Câu 1: Một cặp NST tương đồng ,mà mỗi NST có 400 nuclêôxôm .Mỗi đoạn nối AND trung bình có 80 cặp nu .Số đoạn nối ít hơn số nuclêôxôm .Khi các cặp NST đó tái bản hai lần liên tiếp ,môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu tạo nên các nuclêôxom tương đương với bao nhiêu nuclêôxom ?Số lượng protein histon cần phải cung cấp là bao nhiêu? Câu 2:mARN của sinh vật nhân sơ có A=2U=3G=4X và có 1199 liên kết photphođieste hình thành khi tổng hợp phân tử mARN này .Bộ ba kết thúc trên bảng mã gốc là 3’ATT5’ .Hỏi số ribonu từng loại trên mARN khi tham gia giải mã tổng hợp protein ?Số loại từng loại Nu của gen? Câu 3:Một phân tử protein ở sinh vật nhân chuẩn khi tổng hợp đã phải huy động 499 tARN .Các anticodon trong các lượt của tARN có 498U ,3 loại ribônu còn lại có số lượng bằng nhau .Mã Kết thúc trên mARN là UAG a)Tìm số lượng ribonu trên mARN và tARN của các đoạn exon b)Xác đinh chiều dài của gen cấu trúc ?Biết rằng kích thước của các đoạn intron bằng 25% kích thước của các đoạn exon c)Tính số lượng nu từng loại mỗi loại trên gen cấu trúc .Biết rằng các đoạn intron có tỉ lệ A:U:G:X=2:1:1:1 d)Khi gen nói trên tái bản 3 lần ,mỗi gen con phiên mã hai lần .Xác định số lượng nu mỗi loại cần cung cấp để tái bản và số lượng ribonu mỗi loại cần cung cấp để phiên mã bằng bao nhiêu ?không tính tới các đoạn ARN mồi câu 4:Một gen cấu trúc trong quá trình dịch mã đã được mối trường cung cấp 299 axit amin .Gen này có số nu loại A =4/5G a.Khi gen này tự sao 4 đợt liên tiếp thì số lượng nu từng loại là bao nhiêu? b.Tính số lần phiên mã ở mỗi gen con biêt rằng môi trường nội bào đã cung cấp 43200 ribônuclêôtit tự do c.Một đột biến xảy ra đã làm cho gen có tỉ lệ A/G=79,28%,nhưng không làm số nu của gen thay đổi .Hỏi cấu trúc gen đã thay đổi ra sao và đột biến trên thuộc dạng nào câu 5:Một gen mã hóa chuỗi pôlipeptit gồm 202 axit amin ,có tỉ lệ T/X=0,8.Một đột biến làm thay đổi số nu trong gen ,làm cho tỉ lêh T/X=80,37% a)cấu trúc của gen đột biến đã biến đổi như thế nào ? b)Nếu đột biến xảy ra ở bộ ba thức hai trên mạch mã gốc của gen thì chuối polopeptit của gen đột biến có gì sai khác với chuối polipeptit của gen bình thường? Thầy cô giải giúp em đề vs 1) Nhận dạng tam giác ABC biết : sin2a + sin2b = 4sina.cosb 2) CRM tam giác nhọn ABC tanA + tanB + tanC = tanA.tanB.tanC giá trị nhỏ tanA.tanB.tanC 3) Tam giác ABC có đặc điểm thỏa mãn sinA + sinB + sinC = 1+ cosA + cosB + cosC Nhờ các thầy cô giải giúp chi tiết em. Em cảm ơn Câu 1: Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng là m, sợi dây mảnh có chiều dài l. Từ vị trí cân bằng, kéo vật sao cho dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 0 0 60α = rồi thả nhẹ. Lấy 2 10g m s= , bỏ qua mọi lực cản. Trong quá trình chuyển động thì độ lớn gia tốc của con lắc có giá trị nhỏ nhất bằng A: ( ) 2 10 2 3 m s B: ( ) 2 0 m s C: ( ) 2 10 3 2 m s D: ( ) 2 10 5 3 m s Câu 2: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với chu kì ( ) 2T s π = , vật nặng là một quả cầu có khối lượng m 1 . Khi lò xo có chiều dài cực đại và vật m 1 có gia tốc 2 2 cm s− thì một quả cầu có khối lượng 2 1 2m m= chuyển động dọc theo trục của lò xo đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với m 1 và có hướng làm cho lò xo bị nén lại. Vận tốc của m 2 trước khi va chạm là 3 3 cm s . Khoảng cách giữa hai vật kể từ lúc va chạm đến khi m 1 đổi chiều chuyển động lần đầu tiên là A: 3,63 cm B: 6 cm C: 9,63 cm D: 2,37 cm Câu 3: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ, độ cứng k = 50N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ khối lượng m 1 =100g. Ban đầu giữ vật m 1 tại vị trí lò xo bị nén 10 cm, đặt một vật nhỏ khác khối lượng m 2 = 400g sát vật m 1 rồi thả nhẹ cho hai vật bắt đầu chuyển động dọc theo phương của trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa các vật với mặt phẳng ngang µ =0,05 Lấy g = 10m/s 2 Thời gian từ khi thả đến khi vật m 2 dừng lại là: A: 2,16 s. B: 0,31 s. C: 2,21 s. D: 2,06 s. Nhờ thầy cô, anh chị, các bạn giải chi tiết giúp em hai bài Sóng Cơ này Câu 1: Tại mặt nước nằm ngang, có hai nguồn kết hợp A và B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình lần lượt là 1 sin(40 ) 6 A u a t π π = + cm, 2 sin(40 ) 2 B u a t π π = + cm. Hai nguồn đó tác động lên mặt nước tại hai điểm A và B cách nhau 18cm. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước 120 /v cm s= . Gọi C và D là hai điểm thuộc mặt nước sao cho ABCD là hình vuông. a) Số điểm dao động với biên độ cực tiểu, cực tiểu trên CD là bao nhiêu? b) Số điểm dao động với biên độ cực tiểu, cực đại trên AC là bao nhiêu? Câu 2: Ở mặt thoáng cua một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A.B cách nhau 10cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình lần lượt là 3cos(40 ) 6 A u t π π = + cm; 2 4cos(40 ) 3 B u t π π = + cm. Cho biết tốc độ truyền sóng là 40cm/s. Một đường tròn có tâm là trung điểm của AB, nằm trước mặt nước có bán kính 4R cm = . Số điểm dao động với biên độ 5 cm có trên đường tròn là: A. 30 B. 32 C. 34 D.36 Xong sent qua mail cho em với ạ ! mr.langtunhaque96@gmail.com 29. M, N, P là 3 điểm liên tiếp nhau trên một sợi dây mang sóng dừng có cùng biên độ 4cm, dao động tại P ngược pha với dao động tại M. MN=2NP=20cm. Tính biên độ tại bụng sóng và bước sóng. A. 4cm, 40cm B. 4cm, 60cm C. 8cm, 40cm D. 8cm, 60cm 30. M, N, P là 3 điểm liên tiếp nhau trên một sợi dây mang sóng dừng có cùng biên độ 4cm, dao động tại P ngược pha với dao động tại M. MN=2NP=20cm. Cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất là 0.04s sợi dây có dạng một đoạn thẳng. Tính biên độ tại bụng sóng, tốc độ truyền sóng. A. 4cm, 40m/s B. 4cm, 60m/s C. 8cm, 6,40m/s D. 8cm, 7,50m/s 31. M, N, P là 3 điểm liên tiếp nhau trên một sợi dây mang sóng dừng có cùng biên độ 4cm, dao động tại P ngược pha với dao động tại M. MN=2NP=20cm. Cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất là 0.04s sợi dây có dạng một đoạn thẳng. Tính tốc độ dao động tại điểm bụng khi sợi dây có dạng một đoạn thẳng. π =3.1416 A. 6.28m/s B. 62.8cm/s C. 125,7cm/s D. 12.57m/s 34. Hai nguồn sóng mặt nước kết hợp cùng pha S 1 , S 2 cách nhau 20 cm, bước sóng λ = 2cm tạo hệ vân giao thoa trên mặt nước. Xét ½ đường tròn tâm S 1 bán kính 10cm đối xứng qua đường thẳng S 1 S 2 . Hỏi có bao nhiêu điểm cực đại, đứng yên trên ½ đường tròn trên? A. 14, 14 B. 13, 12 C. 12, 12 D. 16, 14 35. Hai nguồn sóng mặt nước kết hợp S 1 , S 2 tạo 1 tạo hệ vân giao thoa trên mặt nước. Điểm M có vị trí MS 1 =14cm, MS 2 = 8cm là cực đại giao thoa . Điểm N có vị trí NS 1 = 7cm, NS 2 = 14cm là cực tiểu giao thoa. Giữa M và N có 6 điểm cực đại. Tìm λ. A. 2cm B. 4cm C. 1cm D. 3cm 36. Hai nguồn sóng mặt nước kết hợp S 1 , S 2 tạo 1 tạo hệ vân giao thoa trên mặt nước. Điểm M có vị trí MS 1 = 14cm, MS 2 = 8cm. Điểm N có vị trí NS 1 = 7cm, NS 2 = 14cm. Giữa M và N có 6 điểm cực đại, 6 cực tiểu. N là cực đại, M là cực tiểu. Tìm λ, 2 nguồn cùng pha hay ngược pha. A. 2cm, ngược pha B. 2cm, cùng pha C. 1cm, cùng pha D. 1cm, ngược pha 37. Hai nguồn sóng mặt nước kết hợp S 1 , S 2 tạo 1 tạo hệ vân giao thoa trên mặt nước. Điểm M có vị trí MS 1 = 14cm, MS 2 = 8cm. Điểm N có vị trí NS 1 = 7cm, NS 2 = 13cm. Giữa M và N có 6 điểm cực đại. N là cực tiểu. Tìm λ, 2 nguồn cùng pha hay ngược pha. A. 2cm, ngược pha B. 2cm, cùng pha C. 1cm, cùng pha D. 1cm, ngược pha 38. Trên một sợi dây mang sóng dừng 2 đầu cố định. Biên độ ở bụng 5 cm. Hai điểm A,B gần nhau nhất dao động ngược pha nhau có biên độ 2.5 cm cách nhau10cm. Tính bước sóng. A. 60cm. B. 30cm C. 80cm D. 90cm 39. Trên một sợi dây mang sóng dừng 2 đầu cố định. A, B là 2 nút. Biên độ ở bụng 5 cm. Những điểm có biên độ lớn hơn 2.5cm trong đoạn AB tạo thành đoạn CD dài 16cm. Các điểm trong các đoạn AC và DB có biên độ nhỏ hơn 2.5cm. Tính bước sóng. A. 48cm B. 36cm C. 64cm D. 32cm