1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi lý 10 hk2

6 255 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 62,16 KB

Nội dung

Trang 1/5 - Mã đề thi 123 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Sở GD-ĐT Nghệ An Trường THPT Đặng Thúc Hứa THỬ SỨC TRƯỚC KỲ THI ĐH-CĐ LẦN 1(Năm 2011) MÔN VẬT LÝ Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm) Họ, tên thí sinh: .Số báo danh…………… Mã đề thi 123 PHẦN BẮT BUỘC CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH( 40 CÂU) Câu 1: Sóng cơ không đựơc tạo ra trong trường hợp nào sau đây? A. Tiếng còi tàu. B. Lấy búa gõ vào đường ray xe lửa C. Tiếng vượn hú D. Tiếng cá heo gọi bầy. Câu 2: Ánh sáng vàng trong chân không có bước sóng là 589nm. Vận tốc của ánh sáng vàng trong một loại thủy tinh là 81,98.10 /m s. Bước sóng của ánh sáng vàng trong thủy tinh đó là: A. 982nm B. 458nm C. 0,589 m D. 0,389 m Câu 3: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng nếu ta làm cho hai nguồn kết hợp lệch pha thì vân sáng trung tâm sẽ: A. Sẽ không còn vì không có giao thoa B. Không thay đổi. C. Xê dịch về phía nguồn sớm pha. D. Xê dịch về phía nguồn trễ pha. Câu 4: Một nguồn O dao động với tần số f = 50Hz tạo ra sóng trên mặt nước có biên độ 3cm (coi như không đổi khi sóng truyền đi). Biết khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 9 cm. Điểm M nằm trên mặt nước cách nguồn O đoạn bằng 5cm. Chọn t =0 là lúc phần tử nước tại O đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Tại thời điểm t1 li độ dao động tại M bằng 2cm. Li độ dao động tại M vào thời điểm t2 = t1+2,01 (s) bằng bao nhiêu? A. 0 cm B. 2cm C. -1,5 cm D. -2cm Câu 5: Tia cực tím được ký hiệu như sau . Chọn phương án SAI. A. UVA, UVB B. UVC, UVA C. UVB, UVC D. UVD, UVC. Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang điện? A. Là hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó. B. Là hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại bị nhiễm điện do tiếp xúc với một vật đã bị nhiễm điện khác. C. Là hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại do tác dụng của từ trường. D. Là hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại bị nung nóng đến nhiệt độ rất cao. Câu 7: Cho một hộp kín X chỉ chứa 1 phần tử là R, L, C, mắc hộp kín trên vào mạch điện xoay chiều có U = const khi đó dòng điện trong mạch có một giá trị nào đó. Mắc thêm một phần tử khác vào mạch thì thấy dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại là vô cùng. Các phần tử trong X và mắc thêm là gì? A. L và C B. R và R’ C. R và C . D. R và L Câu 8: Chọn câu sai về phóng x. A. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân tự động phóng ra các tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác B. Không thể thay đổi thành phần tia phóng xạ phát ra từ một chất phóng xạ . C. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân khi bị kích thích phóng ra các tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác D. Hiện tượng phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ và các định luật bảo toàn của phản ứng hạt nhân Câu 9: Một bếp điện hoạt động ở lưới điện có tần số f = 50Hz. Người ta mắc nối tiếp một cuôn dây thuần cảm với một bếp điện, kết quả là làm cho công suất của bếp giảm đi và còn lại một nửa công suất ban đầu. Tính độ tự cảm của cuộn dây nếu điện trở của bếp là R = 20  . A. 0,56(H) B. 0,056(H) C. 0,064(H). D. 0,64(H) Câu 10: Một con lắc đơn treo vào trần thang máy chuyển động thẳng chậm dần đều lên trên. Thì: A. Chu kỳ dao động của con lắc giảm. B. Chu kỳ dao động của con lắc tăng. C. Chu kỳ dao động của con lắc là không đổi. D. Vị trí cân bằng của con lắc lệch phương thẳng đứng góc . Câu 11: 2311Na là chất phóng xạ  và biến thành Magiê có chu kỳ bán rã là 15 giờ. Ban đầu có 1 lượng Na nguyên chất. Sau thời gian bao lâu thì tỉ số giữa số hạt nhân Mg và Na bằng 3 ? Trang 2/5 - Mã đề thi 123 A. 7,5 giờ B. 15 giờ C. 45 giờ D. 30 giờ Câu 12: Tia leze không ĐỀ SỐ Câu 1: (1,0 điểm) Phát biểu định luật bảo toàn động lượng ghi biểu thức cho trường hợp hệ kín gồm hai vật Câu 2: (1,0 điểm) Viết biểu thức tính công suất đơn vị công suất hệ SI Áp dụng: Một cần trục nâng vật khối lượng m = lên cao h = 5m 10 giây Tính công suất cần trục vật kéo lên Cho g = 10m/s2 Câu 3: (1,0 điểm) Phát biểu ghi biểu thức định luật bảo toàn cho trường hợp vật chuyển động chịu tác dụng trọng lực Câu 4: (1,0 điểm) Một vật có khối lượng m = 2kg gắn vào đầu lò xo nhẹ có độ k = 50N/m cứng , đầu lại lò xo gắn vào điểm cố định Hệ đặt mặt sàn nằm ngang Kéo vật khỏi vị trí cân đoạn x = 5cm thả nhẹ Bỏ qua ma sát vật mặt sàn Tính vận tốc vật trở vị trí cân Câu 5: (1,0 điểm) Một lắc đơn gồm sợi dây nhẹ không co dãn dài l = 1,6m, đầu cố định, đầu lại treo cầu nhỏ khối lượng m Kéo vật khỏi vị trí cân đến vị trí α ( 0 < α < 90 ) dây treo tạo với phương thẳng đứng góc thả nhẹ cho vật chuyển động Khi vật qua vị trí cân có vận tốc 4m/s Bỏ qua sức cản không α0 khí Lấy g = 10m/s Tính Câu 6: (1,0 điểm) Phát biểu, viết biểu thức giải thích ý nghĩa đại lượng định luật Sác−lơ (Charles) theo nhiệt độ tuyệt đối Câu 7: (2,0 điểm) Một khối khí lý tưởng trạng thái (1) có nhiệt độ 270C, thể tích (l) biến đổi theo chu trình: ban đầu nung đẳng áp cho thể tích tăng lần, sau làm lạnh đẳng tích đến áp suất (atm), cuối trình đẳng nhiệt a) Tính áp suất nhiệt độ trạng thái (2) b) Vẽ đồ thị biểu diễn chu trình hệ: (OVp) (OTp) (Lưu ý: Op trục tung) Câu 8: (2,0 điểm) Định nghĩa động vật, viết công thức Áp dụng: Dùng phương pháp lượng để giải toán sau: Một vật khối lượng 10kg trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 5m với vận tốc ban μ = 0,1 đầu 2m/s, góc nghiêng 30 so với phương ngang Hệ số ma sát Chọn gốc chân mặt phẳng nghiêng Lấy g = 10m/s a) Tính vận tốc vật chân mặt phẳng nghiêng b) Tính nhiệt lượng sinh trình vật chuyển động c) Độ biến thiên vật trình chuyển động có phụ thuộc vào mốc không? Hãy chứng minh ĐỀ SỐ Câu 1: (2,0 điểm) 1) Phát biểu viết biểu thức nguyên lí I nhiệt động lực học 2) Kể tên cách làm thay đổi nội vật? Nêu ví dụ cho cách Câu 2: (2,0 điểm) 1) Định nghĩa khí lý tưởng Phát biểu viết biểu thức định Sác−lơ cho trình đẳng tích khí lý tưởng 2) Người ta bơm vào bóng đèn dây tóc khí nitơ có áp suất thấp áp suất khí (ở nhiệt độ phòng bình thường) Việc tạo áp suất bóng đèn thấp áp suất khí nhằm mục đích gì? Câu 3: (1,0 điểm) Người ta tác dụng lực có độ lớn không đổi 200N lên pít tông nén khí làm pít tông dịch chuyển 30cm nội khối khí xilanh tăng thêm 40J Khối khí tỏa nhiệt lượng bao nhiêu? Câu 4: (1,0 điểm) Một lắc đơn gồm vật nhỏ m treo sợi dây nhẹ, không dãn, chiều dài l = 3m Từ vị trí cân bằng, người ta truyền cho vật vận tốc 5m/s theo phương vuông góc với dây treo Tính góc lệch cực đại dây treo lắc so với phương thẳng đứng? Lấy g = 10m/s2 Bỏ qua lực cản Câu 5: (1,5 điểm) Một lượng khí xi lanh ban đầu tích V = 10 lít, nhiệt độ 2270C, áp suất p1 = atm biến đổi qua trình liên tiếp: + Dãn nở đẳng nhiệt để áp suất giảm lần + Làm lạnh đẳng áp thể tích trở ban đầu 1) Hãy xác định thông số (p, V, T) chưa biết trạng trái 2) Vẽ đồ thị biểu diễn trình biến đổi trạng thái khí hệ trục (OpV) Câu 6: (2,5 điểm) Dùng phương pháp lượng giải toán sau: Một xe có khối lượng m = bắt đầu chuyển động đoạn đường AB nằm ngang dài μ = 0,1 50m Hệ số ma sát cản trở chuyển động xe mặt đường Lấy g = 10m/s2 1) Biết lực kéo động đoạn AB 10000N, tính vận tốc xe B 2) Khi đến B xe lên dốc BC nghiêng góc 30 so với phương ngang, hệ số ma sát cản chuyển động 0,1 Tính lực kéo động để xe lên 100m dốc dừng lại 3) Nếu công suất tối đa động xe 700 mã lực (hp) xe đạt vận tốc lớn lên dốc BC? Biết 1hp ≈ 746W ĐỀ SỐ A/ PHẦN CHUNG: (8 điểm) (Dùng chung cho tất lớp) Câu 1: (1,5 điểm) Phát biểu viết biểu thức định luật Charles (Sắc−lơ)? Câu 2: (1,5 điểm) Trình bày thuyết động học phân tử chất khí Câu 3: (1,5 điểm) Phát biểu viết biểu thức định luật bảo toàn vật chịu tác dụng lực đàn hồi lò xo Câu 4: (2,0 điểm) Một vật ném lên từ mặt đất theo phương thẳng đứng, lên đến độ cao 1,8m có vận tốc 8m/s Bỏ qua lực cản không khí, chọn gốc mặt đất lấy g = 10m/s2 Hãy tìm: a) Vận tốc vật lúc bắt đầu ném b) Vận tốc vị trí động lần Câu 5: (1,5 điểm) Một khối khí lí tưởng thực chu trình kín hình vẽ Biết T = 1280(K) a) Hãy cho biết tên trình biến đổi b) Tìm T3 B/ PHẦN BẮT BUỘC: (2 điểm) PHẦN B.1: Phần bắt buộc dành cho lớp B−D (10A2 10A10) Câu 6: (1,0 điểm) Từ mặt đất, người ta ném đá có khối lượng m = 200g thẳng đứng hướng lên không khí với tốc độ ban đầu 8m/s Giả thiết lực cản không khí lên vật không đổi f = 2N suốt trình vật chuyển động Hãy tính độ cao cực đại mà vật đạt Câu 7: (1,0 điểm) Một sợi dây nhẹ không co dãn dài l = 0,8m, đầu cố định, đầu lại có treo vật nặng nhỏ khối lượng 500g Kéo vật đến vị trí mà dây hợp phương thẳng đứng α = 60 góc thả nhẹ Bỏ qua lực cản không khí Lấy g = 10m/s2 a) Tính vận tốc vật vị trí dây treo có phương thẳng đứng β = 30 b) Tính lực căng dây vật vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng góc PHẦN B.2: Phần bắt buộc dành cho lớp A, A1 ... Tỉnh : Phú Yên Trường : THPT chuyên Lương Văn Chánh Môn : Vật lý Khối 10. Tên giáo viên biên soạn : Tổ Vật lý Số mật mã: Phần này là phách Số mật mã: Bài I: Ba người bạn A – B – C chỉ có một chiếc xe đạp quyết đònh cùng đi dự một đám cưới cách chỗ ở 30km. Phương án của họ vạch ra để đến nơi cùng một lúc là: B chở A còn C đi bộ, đi được một đoạn đường thích hợp thì A xuống xe đi bộ còn B quay lại đón C. Dọc đường quay lại đón C thì xe hỏng, phải dừng lại sửa sau đó tiếp tục quay lại đón C. Do vậy mà B và C đến trễ sau A 3 phút. Vận tốc xe đạp là 15 km/h, người đi bộ là 6km/h. a) Sau thời gian bao lâu thì A đến nơi ? b) Tìm thời gian sửa xe. c) Vẽ dạng đồ thò chuyển động của mỗi người. ĐÁP ÁN a) Thời gian A đến nơi là thời gian theo dự kiến. t 1 : Thời gian đi bộ của A t 2 : Thời gian A ngồi trên xe v 1 t 1 + v 2 t 2 = S (0,5đ) Quãng đường xe đạp phải đi là: Hành trình của xe đạp S + 2MN v 2 (t 1 + t 2 ) = S + (S – 2v 1 t 1 ) 2 => v 2 t 1 + v 2 t 2 = 3S – 4v 1 t 1 (1đ) Thay số ta có: 6t 1 + 15t 2 = 30 15t 1 + 15t 2 = 90 – 24t 1 (0,5đ) )( 11 14 15.11 210 )( 11 20 33 60 2 1 ht ht == == 11 34 21 =+=⇒ ttt M N v 2 t 2 v 1 t 1 => PHẦN NÀY LÀ PHÁCH b) Trong thời gian xe hỏng (∆t), C đi thêm được quãng đường v 1 . ∆t. Quãng đường xe đạp được giảm : 2v 1 ∆t Nghóa là bớt được thời gian: (0,5đ) Ta có 3ph= (1,5đ) Bài 2: Trên mặt nằm ngang nhẵn có đặt chiếc nêm khối lượng M, độ cao h với các góc nghiêng α, β. Tại đỉnh nêm người ta giữ 2 vật nhỏ cùng khối lượng m. Sau khi thả rơi hai vật trượt theo 2 phương nghiêng khác nhau rồi bò mắc kẹt vào 2 chiếc rổ. Hỏi nêm dòch chuyển 1 đoạn bao nhiêu ? 2 1 2 v tv ∆ h 20 1 )( 20 1 . 2 2 1 ht v v t =∆−∆ )(15)( 4 1 20 1 5 4 phhttt ==∆⇒=∆−∆⇒ (1đ) β α h M m m’ x(Km) t (h) B + C A A + B C PHẦN NÀY LÀ PHÁCH ĐÁP ÁN: + Gọi x 1 , x 2 , x 3 là tọa độ khối tâm mỗi vật theo phương Ox -> OO 1 là độ dòch chuyển khối tâm của M -> ∆x 3 = OO 1 . + Vì các ngoại lực tác dụng lên hệ theo phương thẳng đứng -> khối tâm hệ bảo toàn theo phương ngang. => m(∆x 3 – hcotgα) + m (∆x 3 + hcotgβ) + M∆x 3 = 0 Bài 3: Một thang kép gồm 2 thang đơn AB, AC có thể quay không ma sát quanh trụ A. Mỗi thang dài 2l có trọng lượng P đặt tại trung điểm góc BAC = 2α. Một người có trọng lượng P 1 trèo lên thang AB. Vò trí H của người ấy được xác đònh bởi AH = x. Hệ số ma sát của thang và mặt phẳng nằm ngang là k = tg ϕ. a) Nếu thang bò trượt thì thang đơn nào trượt trước? b) Tính tg ϕ khi thang bắt đầu trượt. c) Xét các trường hợp riêng. - Không có người. - Người đứng yên trên thang ở A. 0 321 = ++ ∆+∆+∆ ⇒ mmm xmxmxm Mm ggmh xOO + − =∆=⇒ 2 )cot(cot 31 βα 1 2 3 β @ α - Người đứng yên ở B. PHẦN NÀY LÀ PHÁCH ĐÁP ÁN: a. (0,5đ) Thang kép chòu tác dụng của các lực (hình vẽ) Trọng lực P A , P B , P 1 (P A = P B = P) Phản lực R 1 của mặt đất ở B nghiêng góc β 1 so với đường thẳng đứng. Phản lực R 2 của mặt đất ở C nghiêng góc β 2 so với đường thẳng đứng. Thang bò trượt nếu β > ϕ. (0,5đ) Khi thang cân bằng thì hình chiếu của F hl trên phương ngang = 0  R 2 Sinβ 2 – R 1 Sinβ 1 = 0 (0,5đ) Thang AB có người đứng nên R 1 > R 2 . Vậy β 2 > β 1. Vậy β 2  ϕ trước khi β 1  ϕ Nghóa là thang AC trượt trước thang AB. b. Khi hai thang đơn tác dụng lên nhau các phản lực ở A trực đối → P+P 1 → y ↑(+) x 0 (+) C B P 1 → → → → P → P 2α N 1 A γ N 2 → β 1 R 1 → β 2 → R 2 γ → → → → → N 1 = N 2 = N → → → → N1= -N2 PHẦN NÀY LÀ PHÁCH Xét sự cân bằng của thang AB và tính momen lực đối với trục quay qua B ta có: N 1 2l cos (α - γ) = [Pl + P 1 (2l –x )] sin α (1) (0,25đ) Xét cân bằng của AC và lấy momen đối với trục qua C. 2lN 2 cos (α - γ) = Pl sin α (2) (0,25đ) (1) + (2) ⇔ 4Nl cosα cosγ = [2Pl + P 1 (2l –x )] sin α (3) (0,25đ) (1) - (2) ⇔ 4Nl sin γ = P 1 (2l- x) (4) TRẮC NGHIỆM KHỐI 10 – HỌC KỲ 2 Câu 1: Có 4 thí nghiệm : (1) : cho 1 cục đá vôi nặng 1 g vào 15 ml dung dịch HCl 2M ở 25 0 C (2) : cho 1 g bột đá vôi vào 15 ml dung dịch HCl 2M ở 25 0 C (3) : cho 1 cục đá vôi nặng 1 g vào 15 ml dung dịch HCl 2M ở 50 0 C (4) : cho 1 cục đá vôi nặng 1 g vào 15 ml dung dịch HCl 4M ở 25 0 C Tốc độ của phản ứng ở thí nghiệm nào là chậm nhất ? A. (2) B. (1) C. (4) D. (3) Câu 2: Dung dịch H 2 SO 4 đặc , nguội tác dụng được với kim loại nào sau đây ? A. Zn B. Fe C. Al D. Au Câu 3: Cặp chất nào sau đây đều phản ứng được với axit clohidric đặc ? A. KClO 3 và BaSO 4 B. CuS và MgO C. CaCO 3 và Cu D. KMnO 4 và AgNO 3 Câu 4: Cho các chất : Ag, Al(OH) 3 , CuO , FeS lần lượt tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng ; số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa -khử là A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu 5: Để hòa tan hoàn toàn 4,215 g hỗn hợp gồm Fe 2 O 3 , MgO, ZnO cần dùng 750 ml dung dịch H 2 SO 4 0,1 M . Sau phản ứng , cô cạn dung dịch , khối lượng muối thu được là A. 10,215 g B. 604,215 g C. 11,565 g D. 12,915 g Câu 6: Trong các yếu tố : nồng độ , nhiệt độ, áp suất, chất xúc tác ; hằng số cân bằng K c của phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào A. nhiệt độ B. chất xúc tác C. áp suất D. nồng độ Câu 7: Thực nghiệm cho thấy tốc độ của phản ứng hóa học : 2A (k) + B (k) → C (k) + D (k) được tính theo biểu thức : v = k. [A] 2 .[B] . Khi tăng áp suất chung của hệ lên 4 lần , tốc độ của phản ứng trên tăng lên A. 64 lần B. 32 lần C. 12 lần D. 16 lần Câu 8: Cho Fe 3 O 4 tác dụng với H 2 SO 4 đặc , nóng . Sản phẩm tạo thành là A. Fe 2 (SO 4 ) 3 , H 2 O B. Fe 2 (SO 4 ) 3 , SO 2 , H 2 O C. FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , SO 2 , H 2 O D. FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , H 2 O Câu 9: Cặp chất nào sau đây không tồn tại trong cùng một dung dịch ? A. K 2 SO 4 và HCl B. KCl và H 2 S C. AgNO 3 và NaF D. NaHSO 3 và H 2 SO 4 Câu 10: Có 4 dung dịch đựng riêng biệt trong 4 bình mất nhãn : H 2 SO 4 , HCl, Na 2 SO 3 , Na 2 SO 4 . Thuốc thử dùng để nhận biết 4 dung dịch đó là A. BaSO 4 B. dung dịch NaCl C. dung dịch Ba(OH) 2 D. dung dịch KOH Câu 11: Cho các phản ứng : SO 2 + Cl 2 + 2H 2 O → 2HCl + H 2 SO 4 (1) SO 2 + 2H 2 S → 3S + 2H 2 O (2) . Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. SO 2 là chất oxi hóa ở phản ứng (1) , chất khử ở phản ứng (2) B. SO 2 là chất khử ở cả 2 phản ứng C. SO 2 là chất oxi hóa ở cả 2 phản ứng D. SO 2 là chất khử ở phản ứng (1) , chất oxi hóa ở phản ứng (2) Câu 12: Sản phẩm khí của cặp chất nào sau đây gây ô nhiễm môi trường ? (1) : O 3 và dung dịch KI (2) : FeS 2 và O 2 ở nhiệt độ cao (3) : NaCl rắn và H 2 SO 4 đặc A. (1), (2) và (3) B. (1) và (2) C. (2) và (3) D. (1) và (3) Câu 13: Cho sơ đồ phản ứng : Fe  → + X FeSO 4  → + Y FeCl 2  → + Z FeCl 3 X, Y, Z lần lượt là A. H 2 SO 4 đặc , NaCl, HCl B. H 2 SO 4 loãng , BaCl 2 , Cl 2 C. H 2 SO 4 đặc , PbCl 2 , Cl 2 D. CuSO 4 , BaCO 3 , HCl Câu 14: Đun nóng hỗn hợp gồm 14 g Fe và 6,4 g S trong điều kiện không có không khí cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn X . Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl dư thu được V lít khí (đktc) . Giá trị của V là A. 1,12 B. 4,48 C. 2,24 D. 5,60 Câu 15: Cho hệ cân bằng sau trong một bình kín : C (r) + H 2 O (k)  CO (k) + H 2 (k) ∆ H > 0 Điều khẳng định nào sau đây là đúng ? A. Dùng chất xúc tác làm cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch B. Giảm nhiệt độ của hệ làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận C. Tăng nồng độ khí hidro làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận D. Giảm áp suất chung của hệ làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận Trang 1/2 Câu 16: Một kim loại R khi tác dụng với dung dịch HCl và với dung dịch H 2 SO 4 đặc , nóng cho ra các hợp chất muối trong đó số oxi hóa của kim loại R là khác nhau . R là kim loại nào trong các kim loại sau ? A. Fe B. Zn C. Mg D. Al Câu 17: Cho hệ cân bằng sau trong một bình kín : CO (k) + H 2 O (k)  CO 2 (k) + H 2 (k) ∆ H < 0 Cân bằng trên sẽ chuyển dịch khi A. dùng chất xúc tác B. tăng áp suất chung của hệ C. Sở gd&đt thanh hoá Đề chính thức Đề A Kì thi tuyển sinh vào lớp 10 thpt Năm học: 2006-2007 Môn thi: Vật lí Ngày thi: 2 tháng 7 năm 2006 Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề. Câu 1 (3 điểm): Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ nh hình vẽ 1. a. Nêu cách xẽ và vẽ ảnh AB của vật AB. b. Nhận xét đặc điểm của ảnh AB. Câu 2 (2 điểm): a. Tại sao khi truyền tải điện năng đi xa ngời ta lại dùng đờng điện cao thế? b. Nừu hiệu điện thế đặt vào hai đầu đờng dây tải điện tăng lên 500 lần thì công suất hao phí trên đờng dây tăng hay giảm bao nhiêu lần? Câu 3 (5 điểm): Cho mạch điện nh hình vẽ 2. Trong đó: R 1 là một biến trở; R 2 = 10 . Hiệu điện thế U AB luôn không đổi; điện trở các dây nối không đáng kể; vôn kế có điện trở rất lớn. 1. Điều chỉnh để R 1 = 5 , khi đó số chỉ vôn kế là 20V. a. Tính: Điện trở đoạn mạch AB, cờng độ dòng điện và hiệu điện thế U AB . b. Với mỗi điện trở, hãu tính: Công suất tiêu thụ điện và nhiệt lợng toả ra trong thời gian 1 phút. 2. Điều chỉnh biến trở R 1 để công suất tiêu thụ điện trên R 1 lớn nhất. Hãy tính R 1 và công suất tiêu thụ điện trên đoạn mạch AB khi đó. ---------------------------- Hết ------------------------- B OA F F Hình vẽ 1 Hình vẽ 2 R 2 R 1 BA V Câu 1: (4,0 điểm) Cho mạch điện có sơ đồ như hình 1.1 A R 1 R 2 B trong đó R 1 = R 2 = 10 Ω . Hiệu điện thế U AB luôn luôn không đổi và có giá trị (Hình 1.1) bằng 20V, điện trở các dây nối không A R 1 R 2 B đáng kể. • • 1. Tính điện trở tương đương của đoạn R 3 mạch và cường độ dòng điện qua mạch 2. Mắc thêm điện trở R 3 = 20 Ω vào đoạn mạch trên như sơ đồ hình 1.2 (Hình 1.2) a/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch, cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và qua mạch. b/ Tính công suất tiêu thụ của điện trở và của đoạn mạch. Câu 2: (1,0 điểm) Một máy biến thế dùng trong nhà cần phải hạ điện thế từ 220V xuống còn 110V. Cuộn sơ cấp có 4000 vòng. Tính số vòng dây của cuộn thứ cấp. Bỏ qua mọi hao phí điện năng qua máy biến thế. Câu 3: (4,0 điểm) Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, điểm A nằm trên trục chính , cách thấu kính 12 cm. Thấu kính có tiêu cự 6 cm. a/ Vẽ và nêu cách vẽ ảnh của vật AB cho bởi thấu kính. Cho biết ảnh đó là ảnh thật hay ảnh ảo? b/ Dùng các tam giác đồng dạng xác định ảnh cách thấu kính bao nhiêu centimet? Câu 4: (1,0 điểm) Xác định nhiệt độ của hỗn hợp nước "3 sôi, 2 lạnh" sau khi có sự cân bằng nhiệt? Biết nhiệt độ ban đầu của nước sôi là 100 0 C và của nước lạnh là 20 0 C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình và môi trường. ---HẾT--- m 1 / m 2 = 3/2 => m 1 = 3/2 m 2 C. 3/2 m 2 (100-t) = C . m 2 (t - 20) 3/2 (100-t) = t-20 300/2 - 3t/2 = t - 20 5t/2 = 170 t = 340/5 = 68 0 C SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA Đề chính thức ĐỀ A KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2008 - 2009 Môn thi: VẬT LÝ Ngày thi: 25-6-2008 Thời gian làm bài: 60 phút Câu 1: (4,0 điểm) Cho mạch điện có sơ đồ như hình 1.1 A R 1 R 2 B trong đó R 1 = R 2 = 12 Ω . Hiệu điện thế U AB luôn luôn không đổi và có giá trị (Hình 1.1) bằng 48V, điện trở các dây nối không A R 1 R 2 đáng kể. • • 1. Tính điện trở tương đương của đoạn R 3 mạch và cường độ dòng điện qua mạch 2. Mắc thêm điện trở R 3 = 24 Ω vào đoạn mạch trên như sơ đồ hình 1.2 (Hình 1.2) a/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch, cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và qua mạch. b/ Tính công suất tiêu thụ của điện trở và của đoạn mạch. Câu 2: (1,0 điểm) Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 1000 vòng, cuộn thứ cấp có 250 vòng. Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 220V thì ở hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện thế là bao nhiêu? Bỏ qua mọi hao phí điện năng qua máy biến thế. Câu 3: (4,0 điểm) Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, điểm A nằm trên trục chính , cách thấu kính 18 cm. Thấu kính có tiêu cự

Ngày đăng: 30/04/2016, 21:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w