Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 167 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
167
Dung lượng
3,01 MB
Nội dung
TUẦN TIẾT PHẦN MỘT - BÀI SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU ( THỜI SƠ - TRUNG KÌ TRUNG ĐẠI ) Ngày soạn : 18/08/2013 Ngày dạy : 19/08/2013 I MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp HS nắm ý sau: - Quá trình hình thành xã hội phong kiến châu Âu, cấu xã hội bao gồm hai giai cấp bản: lãnh chúa nông nô - Hiểu khái niêm: lãnh địa phong kiến đặc trưng kinh tế lãnh địa - Hiểu thành thị trung đại xuất nào, kinh tế thành thị trung đại khác với kinh tế lãnh địa Tư tưởng: - Thông qua kiện lịch sử cụ thể, bồi dưỡng cho HS nhận thức phát triển hợp qui luật xã hội loài người từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến Kĩ năng: - Biết sử dụng đồ châu Âu để xác định vị trí quốc gia phong kiến - Biết vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ chuyển biến từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Bản đồ châu Âu thời phong kiến - Tranh thành thị châu Âu thời trung cổ - Tư liệu lịch sử chế độ trị, kinh tế xã hội lãnh địa phong kiến Học sinh: - Đọc trước học SGK, quan sát hình 1, - Chuẩn bị theo nội dung câu hỏi SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Ổn định: 7/1: , 7/2: 7/3: , Kiểm tra: Không kiểm tra Giới thiệu mới: Trong chương trình lịch sử lớp 6, em biết thời cổ đại đế quốc Rô - ma quốc gia chiếm hữu nô lệ hùng mạnh châu Âu Vào kỉ V, xã hội chiếm hữu nô lệ bắt đầu suy yếu, tạo điều kiện cho xâm nhập người Giéc - man hình thành nên xã hội mới: xã hội phong kiến châu Âu Vậy trình diễn nào, tìm hiểu học hôm Bài mới: -1- GV cho HS đọc mục SGK GV dùng đồ xác định khu vực lãnh thổ đế quốc Rô- ma Dùng câu hỏi để tổ chức hoạt động độc lập HS: + Khi tràn vào đế quốc Rô -ma người Giéc man làm ? GV hướng dẫn HS rút ý sau: - Thành lập nhiều vương quốc - Chiếm đất chủ nô chia cho quí tộc thủ lĩnh quân người Giec-man - Giải phóng nô lệ GV dùng đồ xác định vị trí vương quốc GV cho HS đọc tư liệu SGK (phần chữ nhỏ) quan sát hình SGK GV cho HS thảo luận nhóm với nội dung sau bảng phụ: Bài tập 1: Tổ chức lãnh địa phong kiến bao gồm ? Sự hình thành xã hội phong kiến châu Âu - Cuối kỉ thứ V, người Giec- man xâm chiếm tiêu diệt đế quốc Rôma, lập nên nhiều vương quốc mới: Ăng-glô –Xắc –xông, Phơ – răng, Tây –Gốt, Đông- Gốt - Trên lãnh thổ Rô-ma, người Giéc- man : + Chiếm đất chủ nô đem chia cho Phong cho tướng lĩnh quí tộc tước : công tước, hầu tước - Những việc làm người Giéc – man tác động đến xã hội dẫn đến hình thành tầng lớp + Lãnh chúa phong kiến : tướng lĩnh, quý tộc có nhiều ruộng đất, tước vị có quyền giàu có + Nông nô nô lệ giải phóng nông dân ruộng Bài tập 2: Nối ý A đến B để tạo thành ý đất, làm thuê, phụ thuộc vào lãnh đặc trưng lãnh địa phong kiến: chúa - Xã hội phong châu Âu kiến hình A B A Kĩ thuật canh tác sản xuất hàng hóa thành B Nông nô sống đầy đủ, xa hoa C Giai cấp nông dân tự cung, tự cấp Lãnh địa phong kiến D Lãnh chúa phong lạc hậu - Lãnh địa phong kiến khu đất kiến riêng lãnh chúa phong kiến E Tính chất sản xuất công - Tổ chức lãnh địa gồm : đất đai, kinh tế lãnh địa nghiệp dinh thự với tường cao, hào sâu, kho F Con người có đời sống khổ tàng, đồng cỏ, đầm lầy lãnh lãnh địa cực, đói nghèo, phụ chúa thuộc vào lãnh chúa - Nông nô nhận đất canh tác Kinh tế công, lãnh chúa nộp tô thuế thương nghiệp GV cho HS ghi vào đặc trưng lãnh nộp nhiều thứ thuế khác - Lãnh chúa bóc lột nông nô, không địa từ kết thảo luận nhóm với tập phải lao động, sống sung sướng, xa GV giải thích khái niệm: tự cung tự cấp GV hướng dẫn cho HS quan sát hình và hoa đọc SGK, GV dùng câu hỏi sau để tổ chức cho - Đặc trưng lãnh địa: đơn vị kinh tế trị độc lập mang HS hoạt động nhóm: tính tự cung tự cấp đóng kín + Hình khác với hình điểm ? lãnh chúa -2- (Hình lãnh địa PK, hình thành thị châu Âu Lãnh địa có pháo đài thành quách đóng kín, thành thị có phố xá, có người mua bán nhộn nhịp có trao đổi, giao lưu) + Nguyên nhân xuất thành thị ? + Tổ chức thành thị bao gồm ? Bao gồm nhà cửa, phố xá, cửa hàng, xưởng thủ công tầng lớp xã hội sống thợ thủ công, thương nhân GV sơ kết: xuất thành thị góp phần thúc đẩy phát triển xã hội phong kiến Sự xuất thành thị trung đại - Nguyên nhân đời : + Thời kỳ phong kiến phân quyền : lãnh địa đóng kín, trao đổi buôn bán bên + Từ cuối kỉ XI sản xuất thủ công phát triển, thợ thủ công đem hàng hóa nơi đông để trao đổi buôn bán, lập xưởng sản xuất + Từ hình thành thị trấn phát triển thành phố gọi thành thị + Hoạt động thành thị : cư dân chủ yếu thành thị : thợ thủ công thương nhân, họ lập phường hội, thương hội, sản xuất buôn bán + Vai trò thúc đảy sản xuất, làm cho xã hội phong kiến phát triển Củng cố - Dặn dò: * Củng cố: GV sử dụng câu hỏi sau để tổ chức hoạt động cá nhân cho HS: Xã hội phong kiến châu Âu hình thành ? So sánh rõ khác thành thị trung đại lãnh địa phong kiến ? Nối kết kiện vương quốc cổ tên quốc gia châu Âu: Tên vương quốc cổ người Giec-man Tên quốc gia Nối A-B A Vương quốc người Ăng-Glô Xắc1 Pháp xông B Vương quốc Phơ-răng Ý C Vương quốc Tây Gốt Anh D Vương quốc Đông Gốt Tây Ban Nha Đức * Dặn dò : - Học cũ - trả lời câu hỏi SGK - Đọc trước học SGK, quan sát hình 3, SGK - Chuẩn bị theo nội dung sau: Nguyên nhân dẫn đến phát kiến địa lí ? Các phát kiến địa lý đem lại kết ? Quí tộc thương nhân châu Âu cách để tạo tiền vốn công nhân làm thuê ? Hậu trình tích lũy tư nguyên thủy ? ************** -3- TUẦN TIẾT BÀI SỰ SUY VONG CỦA XÃ HỘI Ngày soạn : 23/08/2013 PHONG KIẾN VÀ SỰ HÌNH THÀNH CHỦ Ngày dạy : 24/08/2013 NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU I MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp HS nắm ý sau: - Nguyên nhân hệ phát kiến địa lí nhân tố quan trọng tiền đề cho hình thành quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa - Quá trình hình thành quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa Tư tưởng: - Giúp HS thấy tính tất yếu, tính quy luật trình phát triển từ xã hội phong kiến lên xã hội tư chủ nghĩa Kĩ năng: - Biết dùng đồ giới để đánh dấu đường ba nhà phát kiến địa lí - Biết sử dụng, khai thác tranh ảnh lịch sử II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Bản đồ giới - Tranh ảnh nhà phát kiến địa lí Cô - lôm - bô - Tư liệu lịch sử phát kiến địa lí Học sinh : - Đọc trước học SGK, quan sát hình 3, 4, - Chuẩn bị theo nội dung câu hỏi: Nguyên nhân dẫn đến phát kiến địa lí ? Kết phát kiến địa lí ? Quí tộc thương nhân châu Âu cách tạo tiền vốn công nhân làm thuê ? Hậu trình tích lũy tư nguyên thủy ? III HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC Ü: Ổn định: 7/1: , 7/2: 7/3: , Kiểm tra: Xã hội phong kiến hình thành châu Âu ? Hãy lựa chọn ý đánh dấu X vào đầu câu mà em cho tập sau: Đặc điểm kinh tế lãnh địa là: A Kinh tế lãnh địa kinh tế lạc hậu B Kĩ thuật canh tác lạc hậu, bó hẹp lãnh địa phong kiến C Kinh tế lãnh địa phong kiến sản xuất theo phương thức tự cung tự cấp D Kinh tế lãnh địa kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp Đáp án: B C Giới thiệu : -4- Đến kỉ XV, kinh tế hàng hóa phát triển nên nhu cầu mở rộng giao lưu buôn bán tìm nguồn nguyên liệu cho kinh tế trở thành nhu cầu cấp thiết Đó nguyên nhân thúc đẩy người phương Tây tìm đường biển mới, vùng đất mới, để đẩy mạnh việc buôn bán Các nước phương Tây tiến hành phát kiến địa lí Các phát kiến địa lí tiến hành có kết sao, tìm hiểu học hôm Bài mới: GV cho HS đọc SGK kết hợp với quan sát hình Những phát kiến địa lí SGK sau dùng câu hỏi để tổ chức hoạt động a Nguyên nhân : độc lập: - Do nhu cầu phát triển sản xuất phát + Các phát kiến địa kí xuất phát từ nguyên triển nảy sinh nhu cầu thiết nhân ? thị trường, nguyên liệu vàng bạc + Kể tên nhà hàng hải có phát kiến - Tiến kĩ thuật hàng hải : la bàn, địa lí ? hải đồ, kĩ thuật đóng tàu GV dùng đồ tường thuật phát kiến B, Những phát kiến địa lí : địa lí nhà hàng hải Đi-a-xơ, Va- xcô Cuối kỉ XV đầu kỉ XVI, nhiều Ga - ma, C Cô-lôm-bô, Ph.Ma-gien -lan phát kiến lớn địa lí tiến HS tự ghi qua phần trình bày HS GV hành : Đi-a-xơ đến cực nam châu Phi(1487), Va- xcô Ga – ma đến Tây Nam Ấn Đọ Dương (1498), C + Các phát kiến địa lí có ý nghĩa Cô-lôm-bô đến châu Mĩ (1492), ? Ph.Ma-gien –lan vòng quanh giới ( 1519 – 1522) GV sơ kết chuyển mục: Tìm b.Ý nghĩa đường mới, vùng đất mang lại cho - Thúc đẩy thương nghiệp phát triển, thương nhân giai cấp tư sản châu Âu tiền bạc, đem lại nguồn lợi khổng lồ cải Vậy thương nhân giai cấp tư sản cho giai cấp tư sản châu Âu châu Âu thu nhiều nguồn lợi cách Sự hình thành chủ nghĩa tư tìm hiểu mục châu Âu GV cho HS đọc SGK thảo luận nhóm với - Sự đời giai cấp tư sản : nội dung sau (Ghi lên bảng phụ): Quí tộc thương nhân châu Âu trở Quí tộc thương nhân châu Âu làm giàu nên giàu có nhờ cướp bóc cải, tài cách ? nguyên nước thuộc địa Họ mở Bằng cách để quí tộc thương nhân rộng sản xuất, kinh doanh, lập đồn châu Âu có dược nguồn lao động làm thuê ? điền, bóc lột sức lao động người làm Kết trình làm giàu quí tộc thuê, giai cấp tư sản đời thương nhân châu Âu ? - Giai cấp vô sản hình thành từ GV sơ kết: Quá trình làm giàu quí tộc người nông nô bị tước đọa thương nhân châu Âu gọi trình tích lũy tư ruộng đất buộc phải làm việc nguyên thủy Sự hình thành trình tích xí nghiệp tư sản lũy tư nguyên thủy dẫn đến đời hình - Quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa thức kinh doanh tư chủ nghĩa đời hai đời giai cấp mới: tư sản vô sản Củng cố - Dặn dò: * Củng cố: -5- GV sử dụng bảng phụ để HS thực tập sau: Nguyên nhân dẫn đến phát kiến địa lí kỷ XV: A Muốn thám hiểm vùng đất B Giai cấp tư sản châu Âu cần vàng bạc, nguyên liệu, thị trường C Thăm dò phát triển dân tộc giới D Nghiên cứu địa chất Đáp án: B Kết trình tích lũy tư nguyên thủy là: A Tìm vùng đất mới, đường B Tạo vốn lao động làm thuê C Hình thành hai giai cấp mới: tư sản vô sản D Các câu sai Đáp án: B Hãy nêu hành trình nhà phát kiến địa lý theo yêu cầu sau: Thời gian Các nhà phát kiến địa lý Những nơi họ đến 1487 B Đi-a-xơ - Đi vòng quanh điểm cực Nam châu Phi 1498 Va-xcô Ga-ma - Đi qua điểm cực Nam châu Phi cập bến Ca-li-cút phía Tây Nam Ấn Độ 1492 C Cô-lôm-bô - Tìm châu Mĩ 1519Ph Ma-gien-lan - Đi vòng quanh Trái Đất 1522 Ý nghĩa phát kiến địa lý là: A Tìm vùng đất B Là cách mạng giao thông tri thức C Đem lại vàng bạc, châu báu cho giai cấp tư sản châu Âu D Lần người có khả vượt đại dương rộng lớn Đáp án: B * Dặn dò: - Học cũ - trả lời câu hỏi SGK - Đọc trước học SGK, quan sát hình 6, SGK - Chuẩn bị theo nội dung câu hỏi (thực phiếu học tập chuyển cho lớp phó học tập đọc cho HS ghi để chuẩn bị): Bài tâp1: Trong thời kì hậu kì trung đại, giai cấp tư sản tiến hành đấu tranh chống giai cấp phong kiến lĩnh vực nào: A Lĩnh vực kinh tế B Lĩnh vực văn hóa tư tưởng C Lĩnh vực quân D Lĩnh vực tôn giáo Bài tập 2: Nguyên nhân dẫn đến phong trào Văn hóa Phục Hưng: A Do lạc hậu văn hóa châu Âu B Do phát triển tự nhiên C Do giai cấp tư sản muốn giành địa vị xã hội D Do tích cực giai cấp phong kiến -6- TUẦN TIẾT BÀI CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU Ngày soạn: 25/08/2013 Ngày dạy : 26/08/2013 I MỤC TIÊU : Kiến thức : Giúp HS nắm ý sau: - Nguyên nhân xuất nội dung tư tưởng phong trào Văn hóa Phục hưng - Nguyên nhân dẫn tới phong trào Cải cách tôn giáo tác động trực tiếp phong trào đến xã hội phong kiến châu Âu lúc Tư tưởng : - Thông qua kiện lịch sử cụ thể, tiếp tục bồi dưỡng cho HS nhận thức phát triển hợp qui luật xã hội loài người, vai trò giai cấp tư sản, giúp HS thấy loài người đứng trước bước ngoặc lớn: sụp đổ chế độ phong kiến chế độ xã hội độc đoán, lạc hậu lỗi thời Kĩ : - Biết vận dụng phương pháp phân tích cấu giai cấp để mâu thuẫn xã hội, từ thấy nguyên nhân sâu xa đấu tranh giai cấp tư sản chống phong kiến II CHUẨN BỊ : Giáo viên : - Bản đồ châu Âu thời phong kiến - Tranh tác phẩm văn hóa thời Phục Hưng - Tư liệu tác giả văn hóa Phục hưng tiêu biểu Lê -ô na Đơ - vanh - xi Học sinh : - Đọc trước học SGK, quan sát hình 6,7 - Chuẩn bị theo nội dung câu hỏi Phiếu học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Ổn định : 7/1: ,7/2: 7/3: , Kiểm tra : GV dùng bảng phụ ghi tập sau để kiểm tra HS (hoặc dùng câu hỏi SGK) Nguyên nhân dẫn đến có phát kiến địa lí: A Do nhu câìu tìm tòi, nghiên cứu khoa học B Do mong muốn có cải, vàng bạc, châu báu từ vùng đất C Do nhu cầu sản xuất đòi hỏi có nguyên liệu thị trường D Do mong muốn làm giàu quí tộc thương nhân châu Âu Kết trình tích lũy tư nguyên thủy là: A.Tìm vùng đất mới, đường B Tạo vốn lao động làm thuê C Hình thành hai giai cấp mới: tư sản vô sản D Các câu sai Giới thiệu : Trong học trước, em biết đến hình thành quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa giai cấp tư sản châu Âu Giai cấp tư sản lực kinh tế -7- lực trị, địa vị xã hội, họ tiến hành đấu tranh giành giật địa vị xã hội cho tương xứng với địa vị kinh tế họ Vậy giai cấp tư sản tiến hành đấu tranh giành địa vị xã hội cách nào, tìm hiểu học hôm Bài mới: GV cho HS đọc mục quan sát H SGK Phong trào văn hóa Phục GV dùng tập 1, để tổ chức hoạt động độc lập hưng (thế kỉ XIV -XVII) HS (có thể dùng phiếu học tập bảng phụ): a Nguyên nhân Bài tập1: Trong thời kì hậu kì trung đại, giai cấp tư - Sự kìm hãm, vùi dập chế sản tiến hành đấu tranh chống giai cấp phong độ phong kiến giá trị kiến lĩnh vực nào: văn hóa Sự lớn mạnh giai A Lĩnh vực kinh tế cấp tư sản lực kinh tế B Lĩnh vực văn hóa tư tưởng địa vị trị, C Lĩnh vực quân xã hội D Lĩnh vực tôn giáo - Phong trào Văn hóa Phục Bài tập 2: Nguyên nhân dẫn đến phong trào Văn Hưng : khôi phục tinh hóa Phục Hưng: hoa văn hóa Hi – lạp Rô – A Do lạc hậu văn hóa châu Âu ma, đồng thời phát triển B Do phát triển tự nhiên tầm cao C Do giai cấp tư sản muốn giành địa vị xã hội D Do tích cực giai cấp phong kiến - Như phong trào Văn hóa Phục Hưng ? GV sơ kết: Trong xã hội phong kiến, giai cấp tư sản giai cấp giàu có họ địa vị xã hội nên giai cấp tư sản tiến hành đấu tranh giành địa vị xã hội Mở đầu cho đấu tranh đấu tranh lĩnh vực văn hóa Cuộc đấu tranh hình thành nên phong trào văn hóa Phục hưng Phong trào diễn nước I- ta- li- a sau lan rộng khắp châu Âu, xuất nhiều nhà văn, họa sĩ, nhà khoa học kiệt xuất + Em kể tên nhà văn, nhà khoa học tiêu b Nội dung biểu phong trào văn hóa Phục hưng ? - Lên án nghiêm khắc Giáo hội GV hướng dẫn HS quan sát Hình SGK(có thể cho Ki-tô đả phá trật tự xã hội HS quan sát thêm tác phẩm “La Giô - công” Lê- phong kiến ô-na Vanh - xi, hướng dẫn để HS thấy - Đề cao giá trị người, đề người thể đẹp tôn thêm, đề cao giá cao khoa học tự nhiên, xây dựng trị người) giới quan vật GV sử dụng câu hỏi để tổ chức hoạt động nhóm: + Phong trào văn hóa Phục hưng có nội dung C Ý nghĩa Phong trào Văn ? hóa Phục Hưng : + Phong trào văn hóa Phục hưng có ý nghĩa - Phát động quần chúng đấu ? tranh chống lại xã hội phong GV hướng dẫn để HS rút ý sau: kiến - Phê phán chế độ phong kiến Giáo hội Ki- tô - Mở đường cho phát triển - Đề cao giá trị người cao văn hóa châu Âu -8- GV kể tóm tắt N Cô -péc -ních, nhà thiên văn học người Áo: Bằng quan sát thiên văn tính toán xác, ông đưa học thuyết mang tên ông cho Trái đất hình tròn quay quanh Mặt trời Điều trái với Kinh thánh nên ông bị án Ki-tô khép vào tội hỏa thiêu, dàn thiêu ông khẳng định: “Dù Trái đất quay “ GV sử dụng câu hỏi để tổ chức hoạt động độc lập: + Phong trào văn hóa Phục hưng có ý nghĩa ? GV sơ kết tiểu mục: Phong trào văn hóa Phục hưng làm cho văn hóa châu Âu, đặc biệt khoa học tự nhiên có bước phát triển nhảy vọt Giáo hội Ki - tô với tư tưởng lạc hậu lực cản trở phát triển khoa học, cản trở phát triển giai cấp tư sản nên họ đòi thay đổi tổ chức Giáo hội làm dấy lên phong trào Cải cách tôn giáo Phong trào Cải cách tôn giáo diễn nào, tìm hiểu mục + Nguyên nhân dẫn đến Cải cách tôn giáo ? GV cho HS quan sát hình đọc phần chữ in nghiêng SGK GV dùng bảng phụ ghi tập sau để HS rút nội dung cải cách tôn giáo: + Phong trào Cải cách tôn giáo có nội dung: A Bãi bỏ Giáo hội Ki tô, xóa bỏ đạo Ki-tô B Phủ nhận hoạt động Giáo hội xã hội C Đòi thay đổi Giáo hoàng D Phủ nhận vai trò thống trị Giáo hội, đòi bãi bỏ lễ nghi phiền toái, đòi quay với giáo lí Ki tô nguyên thủy HS rút nội dung qua hoạt động độc lập nhân loại Phong trào Cải cách tôn giáo a Nguyên nhân - Sự thống trị mặt tư tưởng, giáo lí chế độ phong kiến lực cản trở phát triển giai cấp tư sản Yêu cầu đặt phải tiến hành cải cách b Diễn biến: + Cải cách M Lu-thơ (Đức): Lên án hành vi tham lam, đồi bại Giáo hoàng, đòi bãi bỏ thủ tục, lễ nghi phiền toái + Cải cách Can- vanh (Thụy Sĩ): chịu ảnh hưởng cải cách Lu- thơ, hình thnahf giáo phái gọi đạo Tin lành + Phong trào Cải cách tôn giaó tác động đến tình c Hệ quả: Đạo Ki- tô bị chia làm hình châu Âu ? hai giáo phái : Cựu giáo Ki – tô giáo cũ Tân giáo, mâu thuẫn xung đột với Bùng lên chiến tranh nông dân Đức Củng cố - Dặn dò : * Củng cố : GV dùng tập sau để tổ chức hoạt động cho cá nhân HS: Hãy nối cột A đến B cho kiên lịch sử xảy ? A Cuộc đấu tranh giành địa vị xã hội Phủ nhận vai trò thống trị giáo hội, bãi bỏ lễ nghi phiền toái -9- B Tác động phong trào Cải cách tôn giáo C Nội dung phong trào văn hóa Phục hưng D Nội dung Cải cách tôn giáo Phê phán chế độ phong kiến Giáo hội Ki -tô Hình thành phong trào văn hóa Phục hưng Đề cao giá trị người, đề cao khoa học tự nhiên E Phong trào đấu tranh giai cấp tư sản Tôn giáo phân làm hai phái: Đạo Tin lành Ki- tô G Nguyên nhân dẫn đến Cải cách tôn giáo Bùng nổ phong trào đấu tranh nông dân Đức * Dặn dò : - Học cũ, trả lời câu hỏi SGK Đọc trước học SGK phần 1, 2, 3, quan sát hình SGK Chuẩn bị theo nội dung SGK - 10 - TUẦN 31 TIẾT 62 BÀI 28 Ngày soạn: 7/4/2013 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HOÁ Ngày dạy : 8/4/2013 DÂN TỘC CUỐI THẾ KỈ XVIII - ĐẦU THẾ KỈ XIX( Tiếp theo ) II GIÁO DỤC, KHOA HỌC - KĨ THUẬT I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Cho HS thấy bước phát triển lĩnh vực giáo dục, khoa học - kĩ thuật nước ta từ cuối kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX Tư tưởng : - Bồi dưỡng lòng tự hào thành yựu khoa học lĩnh vực Sử học, Địa lí học, Y học dântộc nhân dân ta nửa cuối kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX Kĩ : - Biết phân tích giá trị thành tựu đạt khoa học - kĩ thuật nước ta thời kì II CHUẨN BỊ : Giáo viên : - Một số tư liệu Lê Quí Đôn, Lê Hữu Trác - Tranh vẽ tàu chạy nước (nếu có) - Bài tập thảo luận nhóm - Bảng phụ Học sinh : - Đọc trước SGK - Chuẩn bị theo nội dung hướng dẫn GV tiết trước III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Ổn định : 7/1: , 7/2: 7/3: , 7/4: Kiểm tra : + Trình bày thành tựu văn hóa nước ta cuối kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX ? + Nghệ thuật nước ta cuối kỉ XVII - nửa đầu kỉ XIX có nét đặc sắc ? Giới thiệu : Trong tiết trước, biết văn học, nghệ thuật, kiến trúc nước ta cuối kỉ XVII- nửa đầu kỉ XIX có bước phát triển rực rỡ Hôm chúng tìm hiểu giáo dục thi cử, khoa học kĩ thuật nước ta giai đoạn Bài mới: GV cho HS thảo luận với tập sau: 1.Giáo dục thi cử + Vua Quang Trung có biện pháp để a Thời Tây Sơn: phục hồi kinh tế, xây dựng văn hoá dân tộc ? - Quang Trung Chiếu lập học Giáo viên đọc cho HS nghe hịch Quang Trung - Khuyến khích mở trường dạy Chiếu lập học viết chữ Nôm học GV nhắc lại cho HS nhớ việc làm tiến - Sử dụng chữ Nôm làm chữ viết Quang Trung nhằm xây dựng văn hóa dân thức nhà nước - 153 - tộc mang tính tự chủ Đặc biệt việc đề cao chữ Nôm + Em biết giáo dục thi cử nước ta b Thời Nguyễn: thời Nguyễn ? - Giáo dục thi cử GV phân tích cho HS thấy nhà Nguyễn thay đổi tâm đến việc phát triển giáo dục cho đất nước theo - Năm 1836, Minh Mạng cho lối tự chủ, bỏ chữ Nôm học tiếng Pháp Xiêm thành lập “Tứ dịch quán” GV cho HS thảo luận nhóm với câu hỏi sau: + Thống kê thành tựu khoa học nước ta cuối kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX theo bảng sau: Sử học, địa lí, y học Các ngành Thành tựu Tác giả Sử học - Sử học Địa lí - Địa lí Y học - Y học GV dùng bảng phụ để HS đối chiếu với kết quả, nêu (HS tự ghi theo kết đối chiếu) phân tích sơ qua tác phẩm GV sơ lược tiểu sử Lê Quí Đôn, Phan Huy Chú, Lê Hữu Trác Lê Hữu Trác có biệt hiệu Hải Thượng Lãn Ông Ông phát thêm công dụng 305 vị thuốc nam thu thập 2854 phương thuốc trị bệnh dân gian + Em biết thành tựu kĩ thuật nước Những thành tựu kĩ thuật - Làm đồng hồ, kính thiên lí, chế ta thời gian ? Những thành tựu kĩ thuật nói chứng tỏ tài tạo máy xẻ gỗ, tàu thủy sáng tạo người thợ thủ công nước ta Tiếc thành tựu chưa nhà nước khuyến khích đưa vào ứng dụng hiệu Củng cố - Dặn dò : * Củng cố : + Trình bày thành tựu giáo dục, thi cử, khoa học kĩ thuật nước ta cuối kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX ? Bài tập: Nối kết A(tên tác giả) với B(tác phẩm) cho đúng: A(Tác giả) B(Tác phẩm) Nối A-B A Phan Huy Chú Vân Đài loại ngữ B Trịnh Hoài Đức Đại Việt thông sử C Lê Quí Đôn Lịch triều hiến chương loại chí D Lê Quang Định Gia Định thành thông chí Nhất thống địa dư chí Lê Quí Đôn nhà bác học lớn cuối kỉ XVIII vì: A Có phát minh khoa học lớn B Có phương pháp nghiên cứu C Nghiên cứu nhiều lãnh vực - 154 - d Có nhiều tác phẩm có giá trị Đáp án: C * Dặn dò : - Học cũ - Ôn tập chương V VI để tiết sau học tiết ôn tập - Về nhà làm tập sau để chuẩn bị tiết sau ôn tập: Lập bảng kê kiện lớn từ kỉ XVIII - nửa cuối kỉ XIX nước ta: Thời gian Sự kiện 1771 1785 1789 1802 1858 Em đánh dấu vào chỗ trống thể cho luật triều đại: Tên luật Triều Lí Triều Trần Triều Lê Triều Nguyễn Hoàng triều hình luật Quốc triều hình luật Luật Hồng Đức Hình thư ***************** - 155 - TUẦN 32 TIẾT 63 Ngày soạn : 25/04/2008 Ngày dạy : 26/04/2008 BÀI 29 ÔN TẬP CHƯƠNG V VÀ CHƯƠNG VI I MỤC TIÊU : Kiến thức : HS cần nắm: - Từ kỉ XVI đến kỉ XVIII, tình hình trị có nhiều biến động: nhà nước phong kiến tập quyền thời Lê suy sụp nhà Mạc thành lập (đầu kỉ XVI), chiến tranh phong kiến Nam - Bắc triều (thế kỉ XVI), chiến tranh Trịnh - Nguyễn (thế kỉ XVII) Các tập đoàn phong kiến Lê - Trịnh, Nguyễn chia cắt đất nước - Phong trào nông dân khởi nghĩa bùng nổ lan rộng, liệt kỉ XVIII biểu khủng hoảng suy vong chế độ phong kiến, tiêu biểu phong trào nông dân Tây Sơn - Sự thành lập chế độ phong kiến tập quyền nhà Nguyễn diễn ? - Giúp HS thấy tình hình trị đất nước có nhiều biến động nhưnh tình hình kinh tế, văn hóa có bước phát triển mạnh kỉ XVI - đầu kỉ XVIII Tư tưởng : Làm cho HS nhận thức sâu sắc tinh thần lao động cần cù, sáng tạo nhân dân ta công khâíph đất hoang hóa, phát triển kinh tế; tinh thần bất khuất, kiên cường nhân dân ta đấu tranh chống áp bóc lột lực phong kiến, chống ngoại xâm để bảo vệ độc lập, tự chủ Kĩ : - Rèn luyện cho HS kĩ sử dụng SGK học ôn tập trả lời cau hỏi - KĨ trình bày, hệ thống, phân tích, so sánh số kiện, trình lịch sử; bước đầu rút kết luận, nhận xét nguyên nhân, kết ý nghĩa kiện, tượng lịch sử II CHUẨN BỊ : Giáo viên : - Các đồ, biểu đồ, lược đồ liên quan đến ôn tập - Chuẩn bị sơ đồ theo phương pháp GRÁP để ôn tập - Một số tranh ảnh liên quan Học sinh : - Đọc trước SGK, làm tập GV giao tiết trước - Sưu tầm điệu hát, trò chơi dân gian - Sưu tầm tranh ảnh công trình văn hóa nghệ thuật III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : - 156 - Ổn định : 7/1: , 7/2: 7/3: , 7/4: Kiểm tra : + Em nêu lại thành tựu giáo dục, thi cử, khoa học kĩ thuật nước ta từ cuối kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX ? Giới thiệu : Trong chương V VI, em biết suy yếu nhà nước phong kiến tập quyền Lê sơ nên chiến tranh phong kiến diễn làm cho đất nước suy yếu, nhân dân cực Trong bối cảnh đó, nhiều khởi nghĩa nông dân nổ ra, tiêu biểu phong trào nông dân Tây Sơn Sau lật đổ lực phong kiến, Quang Trung có sách tiến để xây dựng đất nước Khi Quang Trung qua đời, triều Tây Sơn sụp đổ, nhà Nguyễn xây dựng nhà nước phong kiến tập quyền, xóa bỏ sách tiến Quang Trung nên không hợp lòng dân, nhân dân dậy khởi nghĩa khắp nơi Song từ cuối kỉ XVII - nửa đầu kỉ XIX, kinh tế, văn hóa, khoa học, kĩ thuật nước ta có nhiều tiến Hôm ôn tập lại chương V VI học Bài : GV dùng câu hỏi sau để HS hoạt động cá nhân: Sự suy yếu nhà nước phong + Em nêu biểu mục nát kiến tập quyền diễn vua quan nhà Lê ? ? Vua quan ăn chơi xa xỉ, nội vương triều mâu a Cuộc xung đột Nam -Bắc triều thuẫn, quan lại địa phương lộng quyền, ức hiếp - Nguyễn Kim mâu thuẫn với Mạc nhân dân Đăng Dung => Chiến tranh Nam - Bắc + Vì lại xảy chiến tranh phong kiến triều xảy Nam - Bắc triều ? + Cuộc xung đột Nam - Bắc triều diễn vào lúc ? Sự suy yếu nhà nước thể điểm ? GV dùng sơ đồ phân tích nguyên nhân, hậu để HS dể nhớ kiến thức hơn: Nhà Lê suy yếu -> Mạc Đăng Dung cướp vua Lê, lập nhà Mạc -> Nguyễn Kim vào Thanh Hóa lập lực riêng => Chiến tranh phong kiến Nam - Bắc triều xảy + Chiến tranh Nam-Bắc triều để lại hậu * Hậu ? HS nắm lại qua học GV nhắc lại hậu chiến tranh b Cuộc xung đột Trịnh - Nguyễn + Vì lại xảy chiến tranh phong kiến - Nguyễn Hoàng mâu thuẫn với Trịnh Trịnh - Nguyễn ? Kiểm => Chiến tranh Trịnh - Nguyễn + Thời gian diễn xung đột Trịnh - xảy Nguyễn ? Những biểu suy yếu nhà nước phong kiến tập quyền ? GV dùng sơ đồ sau: Nguyễn Kim chết, Trịnh Kiểm lên thay tiếm - 157 - đoạt quyền họ Nguyễn -> Nguyễn Hoàng vào trấn đất Thuận Quảng, công khai chống Trịnh =>Chiến tranh phong kiến Trịnh - Nguyễn xảy + Chiến tranh Trịnh - Nguyễn để lại hậu gì? GV nhắc lại hậu chiến tranh này, chiến tranh tệ hại làm chia cắt đất nước lâu dài, cản trở phát triển đất nước =>Từ kỉ XVI, nhà nước phong kiến tập quyền suy yếu + Quang Trung đạt tảng cho nghiệp thống đất nước ? GV gợi ý cho HS nhớ lại công lao to lớn vua Quang Trung việc thống đất nước + Sau đánh đuổi ngoại xâm, Quang Trung có cống hiến công xây dựng đất nước ? GV nhắc lại đóng góp thể việc xây dựng quyền phong kiến tiến bộ, thực số cải cách tích cực, tạo sở điều kiện để phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục, củng cố quốc phòng GV gợi cho HS nhớ lại lực Nguyễn Aïnh Gia Định + Nguyễn Ánh đánh bại triều Tây Sơn vào thời gian ? + Sau đánh bại Tây Sơn, Nguyễn Ánh lập lại quyền phong kiến tập quyền ? Tổ chức máy quan lại triều đình, địa phương, đặt kinh đô, quốc hiệu chủ yếu thời Gia Long, Minh Mạng + Em trình bày tình hình kinh tế nước ta thời gian ? GV gợi ý để HS nêu tình hình nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp + Em trình bày tình hình văn hóa nước ta thời gian ? GV gợi cho HS nêu tình hình tôn giáo, chữ viết, văn học, giáo dục, nghệ thuật, khoa học - kĩ thuật kỉ XVI - nửa đầu kỉ XIX Củng cố - Dặn dò : * Củng cố : + Em nêu nét lớn tình hình kỉ XIX ? - 158 - * Hậu HS nắm lại qua học Quang Trung đặt tảng cho việc thống đất nước xây dựng quốc gia ? - Lật đổ quyền Lê - Trịnh, Nguyễn, đánh tan quân Xiêm, Thanh - Khôi phục kinh tế, phát triển văn hóa dân tộc, xây dựng quốc phòng, ngoại giao Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền ? - Năm 1802, nhà Nguền thành lập - Xây dựng nhà nước phong kiến tập quyền từ trung ương đến địa phương Tình hình kinh tế, văn hóa kỉ XVI đến nửa đầu kỉ XIX a Kinh tế HS nắm lại qua học b Văn hóa HS nắm lại qua học trị nước ta cuối kỉ XVIII - nửa đầu + Nêu điểm bật kinh tế, văn hóa, khoa học, kĩ thuật nước ta thời kì ? Bài tập: GV cho HS thực tập cho nhà tiết trước: Lập bảng kê kiện lớn từ kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX: Thời gian Sự kiện 1771 1785 1789 1802 1858 Em đánh dấu vào chỗ trống thể cho luật triều đại: Tên luật Triều Lí Triều Trần Triều Lê Triều Nguyễn Hoàng triều hình luật Quốc triều hình luật Luật Hồng Đức Hình thư Bài tập nhà: Em lập bảng thống kê (theo mẫu đây) khởi nghĩa nông dân từ kỉ XVI đến kỉ XIX: Số thứ tự Tên Người Thời gian Tóm tắt diễn Ý nghĩa khởi nghĩa lãnh đạo biến * Dặn dò : - Học cũ Làm tập Chuẩn bị tiết sau học tiết làm tập Lịch sử phần chương VI *************** TUẦN 32 Ngày soạn : 28/04/2008 TIẾT 64 Ngày dạy : 29/04/2008 LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ ( Phần chương VI ) I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Nắm hoàn cảnh thành lập triều Nguyễn, tình hình trị, kinh tế nước ta triều Nguyễn - Phong trào đấu tranh nhân dân chống triều Nguyễn - Tình hình văn hóa giáo dục, văn học nghệ thuật, khoa học kĩ thuật Tư tưởng : - Giáo dục cho HS nhận thức triều Nguyễn, chán ghét căm thù bóc lột nhân dân vua quan bọn cường hào, thông cảm với khổ nhân dân, đồng tình ủng hộ khởi nghĩa nông dân - Trân trọng thành tựu văn hóa giáo dục, văn học nghệ thuật khoa học kĩ thuật thời Nguyễn Kĩ : - Rèn luyện kĩ phân tích, tổng hợp, khái quát hóa kiện lịch sử, lập bảng, biểu - Rèn luyện kĩ thực hành tập lịch sử, kĩ đọc đồ, vẽ đồ, biểu đồ, lược đồ, thống kê kiện lịch sử - 159 - II CHUẨN BỊ : Giáo viên : - Bài tập lịch sử, phiếu học tập - Bản đồ phong trào khởi nghĩa nông dân thời Nguyễn - Bảng phụ để ghi thông tin phản hồi Học sinh : - Ôn lại học chương VI III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Ổn định : 7/1: , 7/2: 7/3: , 7/4: Kiểm tra cũ : Thực tiến hành làm tập Giới thiệu : Trong chương VI tìm hiểu trình thành lập quyền phong kiến tập quyền nhà Nguyễn với sách đối nội đối ngoại không phù hợp nên nhân dân dậy đấu tranh khắp nơi; đồng thời nắm nét tình hình văn hóa giáo dục, văn học nghệ thuật, khoa học kĩ thuật.Trong tiết học hôm nay, ôn lại kiến thức học thông qua tiết Bài tập lịch sử Bài : Bài tập 1:Nhận định việc nhà Nguyễn thay trều Tây Sơn là: A Vì quyền lợi dân tộc, Nguyễn Aïnh tập trung lực lượng lật đổ triều Tây Sơn, mở đường cho đất nước phát triển B Với ý đồ phục thù, quyền lợi giai cấp, dòng tộc, Nguyễn Aïnh lật đổ triều Tây Sơn C Việc lật đổ triều Tây Sơn yêu cầu lịch sử xã hội nằm ý muốn Nguyễn Aïnh Đáp án: B Bài tập 2: Điểm bật việc củng cố chế độ phong kiến tập quyền nhà Nguyễn là: A Đặt chức tổng đốc, tuần phủ đứng đầu tỉnh B Vua trực tiếp điều hành việc nước, không lập Tể tướng Thái tử C Ban hành luật Gia Long D Thiết lập hệ thống thông tin trạm ngựa từ Nam Quan đến Cà Mau Đáp án: A Bài tập 3: Điểm thương nghệp nước ta thời Nguyễn là: A Xuất nhiều thành thị tiếng B Xuất nhiều thị tứ Nam Bộ Trung Bộ C Thuyền buôn nhiều nước châu Á, phương Tây đến buôn bán D Nhiều cảng biển Đáp án: Bài tập 4: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống đoạn văn nói ý nghĩa khởi nghĩa nửa đầu kỉ XIX: Cuộc đấu tranh nửa đầu kỉ XIX Nói lên ý thức không cam chịu áp cường quyền bóc lột, đồng thời góp phần củng cố khối thống cộng đồng Việt Nam - 160 - Bài tập 5: Hoàn chỉnh bảng kê dậy nhân dân thời Nguyễn theo mẫu sau: TT Tên người lãnh đạo Năm khởi nghĩa Địa bàn hoạt động Củng cố - Dặn dò : * Củng cố : GV dùng bảng phụ đối chiếu với làm nhóm, đúc kết * Dặn dò : Về nhà ôn lại chương trình Học kì II để tiết sau học tiết tổng kết *************** TUẦN 33 Ngày soạn: 02/05/2008 TIẾT 65 Ngày dạy : 03/05/2008 BÀI 30 TỔNG KẾT I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Giúp HS củng cố kiến thức học lịch sử giới trung đại lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX - Về lịch sử giới trung đại: giúp HS có hiểu biết bản, đặc điểm chế độ phong kiến phương Đông (đặc biệt Trung Quốc) phương Tây Thấy khác xã hội phong kiến phương Đông xã hội phong kiến phương Tây - Về lịch sử Việt Nam: giúp HS nắm nét lớn trình phát triển lịch sử dân tộc từ kỉ X đến kỉ XIX, chủ yếu điểm sau: - Củng cố hiểu biết khái quát thành tựu mà dân tộc ta đạt lĩnh vực: phát triển kinh tế; văn hóa giáo dục; kháng chiến chống ngoại xâm - Nâng cao hiểu biết bước đầu hình thành, phát triển suy vong chế độ phong kiến Việt Nam, khởi nghĩa lớn, điển hình nông dân, đặc biệt phong trào Tây Sơn Tư tưởng : - Giáo dục cho HS ý thức tôn trọng thành tựu mà nhân loại đạt thời trung đại, niềm tự hào tự cường dân tộc, lòng yêu nước, yêu quê hương Kĩ : Giúp HS tiếp tục rèn luyện vận dụng số kĩ như: - Sử dụng SGK, đọc phát triển mối liên hệ bài, chương học có chủ đề - Trình bày kiện học, phân tích so sánh số kiện, trình lịch sử, bước đầu tự rút kết luận nguyên nhân, kết ý nghĩa kiện, trình lịch sử học II CHUẨN BỊ : Giáo viên : - Lược đồ đất nước Việt Nam thời trung đại, lược đồ kháng chiến - 161 - - Một số tranh, ảnh anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa tiêu biểu, công trình nghệ thuật điển hình cho giai đoạn lịch sử Học sinh : - Đọc trước SGK, trả lời câu hỏi SGK - Tổng hợp vấn đề khúc mắc để GV giải tiết sau III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Ổn định : 7/1: ., 7/2: 7/3: ., 7/4: Kiểm tra : Kiểm tra trình tổng kết Giới thiệu : Trong chương trình lịch sử lớp từ đầu năm đến em học lịch sử giới trung đại lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX Hôm tổng kết chương trình học Bài : + Em cho biết xã hội phong kiến Những nét lớn tình hình xã hội, kinh hình thành phát triển ? tế, văn hóa thời phong kiến GV gợi ý cho HS liên hệ với kiến - XHPK phương Đông hình thành sớm, thức học SGK mục phát triển chậm, suy vong muộn XHPK GV tóm lược kiến thức cần phương Tây hình thành muộn, phát triển nắm nét XHPK nhanh, suy vong sớm + Em cho biết sở kinh tế - xã hội - Nông nghiệp đóng kín cửa công xã xã hội phong kiến ? nông thôn lãnh địa phong kiến GV gợi ý để HS liên hệ với kiến thức học mục 2, + Thể chế trị quốc gia thời - Chế độ quân chủ trung đại ? + Trong xã hội có giai cấp nào, máy nhà nước xây dựng ? + Xã hội phong kiến phương Đông Sự khác xã hội phong kiến châu Âu có điểm giống ? phương Đông xã hội phong kiến châu Bên cạnh điểm giống có Âu điểm khác ? - Thời điểm thời gian đời - Sự khác thời điểm thời gian - Cơ sở kinh tế - xã hội đời - Thể chế trị - Sự khác sở kinh tế - xã hội - Sự khác thể chế trị GV hướng dẫn HS liên hệ với kiến thức học SGK + Lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX trải qua giai đoạn lớn ? Ngô - Đinh - Tiền Lê, Lý - Trần - Hồ, Lê sơ, từ kỉ XVI - XVII - XVIII, nửa đầu kỉ XIX - 162 - + Những kiện lịch sử khẳng định thắng lợi hoàn toàn nhân dân ta đấu tranh bảo vệ độc lập, tự chủ Tổ quốc (trong kỉ X - XV) ? Chiến thắng Bạch Đằng năm 938, chiến Hãy nêu tên vị anh hùng có thắng chống Tống Lê Hoàn năm 981, công giương cao cờ đấu tranh thắng lợi chống Tống Lý Thường Kiệt, chống giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập chiến thắng quân Mông - Nguyên sông cho Tổ quốc Bạch Đằng nhà Trần, chiến thắng Chi - Ngô Quyền, Lê Hoàn, Lý Thường Kiệt, Lăng - Xương Giang, chiến thắng Ngọc Trần Hưng Đạo, Trần Thái Tông, Trần Hồi - Đống Đa, giải phóng Thăng Long Nhân Tông, Lê Thái Tổ, Nguyễn Trãi, + Trong kháng chiến chống Quang Trung, Ngô Văn Sở, Bùi Thị Xuân ngoại xâm dân tộc ta, kể từ kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược kỉ X đến kháng chiến chống quân Thanh, có gương tiêu biểu ? GV lập bảng thống kê tình hình nông Hãy trình bày phát triển kinh tế nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp nước ta từ kỉ X đến nửa đầu kỉ nước ta qua thời kì: Ngô - Đinh - Tiền XIX Lê, Lý - Trần - Hồ, Lê sơ, kỉ XVI - HS ghi qua kết bảng thống kê XVIII, nửa đầu kỉ XIX Gv lập bảng thống kê mặt: tôn giáo, Văn hóa Việt Nam từ kỉ X đến nửa giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học qua đầu kỉ XIX có thành tựu thời kì lịch sử HS ghi qua kết thống kê Củng cố - Dặn dò : * Củng cố : + Những thành tựu văn hóa quốc gia nào, nối kết A B: A(Công trình, thành tựu) B(Tên quốc gia) Nối A - B A Phong trào văn hóa phục hưng Lào B Tư tưởng Nho giáo Cam - pu - chia C Bộ kinh Vê - đa Ấn Độ D Kiến trúc: Vạn Lý Trường Thành Trung Quốc E Khu đền Ăng - co I - ta - li - a G Kiến trúc: Thạc Luổng + Lập bảng thống kê tên nước kinh đô qua triều đại phong kiến theo mẫu sau: Triều đại Tên nước Tên kinh đô Ngô Đinh - Tiền Lê Lý Trần Hồ Lê sơ Tây Sơn Nguyễn - 163 - + Hoàn thành bảng kê kháng chiến chống ngoại xâm dân tộc ta qua triều đại phong kiến: Tên triều đại Thời gian Nước đến xâm lược Tên vị anh hùng tiêu biểu Đinh - Tiền Lê Lý Trần Hồ Lê sơ Tây Sơn Nguyễn + Các công trình kiến trúc, điêu khắc bật xây dựng qua triều đại phong kiến Việt Nam: Tên công trình Lý Trần Lê sơ Lê Mạc Tây Sơn Nguyễn Kinh đô Huế Thành Tây Đô Tháp chùa Phổ Minh Chùa Một Cột Lũy Thầy Văn Miếu Cung điện Lam Kinh * Dặn dò : Bài tập nhà: Về nhà làm tập SGK Xem lại chương trình học kì II, tiết sau học tiết ôn tập Rút kinh nghiệm ********************** TUẦN 33 Ngày soạn : 05/05/2008 TIẾT 66 Ngày dạy : 06/05/2008 ÔN TẬP I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Nắm kiến thức lịch sử nước ta từ đầu kỉ XVI - đầu kỉ XIX ( khởi nghĩa Lam Sơn đến thời Nguyễn) Tư tưởng : - Giáo dục cho HS tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc, yêu độc lập tự do, hòa bình, chán ghét chiến tranh, căm thù bè lũ bán nước cướp nước Kĩ : - Rèn luyện kĩ phân tích, tổng hợp, khái quát hóa kiện lịch sử II CHUẨN BỊ : Giáo viên : - Hệ thống câu hỏi để HS tự ôn tập, củng cố kiến thức - Sơ đồ trống máy nhà nước, máy hành triều đại Lê sơ, Tây Sơn, triều Nguyễn để củng cố kiến thức cho HS - 164 - - Tư liệu lịch sử triều đại Học sinh : - Ôn tập chương trình học, nắm dạng tập lịch sử thực III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Ổn định : 7/1: , 7/2: 7/3: , 7/4: Kiểm tra : Tiến hành trình ôn tập Giới thiệu : Từ 18 đến 28, em học khởi nghĩa Lam Sơn, triều đại Lê sơ; chiến tranh phong kiến; phong trào nông dân Tây Sơn triều đại Tây Sơn; nhà Nguyễn phát triển kinh tế, văn hóa, khoa học - kĩ thuật từ đầu kỉ XVI - đầu kỉ XIX Trong tiết học hôm nay, ôn tập lại kiến thức học Bài : Để ôn tập tốt hơn, GV nên áp dụng phương Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn(1418-1427) pháp GRÁP - 7/2/1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa GV yêu cầu HS trả lời nét Lam Sơn tự xưng Bình Định Vương khởi nghĩa Lam Sơn, nhân vật khởi nghĩa + Em tóm tắt vài nét Lê Lợi Nguyễn Trãi ? + Em trình bày khó khăn nghĩa quân Lam Sơn thời kì miền Tây Thanh Hóa ? GV nhắc lại kế hoạch chuyển - 3/1/1428, khởi nghĩa thắng lợi miền Tây Nghệ An Nguyễn Chích + Trình bày thắng lợi nghĩa quân Lam Sơn từ ngày Nghệ An đến kháng chiến kết thúc thắng lợi ? GV hướng dẫn HS trình bày lại chiến thắng + Trình bày nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa Lam Sơn ? + Vẽ sơ đồ tổ chức máy quyềnthời Nước Đại Việt thời Lê sơ Lê sơ ? Nhận xét ? - Sau đánh đuổi quân Minh, Lê + Quân đội thời Lê sơ tổ chức Lợi lên Hoàng Đế lập nhà hậu Lê sao? - Đất nước ta thời hậu Lê, thời vua + Nêu nội dung luật Hồng Đức ? Lê Thánh Tông, hưng thịnh Đông Luật Hồng Đức có nội dung tiến ? Nam Á lúc + Tình hình kinh tế nước ta thời Lê sơ phát triển ? Nguyên nhân ? + Trong xã hội thời Lê sơ có giai cấp, tầng lớp ? Giai cấp chiếm đa số dân cư xã hội ? - 165 - + Trình bày tình hình giáo dục, khoa cử thời Lê ? GV trọng mặt giáo dục, văn học, khoa học, nghệ thuật thời Lê Sự suy yếu nhà nước phong kiến + Em có nhận xét triều đình nhà Lê tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII) đầu kỉ XVIII ? - Nhà nước phong kiến tập quyền suy yếu, + Nguyên nhân dẫn đến phong trào khởi nông dân khởi nghĩa khắp nơi nghĩa nông dân đầu kỉ XVI ? - Chiến tranh Nam - Bắc triều chiến + Nguyên nhân hậu tranh Trịnh - Nguyễn xảy chiến tranh phong kiến ? Phong trào nông dân Tây Sơn GV phân tích lại hậu nguy hiểm - Năm 1771, ba anh em Tây Sơn lập chiến tranh phong kiến Tây Sơn thượng đạo + Em trình bày diễn biến phong trào nông dân Tây Sơn ? + Em trình bày đóng góp anh em Tây Sơn, đặc biệt Nguyễn Huệ đất nước ta ? GV phân tích, khắc sâu công lao to lớn Nguyễn Huệ - Quang Trung dân tộc ta - Mồng Tết Kỉ Dậu (1789), đất nước + Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử bóng quân thù phong trào Tây Sơn ? Quang Trung xây dựng đất nước + Quang Trung làm để khôi phục - Khôi phục kinh tế, xây dựng văn hóa dân kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc, củng cố tộc, củng cố quốc phòng ngoại giao quốc phòng ngoại giao ? GV khắc sâu cho HS nhớ quan điểm đắn Quang Trung Chế độ phong kiến nhà Nguyễn + Chế độ phong kiến tập quyền nhà - Năm 1802, nhà Nguyễn thành lập Nguyễn thành lập điều kiện - Kinh tế, văn hóa nước ta triều ? Nguyễn có điều kiện phát triển nhà GV nhắc lại việc làm Nguyễn Nguyễn bảo thủ, kìm hãm nước ta Aïnh việc thành lập nhà Nguyễn vòng lạc hậu + Tại nhân dân ta thời Nguyễn dậy đấu tranh khắp nơi ? Trình bày nét đấu tranh ? + Trình bày nét tình hình kinh tế, văn hóa, khoa học, kĩ thuật nước ta triều Ngyuễn ? Củng cố - Dặn dò : * Củng cố : + Em lập bảng thống kê cáccuộc khởi nghĩa nông dân từ kỉ XVI đến kỉ XIX: Số Tên Người Thời gian Tóm tắt diễn biến Ý nghĩa TT khởi nghĩa lãnh đạo - 166 - + Lập bảng thống kê kiện đáng ghi nhớ lịch sử nước ta từ kỉ X đến kỉ XIX: Niên đại Sự kiện Nhân vật Kết * Dặn dò : Ôn bài, chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kì II - 167 - [...]... chính trị của nhà nước phong kiến 2 Tư tưởng : - Giáo dục niềm tin và lòng tự hào về truyền thống lịch sử, những thành tựu về kinh tế văn hóa mà các dân tộc đã đạt được trong thời phong kiến 3 Kĩ năng : - Rèn luyện phương pháp sử dụng bản đồ, tranh ảnh lịch sử, phương pháp tổng hợp, khái quát hóa các sự kiên, biến cố lịch sử để rút ra kết luận II CHUẨN BỊ : 1 Giáo viên : - Bản đồ thế giới hay châu Á - Tranh... quốc Cam - pu chia và Lào - Biết sử dụng, khai thác tranh ảnh lịch sử II CHUẨN BỊ : 1 Giáo viên : - Bản đồ Đông Nam Á - Tranh ảnh về các công trình kiến trúc của Lào và Cam pu - chia 2 Học sinh : - Đọc trước bài học SGK, quan sát hình 14, 15 SGK - Chuẩn bị bài theo nội dung câu hỏi hướng dẫn của giáo viên III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : 1 Ổn định : 7/ 1: , 7/ 2: 7/ 3: , 2 Kiểm tra : 1 Trình... lâu đời của các dân tộc Đông Nam Á 3 Kĩ năng : - Biết dùng bản đồ Đông Nam Á để đánh giá các vị trí của các vương quốc cổ và các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á - Biết sử dụng, khai thác tranh ảnh lịch sử II CHUẨN BỊ : 1 Giáo viên : - Bản đồ Đông Nam Á - Tranh ảnh về các công trình kiến trúc cổ ở Đông Nam Á - Tư liệu lịch sử về sự hình thành các vương quốc cổ và các quốc gia phong kiến Đông Nam Á 2 Học... thảo luận nghiệp phát triển Xuất hoeenj mầm GV sơ kết: mống chủ nghĩa tư bản như nhiều thời trung đại, lịch sử Trung Quốc xưởng dệt, gốm chuyên môn hóa, có có nhiều biến cố lịch sử lớn, nhiều triều đại kế nhiều nhân công làm việc tiếp nhau thống trị nhân dân Trung Quốc, - Ngoại thương phát triển, buôn bán nhưng nhân dân Trung Quốc vẫn đạt được những thành tựu to lớn về văn hóa, khoa học và với nhiều nước... điểm của kiểu kiến trúc Hin-đu và kiểu kiến trúc Phật giáo ? 3 Giới thiệu bài mới : Trong bài học trước, các em đã biết giữa các nước Đông Nam Á có những nét tương đồng về nhiều mặt trong lịch sử phát triển chung của khu vực Trong tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu hai quốc gia láng giềng với nước ta để hiểu rõ hơn về sự tương đồng của lịch sử khu vực 4 Bài mới: GV giới thiệu cho HS quan sát và... kiến - Thể chế chính trị của nhà nước phong kiến 2 Tư tưởng : - Giáo dục niềm tin và lòng tự hào về truyền thống lịch sử, những thành tựu về kinh tế văn hóa mà các dân tộc đã đạt được trong thời phong kiến 3 Kĩ năng : - Bước đầu làm quen với phương pháp tổng hợp, khái quát hóa các sự kiện, biến cố lịch sử để rút ra kết luận II CHUẨN BỊ : 1 Giáo viên : - Bản đồ thế giới - Tranh ảnh về các công trình kiến... đến các nước láng giềng trong đó có Việt Nam 3 Kĩ năng : - Biết lập bảng niên biểu thế thứ về các triều đại phong kiến Trung Quốc - Biết vận dụng phương pháp lịch sử đêí phân tích và hiểu được các chính sách về kinh tế, thành tựu văn hóa của mỗi triều đại II CHUẨN BỊ : 1 Giáo viên : - Bản đồ Trung Quốc thời phong kiến - Tranh về các công trình kiến trúc của Trung Quốc - Tư liệu lịch sử về chế độ chính... tiếp tục phát triển 2 Đời sống xã hội và văn hóa a Xã hội Xã hội chia làm ba tầng lớp - Tầng lớp thống trị: vua, quan văn , GV giải thích tại sao nhà sư lại thuộc về giai quan võ và một số nhà sư cấp thống trị - Tầng lớp bị trị đa số là nông dân tự GV sử dụng câu hỏi: do, cày ruộng công làng xã, tầng lớp + Theo em thì tầng lớp nào chiếm đa số ? cuối cùng là nô tì( số lượng không + Đời sống văn hóa có... phương Đông đồng thời có ảnh hưởng không nhỏ đến các nước láng giềng trong đó có Việt Nam 3 Kĩ năng : - Biết lập bảng niên biểu thế thứ về các triều đại phong kiến Trung Quốc - Biết vận dụng phương pháp lịch sử đêí phân tích và hiểu được các chính sách về kinh tế, thành tựu văn hóa của mỗi triều đại - Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ II CHUẨN BỊ : 1 Giáo viên : - Bản đồ châu Á - Tranh ảnh về Vạn lí trường... trúc thời phong kiến như cột Mô - ren - li, Vạn lí trường thành - Tư liệu lịch sử về các thành tựu văn hóa, khoa học thời phong kiến 2 Học sinh : - Đọc trước bài học SGK, ôn tập các bài đã học - Chuẩn bị bài theo nội dung câu hỏi và bài tập hướng dẫn của GV tiết 8 III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : 1 Ổn định : 7/ 1: , 7/ 2: 7/ 3: , 2 Kiểm tra : Tiến hành trong quá trình dạy bài mới 3 Giới thiệu