 8A:… HỌ VÀ TÊN: ĐIỂM Thứ… Ngày… Tháng… Năm 2016 ĐỀ KIỂM TRA: 45 PHÚT MÔN GDCD – KHỐI NHẬN XÉT CỦA GV PHẦN A: TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM) Câu I: Hãy khoanh tròn vào chữ trước ý trả lời Theo em, hành vi có nguy lây nhiễm HIV/AIDS? A Truyền máu B Nói chuyện C Ho, hắt D Ăn chung Chất không gây tai nạn nguy hiểm cho người? A Thuốc bảo vệ thực vật B Lúa gạo C Xăng, dầu D Thủy ngân Câu 3: Quyền sở hữu tài sản công dân chia thành quyền? A quyền B quyền C quyền D quyền Câu 4: Theo em, có đường lây truyền HIV/AIDS? A B C D Câu II: Những hành vi hay sai nghĩa vụ tôn trọng quyền sở hữu tài sản người khác? Hành vi Đúng Sai giữ gìn tài sản mà thuê mượn người khác Vay tiền người khác khất lần không chịu trả Chiếm đoạt tài sản người khác làm Sử dụng đồ dùng người khác chủ đồng ý Câu III: Đánh dấu X vào ô trống thích hợp với hành vi sau: Hành vi Khiếu nại Tố cáo Thầy giáo chấm nhầm điểm kiểm tra Hùng Hùng có quyền… Ông T chủ tịch Ủy ban Nhân dân xã Q có hành vi nhận hối lộ Nhân dân xã Q có quyền… Ông A giao trông coi máy xay xát Hợp tác xã, lại thường sử dụng máy để thu lợi cá nhân Những thành viên Hợp tác xã có quyền… Anh G phải nhận định kỉ luật không thỏa đáng Anh G có quyền… PHẦN B: TỰ LUẬN (7 ĐIỂM) Câu 1: Em trình bày quy định pháp luật phòng, chống tệ nạn xã hội? (3 điểm) Câu 2: Thế quyền khiếu nại, tố cáo công dân? (2 điểm) Câu 3: (2 điểm) Do có việc gấp, chị Hoa đem xe đạp cửa hàng cầm đồ để vay tiền Đến hẹn, chị mang tiền đến trả để lấy lại xe, xe chị bị Hà – trai ông chủ hàng, đem sử dụng làm gãy khung - Theo em, Hà có quyền sử dụng xe không? Vì sao? - Ông chủ cửa hàng có quyền xe chị Hoa? - Chị Hoa có quyền đòi bồi thường xe bị hỏng không? Ai bồi thường? Họ và tên Bài kiểm tra I tiết Lớp :9 Môn : Giáo dục công dân Lớp 8. Thời gian :45 Điểm Lời phê của thầy ,cô giáo Phần I :Trắc nghiệm (3điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu các câu trả lời mà em cho là đúng nhất trong các câu sau : 1) Hoà bình là: A- Tình trạng không có chiến tranh và xung đột vũ trang. B - Mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia. C - Là khát vọng của toàn nhân loại. D - Cả ba ý trên đều đúng. 2 ) Chí công vô t là: A- Phẩm chất đạo đức con ngời. B - Tập thể cộng đồng xã hội . C- Chỉ riêng bản thân mình . D - Cả A và B. 3) Hợp tác với các nớc sẽ giúp mỗi quốc gia : A- Có điều kiện tốt nhất để phát triển. B - Lợi dụng sự ủng hộ của các nớc khác . C- Nhờ các nớc khác giúp đỡ để phát triển . D - Đạt đợc mục đích riêng của nớc mình. 4) Ngời có tính tự chủ sẽ : A - Biết nhờng nhịn ngời khác. B - Ngay lập tức giải quyết công việc của mình. C - Không dựa dẫm ỷ lại. D - Luôn làm chủ hành động và suy nghĩa của mình. 5) Dân chủ là đợc : A - Tự do phát biểu ý kiến của mình và mọi ngời phải chấp nhận ý kiến đó. B - Giải quyết tất cả các công việc theo ý của mình . C - Làm chủ và tham gia vào những công việc chung của tập thể nhng phải tuân theo những quy định chung của cộng đồng. D - Cả 3 ý kiến trên. 6) Việt nam có : A - Nhiều truyền thống tốt đẹp đáng tự hào . B - Nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật. C- Những công trình kiến trúc nổi tiếng . D - Cả 3 ý trên. Phần Ii Tự luận (7 điểm) 1 . Hãy phân biệt kỉ luật và pháp luật. Cho ví dụ minh hoạ.(3đ) 2 . Nêu những chính sách đối ngoại và hợp tác cùng phát triển của Đảng và nhà nớc ta.(3đ) 3 . Em cần rèn luyện tính tự chủ nh thế nào (1đ) Bài làm Trờng THCS Võ Thị Sáu Năm học 2008-2009 Kiểm tra 45 Môn: GDCD 6 Họ tên: Lớp: 6. Điểm Lời phê của cô giáo Đề bài: I. Phần trắc nghiệm: Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu Câu 1: Trong các hành vi sau, hành vi nào là vi phậm quyền trẻ em? A. Cha mẹ nuôi dỡng và chăm sóc con.B. Bênh vực trẻ em. C. Không cho con đi học. D. Tiêm phòng cho trẻ em. Câu 2: Những việc làm nào sau đây không đúng? A. Vâng lời ông bà, cha mẹ. B. Cãi lại thầy cô giáo. C. Chăm học, chăm làm. D. Đi chơi khi học bài đã xong. Câu 3: Những trờng hợp nào sau đây là công dân Việt Nam? A. Ngời nớc ngoài đến Việt Nam. B. Có bố mẹ là ngời Trung Quốc. C. Bố là công dân Việt Nam, mẹ là ngời nớc ngoài. D. Trẻ em Việt Nam tìm thấy trên lãnh thổ Trung Quốc. Câu 4: Nhóm quyền nào sau đây thuộc quyền trẻ em? A. Quyền đợc tham gia nghĩa vụ quân sự. B. Quyền đợc chơi bời thoải mái. C. Quyền đợc phát triển. D. Quyền đợc du lịch theo ý thích của mình. Câu 5: Hành vi nào sau đây vi phạm luật ATGT? A. Đi bộ trên vỉa hè. B. Chơi bi dới lòng đờng. C. Đi xe đạp hàng một. D. Đi đúng làn đờng quy định. II. Phần tự luận: Câu 6: Nêu các quy tắc khi đi đờng? Lấy một ví dụ về đi xe đạp vi phạm luật ATGT? Câu 7: Nêu các nhóm quyền cơ bản của trẻ em Việt Nam? Phải làm gì để bảo vệ quyền của mình Và tôn trọng quyền của ngời khác? Bài làm: . . . . . . . . . . KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: GDCD (Khối 6 ) Đề 2    A/ Trắc nghiệm khách quan: ( 3 đ ). - Câu 1: (0,5 đ ). Đánh dấu x vào ô vuông tương ứng hành vi đúng nhất: a. Vì sợ đi học trễ nên Hà ăn cơm vội vàng . b. Mẹ thường xuyên đưa em đi kiểm tra sức khỏe. c. Tuấn thích mùa đông vì ít phải tắm. d. Mai đau bụng nhưng ngại đi khám. - Câu 2: ( 0,5 đ ) Khoanh tròn chữ cái đầu câu thể hiện tính tiết kiệm: a. Ăn vóc học hay b. Nước chảy đá mòn c. Năng nhặt, chặt bị - Câu 3: ( 1 đ ). Dùng từ ngữ thích hợp điền vào những chỗ trống để hoàn thành định nghĩa sau: . ( 1 ) là biết tự giác chấp hành những qui định chung của tập thể, của các tổ chức xã hội ở mọi nơi, mọi lúc. ( 2 ) còn thể hiện ở việc chấp hành mọi sự phân công của tập thể. - Câu 4: ( 1 đ ). Dùng thước gạch dưới những hành vi trái ngược với siêng năng, kiên trì: a. Cần cù, chịu khó. b. Lười biếng, ỷ lại. c. Việc hôm nay để đến ngày mai. d. Uể oải, chán nản. đ. Trốn tránh trách nhiệm. B. Tự luận: ( 7 đ ). - Câu 1: ( 2 đ ). Sức khỏe có tác dụng gì? Nêu một việc làm thể hiện biết chăm sóc sức khỏe. - Câu 2: ( 2 đ ). Tiết kiệm là gì? Nêu một việc làm thể hiện tính tiết kiệm của em. - Câu 3: ( 1,5 đ ). Hành vi phá hoại thiên nhiên gây tác hại như thế nào? Con người cần có trách nhiệm gì đối với thiên nhiên? - Câu 4: ( 1,5 đ). Có người cho rằng thực hiện nếp sống kỉ luật làm cho con người mất tự do. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao? GV ra đề Bùi Văn Huẩn ĐÁP ÁN GDCD K 6 Đề 2    A/ Phần trắc nghiệm: ( 3 đ ). - Câu 1: ( 0,5 đ ). Hành vi đúng nhất: b - Câu 2: ( 0,5 đ ). Khoanh tròn câu c - Câu 3: (1 đ ). Dùng các từ ngữ sau: (1 ) Tôn trọng kỉ luật ( 0,5 đ ) ( 2 ) Tôn trọng kỉ luật ( 0,5 đ ) - Câu 4: ( 1 đ ). Gạch dưới các hành vi: b, c, d, đ (mỗi hành vi 0.25 điểm). B/ Phần tự luận: ( 7 đ ). - Câu 1: ( 2 đ ). + Tác dụng: giúp chúng ta học tập, lao động có hiệu quả và sống lạc quan, vui vẻ. ( 1 đ ) + Nêu một việc làm: VD: Mỗi sáng en đều tập thể dục. (1 đ) - Câu 2: ( 2 đ ). + Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí, đúng mức của cải vật chất ,thời gian,sức lực của mình và của người khác. ( 1 đ ) + HS nêu một việc làm đúng theo yêu cầu cho (1 đ) VD: Mỗi ngày đi học mẹ cho em 5000 đ. Em cất lại 2000 đ. Sau một thời gian, em lấy số tiền đó ra để mua dụng cụ học tập. - Câu 3: ( 1,5 đ ) + Tác hại của hành vi phá hoại thiên nhiên: Xảy ra các hiện tượng lũ lụt, hạn hán. ( 0,25 đ ) Sự mất đi của các giống loài, làm cho cuộc sống con người gặp khó khăn. ( 0,25 đ ) + Con người cần phải bảo vệ thiên nhiên ( 0,5 đ ) , sống gần gũi hòa hợp với thiên nhiên (0,5đ) - Câu 4: ( 1,5 đ ). + Em không đồng ý với ý kiến đó. (0.5 đ) + Vì tôn trọng kỉ luật là bảo vệ lợi ích cộng đồng và lợi ích cá nhân. ( 1 đ ) GV Bùi Văn Huẩn Trường THCS Phương nam ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – MÔN GDCD LỚP 9 Tổ Sử - Địa- GDCD ( Học kì I- Năm học 2010- 2011 ) Thời gian làm bài: 45 phút A. ĐỀ BÀI Câu 1: Chí công vô tư là như thế nào? Em hiểu như thế nào câu nói sau đây của Bác Hồ: “ Không sợ thiếu, chỉ sợ không công bằng .” Câu 2: Tại sao nói : “ Dân chủ và ki luật là sức mạnh của một tập thể ”. Chúng ta cần làm gì để thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật trong nhà trường ? Câu 3: Thế nào là hợp tác ? Sự hợp tác đã mang lại những lợi ích gì cho nước ta ? Em cần làm gì để rèn luyện tinh thần hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh ? B. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM Câu 1: (2.5đ) - Trình bày được thế nào là chí công vô tư (0.5đ) - Giai thích câu nói của Bác Hồ : Câu trên Bác muốn nói khi giải quyết công việc, dù đó là việc gì, ở trong hoàn cảnh và điều kiện nào mà giải quyết một cách công bàng, không thiên vị ( tức là chí công vô tư ) thì mọi việc sẽ ổn thỏa (2đ) Câu 2: (4đ) - Dân chủ sẽ góp phần phát huy tiềm năng trí tuệ của con người. Có dân chủ thì mọi người được biết, được tự do bàn bạc, tư do đóng góp ý kiến của mình. Qua đó sẽ xuất hiện nhiều ý kiến hay có giá trị cho công việc chung của tập thể. - Kỉ luật là những qui định tạo nên tính thống nhất trong mọi hoạt động, giúp định hướng mọi thành viên trong tập thể tập trung vào giải quyết những công việc mà tập thể đang đòi hỏi ở mỗi cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung. Như vậy, dân chủ và kỉ luật sẽ góp phần tạo ra sự tự giác và thống nhất giúp huy động được một cách có hiệu quả tiềm năng và sự nhiệt huyết của mọi người đóng góp cho tập thể. Đó chính là sức mạnh của một tập thể. ( 2đ) - Thực hiện dân chủ và kĩ luật trong nhà trường: + Tự giác chấp hành nội qui của lớp, của trường. + Tích cực tham gai đóng góp ý kiến cho tập thể. + Thẳng thắn đấu tranh chống các hiện tượng vi phạm kỉ luật và những biểu hiện thiếu dân chủ trong nhà trường…(2đ) Câu 3: (3.5đ) - Trình bày được thế nào là hợp tác . (0.5đ) - Sự hợp tác mang lại những lợi ích cho nước ta: Sự hợp tác với các nước đã giúp nước ta tranh thủ được sự giúp đỡ, hỗ trợ, đầu tư của các nước để phát triển đất nước về mọi mặt ( Kinh tế, văn hóa, khoa học công nghệ ), từng bước nâng cao đời sống nhân dân.Tạo ra cơ hội cho Việt Nam khẳng định vị trí vai trò của mình trong việc giải quyết những vấn đề chung của thế giới. Từ đó làm cho uy tín và vị thế của Việt Nam ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế. (1.5đ) - Để hợp tác tốt với bạn bè và mọi người xung quanh em cần phải: + Tôn trọng bạn bè và mọi người xung quanh, đảm bảolợi ích của mình và của người khác + Cởi mở, hòa nhã sẵn sàng giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn. + Tích cực tham gai vào công việc chung. + Giải quyết mọi bất đồng trong quá trình họp tác bằng thương lượng… (1.5đ)

Ngày đăng: 03/05/2016, 02:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan