1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề cương ôn tập học kì 2

5 119 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 171,5 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ IIMÔN: TIN HỌC - KHỐI LỚP 10CHƯƠNG III: SOẠN THẢO VĂN BẢN 1. Chữ việt trong soạn thảo văn bản2. Quy ước trong việc gõ văn bản3. Các thao tác xử lý đối với tệp văn bản: tạo mới, mở tệp đã có, lưu, lưu với tên khác, đóng.4. Các thao tác biên tập văn bản: đánh dấu, xóa văn bản, sao chép, di chuyển5. Các thao tác định dạng văn bản: định dạng ký tự, định đạng đoạn văn bản, định dạng trang văn bản.6. Các chức năng, công cụ khác trợ giúp sợn thảo văn bản.7. Các thao tác làm việc với bảng.CHƯƠNG IV: MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET1. Mạng máy tính: khái niệm, thành phần, lợi ích, phân loại.2. Mạng Internet: khái niệm, các cách kết nối, lợi ích, một số dịch vụ cơn bản.-----------------------------Hết----------------------------- Đề cơng ôn tập cuối năm- môn toán A - Đại số I Lý thuyết 1, Phát biểu định nghĩa phơng trình bậc ẩn? Trong phơng trình sau, phơng trình phơng trình bậc ẩn? a) 5x +3 =17x b) x2 3x + = c) 2x +3 = 2x - 2, Thế hai phơng trình tơng đơng ? Các phơng trình sau có tơng đơng không ? Vì ? x+2 =0 a) 3x + = x2 = b) x + = x2 +1 3, Phát biểu qui tắc chuyển vế, quy tắc nhân với số để biến đổi phơng trình ? Các phơng trình sau có tơng đơng không ? Vì ? 1 = 2x + + a) 2x2 + 3x = 2x2 3x = b) x + 3x = 2x + x2 x2 4, Phát biểu định nghĩa bất phơng trình bậc ẩn? Trong bất phơng trình sau, bất phơng trình bất phơng trình bậc ẩn? a) 5x +3 c) 2x +3 2x - 5, Phát biểu qui tắc chuyển vế quy tắc nhân với số để biến đổi bất phơng trình ? Các bất phơng trình sau có tơng đơng không ? Vì ? 1 x a) x2 x > x2 - 2x > b) < x < 3 6, Khi giải phơng trình chứa ẩn mẫu, ta phải ý điều ? x = Cho phơng trình : Điều kiện xác định phơng trình : x + x (1 x)( x + 1) A x1 B x1 C x -1 D x x II Bài tập + x x 12 x : x + x x a) Rút gọn P b) Tính giá trị P |2x - 1| =5 10 x x + Bài : Cho biểu thức : M = .1 x + 5 x x 25 x a) Rút gọn M b) Tìm x Z để A Z 2x Bài : Cho biểu thức : B = : + x 5x + x x a) Rút gọn B b) Tìm x để B = x x +1 x +1 Bài : Cho biểu thức C = : x + x x + x x a) Rút gọn C b) Tìm x để C = Bài : Giải phơng trình : x +1 Bài : Cho biểu thức : P = 3x x c) Tìm giá trị x để P < c) Tìm x Z để A nguyên dơng c) Tìm x để B > c) Tìm giá trị nhỏ C x 16 x + = 2 2x + x 2x 2x 2x x x x x 3x = x + = d) e) g) = x x + 2x x+3 x+3 x3 x2 15 x + 29 x + 27 x + 17 x + 15 + + = h) =0 i) x 20 50 x x + 30 31 33 43 45 k) 12 5x = - x l ) 5x= 3x + Bài : Giải bất phơng trình biểu diễn tập nghiệm trục số : a) 2x + = 20 3x b) (2x 1)2 (x + 3)2 = c) x+6 x2 Bài : Giải toán cách lập phơng trình : a)Lúc giờ, ôtô xuất phát từ A đến B với vận tốc trung bình 40 km/h Khi đến B, ng ời lái xe làm nhiệm vụ giao nhận hàng 30 phút cho xe quay trở A với vận tốc trung bình 30 km/h Tính quãng đờng AB, biết ôtô đến A lúc 10 ngày b)Hai ngời khởi hành hai địa điểm cách 4,18 km, ngợc chiều để gặp Ngời thứ đợc 5,7 km, ngời thứ hai đợc 6,3 km, nhng xuất phát sau ngời thứ phút Hỏi ngời thứ hai gặp ngời thứ ? c)Một ngời xe đạp từ A đến B cách 24 km Một sau, ngời xe máy từ A đến B trớc ngời xe đạp 20 phút Tính vận tốc xe, biết vận tốc xe máy gấp lần vận tốc xe đạp d) Một tổ may áo theo kế hoạch ngày phải may 30 áo Tổ may ngày 40 áo nên hoàn thành trớc thời hạn ngày, may thêm đợc 20 áo Tính số áo mà tổ phải may theo kế hoạch e)Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B với vận tốc 30km/h, sau lại ngợc từ B trở A Thời gian xuôi thời gian ngợc 40 phút Tính khoảng cách hai bến A B biết vận tốc dòng nớc km/h vận tốc thật ca nô không đổi B Hình học Bài : Cho tam giác ABC vuông A ; AB = 15 cm ; CA = 20 cm , đờng cao AH a) Tính độ dài BC, AH, b) Gọi D điểm đối xứng với B qua H Vẽ hình bình hành ADCE Tứ giác ABCE hình ? Chứng minh c) Tính độ dài AE d)Tính diện tích tứ giác ABCE Bài : Cho hình thang cân MNPQ (MN // PQ, MN < PQ), NP = 15 cm, đờng cao NI = 12 cm, QI = 16 cm a) Tính độ dài IP, MN b)Chứng minh : QN NP b) Tính diện tích hình thang MNPQ c) Gọi E trung điểm PQ Đờng thẳng vuông góc với EN N cắt đờng thẳng PQ K Chứng minh : KN = KP KQ Bài : Cho hình bình hành ABCD , tia đối tia DA lấy DM = AB, tia đối tia BA lấy BN = AD Chứng minh : a) CBN CDM cân b) CBN MDC c)Chứng minh M, C, N thẳng hàng Bài : Cho tam giác ABC (AB < AC), hai đờng cao BE CF gặp H, đờng thẳng kẻ từ B song song với CF từ C song song với BE gặp D Chứng minh a) ABE ACF b) AE CB = AB EF c) Gọi I trung điểm BC Chứng minh H, I, D thẳng hàng Bài 5: Gọi AC đờng chéo lớn hình bình hành ABCD E F lần lợt hình chiếu C AB AD, H hình chiếu D AC Chứng minh rằng: a) AD AF = AC AH b) AD AF + AB AE = AC Bài 6: Cho tam giác ABC có góc nhọn Các đờng cao AD, BE, CF cắt H a) CMR : AE AC = AF AB b) CMR AFE ACB c) CMR: FHE BHC d ) CMR : BF BA + CE CA = BC2 Bài : Cho hình chóp tứ giác SABCD có cạnh đáy 10 cm, trung đoạn 13 cm a) Tính độ dài cạnh bên b) Tính diện tích xung quanh hình chóp c) Tính thể tích hình chóp Bài : Cho hình hộp chữ nhật ABCDEFGH với kích thớc AB = 12 cm, BC = cm AE = 10 cm a) Tính diện tích toàn phần thể tích hình hộp b) Gọi I tâm đối xứng hình chữ nhật EFGH, O tâm đối xứng hình chữ nhật ABCD Đờng thẳng IO song song với mặt phẳng ? c) Chứng tỏ hình chóp IABCD có cạnh bên Hình chóp IABCD có phải hình chóp không ? d) Tính diện tích xung quanh hình chóp IABCD CNG ễN TP CUI NM- MễN TON A - I S I Lý thuyt 1, Phỏt biu nh ngha phng trỡnh bc nht mt n? Trong cỏc phng trỡnh sau, phng trỡnh no l phng trỡnh bc nht mt n? a) 5x +3 =17x b) x2 3x + = c) 2x +3 = 2x - 2, Th no l hai phng trỡnh tng ng ? Cỏc phng trỡnh sau õy cú tng ng khụng ? Vỡ ? x+2 =0 a) 3x + = v x2 = b) x + = v x2 +1 3, Phỏt biu qui tc chuyn v, quy tc nhõn vi mt s bin i phng trỡnh ? Cỏc phng trỡnh sau cú tng ng ...Đề cương ôn tập môn Địa Lí 11ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN ĐỊA LÍPHẦN MỘT: LÍ THUYẾTChủ đề 1LIÊN BANG NGA1. Kiến thức1.1. Biết vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ LB Nga- Đất nước rông lớn, diện tích lớn nhất thế giới (trên 17 triệu km2). Thủ đô Mat-xcơ-va.- Nằm ở cả hai châu lục Á, Âu; có biên giới chung với nhiều quốc gia.1.2. Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và phân tích được thuận lợi, khó khăn về tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế- Đặc điểm tự nhiên: Đa dạng, cao ở phía đông, thấp dần ở phía tây. Giữa phần phía tây và phần phía đông có sự khác biệt rõ rệt về địa hình, khí hậu. LB Nga giàu tài nguyên thiên nhiên: khoáng sản với trữ lượng lớn; sông, hồ có giá trị về nhiều mặt; diện tích rừng đứng đầu thế giới.- Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đối với phát triển kinh tế:+ Thuận lợi: đồng bằng rộng, tương đối màu mỡ, sông ngòi có giá trị lớn về thủy điện, giao thông, nhiều khoáng sản với trữ lượng lớn, nhiều rừng.+ Khó khăn: núi và cao nguyên chiếm diện tích lớn, vùng phía bắc lạnh giá, tài nguyên tập trung ở miền núi hoặc vùng lạnh giá.1.3. Phân tích được các đặc điểm dân cư và ảnh hưởng của chúng tới kinh tế Đông dân nhưng dân số đang giảm do tỉ suất gia tăng tự nhiên có chỉ số âm và dân di cư ra nước ngoài. - Đa số dân sống ở thành phố (70%), chủ yếu tập trung ở miền Tây, trong khi miền Đông có tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên nhưng lại thiếu lao động.- Trình độ văn hóa của dân cư cao, thuận lợi cho phát triển kinh tế.1.4. Trình bày và giải thích được tình hình phát triển kinh tế của LB Nga đối với Liên Xô trước đây, những khó khăn và những thành quả của sự chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường; một số ngành kinh tế chủ chốt và sự phân hóa lãnh thổ kinh tế LB Nga- Vai trò của LB Nga đối với Liên Xô trước đây: từng là trụ cột, đóng góp tỉ trọng lớn cho các ngành kinh tế của Liên bang Xô Viết. - Thời lì khó khăn của Liên Xô: Thập niên 90 thế kỉ XX, Liên bang Xô Viết tan rã, tình hình chính trị, xã hội bất ổn, đời sống nhân dân khó khăn, vai trò của Nga trên trường quốc tế suy giảm. Nền kinh tế yếu kém do cơ chế kinh tế cũ tạo ra.- Những thành quả của sự chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường: Từ năm 2000, nước Nga xây dựng lại chiến lược kinh tế mới: tiếp tục xây dựng nền kinh tế thị trường, mở rộng ngoại giao. Thành tựu kinhn tế: sản lượng các Trêng THPT Quang Trung3 Đề cương ôn tập môn Địa Lí 11ngành kinh tế tăng, xuất siêu, đời sống người dân được cải thiện, nằm trong nhóm nước công nghiệp hàng đầu thế giới.- Một số ngành kinh tế chủ chốt và sự phân hóa lãnh thổ kinh tế LB Nga:+ Công nghiệp: ngành xương sống của nền kinh tế, cơ cấu đa dạng, gồm các ngành công nghiệp truyền thống, các ngành công nghiệp hiện đại. Phân bố công nghiệp: các ngành truyền thống tập trung ở đồng bằng Đông Âu, vùng núi Uran, Tây Xibia, dọc các đường giao thông quan trọng; các ngành hiện đại phân bố ở vùng Trung tâm,U-ran, Xanh Pê-téc-bua.+ Nông nghiệp: phát triển cả trồng trọt và chăn nuôi.+ Dịch vụ: giao thông vận tải với đủ loại hình. Phát triển kinh tế đối ngoại. Hai trung tâm dịch vụ lớn: Mat-xcơ-va, Xanh Pê-téc-bua.1.5. Hiểu quan hệ đa dạng giữa LB Nga và Việt Nam- Bình đẳng, mang lại lợi ích cho cả hai bên.- Hợp tác nhiều mặt: kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục, khoa học kĩ thuật. Chủ đề 2NHẬT BẢN1. Kiến thức1.1. Biết vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Nhật Bản Quần đảo Nhật Bản nằm ở Đông Á, gồm 4 đảo lớn: Hô-cai-đô, Hôn-su, Xi-cô-cư, Kiu-xiu và hàng nghìn đảo nhỏ. TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH 1 MÔN: HÓA HỌC LỚP 10 Năm học 2012-2013 Chương 1: NGUYÊN TỬ I. Lý thuyết: 1.Nêu thành phần cấu tạo của nguyên tử, mối quan hệ giữa số hạt p,n,e. 2.Trình bày các khái niệm về điện tích hạt nhân, số khối, số hiệu nguyên tử, kí hiệu nguyên tử, nguyên tố hóa học, đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình, lớp và phân lớp electron, nguyên tố s, nguyên tố p, nguyên tố d, nguyên tố f. 3. Nêu thứ tự các mức năng lượng trong nguyên tử. 4. Nêu khái niệm, cách viết cấu hình electron của nguyên tử. 5. Nêu đặc điểm của lớp electron ngoài cùng, mối quan hệ giứa đặc điểm lớp e ngoài cùng đến tính chất của nguyên tử. II. Các dạng bài tập: Dạng 1: Xác định số electron, số proton, số nơtron, số đơn vị điện tích hạt nhân, số khối của nguyên tử dựa vào kí hiệu nguyên tử. Bài tập tham khảo: Bài 1: Xác định điện tích hạt nhân, số proton, số nơtron, số electron, nguyên tử khối của các nguyên tử sau: 7 3 Li ; 19 9 F ; 24 12 Mg ; 40 20 Ca Dạng 2: Các bài tập về nguyên tử khối trung bình. Bài tập tham khảo: Bài 1: Nguyên tố cacbon có hai đồng vị bền: 12 6 C chiếm 98,89% và 13 6 C chiếm 1,11%. Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố C. Bài 2: Nguyên tố đồng có hai đồng vị bền: 63 29 Cu và 65 29 Cu . Tính thành phần % số nguyên tử của mỗi đồng vị, biết nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Dạng 3: Viết cấu hình electron của các nguyên tử từ đó xác định số electron lớp ngoài cùng, số electron hóa trị, xác định loại nguyên tố ( kim loại, phi kim, khí hiếm) Bài tập tham khảo: Bài 1: Viết cấu hình electron của các nguyên tử có số hiệu nguyên tử lần lượt là: 8; 10; 11; 19; 20. Cho biết các nguyên tố trên là kim loại, phi kim hay khí hiếm. Bài 2: Viết cấu hình electron của các nguyên tử có số hiệu nguyên tử lần lượt là: 12; 17; 26; 35. Xác định số electron lớp ngoài cùng và cho biết các nguyên tố đó là nguyên tố s, p, d hay f? Dạng 4: Xác định nguyên tố Bài 1: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 115, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Xác định số khối của X. Bài 2: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 60, trong đó số hạt mang điện trong hạt nhân bằng số hạt không mang điện. Xác định tên nguyên tố X? Đ CNG ÔN TP HC K I TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH 2 Dạng 5: Xác định số loại phân tử hình thành từ các nguyên tố có nhiều đồng vị Bài tập tham khảo: Bài 1: Có bao nhiêu loại phân tử BeH 2 được hình thành từ Be và H, biết Be chỉ có 1 loại nguyên tử 9 Be, H có 3 đồng vị là 1 H, 2 H, 3 H? Chương 2: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn I. Lý thuyết: 1. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH. 2. Cấu tạo của bảng tuần hoàn: ô nguyên tố, chu kỳ, nhóm nguyên tố 3. Qui luật biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử, tính kim loại, tính phi kim, độ âm điện, hóa trị của các nguyên tố theo chu kỳ và nhóm A, tính axit- bazơ của oxit và hiđroxit của các nguyên tố theo chu kì. 4. Nêu định luật tuần hoàn và ý nghĩa của bảng tuần hoàn trong việc dự đoán tính chất, cấu tạo, so sánh tính chất của các nguyên tố hóa học. II. Các dạng bài tập: Dạng 1: Mối quan hệ giữa vị trí và cấu tạo nguyên tử, cấu hình electron ( nguyên tố nhóm A) Bài tập tham khảo: Bài 1: Viết cấu hình electron của 20 Ca. Từ đó cho biết vị trí của Ca trong bảng tuần hoàn? Bài 2: Nguyên tố R ở nhóm IA chu kì 3. Xác định cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố R. Dạng 2: Mối quan hệ giữa vị trí và C D EH ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I TOÁN – TIẾNG VIỆT HKI LỚP 2 NĂM HỌC: 2010 - 2011 A. TOÁN: (Ôn từ tuần 1 đến tuần 17) 1. Viết các số sau: a) 5 chục 7 đơn vị; 2 chục 9 đơn vị; 8 chục 1 đơn vị; chín mươi tư; ba mươi mốt. b) bảy mươi lăm ki-lô-gam; bốn mươi hai đề-xi- mét; sáu mươi hai mét; mười bốn lít. 2. Viết các số sau: 23; 14; 35; 86; 47; 90. a) Theo thứ tự giảm dần: b) Theo thứ tự tăng dần: …………………. 3. a) Điền số vào chỗ chấm: 1 dm = … cm 3 dm 9 cm = . cm 4 dm = . cm 6 dm 7 cm = . cm 50 cm = … dm 93 cm = . dm . cm b) Điền đơn vị vào chỗ chấm: 8 dm = 80 .2 dm 4 cm = 24 30 cm = 3 . 5 dm = 50 . 6 dm = 60 .23 cm = 2 . 3 4. a)Vẽ đoạn thẳng MN dài 1dm 2cm. . b) Vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm. c) Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm. d) Vẽ đường thẳng đi qua 3 điểm. e) Nêu tên 3 điểm thẳng hàng (dùng thước thẳng để kiểm tra). . . . . . . 5. Tính: a) 56 + 13 47 + 38 75 + 19 83 – 35 41 – 24 72 – 68 b) 36 + 9 82 + 18 14 + 87 71 – 59 100 – 23 49 – 21 c) 49 kg + 53 kg – 34 kg = = …………. 98 l – 19 l + 3 l = …………………. = ……… 6. Tính nhẩm: a) 59 kg – 12 kg – 6 kg = 100l – 8 l = 45 – 5 – 5 = 16 – 9 + 7 = b) 23 cm + 6 cm – 1 cm = 80 – 10 – 7 = 43 dm – 3 dm + 7 dm = 36 + 4 – 5 = c) 9 + 8 + 1 = 13 + 5 + 5 = 6 + 2 + 4 = 36 – 6 – 4 = 7. Tìm y: y + 73 = 100 y – 38 = 62 56 + y = 81 69 – y = 24 39 + y = 93 + 6 54 – y = 38 42 – y = 21 - 9 y – 17 = 16 + 38 8. Điền số vào bảng sau: Số liền trước Số ở giữa Số liền sau 81 100 40 99 59 66 9. Điền số vào chỗ chấm: a) 1 ngày có giờ. b) 24 giờ trong 1 ngày được tính từ giờ đêm hôm trước đến giờ đêm hôm sau. c) 1 giờ chiều còn gọi là giờ. 4 giờ chiều còn gọi là giờ. 7 giờ tối còn gọi là …. giờ. 20 giờ còn gọi là … giờ tối. 23 giờ còn gọi là … giờ đêm. 17 giờ còn gọi là … giờ chiều. d) Lúc 6 giờ kim ngăn chỉ số kim dài chỉ số…. Lúc 13 giờ kim ngắn chỉ số….kim dài chỉ số… Lúc 20 giờ kim ngắn chỉ số….kim dài chỉ số… Lúc 7 giờ tối kim ngắn chỉ số…kim dài chỉ số… e) 1 tuần lễ = … ngày. 2 tuần lễ … ngày. 1 ngày = ….giờ. 2 ngày = … giờ. 10. Điền dấu (>, =, <) vào chỗ chấm : 58….85 38….41 100….99 + 1 23 + 39….72 65 – 56….19 ……. .… 87….93 – 6 48….52 – 3 …… …… A B 11. a) Đặt tính rồi tính tổng biết các số hạng là : 57 và 6 ; 69 và 8 ; 75 và 7 ; 58 và 14. 25. Tìm một số, biết rằng lấy số đó trừ 5 rồi trừ tiếp 3 thì được kết quả là 9. b) Đặt tính rồi tính hiệu biết số bị trừ và số trừ lần lượt là : 84 và 9 ; 73 và 37 ; 54 và 36 ; 98 và 69. 12. Một dàn đu quay có có 30 ghế ngồi. Một dàn đu quay khác có 45 ghế ngồi. Hỏi cả hai dàn đu quay đó có bao nhiêu ghế ngồi ? 13. Huy có 34 viên bi. Bình có nhiều hơn Huy 9 viên bi. Hỏi Bình có bao nhiêu viên bi ? 14. Đoạn thẳng AB dài 62 dm. Đoạn thẳng CD ngắn hơn đoạn thẳng AB 7 dm. Hỏi đoạn thẳng CD dài bao nhiêu đề-xi-mét ? 15. Bạn Đông cao 95 cm. Bạn Tây thấp hơn bạn Đông 6 cm. Hỏi bạn Tây cao bao nhiêu xen-ti- mét ? 16. Bố mua 28 l xăng để dùng cho ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2008 – 2009 Môn: Ngữ văn 9  I- PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Trong văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh”, tác giả cho rằng: “Nếp sống giản dị và thanh đạm của Bác Hồ” là “một quan niệm thẩm mĩ về cuộc sống”. Theo em, cụm từ “quan niệm thẩm mĩ” là gì? A. Quan niệm về cái đẹp C. Quan niệm về cuộc sống B. Quan niệm về đạo đức D. Quan niệm về nghề nghiệp Câu 2: Theo tác giả quan điểm thẩm mĩ về cuộc sống của Chủ Tịch Hồ Chí Minh là gì? A. Phải tạo cho mình một lối sống khác đời, hơn người. B. Có hiểu biết cao sau để được người đời tôn sùng. C. Đã là con người phải có đạo đức hoàn toàn trong sáng. D. Cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên, thanh cao. Câu 3: Những câu tục ngữ, cao dao sau phù hợp với phương châm hội thoại nào trong giao tiếp? 1- Một câu nhịn, chín câu lành. 2- Hoa thơm ai nỡ bỏ roi. Người khôn ai nỡ nặng lời làm chi. 3- Ai ơi chớ vội cười nhau Ngẫm mình cho tỏ trước sau hãy cười. A. Phương châm quan hệ C. Phương châm lịch sự B. Phương châm về chất D. Phương châm cách thức Câu 4: Các câu tục ngữ sau phù hợp với phương châm hội thoại nào trong giao tiếp? 1- Nói có sách, mách có chứng. 2- Biết thì thưa thốt Không biết thì dựa cột mà nghe. A. Phương châm về lượng. C. Phương châm quan hệ B. Phương châm về chất D. Phương châm cách thức Câu 5: Theo em, phần in đậm trong đọan văn sau nói về nội dung gì? Tất cả trẻ em trên thế giới đều trong trắng, dễ bị tổn thương và còn phụ thuộc. Đồng thời chúng hiểu biết, ham hoạt động và đầy ước vọng. Tuổi chúng phải được sống trong vui tươi, thanh bình, được chơi, được học và phát triển. Tương lai của chúng phải được hình thành trong sự hòa hợp và tương trợ. Chúng phải trưởng thành khi được mở rộng tầm nhìn, thu nhận thêm những kinh nghiệm mới. A. Quyền của mọi công dân C. Nghĩa vụ của người lớn đối với trẻ em. B. Nghĩa vụ của trẻ em D. Quyền của trẻ em Câu 6: Đoạn văn (Câu 5), việc nhắc lại nhiều lần từ “phải” và “được” có tác dụng gì? A. Nhấn mạnh những việc người lớn cần làm cho trẻ em. B. Nhấn mạnh những quyền lời mà trẻ em được hưởng. C. Nhấn mạnh những việc mà trẻ em cần làm. D. Nhấn mạnh những điều trẻ em cần tránh. Câu 7: Câu trả lời trong đọan hội thoại sau không tuân thủ phương châm hội thoại nào? Nam hỏi Lan: - Cậu có biết quyển sách Ngữ văn 9 bán ở đâu không? - Thì … ở nhà sách chứ đâu! A. Phương châm về chất C. Phương châm quan hệ B. Phương châm cách thức D. Phương châm về lượng. Câu 8: Nối nội dung cột (A) với nội dung thích hợp ở cột (B) để có được những nhận định đúng về các phương châm hội thoại. Cột A Cột B Trả lời 1- Phương châm về lượng 2- Phương châm về chất 3- Phương châm về quan hệ 4- Phương châm cách thức 5- Phương châm lịch sự a. Cần chú nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ. b. Khi nói, cần tế nhị và tôn trọng người khác. c. Nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa. d. Không nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực. e. Cần nói vào đúng đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề. 1- …… . 2- …… . 3- …… . 4- …… . 5- …… . Câu 9: Dòng nào sắp xếp đúng trình tự diễn biến của các sự việc trong truyện Kiều? A. Gặp gỡ và đính ước – Đoàn tụ – Gia biến và lưu lạc B. Gặp gỡ và đính ước – Gia biến và lưu lạc – Đoàn tụ C. Gia biến và lưu lạc – Đoàn tụ – Gặp gỡ và đính ước D. Gia biến và lưu lạc – Gặp gỡ và đính ước – Đoàn tụ Câu 10: Câu thơ “Mai cốt cách tuyết tinh thần” nói lên nội dung gì? A. Miêu tả vẻ đẹp của hoa mai và tuyết trắng B. Gợi tả vẻ đẹp duyên dáng, thanh cao, trong trắng của người thiếu nữ. C. Nói lên cốt cách và tinh thần trong sáng của nhà thơ. D. Giới thiệu vẻ đẹp chung của những người phụ

Ngày đăng: 29/04/2016, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w