1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng sản xuất của hai dòng ngan v71, v72 và con lai v712

119 316 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 3,49 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN QUỐC HẠNH NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA HAI DÒNG NGAN V71, V72 VÀ CON LAI V712 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2012 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN QUỐC HẠNH NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA HAI DÒNG NGAN V71, V72 VÀ CON LAI V712 Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS TRƯƠNG HỮU DŨNG TS PHÙNG ĐỨC TIẾN THÁI NGUYÊN - 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng với giúp đỡ tập thể cán công nhân viên Trung tâm nghiên cứu Gia cầm – Thuỵ Phương – Viện Chăn Nuôi, số liệu thông tin chưa công bố công trình khác Các kết trình bày luận văn trung thực xin chịu trách nhiệm số liệu luận văn Các thông tin trích dẫn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Quốc Hạnh ii LỜI CẢM ƠN Để có công trình nghiên cứu xin bày tỏ lòng biết ơn kính trọng sâu sắc tới Ban giám đốc, tập thể cán công nhân viên Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương – Viện Chăn nuôi; Khoa sau đại học Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập thực tập, thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn TS TRƯƠNG HỮU DŨNG – Đại học Thái Nguyên, TS PHÙNG ĐỨC TIẾN – Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Gia cầm Thụy Phương, Cô TRẦN THỊ CƯƠNG – Trạm trưởng trạm nghiên cứu chăn nuôi thuỷ cầm - Trung tâm nghiên cứu Gia cầm Thụy Phương, đầu tư nhiều công sức thời gian bảo tận tình thực đề tài hoàn thành luận văn Đồng thời xin bày tỏ lời biết ơn chân thành thầy, cô giúp nâng cao trình độ trình học tập Nhân dịp bày tỏ lòng biết ơn vô hạn đến gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên hoàn thành luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Quốc Hạnh iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt v Danh mục bảng vii Danh mục hình viii MỞ ĐẦU .1 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Ảnh hưởng di truyền ngoại cảnh đến khả sản xuất 1.1.2 Cơ sở khoa học nghiên cứu lai kinh tế .4 1.1.3 Cơ sở di truyền ưu lai 10 1.1.4 Cơ sở di truyền suất trứng chất lượng trứng .16 1.1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh sản ngan .17 1.1.6 Cơ sở khoa học khả sinh trưởng, tiêu tốn thức ăn cho thịt.22 1.1.7 Khả sản xuất thịt 32 1.1.8 Cơ sở khoa học sức sống, ưu lai sức sống khả kháng bệnh 34 1.2 Tình hình nghiên cứu, sản xuất ngan giới nước .36 1.2.1 Tình hình nghiên cứu, sản xuất ngan giới 36 1.2.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất ngan nước .38 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .44 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 44 2.1.1 Đối tượng .44 2.1.2 Địa điểm 44 2.1.3 Thời gian nghiên cứu .44 2.2 Nội dung nghiên cứu 44 2.2.1 Trên đàn ngan sinh sản 44 iv 2.2.2 Trên đàn ngan thương phẩm 44 2.3 Phương pháp nghiên cứu 45 2.3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 45 2.3.2 Chế độ dinh dưỡng .45 2.3.3 Các tiêu theo dõi 46 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 53 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 54 3.1 Kết nghiên cứu khả sản xuất đàn ngan bố mẹ 54 3.1.1 Tỷ lệ nuôi sống đàn ngan bố mẹ từ 1-24 tuần tuổi: .54 3.1.2 Khối lượng dàn ngan bố mẹ từ 1-24 tuần tuổi 56 3.1.3 Khối lượng thể ngan bố mẹ giai đoạn sinh sản 62 3.1.4 Tỷ lệ đẻ, khả sinh sản, tiêu tốn thức ăn/10trứng đàn ngan bố mẹ 63 3.1.5 Khảo sát chất lượng trứng đàn ngan bố mẹ 66 3.1.6 Tỷ lệ trứng có phôi, kết ấp nở ưu lai .67 3.2 Kết nghiên cứu khả sản xuất ngan thương phẩm .69 3.2.1 Đặc điểm ngoại hình kích thước chiều đo 69 3.2.2 Tỷ lệ nuôi sống ưu lai đàn ngan thương phẩm .71 3.2.3 Khối lượng thể qua tuần tuổi ưu lai 73 3.2.4 Sinh trưởng tuyệt đối tương đối ngan thương phẩm từ 1-11 tuần tuổi 76 3.2.5 Hiệu chuyển hoá thức ăn ưu lai đàn ngan thương phẩm 79 3.2.6 Chỉ số sản xuất (PN) 81 3.2.7 Chỉ số kinh tế (EN) 82 3.2.8 Kết mổ khảo sát đàn ngan thương phẩm 83 3.2.9 Kết sản xuất thịt ngan mái mẹ chu kỳ (6,5 tháng đẻ) 85 3.2.10 Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật hiệu chăn nuôi nông hộ .87 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT cs: Cộng STT: Số thứ tự ĐVT: Đơn vị tính TĂ: Thức ăn TL: Tỷ lệ TLNS: Tỷ lệ nuôi sống TT: Tuần tuổi TTTĂ: Tiêu tốn thức ăn TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam NS: Nuôi sống TB: Trung bình ME: Năng suất trao đổi kgTĂ/kgTKL: kg thức ăn/kg tăng khối lượng Ca: Can xi P: Phốt vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Chế độ dinh dưỡng ngan sinh sản 46 Bảng 2.2: Chế độ dinh dưỡng nuôi ngan thương phẩm 46 Bảng 3.1: Tỷ lệ nuôi sống đàn ngan bố mẹ từ 1-24 tuần tuổi 55 Bảng 3.2: Khối lượng đàn ngan bố mẹ từ 1-24 tuần tuổi 57 Bảng 3.3: Lượng thức ăn tiêu thụ cộng dồn cho ngan bố mẹ từ 1-24 tuần tuổi 60 Bảng 3.4: Tuổi thành thục ngan bố mẹ khối lượng trứng 61 Bảng 3.5: Khối lượng thể ngan bố mẹ giai đoạn sinh sản 63 Bảng 3.6: Tỷ lệ đẻ, suất trứng tiêu tốn thức ăn/10 trứng đàn ngan bố mẹ 64 Bảng 3.7: Kết khảo sát chất lượng trứng 66 Bảng 3.8: Tỷ lệ trứng có phôi, kết ấp nở ưu lai 68 Bảng 3.9: Kích thước chiều đo (cm) .70 Bảng 3.10: Tỷ lệ nuôi sống ưu lai 72 Bảng 3.11: Khối lượng thể qua tuần tuổi ưu lai .74 Bảng 3.12 Sinh trưởng tuyệt đối tương đối ngan thương phẩm 77 Bảng 3.13: Hiệu chuyển hoá thức ăn ưu lai (kgTĂ/kgTKL) 80 Bảng 3.14: Chỉ số sản xuất (PN) đàn ngan thương phẩm 81 Bảng 3.15: Chỉ số kinh tế (EN) đàn ngan thương phẩm 82 Bảng 3.16: Năng suất thịt ngan thương phẩm 11 tuần tuổi 83 Bảng 3.17: Thành phần hoá học thịt (%) 85 Bảng 3.18: Kết sản xuất thịt ngan mái mẹ chu kỳ (6,5 tháng đẻ) 86 Bảng 3.19: Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật hiệu chăn nuôi nông hộ .88 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1: Đồ thị khối lượng thể qua tuần tuổi 75 Hình 3.2: Đồ thị sinh trưởng tuyệt đối 78 Hình 3.3: Đồ thị sinh trưởng tương đối 79 MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Ở Việt Nam, chăn nuôi ngan có từ lâu đời chủ yếu dòng ngan nội chưa chọn lọc, lai tạo nên suất thấp, khả đẻ trứng đạt: 65-70 quả/mái/năm, khả cho thịt mái: 1,7-1,8 kg; trống: 2,3-2,5 kg, thời gian nuôi thịt kéo dài: 120 ngày Trước thực trạng từ năm 1993, Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn giao cho Viện Chăn nuôi số dòng Ngan R31, R51, R71 siêu nặng nhập từ Pháp nuôi Trung tâm Nghiên cứu gia cầm Thụy Phương Các dòng ngan có khả sinh sản cao ngan nội tới 2,5 lần, suất trứng đạt 160-180 quả/mái/2 chu kỳ đẻ; tỷ lệ phôi 79-92%; ngan nuôi thịt 84 ngày tuổi mái đạt 2,3-2,7 kg, trống đạt 4,3-4,8 kg Sau trình nghiên cứu Bộ nông nghiệp Phát triển Nông thôn công nhận tiến kỹ thuật cho phép áp dụng vào sản xuất Song điều kiện kinh tế nước ta khó khăn, giá nhập ngan giống cao (6065 USD/một ngan ông bà) thường xuyên nhập giống ngan Để bảo tồn, nâng cao chất lượng giống, đồng thời nhằm giảm bớt đầu tư nhập giống bước chủ động giống việc nghiên cứu chọn lọc tạo số dòng ngan giá trị kinh tế cao Việt Nam cấp bách, trước mắt lâu dài Từ năm 2006 đến 2010 Bộ Nông nghiệp PTNT giao cho Viện Chăn nuôi thực đề tài “Nghiên cứu chọn lọc tạo số dòng ngan giá trị kinh tế cao” Kết tạo dòng ngan gồm: dòng trống (V51, V71, VS1) dòng mái (V52, V72, VS2) với tính trạng sinh trưởng, sinh sản đạt tương đương so với nước khu vực giới, cụ thể: Dòng trống: khối lượng cở thể tuần tuổi: Ngan V51 trống: 3,02 kg, mái: 2,17k g Ngan V71 trống: 3,21 kg, mái: 2,2 kg Ngan VS1 trống: 3,32 96 38 Nguyễn Văn Thiện (1994), “Khảo nghiệm suất ngan trống với vịt mái, vịt trống với ngan mái”, Kết nghiên cứu khoa học 1993, Nhà xuất nông nghiệp 1994, tr 152-158 39 Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền chọn giống động vật, Nhà xuất nông nghiệp, tr 74-80 40 Nguyễn Thiện, Bùi Quang Tiến, Lê Thị Thúy, Lê Viết Ly (1995), “ Đặc tính sinh học, tính sản xuất ngan nội hiệu kinh tế chăn nuôi chăn thả”, Chuyên san chăn nuôi gia cầm, Hội chăn nuôi Việt Nam-1999, tr 199 41 Nguyễn Thị Thuận, Nguyễn Mộng Hùng (1984), Di truyền học sở chọn giống, dẫn theo Petrop D.Ph tr 62, 430 42 Lê Thị Thúy (1993), Một số đặc tính sinh vật học khả sản xuất ngan nội số tỉnh phía Bắc, Luận án thạc sỹ KHNN-1993, tr 18,22,48-79 43 Lê Thị Thúy, Nguyễn Thiện, Bùi Quang Tiến, Lê Viết Ly (1995), Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT gia cầm động vật nhập 19891999 Tr 250-252 44 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2-39-77 45 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2-40-77 46 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2-90-77 47 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4326-86 48 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4327-86 49 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4331-86 50 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4328-86 97 51 Phùng Đức Tiến, Hoàng Văn Tiệu, Trần Thị Cương, Lê Thị Nga (2007), “Kết chọn lọc tạo hai dòng ngan N51 N52 qua hệ”, Tuyển tập công trình Nghiên cứu Khoa học - Công nghệ Chăn nuôi Gia cầm An toàn Thực phẩm Môi trường, nhà Xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 244 52 Phùng Đức Tiến, Hoàng Văn Tiệu, Vũ Thị Thảo, Trần Thị Cương cộng (2007), “Kết bước đầu nghiên cứu chọn lọc tạo hai dòng ngan N71 N72 qua hệ”, Tuyển tập công trình Nghiên cứu Khoa học - Công nghệ Chăn nuôi Gia cầm An toàn Thực phẩm Môi trường, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 252 53 Phùng Đức Tiến, Trần Thị Cương, Vũ Thị Thảo, Tạ Thị Hương Giang cộng (2009), “Nghiên cứu chọn tạo hai dòng ngan SLAB SLCD từ bốn dòng ngan R71SL nhập nội”, Báo cáo nghiên cứu khoa học Trung tâm Nghiên cứu gia cầm Thụy Phương, trang 61 - 67 54 Bùi Quang Tiến, Mạc Thị Quý, Trần Công Xuân (1999), “ Kết bước đầu nghiên cứu số đặc điểm sản xuất ngan Pháp nuôi tỉnh phía Bắc”, Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT gia cầm động vật nhập 1989-1999, tr.209 55 Bùi Quang Tiến, Mạc Thị Quý, Trần Công Xuân (1999), “ Kết nghiên cứu số đặc điểm sản xuất dòng ngan Pháp R31 R51 nuôi miền Bắc”, Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT gia cầm động vật nhập 1989-1999, tr 214-228 56 Bùi Quang Tiến, Mạc Thị Quý, Trần Công Xuân, Trần Thị Cương, Hoàng Tuấn Thành, Vũ Thị Thảo, Cao Đình Tuấn (1999), “ Kết nghiên cứu khả sinh trưởng, tuổi đẻ trứng đầu ngan Pháp siêu thịt”, Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT gia cầm động vật nhập 1989-1999, tr 241 98 57 Bùi Quang Tiến, Mạc Thị Quý, Trần Công Xuân, Trần Thị Cương, Hoàng Tuấn Thành, Vũ Thị Thảo, Cao Đình Tuấn (1999), “ Kết nghiên cứu số tổ hợp lai (R31×R51) dòng ngan Pháp”, Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT gia cầm động vật nhập 1989-1999, tr 232-240 58 Bùi Quang Tiến, Trần Công Xuân, Mạc Thị Quý, Vũ Thị Thảo, Trần Thị Cương (1999), “ Ảnh hưởng mức Protein khác đến khả sản xuất ngan Pháp R51 lai”, Chuyên san chăn nuôi gia cầm, tr 294 59 Hoàng Văn Tiệu (1982), “ Kết bước đầu lai kinh tế vịt Anh Đào vịt Cỏ”, Tạp chí KHKT nông nghiệp, số 241, tháng 60 Hoàng Văn Tiệu, Phùng Đức Tiến, Trần Thị Cương, Tạ Thị Hương Giang, Nguyễn Quyết Thắng, Vũ Thị Thảo Phạm Đức Hồng (2008), “Nghiên cứu khả sản xuất tổng hợp ngan lai dòng”, Báo cáo nghiên cứu khoa học Viện chăn nuôi, phần Di truyền - giống vật nuôi, tr 230-239 61 Hoàng Văn Tiệu, Phùng Đức Tiến, Trần Thị Cương, Tạ Thị Hương Giang (2009), “Khả sản xuất hai tổ hợp ngan lai dòng VS752 VS572”, Báo cáo nghiên cứu khoa học Trung tâm Nghiên cứu gia cầm Thụy Phương, tr 68-76 62 Hoàng Văn Tiệu, Phùng Đức Tiến, Trần Thị Cương, Vũ Thị Thảo (2009), “Nghiên cứu chọn lọc tạo số dòng ngan giá trị kinh tế cao”, Báo cáo nghiên cứu khoa học Trung tâm Nghiên cứu gia cầm Thụy Phương, tr 50-60 63 Vũ Kính Trực (1972), “ Sử dụng ưu lai ngành chăn nuôi”, Tạp chí KHKT nông nghiệp, số 120, 6/1972, tr 462-469 64 Phạm Văn Trượng (1995), Nghiên cứu khả sản xuất tổ hợp lai vịt CV superM×Anh Đào Hung, Anh Đào Tiệp nhập nội, Luận án PTS khoa học nông nghiệp 1995, tr 77, 86, 87 99 65 Phạm Văn Trượng, Ngô Vĩnh Viễn (1999), Nghiên cứu lai kinh tế ngan Pháp dòng R31 với vịt CV super M”, Báo cáo KHKTCNTY 19981999, Phần chăn nuôi gia cầm, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội, tr 98-104 66 Dương Xuân Tuyển (1992), “ Khả sinh trưởng vịt Super M nuôi trại vịt Vigova- Thành phố Hồ Chí Minh”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học chăn nuôi vịt (1988-1992), Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội 1993, tr 58-63 67 Trần Thanh Vân (1998), Nghiên cứu khả sản xuất vịt Khakhi Campbell vịt lai F1 nuôi chăn thả Thái Nguyên, Luận án tiến sỹ KHNN-1998, tr 78 68 Nguyễn Đăng Vang (1983), “ Nghiên cứu khả sinh trưởng ngỗng Rheinland”, Thông tin khoa học kỹ thuật chăn nuôi, Viện Chăn nuôi, số 3/1983, tr 1-2 II TIẾNG ANH 69 Avorin de K.L (1991), “Body weight increase of indigenous pearl guinea fowl nigeria through cross breeding” British poultry science, 3-2 70 Abtopute (1968), NMU Celeb Gcbo 71 Bernier P.E, Taylor L.W, Gunns C.A (1951), The relative effects of inbreeding and outbreeding on reproduction in the domestic fowl, Hilgadia, 20, pp 529-628 72 H.De Carville, A.De Croutte, (1985), Recent studies on the management of muscovy breeding ducks in France in ducks production science and world practice, pp 293-305 73 Chambers J.K (1990), “Genetic of growth and meat production in chicken”, Poultry breeding and genetic, R.D Cowforded Elsevier Amsterdam, pp 627-628 100 74 Chambers J.K, D.E Bermon and J.S Gavora (1984), “Synthesis and parameter of new populations of meat”, Type chicken theoz applgenet, 69: 23-30 75 Chambers J.K and CV Lin (1988), “ Age-constant versus weight constant feed consumption and efficiency in broiler chicken”, Poultry sci 67, pp 565-576 76 Clayton, GA and Powell, JC (1979), “Growth food conversion carcass yields and their heritabilities in ducks (Anas platyrhynchos)”, Brit poultry sci 20, pp 121-127 77 Coligado FC (1985), “Duck production in the Phillipines”, Duck production science dang World practice, Farrell D.J and Stapleton P (ED), University of New England 1985, PP 372-379 78 Critenden L.B, Bohren B.B and Anderson V.L (1957), “Genetic variance and covariance of components of hatchability chickens”, Poultry science, 36, pp 104-110 79 Fairfull (1990), Heterosis page 916 in poultry breeding and genetic, R.D.Cawfordorded Elsevier Amsterdam 80 Falconer P.S (1960), Quantitative genetic, Kmald press New York 81 Gavora J.F (1990), “Disease genetic”, Poultry breeding and genetic, R.P Crawford ed Elsevier Amsterdam, pp 806-809 82 Godfrey E.F and Jaap R.G (1952), “Incidence of breed and sex differences in the weight of chicks hatched from eggs similar weight”, Poultry, Chapter 31 83 Grimaud Frères selection, Rearing guide muscovy ducks breeders, vol1 and vol2 84 Grimaud Frères selection, Tomorrow’s genetic today 85 He-ross (1990), Baromfiten nyes zto, February 101 86 Horn P (1978), Trial density effect cage results poultry international, pp50 87 Huang H (1973), “The duck industry of Taiwan”, Animal industry series, No 8, Chinese-American Joint commission on rural reconstruction Taipei, Taiwan 88 Hull and Cole (1973), “ Selection and heterosis in cornell white leghorns an review with special consideration of interstrain hybrids”, Animal breed Abst.41, pp 103-118 89 Hutt F.B (1958), Genetica avicola salvat, Eds SA Barcelona 90 Leclerg B and H de Carville (1985), “Growth and body composition of Muscovy ducks”, Duck production science and world practice 91 Lerner I.M and Cruden D (1951), “The heritability of egg weight The advantage of mass selection and early measurements”, Poultry sci 30, pp 34-41 92 Majna R.J, Statko J, Koliova E and Mardiak (1971), Comparison of growth intensity of the different meat type ducks, vedecke prace hydinarstvo, 1, pp 47-54 93 Marble D.R (1951), “Genetic of egg shaped”, Poultry sci., 22, pp 61-71 94 Moultrie P King D.F, Cottie G.J (1953), “Influence of heterosis and material of feeds on viability in an interstrand cross of white Leghorn, Poultry sci., 32 95 North M.O, Bell P.P (1990), Commercial chicken production manual, (fourth edition) Vannostrasdle whole, New York, pp 85 96 Pingel H, Klemm R (1989), “Effective breeding programme in waterfowl for improving breast museting and feed conversion ratio”, Proc 8th international symposium on waterfowl, Hungary, pp 45-47 97 Powell J.C (1984), An investigation of the effect of the temperature and seed density on growth and carcass composition for the domestic ducks 102 98 Ricard F.H and Pouvier (1967), Study of the anatomical composition of the chicken variability of the distribution of body parts in breast pile and zoo tech (16) 99 Siegel P B (1962), Selection for body weight at weeks age Short term response and heritabilities Poultry sci 41 100 Votila N.E (1989), Ducks production training course, BKK Thailand 27 November-9, December, FAO BKK 101 Castro Mo (1979), Aptitudes combinatorias de aves para engorde, Rev Avicultura 23 102 Lunchmann M and Vogt H (1975), “Schlachtverluste und brustmuskel gewichte bei wochen alten pekingenten”, Archiv für Geflügelfond, 39, pp 134-196 103 Pingel H (1977), Genetische analyse de leg mast und schlachtleistung von enten archiv tierucht, 19(5), pp 315-359 104 Rudolp W (1965), “Untersuch zur frage des schlacht wertes von geflügel: Vergleich einiger schlachtwert ncerkmalebei pekingeinten und kreuzungen aus zwergerpel pekingenten”, Archiver gellugel Kleinteir 11, pp241-246 105 Orlow M.V (1974), Control biologico en la incubacion, pp80 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ CHO ĐỀ TÀI Hình 1: Ngan ngày tuổi Hình 2: Ngan tuần tuổi Hình 3: Ngan nuôi thịt tuần tuổi Hình 4: Ngan nuôi thịt 11 tuần tuổi Hình 5: Ngan bố mẹ V71 Hình 6: Ngan bố mẹ V72 Hình 7: Ngan sinh sản V71 Hình 8: Ngan sinh sản V72 Hình 9: Cân ngan thương phẩm 11 tuần tuổi Hình 10: Công tác ghi chép số liệu thí nghiệm Hình 11: Mổ khảo sát ngan thương phẩm V71 11 tuần tuổi Hình 12: Mổ khảo sát ngan thương phẩm V72 11 tuần tuổi Hình 13: Mổ khảo sát ngan thương phẩm V712 11 tuần tuổi SO SÁNH SỰ SAI KHÁC GIỮA CÁC DÒNG NGAN THƯƠNG PHẨM One-way ANOVA: V712 V71 V72 (Minitap16) Source Factor Error Total DF 30 32 S = 1157 SS 151922 40131553 40283474 Level V712 V71 V72 MS 75961 1337718 N 11 11 11 R-Sq = 0,38% Mean 1814 1765 1652 F 0,06 P 0,945 R-Sq(adj) = 0,00% StDev 1213 1175 1078 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ ( * -) ( -* -) ( * -) + -+ -+ -+ 1200 1600 2000 2400 Pooled StDev = 1157 Grouping Information Using Tukey Method V712 V71 V72 N 11 11 11 Mean 1814 1765 1652 Grouping A A A Means that not share a letter are significantly different Tukey 95% Simultaneous Confidence Intervals All Pairwise Comparisons Individual confidence level = 98,05% V712 subtracted from: V71 V72 Lower -1267 -1379 Center -50 -162 Upper 1167 1055 + -+ -+ -+ ( * -) ( -* ) + -+ -+ -+ -1400 -700 700 V71 subtracted from: V72 Lower -1330 Center -113 Upper 1105 + -+ -+ -+ ( * -) + -+ -+ -+ -1400 -700 700 [...]... lọc để củng cố ổn định các tính trạng sản xuất của các dòng ngan trên ở thế hệ thứ 4 và 5 Vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu khả năng sản xuất của hai dòng ngan V71, V72 và con lai V712 2 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI - Đánh giá khả năng sinh sản của hai dòng ngan bố mẹ V71 và V72 - Xác định được khả năng sản xuất của tổ hợp lai, từ đó lựa chọn được tổ hợp lai tốt nhất, phù hợp với điều kiện chăn... của đề tài - Cung cấp nguồn thông tin kỹ thuật về khả năng sinh sản của hai dòng ngan bố mẹ V71 và V72 - Cung cấp nguồn thông tin kỹ thuật của các tổ hợp lai giữa hai dòng ngan V71 và V72 - Kết quả của đề tài là nguồn tài liệu phục vụ công tác nghiên cứu khoa học và đào tạo ở các Viện nghiên cứu và các trường Đại học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết quả của đề tài góp phần hoàn thiện quy trình chăn nuôi ngan. .. mẹ một khả năng di truyền, nhưng khả năng đó có phát huy được hay không còn phụ thuộc vào môi trường sống như chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý và trong đó quan trọng nhất là thức ăn 1.1.2 Cơ sở khoa học của nghiên cứu lai kinh tế Lai kinh tế là lai giữa hai cơ thể thuộc hai dòng khác nhau cùng giống, khác giống hoặc thuộc hai giống khác loài (chủng) để sử dụng con lai F1 làm sản phẩm, con lai này... 85% của chu kỳ đẻ đầu (theo tài liệu của hãng Grimaud Frères và kết quả nghiên cứu của nhóm tác giả Bùi Quang Tiến và cs, 1999[54]) Do đó 5 yếu tố trên cũng là 5 yếu tố chính ảnh hưởng tới sức đẻ trứng của ngan 1.1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của ngan 1.1.5.1 Ảnh hưởng của tuổi đến sinh sản của ngan Tuổi khi ngan mái đẻ quả trứng đầu tiên là tuổi thành thục sinh dục Theo Gudel và. .. nuôi ngan ở Việt Nam và áp dụng chăn nuôi đại trà trong các nông hộ 3 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học của đề tài 1.1.1 Ảnh hưởng của di truyền và ngoại cảnh đến khả năng sản xuất Nghiên cứu các tính trạng sản xuất của gia cầm không thể không nghiên cứu các đặc điểm di truyền và ảnh hưởng của những tác động ngoại cảnh lên các tính trạng đó Hầu hết các tính trạng sản xuất là các tính trạng... thông qua lai tạo và việc lai tạo cũng đã có ảnh hưởng tốt đến sản lượng và chất lượng của sản phẩm (Nguyễn Văn Thiện, 1995)[39] Trong lịch sử nghiên cứu về lai tạo, Darwin là người đầu tiên đã nêu lên lợi ích của lai tạo và đã đi đến kết luận là lai có lợi, tự giao là có hại đối với động vật Lai tạo còn nhằm sử dụng hiện tượng sinh học quan trọng đó là ưu thế lai (Hetorosis) làm cho sức sống của con vật,... hiện và hình thành nên những qui luật cơ bản của di truyền, Petrop D.Ph, 1984[41] Theo Trần Đình Miên và cs, 1992[29] thì căn cứ vào mục đích của lai tạo, người ta thường áp dụng những phương pháp lai khác nhau như: Lai kinh tế, lai luân chuyển, lai cải tiến (lai pha máu), lai cải tạo, lai phối hợp (lai tạo thành), lai kinh tế là phương pháp phổ biến nhất Để tạo những tổ hợp lai có năng suất cao từ hai, ... F1 có ưu thế lai cao 12 hơn so với bất kỳ con lai nào ở các thế hệ tiếp theo là F2, F3 Fn, song dựa vào sự biểu hiện của tính trạng mà người ta thấy ưu thế lai ở động vật có thể phân thành các loại như sau: - Con lai F1 vượt bố mẹ về khối lượng và sức sống - Con lai F1 có khối lượng cơ thể ở mức độ trung gian giữa hai giống song khả năng sinh sản và sức sống có thể hơn hẳn bố mẹ - Con lai F1 trội hơn... dòng khác nhau đều phải chọn lọc chặt chẽ để có tổ hợp lai cho năng suất cao Tuy nhiên khả năng phối hợp cũng là một hiện tượng tổ hợp mới được tạo ra khi chọn phối, bởi vì thật ra khả năng đó đã có sẵn nằm ở gen con đực và con cái và khả năng sẵn có đó phải được những nhà chọn giống có nhiều kinh nghiệm phát hiện và chọn phối Ngoài quan niệm chung như đã nói còn có khả năng kết hợp đặc biệt, khả năng. .. chiều ngang Con lai có thể mang những đặc tính trội của giống gốc bố, con lai có thể phối hợp được những đặc tính của hai giống gốc, con lai có thể vẫn còn giữ nguyên tính bảo thủ của một trong hai giống gốc Năng suất vật nuôi phụ thuộc hai yếu tố, đó là bản chất di truyền và ngoại cảnh Do vậy, trong chăn nuôi có hai hướng chủ yếu để nâng cao năng suất vật nuôi, đó là: - Cải tiến bản chất di truyền của

Ngày đăng: 29/04/2016, 21:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN