Nghiên cứu ảnh hưởng của một số bịên pháp kỹ thuật sản xuất chè vụ đông xuân tới năng suất chè và chất lượng đất tại xã minh lập huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên

109 271 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số bịên pháp kỹ thuật sản xuất chè vụ đông xuân tới năng suất chè và chất lượng đất tại xã minh lập huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học Thái Nguyên Trờng đại học nông lâm Trần Thị Thu Huyền Nghiên cứu ảnh hởng số biện pháp kỹ thuật sản xuất chè vụ đông xuân tới suất chè chất lợng đất xã minh lập huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên Chuyên ngành : Trồng trọt Mã số : 60.62.01 Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp Ngời hớng dẫn: PGS - TS Đặng Văn Minh Thái Nguyên - 2007 100 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, đI nhận đợc giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo giảng dạy, Thầy giáo hớng dẫn khoa học, đợc giúp đỡ quan, tập thể, cá nhân, nhân dân địa bàn nơi thực đề tài Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc kính trọng đến: PGS.TS Đặng Văn Minh: Trởng khoa sau Đại học - Trờng Đại học nông lâm Thái Nguyên Ban giám hiệu, Khoa sau đại học, Khoa nông học - Trờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên Trung tâm khí tợng thuỷ văn tỉnh Thái Nguyên Phòng Thống kê huyện Đồng Hỷ Phòng nông nghiệp & Phát triển nông thôn huyện Đồng Hỷ Đảng uỷ, Uỷ ban nhân dân xI Minh Lập Gia đình bạn bè đI động viên, giúp đỡ thời gian học tập thực đề tài Thái Nguyên, tháng năm 2007 Tác giả Trần Thị Thu Huyền 101 Lời cam Đoan Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực cha sử dụng cho bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đợc cảm ơn Các thông tin, tài liệu trình bày luận văn đI đợc ghi rõ nguồn gốc Tác giả Trần Thị Thu Huyền 102 Mục lục Chơng I: Đặt vấn đề 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chơng II: Tổng quan tài liệu 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.2 Nguồn gốc, phân loại phân bố chè 2.2.1 Nguồn gốc 2.2.2 Phân loại 10 2.2.3 Sự phân bố chè 11 2.3 Tình hình sản xuất, tiêu thụ chè giới Việt Nam 11 2.3.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ chè giới 11 2.3.1.1 Tình hình sản xuất chè 11 2.3.1.2 Tình hình tiêu thụ chè 15 2.3.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ chè Việt Nam 16 2.3.2.1 Tình hình sản xuất tiệu thụ chè 16 2.3.2.2 Tình hình sản xuất chè tỉnh Thái Nguyên 19 2.3.2.3 Tình hình sản xuất chè huyện Đồng Hỷ 22 2.3.2.4 Đánh giá chung tình hình sản xuất chè nớc ta 23 2.4 Nhu cầu vai trò yếu tố dinh dỡng với chè 24 2.4.1 Nhu cầu dinh dỡng 24 2.4.2 Vai trò yếu tố dinh dỡng 25 2.5 Tình hình nghiên cứu chè giới nớc 28 103 2.5.1 Tình hình nghiên cứu chè giới 28 2.5.2 Nghiên cứu chè Việt Nam 33 2.5.2.1 Nghiên cứu đất trồng chè 33 2.5.2.2 Nghiên cứu hình thái sinh trởng chè 36 2.5.2.3 Nghiên cứu sâu bệnh hại chè 37 2.5.2.4 Nghiên cứu giống chè 39 2.5.2.5 Nghiên cứu giữ ẩm tới nớc cho chè 41 2.5.2.6 Những nghiên cứu phân bón cho chè .43 Chơng III: đối tợng Nội dung phơng pháp nghiên cứu 46 3.1 Đối tợng nghiên cứu 46 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 46 3.3 Nội dung nghiên cứu 46 3.3.1 Điều kiện tự nhiên Thái Nguyên tác động đến sản xuất chè tình hình sản xuất chè đông xuân xI Minh Lập 46 3.3.2 Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật thâm canh chè đông xuân tới suất chè chất lợng đất 46 3.4 Phơng pháp nghiên cứu 47 3.4.1 Thu thập số liệu thứ cấp huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên 47 3.4.2 Điều tra, đánh giá tình hình sản xuất chè đông xuân tìm hiểu thuận lợi khó khăn sản xuất chè đông xuân 47 3.4.3 Bố trí thí nghiệm nghiên cứu ảnh hởng số biện pháp kỹ thuật tới suất chè vụ đông xuân chất lợng đất 48 3.4.4 Các tiêu theo dõi .50 3.4.5 Phơng pháp sử lý số liệu .51 Chơng IV: kết nghiên cứu 52 104 4.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xI hội tỉnh Thái Nguyên 52 4.1.1 Vị trí địa lý 52 4.1.2 Địa hình địa mạo 52 4.1.3 Đất đai 54 4.1.4 Khí hậu, thuỷ văn 57 4.1.5 Đánh giá thích nghi chè với yếu tố tự nhiên .58 4.1.6 Điều kiện kinh tế, xI hội liên quan tới sản xuất chè Thái Nguyên 60 4.1.6.1 Điều kiện xI hội 60 4.1.6.2 Điều kiện khoa học kỹ thuật, chế sách cho phát triển chè 61 4.2 Kết điều tra đánh giá tình hình sản xuất chè vụ đông xuân .62 4.2.1 Thông tin diện tích, giống, tuổi chè TB hộ điều tra 62 4.2.2 Đầu t phân bón, thuốc BVTV cho chè TB hộ điều tra 63 4.2.3 Sự áp dụng biện pháp kỹ thuật sản xuất chè đông xuân hộ điều tra 65 4.2.4 Đánh giá thuận lợi, khó khăn SX chè đông xuân .66 4.2.5 Ngời dân đánh giá ảnh hởng SX chè đông xuân tới đất đai 70 4.3 ảnh hởng biện pháp tới tủ, giữ ẩm tới yếu tố cấu thành suất, suất chè, hiệu kinh tế số tiêu lý, hoá tính đất 71 4.3.1 ảnh hởng biện pháp tới tủ, giữ ẩm tới yếu tố cấu thành suất, suất chè, hiệu kinh tế 71 4.3.1.1 ảnh hởng biện pháp tới tủ đến mật độ búp chè 72 4.3.1.2 ảnh hởng biện pháp tới tủ đến khối lợng búp 73 4.3.1.3 ảnh hởng biện pháp tới tủ đến tỷ lệ búp có tôm 74 105 4.3.1.4 ảnh hởng biện pháp tới tủ đến suất chè 75 4.3.1.5 Hạch toán kinh tế thí nghiệm tới tủ cho chè .77 4.3.2 ảnh hởng biện pháp tới tủ giữ ẩm đến số tiêu lý, hóa tính động vật đất 78 4.3.2.1 Chỉ tiêu hoá tính đất .78 4.3.2.2 Chỉ tiêu lý tính đất động vật đất 80 4.4 ảnh hởng phân vi sinh, phân vô đến yếu tố cấu thành suất, suất chè hiệu kinh tế số tiêu lý, hóa tính đất 84 4.4.1 ảnh hởng phân vi sinh, phân vô đến yếu tố cấu thành suất, suất chè hiệu kinh tế 85 4.4.1.1 ảnh hởng phân vi sinh, phân vô đến mật độ búp 85 4.4.1.2 ảnh hởng phân vi sinh, phân vô đến khối lợng búp .86 4.4.1.3 ảnh hởng phân vi sinh, phân vô đến tỷ lệ búp có tôm 87 4.4.1.4 ảnh hởng phân vi sinh, phân vô đến suất chè 88 4.4.1.5 Hạch toán kinh tế thí nghiệm bón phân cho chè .89 4.4.2 ảnh hởng công thức phân bón đến số tiêu lý hóa tính đất động vật đất 90 4.4.2.1 Chỉ tiêu hoá tính đất 90 4.4.2.2 Chỉ tiêu lý tính đất động vật đất .92 Phần V: Kết luận đề nghị 95 5.1 Kết luận 95 5.2 Đề nghị 95 tài liệu tham khảo 96 Phụ lục 106 Danh mục bảng Bảng 2.01: Diện tích chè giới số nớc trồng chè năm 2001 - 2005 12 Bảng 2.02: Diễn biến suất chè giới số nớc trồng chè năm 2001 - 2005 13 Bảng 2.03: Tình hình sản lợng chè giới số nớc trồng chè năm 2001 - 2005 14 Bảng 2.04: Diện tích suất sản lợng chè Việt Nam năm 1996 - 2005 .18 Bảng 2.05: Tình hình sản xuất chè Thái Nguyên 19 Bảng 2.06: Cơ cấu giống chè đI trồng tỉnh Thái Nguyên 2000 - 2005 .21 Bảng 2.07: Tình hình sản xuất chè huyện Đồng Hỷ .22 Bảng 4.01: Hiện trạng cấu sử dụng đất huyện Đồng Hỷ năm 2005 56 Bảng 4.02: Chỉ tiêu phân loại khí hậu địa hình đất đai chè 59 Bảng 4.03: Thông tin diện tích giống tuổi chè TB hộ điều tra 62 Bảng 4.04: Đầu t phân bón thuốc bảo vệ thực vật cho chè trung bình hộ điều tra xI Minh Lập 63 Bảng 4.05: Đầu t phân bón thuốc bảo vệ thực vật cho chè trung bình hộ điều tra thị trấn Sông Cầu 64 Bảng 4.06: Đánh giá áp dụng biện pháp kỹ thuật SX chè đông xuân 66 Bảng 4.07: Đánh giá thuận lợi sản xuất chè vụ đông xuân 67 Bảng 4.08: Đánh giá khó khăn sản xuất chè vụ đông xuân 68 Bảng 4.09: Ngời dân đánh giá thay đổi chất lợng đất so với nơi không sản xuất chè đông xuân 71 Bảng 4.10: ảnh hởng biện pháp tới tủ đến mật độ búp chè 72 Bảng 4.11: ảnh hởng biện pháp tới tủ đến khối lợng búp chè .74 Bảng 4.12: ảnh hởng biện pháp tới tủ đến tỷ lệ búp có tôm 75 Bảng 4.13: ảnh hởng biện pháp tới tủ đến suất chè .76 107 Bảng 4.14: Hiệu kinh tế biện pháp tới tủ cho chè 77 Bảng 4.15: Kết phân tích độ pH đất hàm lợng mùn đất công thức thí nghiệm tới tủ giữ ẩm cho chè 79 Bảng 4.16: Kết phân tích N P2O5 tổng số đất công thức thí nghiệm tới tủ giữ ẩm cho chè 80 Bảng 4.17 : Diễn biến ẩm độ đất công thức thí nghiệm tới tủ cho chè 81 Bảng 4.18: Dung trọng, độ xốp đất công thức thí nghiệm tới tủ giữ ẩm cho chè 83 Bảng 4.19: Số lợng giun đất công thức thí nghiệm tới tủ cho chè 84 Bảng 4.20: ảnh hởng công thức phân bón đến mật độ búp chè 85 Bảng 4.21: ảnh hởng công thức phân bón đến khối lợng búp chè 86 Bảng 4.22: ảnh hởng công thức phân bón đến tỷ lệ búp có tôm 87 Bảng 4.23: ảnh hởng công thức phân bón đến suất chè 88 Bảng 4.24: Hiệu kinh tế thí nghiệm bón phân cho chè 89 Bảng 4.25: Kết phân tích độ pH đất hàm lợng mùn đất công thức bón phân cho chè 90 Bảng 4.26: Kết phân tích N P2O5 tổng số đất công thức bón phân cho chè 91 Bảng 4.27: Dung trọng độ xốp đất công thức thí nghiệm bón phân cho chè 93 Bảng 4.28: Số lợng giun đất công thức thí nghiệm bón phân cho chè 94 Danh mục đồ Thị Đồ thị 4.01: Diễn biến nhiệt độ lợng ma ẩm độ không khí tháng vụ đông xuân năm 2005 - 2006 57 Đồ thị 4.02: Diễn biến ẩm độ đất công thức thí nghiệm tới tủ cho chè 81 Chơng I Đặt vấn đề 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cây chè công nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao, nhiệm kỳ kinh tế dài, mau cho sản phẩm, đem lại hiệu kinh tế cao ổn định Cây chè có nguồn gốc nhiệt đới nhiệt đới, nên chè sinh trởng, phát triển tốt điều kiện khí hậu nóng ẩm Chè có giá trị dinh dỡng giá trị kinh tế cao Nớc chè thứ nớc uống giải khát phổ biến 2/3 dân số toàn giới Cây chè địa truyền thống, trồng chè quy trình kỹ thuật tạo thảm thực vật phủ xanh đất trống đồi núi trọc có tác dụng bảo vệ môi trờng sinh thái Ngoài chè mang nhiều lợi ích kinh tế - xI hội khác cho ngời nh: Tạo công ăn việc làm ổn định đời sống cho hàng vạn hộ gia đình, mặt hàng nông sản xuất thu ngoại tệ cho đất nớc (Djemukhatze, 1982)[7] Hiện giới đI có 58 nớc trồng chè có 163 quốc gia lInh thổ dùng chè Nền văn minh nhân loại phát triển, chất lợng sống cao nhu cầu dùng chè nhiều, đặc biệt chè xanh chè chất lợng cao, (Đỗ Ngọc Quỹ - Lê Tất Khơng, 2000) [31] Trong loại công nghiệp dài ngày, chè đI bớc phát triển thành chuyên ngành đợc giới công nhận Do giá trị dinh dỡng, kinh tế, xI hội, văn hoá, bảo vệ môi trờng, bảo vệ sức khoẻ ngời nên chè đI đợc xây dựng thành mời chơng trình trọng điểm phát triển nông nghiệp kế hoạch phát triển kinh tế xI hội Việt Nam đến năm 2010 Sau thời kỳ đổi mới, Việt Nam bắt đầu hoà nhập vào khu vực giới, sản phẩm chè không xuất sang 86 búp/m2 Mật độ búp chè công thức thấp vào tháng dao động từ 328,00 418,67 búp/m2, cao công thức đạt 418,67 búp/m2 Mật độ búp trung bình qua tháng tất công thức cao đối chứng từ 64,40 121,60 búp/m2, tơng ứng với 115,97 130,16%, cao công thức có mật độ búp trung bình đạt 524,80 búp/m2, cao đối chứng 130,16% 4.4.1.2 ảnh hởng phân vi sinh, phân vô đến khối lợng 100 búp chè Khối lợng búp có ảnh hởng lớn đến suất chè, khối lợng búp phụ thuộc vào yếu tố nh giống, khí hậu, chế độ phân bón Qua theo dõi khối lợng búp công thức phân bón, thu đợc kết thể bảng 4.21 Bảng 4.21: ảnh hởng công thức phân bón đến khối lợng búp chè (đơn vị: Gam) P100 búp Tháng Tăng so với Đ/C 10 12 Trung bình (đ/c) 61,01 43,43 39,13 35,88 44,86 Gam/100 búp - 66,61 56,67 47,97 53,22 56,12 11,26 125,10 69,79 60,78 53,27 55,75 59,90 15,04 133,53 68,31 58,89 50,37 53,87 57,86 13,00 128,98 CV% 0,80 1,70 7,50 6,20 2,90 LSD.05 1,05 1,81 7,14 6,18 3,13 Công thức % - Qua bảng 4.21 ta thấy khối lợng búp chè công thức giảm dần vào tháng vụ đông công thức bón phân có khối lợng búp cao công thức đối chứng tất tháng Khối lợng búp chè công 87 thức cao vào tháng 10, dao động từ 61,01 69,39 gam, công thức (bón phân vô kết hợp với phân vi sinh) có khối lợng búp cao đạt 69,39 gam Khối lợng búp trung bình qua tháng tất công thức dao động từ 44,86 59,90 gam, công thức đối chứng (công thức 1: không bón phân) có khối lợng búp thấp đạt 44,86 gam, công thức lại có khối lợng búp cao đối chứng từ 11,26 15,04 gam/100búp, tơng ứng với 125,10 133,53 %, cao công thức có khối lợng búp đạt 59,90 gam, cao đối chứng 15,04 gam 4.4.1.3 ảnh hởng phân vi sinh, phân vô đến tỷ lệ búp có tôm Tỷ lệ búp có tôm có ảnh hởng đến suất đặc biệt ảnh hởng lớn đến chất lợng chè nguyên liệu chè thành phẩm Qua theo dõi tỷ lệ búp có tôm công thức phân bón thu đợc kết thể bảng 4.22 Bảng 4.22: ảnh hởng công thức phân bón đên tỷ lệ búp có tôm (đơn vị: %) 10 12 Trung bình 67,30 47,68 36,66 53,00 51,16 Tăng S/V đối chứng (%) - 75,06 57,30 46,62 70,01 62,25 121,68 81,99 63,21 53,39 76,83 68,86 134,60 79,27 60,91 49,06 71,13 65,09 127,23 CV% 2,00 2,80 2,00 7,90 2,80 LSD.05 2,97 3,20 1,88 10,67 3,48 %Búp có tôm Công thức (đ/c) Tháng Qua bảng 4.22 ta thấy, tỷ lệ búp có tôm công thức cao vào tháng 10, dao động từ 67,30 81,99%, công thức có tỷ lệ búp có tôm cao đối chứng từ 7,76 14,69%, công thức (bón phân vô kết 88 hợp với phân vi sinh) có tỷ lệ búp có tôm cao đạt 81,99% Tháng 2, tỷ lệ búp có tôm công thức thấp dao động từ 36,66 53,39% Tỷ lệ búp có tôm trung bình qua tháng dao động từ 51,16 68,86%, công thức (đối chứng) có tỷ lệ búp có tôm thấp đạt 51,16%, công thức lại có tỷ lệ búp có tôm cao đối chứng, cao công thức đạt 68,86% 4.4.1.4 ảnh hởng phân vi sinh, phân vô đến suất chè Chè công nghiệp dài ngày, sản phẩm thu hoạch búp non Năng suất chè bắt đầu thu hoạch từ năm thứ trở cao cao vào năm thứ 17 - 20 năm sau trồng, sau xuất có xu hớng giảm dần Năng suất chè phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh điều kiện đất đai, khí hậu, đặc tính giống đặc biệt chế độ canh tác Qua theo dõi suất thu đợc kết thể qua bảng 4.23 Bảng 4.23: ảnh hởng công thức phân bón đến suất chè (đơn vị: Tạ/ha) Năng suất Tháng 10 12 21,80 17,40 12,53 10,20 24,80 22,87 16,80 29,87 29,13 25,60 CV% LSD.05 Công thức (đ/c) Trung bình Tăng so với Đ/C Tạ/ha % 15,48 - - 23,60 22,02 6,54 142,25 25,40 27,47 27,97 12,49 180,68 23,60 20,40 22,40 23,00 7,52 148,58 0,50 1,60 0,60 2,70 0,90 0,26 0,74 0,23 1,13 1,51 Qua bảng 4.23 ta thấy suất chè có chiều hớng giảm vào tháng vụ đông xuân, suất tất công thức cao so với đối 89 chứng Năng suất chè công thức cao vào tháng 10, dao động từ 21,80 29,87 tạ/ha, thấp công thức đối chứng đạt 21,80 tạ/ha Các công thức lại suất cao đối chứng từ 3,00 8,07 tạ/ha, công thức (bón phân vô + phân vi sinh) có suất cao đạt 29,87 tạ/ha, sai khác có ý nghĩa mức độ tin cậy 95% Trung bình suất công thức dao động từ 15,48 27,97 tạ/ha, công thức (đối chứng) có trung bình suất thấp đạt 15,48 tạ/ha Các công thức lại có trung bình suất cao đối chứng từ 6,54 12,49 tạ/ha, công thức (bón phân vô kết hợp với phân vi sinh) có trung bình suất cao đạt 27,97 tạ/ha, cao đối chứng 12,49 tạ/ha, tơng ứng với 180,68%, sai khác có ý nghĩa mức độ tin cậy 95% 4.4.1.5 Hạch toán kinh tế thí nghiệm bón phân cho chè Để xác định hiệu công thức phân bón, tiến hành hạch toán sơ bộ, kết đợc thể bảng 4.24 Bảng 4.24: Hiệu kinh tế thí nghiệm bón phân cho chè (đơn vị: đồng/ha) Chỉ tiêu Tổng thu Tổng chi Thu - chi Chênh lệch với đối chứng 13.876.000 10.906.800 2.969.200 - 24.804.000 18.759.600 6.044.400 3.075.200 32.792.900 26.219.600 6.573.300 3.604.100 26.876.000 21.520.700 5.355.300 2.386.100 Công thức (đ/c) Qua bảng 4.24 ta thấy, tổng thu công thức phân bón cao đối chứng từ 10.928.000 18.916.900 đồng/ha, công thức (bón phân khoáng phân vi sinh) có tổng thu cao đạt 32.792.900 đồng/ha Tổng chi công thức cao so với đối chứng từ 7.852.800 15.312.800 đồng/ha Mặc dù chi phí cho công thức thí nghiệm cao 90 so với đối chứng, nhng tổng thu nhập công thức thí nghiệm cao hơn, công thức thí nghiệm đạt hiệu kinh tế cao đối chứng Hiệu số thu chi công thức thí nghiệm cao đối chứng từ 2.386.100 đến 3.604.100 đồng/ha Công thức đạt hiệu kinh tế cao công thức số 3, bón phân vô kết hợp với phân vi sinh, có mức thu chi cao đạt 6.573.300 đồng/ha 4.4.2 ảnh hởng công thức phân bón đến số tiêu lý, hoá tính đất động vật đất 4.4.2.1 Chỉ tiêu hoá tính đất * Độ chua hàm lợng mùn đất Bảng 4.25: Kết phân tích độ pH, hàm lợng mùn đất công thức bón phân cho chè Chỉ tiêu Công thức (đ/c) CV% LSD.05 Mùn tổng số (%) pH.KCl 09/2005 11/2005 03/2006 09/2005 11/2005 03/2006 4,54 4,54 4,54 4,54 4,54 4,54 4,52 4,55 0,40 0,035 4,73 4,50 4,52 4,53 2,30 0,212 1,70 1,70 1,70 1,70 1,67 1,69 1,73 1,72 1,90 0,059 1,61 1,66 1,70 1,69 1,30 0,041 Trong thời gian nghiên cứu tiến hành quan sát mức độ thay đổi trị số pHkcl công thức phân bón Tháng 11, năm 2005 trị số pHkcl đất dao động từ 4,52 4,55, đến tháng năm 2006 trị số pHkcl công thức (công thức đối chứng: không bón phân) có tăng lên đạt 4,73 Các công thức lại có xu hớng giảm nhẹ thấp so với đối chứng dao động từ 4,50 đến 4,53 91 Qua bảng 4.25 ta thấy: tháng 11 năm 2005 hàm lợng mùn công thức số đạt 1,73% cao so với công thức đối chứng 0,06% Các công thức lại hàm lợng mùn tổng số tơng đơng với công thức đối chứng, hay sai khác ý nghĩa Đến tháng năm 2006 hàm lợng mùn công thức có xu hớng giảm nhẹ dao động từ 1,61 1,70%, công thức đối chứng hàm lợng mùn tổng số thấp đạt 1,61% Các công thức lại có hàm lợng mùn tổng số cao đối chứng từ 0,05 - 0,09%, công thức số có hàm lợng mùn tổng số cao đạt 1,70% * Hàm lợng đạm lân đất Đạm lân yếu tố dinh dỡng quan trọng hàng đầu trồng, chúng có ảnh hởng lớn tới sinh trởng, phát triển suất trồng Qua phân tích hàm lợng đạm, lân đất thu đợc kết bảng 4.26 Bảng 4.26: Kết phân tích N P2O5 tổng số công thức bón phân cho chè (Đơn vị: %) N tổng số Chỉ tiêu Công thức P2O5 tổng số 09/2005 11/2005 03/2006 09/2005 11/2005 03/2006 (đ/c) 0,09 0,08 0,06 0,07 0,07 0,05 0,09 0,09 0,08 0,07 0,07 0,07 0,09 0,10 0,09 0,07 0,06 0,08 0,09 0,09 0,08 0,07 0,07 0,06 CV% 7,00 9,90 8,20 8,60 LSD.05 0,011 0,016 0,012 0,011 Qua bảng 4.26 ta thấy: tháng 11 năm 2005, đạm tổng số công thức số (bón phân vô + phân vi sinh) có hàm lợng đạm tổng số cao đạt 92 0,10%, cao đối chứng 0,02% Các công thức lại có hàm lợng đạm tổng số tơng đơng với công thức đối chứng, hay sai khác ý nghĩa Tháng năm 2006, hàm lợng đạm tổng số công thức có xu hớng giảm nhẹ so với tháng 11 năm 2005 Trong công thức số 1, đối chứng (không bón phân) có hàm lợng đạm tổng số thấp đạt 0,06% Các công thức lại có hàm lợng đạm tổng số cao công thức đối chứng từ 0,02 - 0,03%, công thức số có hàm lợng đạm tổng số cao đạt 0,09% Kết bảng 4.26 cho thấy sau theo dõi thí nghiệm, lân tổng số công thức (đối chứng) đI giảm xuống 0,05%, công thức hàm lợng lân tổng số đạt 0,06% không sai khác so với đối chứng (sự sai khác ý nghĩa) Các công thức lại lân tổng số cao đối chứng từ 0,02 0,03%, công thức số (bón phân vô + phân vi sinh) có hàm lợng lân tổng số cao đạt 0,08% Kết phân tích tiêu hóa tính cho thấy, sau canh tác chè vụ đông: Công thức đối chứng không bón phân, tiêu mùn, đạm, lân tổng số giảm rõ rệt, công thức có bón phân tiêu đợc trì giảm nhẹ 4.4.2.2 Chỉ tiêu lý tính đất động vật đất Những tính chất nh dung trọng, độ xốp ẩm độ tiêu lý tính đất ảnh hởng tới độ chặt, chế độ khí, khả giữ ẩm đất Đây tiêu lý học quan trọng đánh giá chất lợng đất liên quan trực tiếp tới phát triển rễ sinh trởng trồng * Dung trọng, độ xốp đất Kết theo dõi dung trọng, độ xốp đất công thức phân bón đợc thể bảng 4.27 93 Bảng 4.27: Dung trọng, độ xốp đất công thức thí nghiệm bón phân cho chè Chỉ tiêu Công thức (đ/c) Dung trọng (g/cm3) Độ xốp (%) 11/2005 1,28 03/2006 1,29 11/2005 51,70 03/2006 51,32 1,28 1,29 51,70 51,32 1,29 1,27 51,32 52,08 1,28 1,28 51,70 51,70 CV% 0,40 0,50 0,40 0,50 LSD.05 0,01 0,013 0,379 0,487 Qua bảng 4.27 ta thấy, dung trọng đất công thức thí nghiệm sau theo dõi đI có thay đổi Trong công thức (bón phân vô kết hợp với phân vi sinh) dung trọng giảm đạt 1,27 gam/cm3, công thức (bón phân vi sinh + 1/2 phân vô cơ) dung trọng đất đợc trì 1,28 gam/cm3, công thức bón phân vô công thức đối chứng dung trọng đất tăng đạt 1,29 gam/cm3 Kết theo dõi cho thấy, công thức sau thí nghiệm độ xốp đất có tăng lên đạt 52,08% Các công thức lại độ xốp đất đợc trì có chiều hớng giảm, công thức (bón phân vô cơ) công thức đối chứng (không bón phân) độ xốp đất thấp đạt 51,32% * Động vật đất (giun đất) Giun đất động vật nhỏ bé, chúng báo hiệu cho ta vài đặc điểm đất nh độ pH, thành phần giới, lợng chất hữu cơ, ẩm độ đất nơi mà chúng c trú Để đánh giá thay đổi môi trờng đất sau áp dụng chế độ bón phân cho chè khác nhau, đI xác định điểm 94 theo dõi số lợng giun đất công thức thí nghiệm, kết đợc thể qua bảng 4.28 Bảng 4.28: Số lợng giun đất công thức thí nghiệm bón phân cho chè (đơn vị: Con/m2) Giun đất CT (đ/c) Ngày Ngày Ngày 15/12/05 14/01/06 14/03/06 2,08 2,08 2,08 2,08 4,17 6,25 6,25 2,08 2,08 Trung bình 2,78 0,69 2,78 3,47 Qua bảng 4.28 ta thấy công thức có trung bình số lợng giun thấp đạt 0,69 con/m2, điều cho ta thấy môi trờng đất bón phân vô riêng rẽ có giun đất sinh sống Công thức (không bón phân) công thức (bón phân vô + phân vi sinh) có trung bình số lợng giun đất đạt 2,78 con/m2 Công thức (bón 1/2 lợng phân vô + phân vi sinh) có trung bình lợng giun đất cao đạt 3,47 con/m2 * Kết phân tích tiêu lý, hóa tính đất giun đất hai thí nghiệm tới tủ bón phân cho chè vụ đông cho thấy chất lợng đất có xu hớng tốt (hàm lợng mùn, độ xốp đất, ẩm độ đất, giun đất tăng, cỏ dại độ cứng đất giảm) Điều có ý kiến đánh giá cảm quan ngời dân chất lợng đất nơng chè sản xuất chè vụ đông xuân so với nơng chè không làm chè đông xuân 95 Chơng V Kết luận đề nghị 5.1 Kết luận 5.1.1 Qua điều tra, đánh giá tình hình sản xuất chè vụ đông xuân hộ điều tra cho thấy: Các hộ tiếp tục sản xuất chè đông xuân mở rộng diện tích nơng chè có khả tới nớc Các hộ cho rằng, chất lợng đất nơng chè làm chè đông xuân có chiều hớng tốt lên 5.1.2 Tới nớc kết hợp tới nớc, tủ làm đất giữ ẩm trớc tủ cho chè, vụ đông đI làm tăng suất chè từ 118,71 155,02% - Hàm lợng mùn, đạm tổng số, độ xốp đất, ẩm độ đất giun đất công thức có tới tủ làm đất giữ ẩm cao so với công thức đối chứng 5.1.3 Bón phân vô kết hợp bón phân vô với phân vi sinh cho chè đI làm tăng suất chè từ 144,25 180,08% Trong công thức số (bón phân vô kết hợp với phân vi sinh) đạt suất hiệu kinh tế cao - Công thức đối chứng không bón phân, tiêu mùn, đạm, lân tổng số giảm rõ rệt Công thức bón phân vô kết hợp với phân vi sinh cải thiện đợc độ phì đất trồng chè làm tăng độ xốp đất 5.2 Đề nghị - áp dụng biện pháp tới tủ làm đất giữ ẩm trớc tủ bón phân vô kết hợp với phân vi sinh cho chè tháng vụ đông xuân để góp phần tăng suất chè hiệu kinh tế sản xuất chè - Để nâng cao suất, phẩm chất chè vụ đông xuân, góp phần làm tăng hiệu kinh tế, đề nghị nghiên cứu thêm biện pháp nh quản lý dịch hại tổng hợp, thời vụ đốn khác 96 tài liệu tham khảo Tiếng việt: Nguyễn Hữu Bắc (2003) Hiệu lực số loại phân bón sinh hoá chè lúa Thái Nguyên Luận văn thạc sỹ KHNN Bộ Nông nghiệp & PTNT (1999) Kế hoạch sản xuất chè 1999 2000 định hớng phát triển chè đến năm 2005 2010 NXBNN Hà Nội Vũ Quang Côn cộng (1996) Nhện ăn thịt vai trò chúng việc kìm h+m sâu hại Đồng Nai Ninh Thuận, Tạp chí bảo vệ thực vật, số 126 Nguyễn Thế Đặng, Đào Châu Thu, Đặng Văn Minh (2003) Giáo trình cao học đất đồi núi Việt Nam NXBNN, Hà Nội Lê Quốc Doanh, Hà Đình Tuấn (2005) Báo cáo tiểu ban đất hệ thống nông nghiệp Tạp chí khoa học đất, Hà Nội Dubinin N.P (1982) Di truyền học đại cơng Nhà xuất nông nghiệp Djemukhatze K.M (1982) Cây chè Miền Bắc Việt Nam NXBNN, Hà Nội Nguyễn Văn Hành (1991) Danh mục sâu hại chè, Giáo trình cao học BVTV, NXBNN, tr 44-46 Harler (1959) Phơng pháp nhân giống chè Kênia Tạp chí chè, cà phê, ca cao 10 Hiệp hội chè Việt Nam (2004, 2005) Tạp chí ngời làm chè số: 12, 13, 16, 17, 18 11 Hiệp hội chè Việt Nam (2005) Báo cáo tình hình thị trờng nớc giới 12 Hoàng Thị Hợi (1996) Điều tra nghiên cứu số sâu bệnh hại chè Bắc Thái biện pháp phòng trừ, Luận án phó tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam 13 Nguyễn Tiến Hùng (2001) Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại chè, NXBNN, Hà Nội 97 14 Nguyễn Đại Khánh (2003) Đánh giá điều kiện khí hậu nông nghiệp chè số vùng trồng chè Việt Nam Viện khí tợng nông nghiệp Luận án tiến sỹ địa lý 15 Nguyễn Ngọc Kính (1979) Giáo trình chè NXBNN, Hà Nội 16 Lê Văn Khoa (1988) Phơng pháp phân tích đất, nớc, phân bón, trồng NXBNN 17 Nguyễn Hanh Khôi (1983) Chè công dụng NXBNN, Hà Nội, tr.13 18 Lê Tất Khơng (1997) Nghiên cứu đặc điểm sinh trởng phát triển số giống chè điều kiện Bắc Thái biện pháp kỹ thuật canh tác hợp lý cho nhiều giống chè có triển vọng Luận án phó tiến sỹ khoa học nông nghiệp 19 Kết điều tra côn trùng (1967-1968) Sâu hại chè tr 456-458, Nhà xuất Nông Thôn 20 Trịnh Văn Loan (1988) Chất lợng giống chè Mộc Châu, Kết nghiên cứu công nghiệp, ăn 1980 1984 Báo cáo kết nghiên cứu khoa học 21 Đặng Văn Minh (2005) Sự thay đổi kali lu huỳnh đất chè, tr.11-14 Tạp chí khoa học đất số 22 22 Đặng Văn Minh (2005) Sự thay đổi tính chất lý học đất chè lâu năm Tạp chí khoa học đất số 23 23 Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2007 24 Hà Học Ngô (1977) Chế độ tới nớc cho trồng NXBNN 25 Lê Thị Nhung (1996) Một số kết Nghiên cứu phòng trừ tổng hợp bệnh hại chè, Tạp chí hoạt động khoa học, số 26 Vũ Khắc Nhợng (1994) Sâu bệnh hại chè vụ thu - Đông Thông tin Bảo vệ thực vật, số 27 Peterbuagski A.V (1957) Đất trồng NXBNNN 28 Đỗ Ngọc Quỹ, Nguyễn Văn Niêm (1979) Kỹ thuật giâm cành chè NXBNN, Hà Nội 98 29 Đỗ Ngọc Quỹ (1980) Kết nghiên cứu 10 năm chè 1969 1979 Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật (1969 1979) NXBNN, Hà Nội, tr.5 77 30 Đỗ Ngọc Quỹ (1997) Cây chè Việt Nam NXBNN, Hà Nội 31 Đỗ Ngọc Quỹ Lê Tất Khơng (2000) Giáo trình chè trồng trọt, chế biến, tiêu thụ NXBNN, Hà Nội 32 Đỗ Ngọc Quỹ (2003) Cây chè sản xuất - chế biến - tiêu thụ NXB Nghệ An 2003 33 Sở Nông Nghiệp & PTNN tỉnh Thái Nguyên Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2007 34 Phạm Chí Thành (1976) Giáo trình phơng pháp thí nghiệm đồng ruộng NXBNN, Hà Nội 35 Trần Công Tấu, Nguyễn Thị Dần (1984) Độ ẩm đất với trồng NXBNN, Hà Nội 36 Nguyễn Thị Thắng (2001) Kết nghiên cứu hiệu lực số loại thuốc hoá học phòng trừ rầy xanh nhện đỏ hại chè Tạp chí BVTV số 37 Nguyễn Khắc Tiến (1979) Điều tra rầy xanh năm 1971 Báo cáo khoa học trại thí nghiệm chè Phú Hộ 38 Nguyễn Văn Thiệp (1998) Kết nghiên cứu rầy xanh bọ cánh tơ, Tạp chí công nghệ công nghệ thực phẩm, số 8, tr 38-39 39 Dơng Huy Toàn (1997) Đánh giá tình hình sử dụng phân bón khả ứng dụng phân bón sinh hoá Thiên nông cho số trồng thị x+ Sơn La Luận án thạc sỹ KHNN, trờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 40 Nguyễn Văn Toàn (2002) Hiện trạng giống chè Việt Nam hớng phát triển giống chè thời gian tới Báo cáo nghiên cứu khoa học 41 Tổng công ty chè Việt Nam (2001) Tóm tắt lịch sử giống chè nhập nội 42 Viện khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc (2006) Kết nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ giai đoạn 2001 2005 Nhà xuất Nông nghiệp, tr.7,31 99 Phụ lục Phụ lục 1: Diễn biến khí hậu vụ đông xuân năm 2005 - 2006 Chỉ tiêu Tháng 09/2005 10/2005 11/2005 12/2005 01/2006 02/2006 03/2006 04/2006 Nhiệt độ (0C) ẩm độ (%) Lợng ma (mm) 28,3 25,7 21,9 16,6 17,7 18,0 19,8 25,1 80 79 85 76 78 86 87 83 292,3 9,00 93,0 47,9 2,0 24,0 41,0 20,0 (Nguồn: Trung tâm khí tợng thuỷ văn tỉnh Thái Nguyên) Phụ lục 2: Diễn biến ẩm độ công thức thí nghiệm tới tủ cho chè (Đơn vị: %) Công thức Tháng 17/9/05 29/9/05 10/10/05 27/10/05 18/11/05 26/11/05 15/12/05 28/12/05 17/01/06 09/02/06 22/02/06 13/03/06 27/03/06 (đ/c) 23,21 14,73 12,58 14,73 18,35 34,23 15,18 11,73 26,06 13,87 16,07 18,35 26,61 21,95 21,95 22,21 24,23 28,21 35,44 25,31 22,47 31,58 22,46 23,98 22,70 31,59 23,71 27,66 29,31 30,15 34,23 43,89 30,79 29,32 35,14 25,27 26,06 25,00 33,53 22,96 29,31 29,87 30,72 35,14 44,93 33,38 33,93 38,89 29,32 30,44 28,22 38,90 22,20 32,16 33,63 34,53 35,76 45,99 31,92 31,58 36,69 26,32 27,39 26,05 33,65 23,21 33,04 34,53 34,84 37,30 47,07 36,13 35,44 41,52 31,29 31,87 30,16 40,03 Phụ lục 3: Hoạch toán kinh tế thí nghiệm tới tủ giữ ẩm cho chè Tổng chi phí công thức thí nghiệm tới tủ giữ ẩm cho chè lứa Chi CT DM M Giỏ TT M Giỏ TT M Giỏ TT M Giỏ TT M Giỏ TT M Giỏ TT Urờ (kg/ha) 136 4,600 625,600 136 4,600 625,600 136 4,600 625,600 136 4,600 625,600 136 4,600 625,600 136 4,600 625,600 Lõn super (kg/ha) 118 1,300 153,400 118 1,300 153,400 118 1,300 153,400 118 1,300 153,400 118 1,300 153,400 118 1,300 153,400 Kali clorua (kg/ha) 67 4,000 268,000 67 4,000 268,000 67 4,000 268,000 67 4,000 268,000 67 4,000 268,000 67 4,000 268,000 BVTV Cụng (kg/ha) bún phõn 0.45 200,000 90,000 0.45 200,000 90,000 0.45 200,000 90,000 0.45 200,000 90,000 0.45 200,000 90,000 0.45 200,000 90,000 14 15,000 210,000 14 15,000 210,000 14 15,000 210,000 14 15,000 210,000 28 15,000 420,000 28 15,000 420,000 Cụng phun thuc 20,000 100,000 20,000 100,000 20,000 100,000 20,000 100,000 20,000 100,000 20,000 100,000 Cụng t chố 25 15,000 375,000 25 15,000 375,000 25 15,000 375,000 25 15,000 375,000 Cụng ti Cụng thu hoch 24 15,000 360,000 24 15,000 360,000 24 15,000 360,000 24 15,000 360,000 24 15,000 360,000 196 15,000 2,940,000 211 15,000 3,165,000 257 15,000 3,855,000 259 15,000 3,885,000 258 15,000 3,870,000 266 15,000 3,990,000 Vt liu t 30 100,000 3,000,000 30 100,000 3,000,000 30 100,000 3,000,000 30 100,000 3,000,000 Chi phớ khỏc Tng chi la (ng) 50,000 4,437,000 100,000 5,072,000 100,000 9,137,000 100,000 9,167,000 100,000 9,362,000 100,000 9,482,000 [...]... giữa cung và cầu Xuất phát từ những vấn đề trên của thực tiễn sản xuất chè ở Thái Nguyên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu ảnh hởng của một số bịên pháp kỹ thuật sản xuất chè vụ đông xuân tới năng suất chè và chất lợng đất tại x+ Minh Lập huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên 1.2 Mục đích của đề tài - Xác định một số biện pháp kỹ thuật thâm canh chè đông xuân, nhằm nâng cao năng suất và hiệu... kinh tế sản xuất chè vụ đông xuân - Tìm hiểu ảnh hởng của các biện pháp kỹ thuật canh tác chè đông xuân tới một số chỉ tiêu lý, hoá tính đất nhằm đề ra các giải pháp bảo vệ và nâng cao chất lợng đất 4 1.3 Yêu cầu của đề tài Xác định điều kiện tự nhiên, kinh tế xI hội của Thái Nguyên tác động đến sản xuất chè đông xuân nh thế nào ảnh hởng của một số biện pháp kỹ thuật sản xuất chè vụ đông xuân đến... năng suất và năng suất chè ảnh hởng của một số biện pháp kỹ thuật sản xuất chè vụ đông xuân đến một số chỉ tiêu lý, hoá tính cơ bản của đất 1.4 ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Đề tài xuất phát từ yêu cầu giải quyết vấn đề giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm chè vụ đông xuân ở Thái Nguyên Trên cơ sở điều tra đánh giá tình hình tự nhiên, kinh tế, xI hội và tình hình sản xuất chè đông xuân ở Thái. .. Thái Nguyên, chúng tôi nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật sản xuất chè vụ đông xuân nhằm nâng cao năng suất chè, bảo vệ đất, góp phần xây dựng Thái Nguyên thành vùng chè xanh đặc sản có sản lợng cao Từ việc nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật sản xuất chè vụ đông xuân, đề tài sẽ góp phần giải quyết sự mất cân đối giữa nhu cầu tiêu dùng cao về chè và sự giảm nhanh sản lợng chè trong vụ đông xuân, ... tỉnh Thái Nguyên năm 2007) [23] 20 Năng suất chè Thái nguyên không ngừng tăng Thái Nguyên đI quy hoạch vùng sản xuất thành 2 vùng chính: Vùng sản xuất chè nguyên liệu cho sản xuất chế biến công nghiệp (chè xanh và chè đen) và vùng sản xuất chế biến chè xanh đặc sản chất lợng cao Nhân dân Thái nguyên có truyền thống trồng chè từ lâu đời với nhiều kinh nghiệm sản xuất chế biến chè ngon, chè đặc sản chất. .. cho sản xuất chè vụ đông, thông qua các biện pháp tới, tủ, làm đất giữ ẩm cho chè nhằm khắc phục yếu tố hạn chế lớn nhất đến cây chè vụ đông là ma ít, nhờ vậy mà cây chè sinh trởng búp thuận lợi và cho thu hoạch sản lợng * Điều kiện để chuyển nơng chè sang sản xuất chè vụ đông - xuân: - Chỉ sản xuất chè vụ đông - xuân trên những diện tích chè có khả năng tới nớc - Sản xuất chè vụ đông - xuân chỉ có... cao ở vùng chè có u thế sản xuất chè xanh * Sản xuất chè vụ đông - xuân: 8 - Đốn chè: Đốn từ 15 đến 30 tháng 4 (đốn vào giai đoạn cây chè có chu kì nghỉ sinh lí ngắn) - Tới nớc: Là biện pháp quyết định đối với sản xuất chè vụ đông xuân Thời kì tới: Bắt đầu tới có hiệu quả khi lợng ma giảm ở Thái Nguyên và các tỉnh thuộc vùng trung du có thể tới vào cuối tháng 9, đầu tháng 10 trở đi, kết thúc tới khi có... thọ của cây chè mà còn để lại một lợng lớn tồn d trong đất, gây ảnh hởng xấu đến đất đai và môi trờng sinh thái Sản xuất chè vụ đông, ngày càng đợc phát triển cả về quy mô và chiều sâu, ở các tỉnh miền núi phía bắc nớc ta nói chung và ở tỉnh Thái Nguyên nói riêng Sản xuất chè vụ đông là áp dụng các biện pháp kỹ thuật thích hợp nhằm tạo điều kiện cho cây sinh trởng búp, cho thu hoạch trong điều kiện vụ. .. xuất chè vụ đông - xuân thờng đạt hiệu quả kinh tế cao 6 Một trong những khó khăn của sản xuất chè là sản lợng chè phân bố không đều giữa các tháng trong năm, tập trung chủ yếu vào các tháng 7, 8, 9 (chiếm 40 - 50%) tổng sản lợng cả năm, gây khó khăn cho việc thu hái, chế biến Sản xuất chè vụ đông - xuân sẽ rải vụ thu hoạch chè, rải vụ chế biến chè, tạo việc làm cho ngời làm chè vào các tháng vụ đông. .. (vùng chè Tân Cơng, vùng chè Trại Cài) Chè Thái Nguyên trong những năm gần đây bớc đầu quan tâm đến vấn đề chất lợng sản phẩm Năng suất chè Thái Nguyên không ngừng tăng do ngời dân đợc nâng cao về kiến thức trồng và chăm sóc chè Năm 1996 năng suất chè chỉ đạt 23,54 tạ/ha, sản lợng chè búp tơi 18.660 tấn Đến năm 2006 năng suất chè đạt 88,60 tạ/ha, sản lợng chè búp tơi đạt 129.905 tấn, giá trị sản xuất

Ngày đăng: 29/04/2016, 21:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bia - Luan van.pdf (p.1)

  • Untitled1.pdf (p.2-9)

  • LV bao ve chinh thuc.pdf (p.10-108)

  • Phu luc.pdf (p.109)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan