1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo tham quan nhận thức tại xã nghĩa thắng, huyện nghĩa hưng, nam định

15 526 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 98,57 KB

Nội dung

Bao cáo tham quan nhận thức thực tế tại Xã Nghĩa Thắng, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định đưa ra tình hình thực tế về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm sinh hoạt của xa dựa trên các báo cáo về kinh tế xã hội của xã Nghĩa Thắng

Trường Đại học tài nguyên môi trường Hà Nội Khoa môi trường Báo cáo thực tập tham quan nhận thức ĐỊA ĐIỂM: Xã Nghĩa Thắng, Huyện Nghĩa Hưng, Tỉnh Nam Định Điều kiện tự nhiên, môi trường kinh tế xã hội: 1.1 Điều kiện tự nhiên môi trường: 1.1.1 Điều kiện địa lý, địa chất - Xã Nghĩa Thắng nằm phía nam huyện Nghĩa Hưng, thuộc hữu ngạn sông Ninh Cơ, tỉnh Nam Định xã thuộc vùng ven biển + Phía bắc giáp xã Nghĩa Tân, Nghĩa Bình + Phía đơng giáp thị trấn Thịnh Long, huyện Hải Hậu (ranh giới tự nhiên sơng Ninh Cơ) + Phía Nam giáp xã Nghĩa Phúc phần cửa sông ven biển + Phía tây giáp xã nghĩa Lợi - Đất canh tác sinh sống người dân xã chủ yếu đất bồi đắp phù sa lấn biển mà có, đất thường xuyên bị rửa trơi nhiễm mặn 1.1.2 Điều kiện khí hậu: - Là xã thuộc vùng ven biển nên mang đặc tính khí hậu chung vùng nhiệt đới gió mùa ẩm, biển yếu tố định đến khí hậu vùng - Chế độ nhiệt: xã thuộc vùng ven biển nên khí hậu vùng so với vùng khác tỉnh có phần dễ chịu hơn, nhiệt độ dao động trung bình mùa hè vào khoảng 25 – 300C, cao 37 – 380C Nhiệt độ dao động trung bình mùa đơng Báo cáo môn: Tham quan nhận thức SVTH: LÊ THỊ HỒNG Lớp: LDH2CM Trường Đại học tài nguyên môi trường Hà Nội Khoa môi trường vào khoảng 15 – 240C, thấp 90C Bảng : Nhiệt độ trung bình khu vực huyện Nghĩa Hưng Thán g 28, 29, 8 10 11 12 Năm 2007 2008 2009 2010 2011 18,2 18,9 19,4 19,3 19,0 17, 19, 17, 19, 18, 19,8 23,0 26,8 22,4 25,4 28,2 30,1 21,5 24,8 27,9 29,4 21,8 25,0 29,0 29,0 20,6 24,6 28,8 29,7 31, 29, 29, 31, 28,6 28, 27,6 23,7 20,5 30,0 29,2 28,2 23,4 18,7 29,7 27,9 26,5 23,8 21,3 28,2 27,4 27,7 24,9 20,8 30,2 29,5 28,3 25,1 20,4 Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Nam Định - Chế độ mưa: Lượng mưa trung bình tháng cao từ tháng – 9, 160270 mm, có tháng lên tới 445 mm (tháng 10 năm 2008) Lượng mưa trung bình tháng thấp từ tháng 10 - đạt 30 mm, có tháng có 7,8 mm (tháng năm 2011) Lượng mưa trung bình năm 1566 mm/năm (giai đoạn 2007 2011) Bảng phản ánh lượng mưa phân phối tháng năm : Báo cáo môn: Tham quan nhận thức SVTH: LÊ THỊ HỒNG Lớp: LDH2CM Trường Đại học tài nguyên môi trường Hà Nội Khoa môi trường Bảng 2: Lượng mưa hàng tháng khu vực huyện Nghĩa Hưng (mm) Thá ng 18, 22, 62, 38, 12, 28, 84, 8 10 11 192 176 174 261 250 238 82 12 Tổn g Năm 2007 2008 2009 11,2 21, 2010 2011 6,5 46, 168 247 142 229 206 450 15, 93, 75, 112, 3 27, 36, 41, 6 7,8 115 89, 82, 104 140 236 248 214 324 225 135 12, 29, 180 166 285 291 130 61 209 300 340 227 168 36 57, 34, 42, 1544 1838 1759 1444 1562 Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Nam Định - Chế độ ẩm: Độ ẩm tương đối bình quân tháng thường từ 80 đến 90% ; thấp 70%, cao 95% Báo cáo môn: Tham quan nhận thức SVTH: LÊ THỊ HỒNG Lớp: LDH2CM Trường Đại học tài nguyên môi trường Hà Nội Khoa môi trường Bảng 3: Độ ẩm tương đối trung bình tháng khu vực huyện Nghĩa Hưng (%) Thán g 10 11 12 2007 85 90 91 89 86 87 84 90 83 79 76 78 2008 90 89 92 91 88 90 86 83 87 81 80 80 2009 87 92 95 90 85 87 91 82 82 83 74 75 2010 87 90 94 91 87 86 84 80 84 80 73 70 2011 84 88 91 90 88 88 85 84 81 82 81 76 Năm Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Nam Định - Chế độ gió, giơng, bão: mùa hè: gió thổi theo hướng Nam Đơng Nam, mùa đơng: gió thổi theo hướng Bắc, Tây Bắc Tốc độ gió trung bình hàng năm đạt 4,7 m/s Vào tháng 10 đến tháng năm sau thường xuất đợt gió mùa Đơng Bắc mạnh, gây biển động, sóng lớn thường kéo dài từ đến ngày làm cho tàu thuyền không khơi Các kỳ giao thời mùa gió, biển thường xuất giơng tố cục gây gió mạnh, gió xốy nguy hiểm cho tàu thuyền vùng - Huyện Nghĩa Hưng đặc biệt xã ven biển xã Nghĩa Thắng chịu ảnh hưởng mạnh bão áp thấp nhiệt đới hình thành từ biển Đơng Trong 40 năm gần có khoảng 37 bão đổ vào Nam Định với thời gian Báo cáo môn: Tham quan nhận thức SVTH: LÊ THỊ HỒNG Lớp: LDH2CM Trường Đại học tài nguyên môi trường Hà Nội Khoa môi trường xuất thường từ trung tuần tháng đến tháng 10, tập trung vào tháng 7,8,9 Hướng bão áp thấp nhiệt đới chủ yếu hướng tây tây tây bắc 1.1.3 Tài nguyên thiên nhiên: Xã Nghĩa Thắng thuộc khu dự trữ sinh sông Hồng UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh giới Hệ sinh thái rừng ngập mặn ven cửa sông xã môi trường thuận lợi cho thực vật ngập mặn (TVNM) phát triển, góp phần tạo thành hệ sinh thái rừng ngập mặn (HSTRNM) toàn tỉnh HSTRNM nguồn tài nguyên quý giá vùng ven biển nhiệt đới nói chung huyện Nghĩa Hưng nói riêng HSTRNM xã góp phần làm tăng đa dạng nguồn gen, làm tăng suất sinh học vùng ven biển, đồng thời giữ vững cân ổn định vùng • Thực vật: Nhóm thực vật ngập mặn bao gồm chủ yếu loại thực vật rễ trùm như: sú, vẹt, loại rong rêu, cỏ biển, chúng có đặc điểm chịu mặn, chắn sóng tốt, ngồi năm gần đây, xã cịn trồng thêm loại chắn gió như: thơng, phi lao Vì vậy, hệ TVNM đóng vai trị to lớn việc hình thành, phát triển nhóm động vật ngập mặn đặc biệt bảo vệ vùng đất liền xã • Động vật: Đã góp phần làm tăng đa dạng sinh học thủy vực chúng sống nhiều dạng khác nhau, bao gồm: + Nhóm sống cây: gồm hai loài ốc bám ngập mặn cỏ, chúng động vật cư trú thường xun thảm TVNM Các lồi thuộc nhóm ăn biểu bì Báo cáo môn: Tham quan nhận thức SVTH: LÊ THỊ HỒNG Lớp: LDH2CM Trường Đại học tài nguyên môi trường Hà Nội Khoa mơi trường + Nhóm phân bố dạng khảm: bao gồm loài hầu, hà Chúng bám thân tảng đá cục mép phía gốc thảm ngập mặn + Nhóm sống bề mặt đáy: bao gồm lồi sống bị mặt đáy ăn mùn bã hữu bề mặt Đó lồi ốc thuộc nhóm thân mềm chân bụng + Nhóm sống đáy: hầu hết lồi có giá trị kinh tế lớn phân bố đáy bãi triều có TVNM phân bố Điển cua bùn, tôm gõ mõ, loại vỏ nắp cứng như: sị, ngao, vẹm… + Nhóm di cư tạm thời: bao gồm non, cá thể trưởng thành nhóm tơm, cua bùn Chúng di cư theo thủy triều lên xuống để kiếm mồi + Nhóm cá: phát khoảng 90 lồi cá thuộc 55 họ có liên quan đến hệ sinh thái RNM, có 51 họ thuộc cá nước lợ, họ cá nước Trong số cá nước lợ, cá đối thường chiếm tỷ lệ cao, ngồi cịn có cá bống, cá sơn, cá căng, cá hói + Nhóm chim: thảm TVNM nơi cư trú, làm tổ nơi kiếm mồi loài chim Trên giới phát 200 lồi chim có đời sống liên quan tới thảm TVNM Thảm TVNM xã Nghĩa Thắng phát nhóm lồi chim bao gồm: nhóm chim biển (chim hải âu, mịng biển, nhạn); nhóm chim ven bờ (choi choi biển, chắt bụng vàng, cà kheo); nhóm chim di cư (cị trắng, mịng biển) Ngồi cịn có bị sát, ong sống thảm TVNM Báo cáo môn: Tham quan nhận thức SVTH: LÊ THỊ HỒNG Lớp: LDH2CM Trường Đại học tài nguyên môi trường Hà Nội Khoa môi trường 1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội: Xã Nghĩa Thắng có tổng diện tích 8,84km 2, với tổng số dân 6710 người ( số liệu thống kê năm 2010), nông nghiệp sản xuất xã, ngồi xã cịn khai thác, đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản để cải tạo kinh tế Trình độ văn hóa người dân cải thiện đáng kể năm gần đây, tỷ lệ trẻ em học đạt 100% bậc tiểu học THCS, nhiều học sinh, sinh viên có thành tích cao học tập có nhiều người số thành đạt; tôn giáo chủ yếu xã thiên chúa giáo Tuy nhiên xã nằm vùng kinh tế nghèo huyện 1.2.1 Các hoạt động sản xuất chủ yếu: - Nông nghiệp: Ngành sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn kinh tế xã Các sản phẩm chủ yếu lúa, ngô, khoai, sắn, lạc, rau xanh, hoa tươi chăn nuôi gia súc, gia cầm loại Những năm qua giá trị sản xuất địa bàn xã tăng với mức tăng trưởng trung bình Trong giai đoạn năm 2002 - 2007 sản lượng trồng trọt tăng 6,4%/ năm Sở dĩ giá trị sản xuất tăng trưởng mức trung bình vùng đất nơng nghiệp xã chịu nhiều ảnh hưởng từ thiên nhiên như: bão, triều cường gây tượng như: đất bị nhiễm mặn, phèn hóa, chua hóa đất - Thủy sản: + Khai thác thủy sản: khai thác đánh bắt thủy hải sản mạnh xã, nhờ mà kinh tế người dân xã năm qua cải thiện đáng kể, loài khai thác loại cá: cá thu, cá lâm, cá ngừ, cá biềng ,các loại tôm: Báo cáo môn: Tham quan nhận thức SVTH: LÊ THỊ HỒNG Lớp: LDH2CM Trường Đại học tài nguyên môi trường Hà Nội Khoa môi trường tôm thuyền, tôm rảo, moi nhiều loại hải sản có giá trị khác như: mực, sứa, cua ghẹ + Nuôi trồng thủy sản: Những năm qua diện tích ni trồng địa bàn khơng có thay đổi lớn, nhiên sản lượng ni trồng lại tăng lên lớn Trong việc nuôi trồng thủy sản chủ yếu nuôi đầm hồ Nhìn chung, việc ni trồng thủy sản khu vực có sản lượng tăng nhanh với số lồi cá có giá trị kinh tế cao xuất như: cá mú, cá vược, cá bớp, tôm sú, tôm rảo, cua… 1.2.2 Thực trạng sở hạ tầng Trên địa bàn xã có tất 942 hộ dân, nằm rải rác 10 xóm xã, xã xây dựng trụ sở ủy ban,1 trạm y tế, trường mầm non trung tâm, trường tiểu học, trường THCS xã cịn có ngơi chùa, nhà thờ; hệ thống thủy lợi, đê điều xây dần hoàn thiện Cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ trình chăm sóc sức khỏe cho người dân dạy học ngày nâng cao Các vấn đề môi trường phát sinh xã: 2.1 Phát sinh chất thải rắn: Các chất thải rắn phát sinh có nguồn gốc chủ yếu từ hoạt động sản xuất sinh hoạt nhân dân xã bao gồm: - Hoạt động sản xuất nông nghiệp: + Phế phẩm nông nghiệp: rơm, rạ, thân sau thu hoạch( ngô, lạc, đậu tương ), rau củ hỏng + Hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm: phân gia súc, gia cầm Báo cáo môn: Tham quan nhận thức SVTH: LÊ THỊ HỒNG Lớp: LDH2CM Trường Đại học tài nguyên môi trường Hà Nội Khoa môi trường - Hoạt động nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản: + Đánh bắt thủy hải sản: • Xác chết thối rữa sinh vật người dân thải bỏ sau trình đánh • bắt Chất thải rắn phát sinh q trình người dân sinh hoạt tàu thuyền • lại bờ Sự rơi vãi trình vận chuyển nguyên vật liệu từ tàu thuyền lên bờ + Ni trồng thủy sản: • • Thức ăn thừa sinh vật nuôi Rong, rêu, cỏ dại loại bỏ q trình ni - Hoạt động sinh hoạt: + Thức ăn thừa, rau củ hư hỏng, phân + Dụng cụ, đồ đạc hư hỏng: bóng đèn, giấy, túi nilong 2.2 Nước thải Nước thải ô nhiễm phát sinh từ chủ yếu từ trình sinh hoạt người dân hoạt động khác, cụ thể: - Sản xuất nơng nghiệp: q trình thay nước thau chua, rửa mặn cho đồng ruộng hay nước có chứa thành phần sản phẩm bảo vệ thực vật trơi theo sơng ngịi - Đánh bắt thủy hải sản: dầu mỡ rò rỉ từ tàu thuyền, trình vệ sinh, rửa tàu thuyền rửa loại hải sản thải trực tiếp sông, biển Báo cáo môn: Tham quan nhận thức SVTH: LÊ THỊ HỒNG Lớp: LDH2CM Trường Đại học tài nguyên môi trường Hà Nội Khoa môi trường - Nuôi trồng thủy hải sản: trình thay nước cho sinh vật nuôi, nước chứa nhiều chất hữu gây ô nhiễm phân hủy từ thức ăn thừa chưa vớt hết, rong rêu thối rữa - Chăn nuôi gia súc, gia cầm: nước thải từ trình vệ sinh chuồng trại, nước thải từ phân nước tiểu gia súc, gia cầm - Quá trình sinh hoạt: địa bàn xã chưa có hệ thống xử lý nước thải nào, hầu thải sinh hoạt người dân xã thải bỏ mương, sông gần nhất, từ theo sơng Phú Lợi trơi biển Nước thải bao gồm: trình vệ sinh, tắm rửa, từ bồn cầu Dự báo lượng phát thải chất thải rắn, nước thải nhu cầu nước: - Lượng phát thải chất thải rắn: mCTR = N.a = 6710.0,6 = 4026kg/ngày Trong đó: mCTR lượng phát thải chất thải rắn, kg/ngày N số dân vùng, người a tiêu chuẩn thải chất thải rắn, a = 0,4-0,7 kg/người/ngày - Lưu lượng nước thải phát thải: + Lưu lượng nước cần cung cấp cho toàn xã/ngày: Qcấp = N.b = 6710.50 = 335500 lít/ngày = 335,5m3/ngày Trong đó: Qcấp lưu lượng nước cấp ngày, lít/ngày Báo cáo mơn: Tham quan nhận thức 10 SVTH: LÊ THỊ HỒNG Lớp: LDH2CM Trường Đại học tài nguyên môi trường Hà Nội Khoa môi trường N số dân vùng, người b tiêu chuẩn cấp nước cho người/ngày, chọn 50 lít/người/ngày ( theo TCXD 33:2006) + Lưu lượng nước thải ngày: Qthải = N.b.c = Qcấp.c = 335,5.0,7 = 234,850m3/ngày Trong đó: Qthải lưu lượng nước thải ngày c tiêu chuẩn thải, chọn 70% tiêu chuẩn cấp Tác động việc thiếu hụt hệ thống xử nước thải đến môi trường - Tác động đến môi trường đất: nước thải sinh hoạt không qua xử lý thải trực tiếp sơng, hồ, ngấm vào đất gây nhiễm đất gây tượng chua hóa đất, đất bị bạc màu, làm hạn chế khả sinh trưởng động vật đất gây chết chúng - Tác động đến nguồn nước ngầm: nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất bẩn hữu hết vi sinh vật gây bệnh, nước bẩn thấm qua lớp trầm tích vào mạch nước ngầm gây ô nhiễm, ảnh hưởng đến chất lượng nước đặc biệt ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người dân xã - Tác động đến hệ sinh thái biển: nước thải theo hệ thống sơng ngịi biển, khơng làm nhiễm nước biển mà cịn làm ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển sinh vật biển - Tác động đến môi trường không khí: phân hủy chất hữu có nước thải gây mùi hôi thối ảnh hưởng đến chất lượng khơng khí xung quanh Báo cáo môn: Tham quan nhận thức 11 SVTH: LÊ THỊ HỒNG Lớp: LDH2CM Trường Đại học tài nguyên môi trường Hà Nội Khoa môi trường Đề xuất hệ thống xử lý: - Phương án 1: Nước thải Song chắn rác Bể lắng cát Bể lắng Bể Arotank Bể lắng Bể khử trùng Nguồn tiếp nhận + Ưu điểm: • Chi phí xây dựng khơng tốn Báo cáo môn: Tham quan nhận thức 12 SVTH: LÊ THỊ HỒNG Lớp: LDH2CM Trường Đại học tài nguyên môi trường Hà Nội • • Khoa mơi trường Dễ vận hành sử dụng Xử lý triệt để nguồn gây ô nhiễm sinh vật gây hại + Nhược điểm: • • Lượng bùn sinh tương đối lớn cần thêm chi phí cho việc xử lý bùn Xử lý nguồn nhiễm trung bình - Phương án 2: Nước thải Song chắn rác Bể lắng cát Bể điều hòa Bể lắng Bể lọc sinh học Bể lắng Bể khử trùng Nguồn tiếp nhận Báo cáo môn: Tham quan nhận thức 13 SVTH: LÊ THỊ HỒNG Lớp: LDH2CM Trường Đại học tài nguyên môi trường Hà Nội Khoa môi trường + Ưu điểm: • • Lưu lượng xử lý đạt tối đa Xử lý triệt để nguồn gây ô nhiễm sinh vật gây bệnh + Nhược điểm: • • • Chi phí xây dựng cao Khó vận hành, địi hỏi người có trình độ chun mơn Tải lượng chất hữu đầu vào không lớn → Lựa chọn phương án thiết kế: Cơ sở lựa chọn phương án: + Nguồn tiếp nhận phải đạt QCVN 14:2011 + Diện tích đất xây dựng khơng q lớn + Chi phí xây dựng phải phù hợp với điều kiện kinh tế xã + Khơng địi hỏi q nhiều trình độ chuyên môn Dựa yếu tố trên, lựa chon phương án hợp lý Báo cáo môn: Tham quan nhận thức 14 SVTH: LÊ THỊ HỒNG Lớp: LDH2CM Trường Đại học tài nguyên môi trường Hà Nội Khoa môi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO: Lịch sử hình thành phát triển xã Nghĩa Thắng_Ban văn hóa truyền thơng xã Nghĩa thắng Các thơng số thủy văn địa chính_Phịng thủy nơng địa xã Nghĩa Thắng Các tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam: TCXDVN 33:2006_Cấp nước – Mạng lưới đường ống cơng trình, tiêu chuẩn thiết kế QCVN 14:2008/BTNMT_Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt Báo cáo môn: Tham quan nhận thức 15 SVTH: LÊ THỊ HỒNG Lớp: LDH2CM

Ngày đăng: 29/04/2016, 14:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w