A. PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG: I Điện trở mắc nối tiếp: Với mạch gồm các điện trở R1, R2, R3... mắc nối tiếp. Có thể thay thế hệ các điện trở trên bằng một điện trở duy nhất R với độ lớn là: R=R1+R2+R3+... II Điện trở mắc song song: Với mạch gồm các điện trở R1, R2, R3... mắc nối tiếp. Có thể thay thế hệ các điện trở trên bằng một điện trở duy nhất R với độ lớn sao cho: 1R=1R1+1R2+1R3+... II Nguồn mắc song song: B. PHƯƠNG PHÁP NGUỒN TƯƠNG ĐƯƠNG: Đây là một phương pháp rất hiệu quả để giải nhanh và đơn giản hóa các bài toán phức tạp. I Nguồn mắc nối tiếp:
A PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG: I - Điện trở mắc nối tiếp: Với mạch gồm điện trở R1, R2, R3 mắc nối tiếp Có thể thay hệ điện trở điện trở R với độ lớn là: R=R1+R2+R3+ II - Điện trở mắc song song: Với mạch gồm điện trở R1, R2, R3 mắc nối tiếp Có thể thay hệ điện trở điện trở R với độ lớn cho: 1R=1R1+1R2+1R3+ III - Mạch hỗn hợp: Với mạch gồm điện trở song song nối tiếp Ta sử dụng kết hợp phương pháp kể Ví dụ: Cho mạch điện hình vẽ, tính dòng qua mạch Biết R1=3ΩR2=6Ω,r=3Ω,UAB=30V Giải: Điện trở tương đương đoạn mạch R1//R2 là: R12=R1R2R1+R2=2(Ω) Điện trở tương đương đoạn mạch R12ntr là: R=r+R12=5(Ω) Dòng điện mạch là: I=UABR=6(A) B PHƯƠNG PHÁP NGUỒN TƯƠNG ĐƯƠNG: Đây phương pháp hiệu để giải nhanh đơn giản hóa toán phức tạp I - Nguồn mắc nối tiếp: Với nguồn (E1,r1), (E2,r2), (E3,r3), mắc nối tiếp Có thể thay hệ nguồn nguồn với suất điện động E, điện trở r cho: r=R1+R2+R3+ E=E1+E2+E3+ II - Nguồn mắc song song: Với nguồn (E1,r1), (E2,r2), (E3,r3), mắc song song Có thể thay hệ nguồn nguồn với suất điện động E, điện trở r cho: 1/r=1/r1+1/r2+1/r3+ E/r=E1/r1+E2/r2+E3/r3+ III - Nguồn mắc song song nối tiếp: Với mạch loại ta kết hợp phương pháp kể Ví dụ: Cho mạch điện hình vẽ Biết: E1=6V,r1=1Ω,E2=3V,r2=1Ω,E3=4V,r3=2Ω,E4=1V,r4=2Ω,R1=2Ω ,R2=3Ω Giải: Nguồn tương đương E1 nối tiếp E2 (E12,r12) r12=r1+r2=1+1=2(Ω) E12=E1−E2=6−3=3(V) Điện trở R1 xem nguồn có suất điện động Xét hệ nguồn E12,E3,R1 Nguồn tương đương hệ E,r 1r=1r12+1r3+1R1=13+12+12=43 ⇒r=34=0.75(Ω) Er=E12r12+E3r3+0R1=32+42+02=3.5 E=3.5×0.75=2.625 Dòng điện mạch là: I=E−E4r+R2+r4=2.625−10.75+2+3=0.28(A) C PHƯƠNG PHÁP TƯƠNG ĐƯƠNG CHO TỤ ĐIỆN VÀ CUỘN CẢM: I - Tụ điện: Tụ điện nối tiếp: Hệ gồm tụ điện C1,C2,C3 mắc nối tiếp thay tụ với điện dung C cho: 1C=1C1+1C2+1C3+ Tụ điện song song: Hệ gồm tụ điện C1,C2,C3 mắc song song thay tụ với điện dung Csao cho: C=C1+C2+C3+ II - Cuộn cảm: Cuộn cảm nối tiếp: Hệ gồm cuộn cảm L1,L2,L3 mắc nối tiếp thay cuộn cảm với độ tự cảm L cho: L=L1+L2+L3+ Cuộn cảm song song: Hệ gồm cuộn cảm L1,L2,L3 mắc song song thay cuộn cảm với độ tự cảm L cho: 1L=1L1+1L2+1L3+ Ví dụ: Tính tần số dao động riêng mạch hình vẽ Biết: C1=100μF,C2=300μF,L1=5(mH),L2=20(mH) Giải: Có thể thay hệ tụ song song tụ C cho: C=C1+C2=4000(μF) Có thể thay hệ cuộn cảm song song cuộn cảm L cho: L=L1L2L1+L2=4(mH) Tần số dao động riêng là: ω=1LC−−−√=250(rad/s)