1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KTHK2 lý 7 tự luận + da

2 98 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KTHK2 lý 7 tự luận + da tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực k...

Nùng A Bốc Chương II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM 10 NC TỔNG HỢP NHỮNG BÀI TOÁN TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN 10 NC (CÓ PHÂN TỪNG DẠNG CỤ THỂ) Câu 1: một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực 6 N, 8N, và 10N. Nếu bỏ đi lực 10N thì hợp lực của hai lực còn lại là bao nhiêu? A. 14N B. 2N C. 10N D. 14N Câu 2: Chọn câu đúng: A. lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của vật B. lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động của vật C. vật không thể chuyển động được nếu không có lực tác dụng vào nó D. vật nhất thiết phải chuyển động theo hướng của lực tác dụng lên nó Câu 3: chọn câu đúng: A. vật đang đứng yên mà chịu tác dụng của các lực cân bằng thì vật sẽ chuyển động thẳng đều B. nếu lực tác dụng vào vật có độ lớn tăng dần thì vật sẽ chuyển động nhanh dần C. vật đang chuyển động mà chịu tác dụng của các lực cân bằng t hì vật sẽ chuyển động thẳng đều D. không vật nào có thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên nó Câu 4: hai lực trực đối cân bằng là: A. tác dụng vào cùng một vật B. không bằng nhau về độ lớn C. bằng nhau về độ lớn nhưng không nhất thiết phải cùng giá D. có cùng độ lớn, cùng phương, ngược chiều tác dụng vào hai vật khác nhau Câu 5: trong một tai nạn giao thông ôtô tải đâm vào ôtô con đang chạy ngược chiều. Câu nào sau đây là đúng A. lực mà ôtô tải tác dụng lên ôtô con lớn hơn lực mà ôtô con tác dụng lên ôtô tải B. lực mà ộtô tải tác dụng lên ôtô con nhỏ hơn lực mà ôtô con tác dụng lên ôtô tải C. ôtô tải nhận được gia tốc lớn hơn ôtô con D. ôtô con nhận được gia tốc lớn hơn ôtô tải Câu 6: người ta đẩy một cái thùng có khối lượng 50kg theo phương ngang bằng một lực 150N. Hệ số ma sát giữa thùng và mặt sàn là 0,35. Lấy g=10m/s 2 . Hỏi thùng có chuyển động không?. Lực ma sát tác dụng lên thùng là bao nhiêu? A. thùng chuyển động. Lực ma sát tác dụng vào thùng là 175N. B. thùng chuyển động. Lực ma sát tác dụng vào thùng là 170N. C. thùng không chuyển động. Lực ma sát nghỉ tác dụng vào thùng là 150N. D. thùng không chuyển động. Lực ma sát nghỉ tác dụng vào thùng là 175N. Câu 7: phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ của hợp lực F ur , của hai lực 1 F uur và 2 F uur A. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2 B. F không bao giờ nhỏ hơn F1 hoặc F2 C. F luôn luôn lớn hơn F1 và F2 D. Ta luôn có hệ thức 1 2 1 2 F F F F F − ≤ ≤ + Câu 8: Cho hai lực đồng qui có độ lớn 5N và 12N. Giá trị nào sau đây là hợp lực của chúng ? A. 6N B. 18N C. 8N D. Không tính được vì thiếu dữ kiện Câu 9: Khi khối lượng của mỗi vật tăng lên gấp đôi và khoảng cách giữa chúng cũng tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng sẽ thay đổi như thế nào ? A. Giảm đi 2 lần B. Tăng lên 2 lần C. giữ nguyên như cũ D. tăng lên 4 lần Câu 10: ở độ cao nào sau đây gia tốc rơi tự do chỉ bằng phân nửa gia tốc rơi tự do trên mặt đất ? ( cho bán kính trái đất là R ) A. ( ) 2 1h R = − B. ( ) 2 1h R = + C. 2 R h = D. 2h R = Câu 11: Điều nào sau đây là sai khi nói về trọng lực ? A. Trọng lực được xác định bởi biểu thức P= mg B. trọng lực tác dụng lên vật thay đổi theo vị trí của vật trên trái đất C. trọng lực tác dụng lên vật tỉ lệ nghịch với khối lượng của chúng D. trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng lên vật Câu 12: lực đàn hồi xuất hiện khi : A. vật đứng yên B. vật chuyển động có gia tốc C. vật đặt gần mặt đất D. vật có tính đàn hồi bị biến dạng Kiên trì là chìa khoá của thành công - 1 - Nùng A Bốc Chương II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM 10 NC Câu 13: lực ma sát trượt xuất hiện khi : A. vật đặt trên mặt phẳng nghiêng B. vật bị biến dạng C. vật chịu tác dụng của ngoại lực nhưng nó vẫn đứng yên D. vật trượt trên bề mặt nhóm của vật khác Câu 14: phép phân tích lực cho phép ta : A. thay thế một lực bằng một lực khác B. thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực PHÒNG GD&ĐT TP BẢO LỘC KIỂM TRA HỌC KÌ 2(TL)– ĐỀ Trường: ……………………… Lớp: …… MÔN: VẬT LÝ Họ tên: ……………………………… Thời gian: 45 phút Câu (3,0 điểm): a) Vẽ sơ đồ mạch điện gồm: Bộ nguồn pin; khóa K; bóng đèn; dây nối b) Giả sử đóng khóa K để bóng đèn sáng Hãy xác định chiều dòng điện chạy mạch điện c) Nếu đóng khóa K mà đèn không sáng theo em nguyên nhân nào? ( Nêu nguyên nhân) Câu (3,0 điểm): a) Hãy kể tên tác dụng dòng điện học môn Vật lý phần điện học? b) Có loại điện tích? Là loại điện tích nào? Chúng tương tác với sao? Câu (4,0 điểm): Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ: Vôn kế chỉ 3V; ampe kế A chỉ 0,6A; ampe kế A chỉ 0,2A a) Hai đèn Đ1 Đ2 mắc kiểu với nhau? b) Xác định số chỉ ampe kế A2 c) Xác định hiệu điện hai đầu đèn A Đ1 đèn Đ2 d) Nếu đèn Đ1 bị hỏng ampe kế A chỉ 0,4A Xác định số chỉ ampe kế A1 A2 V K A1 A2 Hết + Đ1 Đ2 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM NĂM HỌC 2014-2015 MÔN: VẬT LÝ Câu Ý a) Hướng dẫn chấm- Đáp án - Dùng ký hiệu - Đảm bảo mạch điện khép kín K ( 3,0đ) b) c) a) (3,0đ) (4,0đ) Điểm 0,75đ 0,75đ - + +=== +++ Chỉ chiều dòng điện Có nhiều nguyên nhân làm đèn không sáng chỉ cần học sinh nêu nguyên nhân Ví dụ như: + Đèn bị đứt dây tóc + Pin hết + Dây dẫn bị đứt + Mối nối; chốt cắm bị lỏng; tiếp xúc điện… Dòng điện có tác dụng: - Tác dụng nhiệt - Tác dụng phát sáng - Tác dụng từ - Tác dụng hóa học - Tác dụng sinh lý 0,5đ 1,0đ (Mỗi ý 0,25đ) 1,5đ (Mỗi ý 0,3đ) b) - Có hai loại điện tích - Là điện tích dương (+); điện tích âm (-) - Hai điện tích dấu (cùng dương âm) đẩy nhau; hai điện tích khác dấu ( dương âm) hút 1,5đ (Mỗi ý 0,5đ) a) b) Hai đèn Đ1 Đ2 mắc song song với + Theo đặc điểm mạch mắc song song thì: I = I1 + I2 + Nên số chỉ ampe kế A2 ( cường độ dòng điện qua đèn Đ2) là: I2 = I – I1 = 0,6 – 0,2 = 0,4 (A) + Vì hai đèn mắc song song với song song với nguồn nên có: U1 = U2 = U = (V) + Do đèn Đ1 bị hỏng nên dòng điện qua mạch nhánh Đ1 bị hở Do dòng điện qua mạch nên A1 chỉ số + Lúc mạch điện lại mạch nối tiếp nên cường độ dòng điện mạch Do A2 chỉ 0,4A ( số chỉ A) TỔNG ĐIỂM 0,5đ 0,75đ c) d) 0,75đ 0,5đ 0,75đ 0,75đ 10,0 Lưu ý: Nếu học sinh làm theo cách khác mà phù hợp với kiến thức học cho điểm tương ứng tối đa Mạnh điện xoay chiều RLC 1. Phương pháp giản đồ Fresnel a. Định luật về điện áp tức thời - Trong mạch xoay chiều gồm nhiều đoạn mạch mắc nối tiếp thì điện áp tức thời giữa hai đầu của mạch bằng tổng đại số các điện áp tức thời giữa hai đầu của từng đoạn mạch ấy. u = u 1 + u 2 + u 3 + … b. Phương pháp giản đồ Fresnel • Một đại lượng xoay chiều hình sin được biểu diễn bằng 1 vectơ quay, có độ dài tỉ lệ với giá trị hiệu dụng của đại lượng đó. • Các vectơ quay vẽ trong mặt phẳng pha, trong đó đã chọn một hướng làm gốc và một chiều gọi là chiều dương của pha để tính góc pha. • Góc giữa hai vectơ quay bằng độ lệch pha giữa hai đại lượng xoay chiều tương ứng. • Phép cộng đại số các đại lượng xoay chiều hình sin (cùng f) được thay thế bằng phép tổng hợp các vectơ quay tương ứng. • Các thông tin về tổng đại số phải tính được hoàn toàn xác định bằng các tính toán trên giản đồ Fresnel tương ứng. 2. Mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp a. Định luật Ôm cho đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp Cho mạch điện xoay chiều có ba phần tử R, L, C như hình vẽ. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 0 cosωt = Hệ thức giữa các điện áp tức thời trong mạch: u = u R + u L + u C Biểu diễn bằng các vectơ quay: Trong đó: U R = RI, U L = Z L I, U C = Z C I Tổng hợp hai véc tơ và ta được Giản đồ véc tơ cho hai trường hợp U L > U C và U L < U C Theo giản đồ véc tơ ta có: (Định luật Ôm trong mạch có R, L, C mắc nối tiếp). Đặt gọi là tổng trở của mạch, đơn vị Ω. b. Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện Gọi φ là độ lệch pha của điện áp và dòng điện (hay u với i), ta đã biết rằng . Từ giản đồ ta có , (1) • Nếu , hay u nhanh pha hơn i góc φ. Khi đó mạch có tính cảm kháng. • Nếu , hay u chậm pha hơn i góc φ. Khi đó mạch có tính dung kháng. *Nhận xét: • Trong mạch điện xoay chiều thì cường độ hiệu dụng của dòng điện là giá trị cố định còn điện áp qua các phần tử R, L, C thay đổi, nên khi đó ta có hệ thức • Quy tắc chồng pha: Nếu đoạn mạch AM có độ lệch pha với i là tức là , đoạn mạch AN có độ lệch pha với i là tức là , khi đó ta có công thức chồng pha như sau: VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH: Ví dụ 1: Cho mạch điện RLC có Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế 110V, tần số 50Hz. a. Tính tổng trở của mạch. b. Tính cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch. c. Hiệu điện thế hiệu dụng trên từng phần tử R,L,C. * Hướng dẫn giải: a. Tính tổng trở của mạch Ta có: b. Cường độ hiệu dụng qua mạch: c. Hiệu điện thế trên từng phần tử: Ví dụ 2: Cho đoạn mạch RLC gồm R = 80Ω, L = 318mH, C = 79,5 μF. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức : u = 120 cos(100πt)(V). a. Viết biểu thức cường độ dòng điện chạy trong mạch và tính điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi dụng cụ. b. Tính điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R, hai đầu L và hai đầu C. c. Viết biểu thức điện áp hai đầu R, hai đầu L, hai đầu C. * Hướng dẫn giải: a. Ta có: Tổng trở của mạch là: Cường độ dòng điện của mạch: Gọi φ là độ lệch pha của u và i, ta có: Mà: Vậy biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là: b. Theo a ta có , điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử là: c. Viết biểu thức hai đầu mỗi phần tử R, L và C • Giữa hai đầu R Do u R cùng pha với i nên Biểu thức hai đầu R là: • Giữa hai đầu L Do u L nhanh pha hơn i góc π/2 nên Biểu thức hai đầu L là: • Giữa hai đầu C Do u C chậm pha hơn i góc π/2 nên Biểu thức hai đầu C là: 3. Hiện tượng cộng hưởng a. Khái niệm về cộng hưởng điện Trong (1) khi thì trong mạch có xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện b. Đặc điểm của hiện tượng cộng hưởng điện • Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện thì tổng trở của mạch đạt giá trị nhỏ nhất, => cường độ hiệu dụng của dòng điện đạt giá trị cực đại, • Điện áp giữa hai đầu điện trở R bằng với điện áp hai đầu mạch, • Cường độ dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp hai đầu mạch • Các điện áp giữa hai đầu tu điện và hai đầu cuộn cảm có cùng độ lớn nhưng ngược pha nên triệt tiêu nhau. • Điều kiện cộng hưởng điện: hay Ví dụ điển hình Một đoạn mạch nối tiếp gồm một điện trở R = 10Ω, cuộn dây Mã đề 01 Bài kiểm tra 1 tiết môn vật lý lớp 8 Họ và tên: . Lớp: 8 Điểm Nhận xét của giáo viên Đề ra Câu 1. Hãy nêu một ví dụ để chứng tỏ rằng lực ma sát là có thể có hại và để làm giảm đợc tác hại của lực ma sát đó thì ta phải làm nh thế nào? Câu 2. a) Vì sao nói: Lực là một đại lợng véc tơ? Cách biểu diễn và ký hiệu của véc tơ lực nh thế nào? b) Hãy vẽ biểu diễn lực kéo F = 200N theo phơng nằm ngang, có chiều từ phải sang trái và cho tỷ xích 1cm ứng với 50N. c) Hãy diễn tả bằng lời các yếu tố của lực đợc đợc biểu diễn nh ở hình vẽ bên. Câu 3. a) Chuyển động cơ học là gì? Vì sao nói chuyển động hay đứng yên của một vật là có tính tơng đối? b) Hãy nêu 1 ví dụ để chứng tỏ rằng: Chuyển động hay đứng yên của một vật là có tính t- ơng đối. Câu 4. Một ngời đi xe đạp xuống một cái dốc dài 190m. Biết trong 60m đầu ngời đó đi hết 20s và trong đoạn đờng còn lại ngời đó đi với vận tốc là 5m/s. Hãy tính vận tốc trung bình của ngời đó đã đi trên đoạn đờng thứ nhất và trên toàn bộ quảng đờng đó. Bài làm Mã đề 02 Bài kiểm tra 1 tiết môn vật lý lớp 8 Họ và tên: . Lớp: 8 Điểm Nhận xét của giáo viên Đề ra Câu 1. a) Chuyển động cơ học là gì? Vì sao nói chuyển động hay đứng yên của một vật là có tính tơng đối? b) Hãy nêu 1 ví dụ để chứng tỏ rằng: Chuyển động hay đứng yên của một vật là có tính t- ơng đối. Câu 2. Hãy nêu một ví dụ để chứng tỏ rằng lực ma sát là có thể có ích và để làm tăng lực ma sát đó thì ta phải làm nh thế nào? Câu 3. a) Vì sao nói: Lực là một đại lợng véc tơ? Cách biểu diễn và ký hiệu của véc tơ lực nh thế nào? b) Hãy vẽ biểu diễn lực kéo F = 30N theo phơng nằm ngang, có chiều từ trái sang phải và cho tỷ xích 1cm ứng với 10N. c) Hãy diễn tả bằng lời các yếu tố của lực đợc đợc biểu diễn nh ở hình vẽ bên. Câu 4. Một ngời đi xe đạp trên một quảng đờng từ A tới B hết 50s. Biết trong 25s đầu ngời đó đi đợc 100m và trong khoảng thời gian còn lại ngời đó đi với vận tốc là 4m/s. Hãy tính vận tốc trung bình mà ngời đó đã đi trên đoạn đờng thứ nhất và trên toàn bộ quảng đờng đó. Bài làm ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………      !      !"#$"%$"&"'&())"*"&+%&),& "#!$%&'(%%)%&%*%+,% /01/2/!/2/3/2/4/2//5.6%*%%7!048)#!$98+9  &/")& 01/23413 -42%&/1 -44)/1 3-$$&56 543 %$$'/1 -$$ 3%&$542 43' &$$2 &$03/ /01/ /!/ /3/ /4/ //            6"!:%+ %;!$!<66=%82>+9  &/2/42/7$!"/2/3.8"5-3$9$")& 43")&:48/2!1$.&/&$-/7$2':;7/$35//  <2/6$0"/2/3/1"&/=$$'3!72"/.=6)06/04>  ?$226:;4-$82//;4-=036!3016.8$2&//@4-3  A&/2/42/3$-/!3"-"542.=/7//3%&$$5/10%4"$363/-3"9"/4-41B)541  C$=="/32/4556'//-/!$%%06.41;D-)541;%41$&/-  E/&41$!"/1.$83/55")&/%5$%'F"&41=/5$)/1$&"3)24184&/2 ?%)4%&#7!-?0!"#5.0@82+9 G"34" H45I" &/8"5-"3J/$0)&)$$18$2&"-$3//  B"&/2-642/3$2-6=2$&/2=2/4'-6%42  <It was at the bookshop where I met him. < ?K684&/2"3"/2/3/1"2/41")&/=$$'372"")=6$L040$) ? A/1$/3$&")//26146:1$/3J&/> A ABC+,%5.!<D-%*%%)4E0482+9 MC&N056:OCO:&/$5$743540%&/1&/432$403$=$421$8&/34%/%2487/2/-32$):0PP 512"41K"%&4/5Q$55"/"5-32$)=/%4-/&/3&0-4$3/8$$$&/-$$$R&N056:OCO /7438$55$7/1=6512"?R-"0/354/2&/63/4$45$87$414&48&$023$&/-$$D330284%/ &/6/28$2-/1442"/6$8/@/2"-/341%$55/%/13$"5412$%'34-5/3$2/02$/42&$N056?: OCO;D32/)421/143$/$8&/)2/4/3&0-4/88$23"&/&"3$26$8-4'"1 S&/1"1-32$)856"$&/K$$> T $75$)1"1-32$)346$&/-$$> T  <S&41"1-32$):0PP512"41K"%&4/5Q$55"1$$&/-$$> T

Ngày đăng: 28/04/2016, 15:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w