đề thi lý 7 hk2 và đáp án tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh v...
ĐÁP ÁN HỆ ĐIỀU HÀNH Câu 1: Ý nghĩa của System Call. Hãy giải thích bình thường các phần mềm ứng dụng “khai thác” phần cứng của máy như thế nào? • Ý nghĩa của System Call - HĐH cung cấp 1 giao tiếp sử dụng được gọi là "System Call", mỗi system call là 1 hàm thực hiện 1 chức năng xác định. - Hệ thống gọi cung cấp giao diện giữa một chương trình đang chạy và hệ thống điều hành. + Nói chung có sẵn như là ngôn ngữ bậc cao. + Ngôn ngữ định rõ sự thay thế của ngôn ngữ bậc cao cho các hệ thống lập trình.Nó cho phép hệ thống gọi được thực hiện trực tiếp (ví dụ, C. Bliss, PL/360) - Ba phương pháp truyền tham số khi sử dụng system call + Truyền thông số qua thanh ghi . + Truyền tham số thông qua một vùng nhớ, địa chỉ của vùng nhớ được gửi đến hệ điều hành qua thanh ghi . + Truyền tham số qua stack - Mỗi hệ điều hành có thể thiết lập riêng các hệ thống gọi được gọi là hệ điều hành của API. • Giải thích: Có thể nói hệ điều hành là một hệ thống các chương trình đóng vai trò trung gian giữa người sử dụng và phần cứng máy tính. Mục tiêu chính của nó là cung cấp một môi trường thuận lợi để người sử dụng dễ dàng thực hiện các chương trình ứng dụng của họ trên máy tính và khai thác triệt để các chức năng của phần cứng máy tính. Để đạt được mục tiêu trên hệ điều hành phải thực hiện 2 chức năng chính sau đây: + Giả lập một máy tính mở rộng: Giúp người sử dụng khai thác các chức năng của phần cứng máy tính dễ dàng và hiệu quả hơn. + Quản lý tài nguyên của hệ thống: Tài nguyên hệ thống có thể là: processor memory, I/O device, printer, file,…. Khi người sử dụng cần thực hiện một chương trình hay khi một chương trình cần nạp thêm một tiến trình mới vào bộ nhớ thì hệ điều hành phải cấp phát không gian nhớ cho chương trình, tiến trình đó để chương trình, tiến trình đó nạp được vào bộ nhớ và hoạt động được. Do đó hệ điều hành phải tổ chức cấp phát bộ nhớ sao cho hợp lý để đảm bảo tất cả các chương trình, tiến trình khi cần đều được nạp vào bộ nhớ để hoạt động. Ngoài ra hệ điều hành còn phải tổ chức bảo vệ các không gian nhớ đã cấp cho các chương trình, tiến trình để tránh sự truy cập bất hợp lệ và sự tranh chấp bộ nhớ giữa các chương trình, tiến trình, đặc biệt là các tiến trình đồng thời hoạt động trên hệ thống. Trong mọi trường hợp tất cả các chương trình, tiến trình nếu cần được cấp phát tài nguyên để hoạt động thì sớm hay muộn nó đều được cấp phát và được đưa vào trạng thái hoạt động. Câu 3: Nêu định nghĩa “Hệ điều hành”. Hệ điều hành thực hiện những chức năng chính gì? • Khái niệm HĐH : HĐH là chương trình trung gian giữa phần cứng máy tính và người sử dụng, có chức năng điều khiển phần cứng và cung cấp các dịch vụ cơ bản cho các ứng dụng • Chức năng: - Phân chia thời gian xử lý trên CPU (định thời) - Phối hợp và đồng bộ hoạt động giữa các quá trình . - Quản lý tài nguyên hệ thống hiệu quả . - Kiểm soát quá trình truy cập, bảo vệ hệ thống . - Duy trì sự nhất quán của hệ thống, kiểm soát lỗi và phục hồi hệ thống khi có lỗi xảy ra. - Cung cấp giao diện làm việc thuận tiện cho người dùng Câu 4: Multi-tasking là gì? Giải thích sự khác nhau giữa các hình thức Multi-tasking (cooperative and pre-emtive multi-tasking). • Multi-tasking : Thực hiện nhiều nhiệm vụ cùng một lúc, CPU sẽ luân phiên xử lý các tiến trình trong một khoảng thời gian rồi chuyển sang cho tiến trình khác. • Multiprograming: có nhiều hơn một chương trình đang nằm trong bộ nhớ để được lựa chọn chuyển giao cho CPU thực thi. • Multiprocessing: sử dụng nhiều hơn 1 CPU để có thể xử lý song song cùng lúc nhiều tiến trình. Câu 5: Sự giống nhau và khác nhau giữa Chương trình, Tiến trình và Luồng (Program, Process and Thread). • Sự giống nhau: - Tiểu trình cũng là đơn vị xử lý cơ bản trong hệ thống, nó cũng xử lý tuần tự đoạn code của nó, nó cũng sở hữu một con trỏ lệnh, một tập các thanh ghi và một vùng nhớ stack riêng và các tiểu trình cũng chia sẻ thời gian xử lý của processor như PHÒNG GD&ĐT TP BẢO LỢC KIỂM TRA HỌC KÌ 2(TL)– ĐỀ Trường: ……………………… Lớp: …… MƠN: VẬT LÝ Họ tên: ……………………………… Thời gian: 45 phút A LÝ THUYẾT: Câu 1: (1,5 đ) Dòng điện gì? Chiều dòng điện theo quy ước có chiều nào? Kể tên tác dụng dòng điện Câu 2: (1,5 đ) Ampe kế dùng để làm gì? Vơn kế dùng để làm gì? Khi dùng dụng cụ để đo phải mắc chốt dương (+) chúng với cực nguồn điện? Câu 3: (2,0 đ) Số vơn ghi nguồn điện cho biết điều gì? Số vơn ghi dụng cụ điện biết điều gì? Con số 12 V ghi bóng đèn có ý nghĩa gì? B BÀI TỐN: Bài 1: (2,0 đ) Đổi đơn vị sau: a/ 0,24 A = ………………… mA b/ 90 mA = ………………… A c/ 220 V = ………………… mV d/ 400 mV = ……………… V Bài 2: (3,0 đ) Cho dụng cụ sau: nguồn điện có pin, khóa K, đèn Đ Đ2, ampe kế A vơn kế V1 a Vẽ sơ đồ mạch điện nối tiếp gồm nguồn điện có pin, khóa K đóng, hai đèn Đ Đ2, ampe kế A Vơn kế V1 mắc để đo hiệu điện đèn Đ (u cầu: có ký hiệu cực +, - nguồn, chốt +, - ampe kế vơn kế; có đánh dấu chiều dòng điện ) b Ampe kế 0,15A Hỏi cường độ dòng điện qua đèn Đ1 bao nhiêu? Giải thích - HẾT - HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ – LỚP HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011 – 2012 Lưu ý: - Sinh hoạt nhóm để thống biểu điểm, đáp án trước chấm - Trình bày giải khác hướng dẫn chấm đúng, hợp lý đạt điểm tối đa - Sai đơn vị: - 0,25 đ ( trừ lần cho loại đơn vị) - Dùng cơng thức SAI mà kết ĐÚNG: Khơng có điểm LÝ THUYẾT Câu Câu (1,5 đ) Câu (1,5 đ) Câu (2,0 đ) Nội dung trả lời - Dòng điện dòng điện tích dịch chuyển có hướng - Từ cực + qua dây dẫn, thiết bị điện tới cực – nguồn điện - Nhiệt, phát sáng, từ, hóa sinh lý - Ampe kế dùng để đo cường độ dòng điện - Vơn kế dùng để đo hiệu điện - Với cực + nguồn điện - Cho biết HĐT hai cực nguồn chưa mắc vào mạch - Cho biết HĐT định mức để dụng cụ hoạt động bình thường - HĐT định mức đèn 12 V, để đèn sáng bình thường Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,75 0,75 0,5 BÀI TOÁN Bài Bài (2,0đ ) Bài (3,0đ ) Phần làm a/ 0,24 A = 240 mA b/ 90 mA = 0,09 A c/ 220 V = 220 000 mV d/ 400 mV = 0,4 V a/ - Vẽ đủ thiết bị ( thiếu thiết bị: trừ 0,5 đ) - Vẽ u cầu ( sai u cầu: trừ 0,25 đ) b/ I1 = 0,15 A Vì đoạn mạch nối tiếp nên I Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 1,0 0,5 0,5 - HẾT - Trang 54 59 62, 65 68 69 67,70 71 75 ĐỀ THI HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2009-2010 Môn: VẬT LÝ 7 I/ TRẮC NGHIỆM: (3Đ) Câu 1: Đơn vị hiệu điện thế là: A. Kí lô gam(Kg) B. Ampe(A) C. Niutơn(N) D. Vôn(V) Câu 2: Dụng cụ dùng hiệu điện thế là: A. Vôn kế B. Cân đòn C. Ampe kế D. Lực kế Câu 3: Đèn LED sáng là do: A. Tác dụng từ của dòng điện B. Tác dụng nhiệt của dòng điện C. Tác dụng phát sáng của dòng điện D. Tác dụng hóa học của dòng điện Câu 4: Hai vật mang điện tích khác loại khi đặt gần nhau thì chúng? A. Vừa hút, vừa đẩy B. Hút nhau C. Đẩy nhau D. Không hút, không đẩy Câu 5: Chuông điện hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện? A. Tác dụng phát sáng B. Tác dụng từ C. Tác dụng nhiệt D. Tác dụng hóa học Câu 6: Vật nào dưới đây là vật cách điện? A. Một đọan dây nhựa B. Một đọan dây nhôm C. Một đọan ruột bút chì D. Một đọan dây thép Câu 7: Có thể làm cho các vật nhiễm điện bằng cách nào ? A. Làm cách khác. B. Hơ nóng vật C. Bỏ vật vào nước nóng D. Cọ xát Câu 8: Dòng điện gây ra tác dụng phát sáng cho dụng cụ nào khi nó đang hoạt động? A. Bếp điện B. Đèn báo của ti vi. C. Nồi cơm điện D. Dây dẫn khi có dòng điện chạy qua Câu 9: Dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện là: A. Cân đòn B. Ampe kế C. Lực kế D. Vôn kế Câu 10: Đơn vị đo cường độ dòng điện là: A. Niutơn(N) B. Vôn(V) C. kg/m 3 D. Ampe(A) Câu 11: Một vật bị nhiễm điện dương là vì: A. vật đónhận thêm các êlectron B. vật đó chỉ có địên tích âm C. vật đó mất bớt các êlectron D. vật đó nhận thêm các điện tích dương Câu 12: Nam châm điện có thể hút các ? A. Vụn sắt B. Vụn đồng C. Vụn giấy D. Vụn nilông II/ TỰ LUẬN: (7Đ) Câu 1:Đổi đơn vị cho các giá trị cường độ dòng điện và các giá trị hiệu điện thế sau: a) 0,375 A=………………mA b)208 mA =………………….A c) 2500 mV =……………….V d) 500 KV =…………………V Câu 2 : a) Vẽ sơ đồ mạch điện gồm có: Hai nguồn điện mắc nối tiếp nhau, công tắc đang đóng, dây dẫn, một bóng đèn. (2 điểm) b)Xác định chiều dòng điện theo quy ước trên sơ đồ của mạch điện ở câu a. ( dùng kí hiệu mũi tên “>” trên dây dẫn) (1 điểm) Câu 3: Dòng điện trong kim loại là gì? (1 điểm) Câu 4: a) Vật dẫn điện là gì? Vật cách điện là gì?(1 điểm) b) Nêu hai vật dẫn điện và cách điện mà em biết?(1 điểm) Hết ĐÁP ÁN I/ TRẮC NGHIỆM: (3Đ) 1 D Trang 1/2 K 2 A 3 C 4 C 5 B 6 A 7 D 8 B 9 B 10 D 11 C 12 A II/ TỰ LUẬN: (7Đ) Câu 1: a) 375 mA b) 0.208 A c) 2,5 V d) 500000 V Câu 2: (3 điểm) Câu 3:Dòng điện trong kim loại là dòng các êléctron tự do dịch chuyển có hướng.(1điểm) Câu 4 :a)Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. (1 điểm) b) Hai vật dẫn điện: dây đồng, dây chì (0,5 điểm). Hai vật cách điện: vỏ nhựa, miếng cao su(0,5 điểm). Trang 2/2 ĐỀ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN: NGỮ VĂN ( Thời gian 120 phút, không kể thời gian giao đề ) ĐỀ SỐ 1. Câu 1: ( 1,5 điểm ) Phân tích ý nghĩa của các từ láy trong đoạn thơ: " Nao nao dòng nước uốn quanh Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang Sè sè nắm đất bên đường, Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh " (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) Câu 1: ( 1,5 điểm) Chép lại ba câu thơ cuối trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu và phân tích ý nghĩa của hình ảnh kết thúc bài thơ. Câu 2: ( 7 điểm ) Nêu suy nghĩ của em về nhân vật anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa của nhà văn Nguyễn Thành Long. GỢI Ý TRẢ LỜI Câu 1: ( 1,5 điểm) Học sinh phát hiện các từ láy nao nao, nho nhỏ, sè sè, rầu rầu và thấy tác dụng của chúng : vừa chính xác, tinh tế, vừa có tác dụng gợi nhiều cảm xúc trong người đọc. Các từ láy vừa gợi tả hình ảnh của sự vật vừa thể hiện tâm trạng con người. - Từ láy ở hai dòng đầu : gợi cảnh sắc mùa xuân lúc chiều tà sau buổi hội vẫn mang cái nét thanh tao trong trẻo của mùa xuân nhưng nhẹ nhàng tĩnh lặng và nhuốm đầy tâm trạng. Từ láy "nao nao" gợi sự xao xuyến bâng khuâng về một ngày vui xuân đang còn mà sự linh cảm về điều gì đó sắp xảy ra đã xuất hiện. - Từ láy ở hai câu sau báo hiệu cảnh sắc thay đổi nhuốm màu u ám thê lương. Các từ gợi tả được hình ảnh nấm mồ lẻ loi đơn độc lạc lõng giữa ngày lễ tảo mộ thật đáng tội nghiệp khiến Kiều động lòng và chuẩn bị cho sự xuất hiện của hàng loạt những hình ảnh của âm khí nặng nề trong những câu thơ tiếp theo. Câu 2: ( 1,5 điểm) Chép chính xác 3 dòng thơ được 0,5 điểm, nếu sai 2 lỗi về chính tả hoặc từ ngữ trừ 0,25 điểm : "Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo". (Đồng chí - Chính Hữu) 1 Phân tích ý nghĩa của hình ảnh "đầu súng trăng treo" được 1 điểm. Học sinh cần làm rõ giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ như sau : - Cảnh thực của núi rừng trong thời chiến khốc liệt hiện lên qua các hình ảnh : rừng hoang, sương muối. Người lính vẫn sát cánh cùng đồng đội : đứng cạnh bên nhau, mai phục chờ giặc. - Trong phút giây giải lao bên người đồng chí của mình, các anh đã nhận ra vẻ đẹp của vầng trăng lung linh treo lơ lửng trên đầu súng : Đầu súng trăng treo. Hình ảnh trăng treo trên đầu súng vừa có ý nghĩa tả thực, vừa có tính biểu trưng của tình đồng đội và tâm hồn bay bổng lãng mạn của người chiến sĩ. Phút giây xuất thần ấy làm tâm hồn người lính lạc quan thêm tin tưởng vào cuộc chiến đấu và mơ ước đến tương lai hoà bình. Chất thép và chất tình hoà quện trong tâm tưởng đột phá thành hình tượng thơ đầy sáng tạo của Chính Hữu. Câu 3: ( 7 điểm) Học sinh vận dụng cách làm văn nghị luận về nhân vật văn học để viết bài cảm nghĩ về anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa - là nhân vật điển hình cho tấm gương lao động trí thức trong những năm đất nước còn chiến tranh : a. Đề tài về tinh thần yêu nước và ý thức cống hiến của lớp trẻ là một đề tài thú vị và hấp dẫn của văn học kháng chiến chống Mĩ mà Lặng lẽ Sa Pa là một tác phẩm tiêu biểu. b. Phân tích những phẩm chất tốt đẹp của anh thanh niên : - Trẻ tuổi, yêu nghề và trách nhiệm cao với công việc. Các dẫn chứng tiêu biểu : một mình trên đỉnh núi cao chịu áp lực của cuộc sống cô độc nhưng anh luôn nhận thấy mình với công việc là đôi, một giờ sáng đi ốp nhưng anh không bỏ buổi nào thể hiện ý thức quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ rất cao. - Cởi mở, chân thành, nhiệt tình chu đáo với khách và rất lịch sự khiêm tốn (nói chuyện rất hồn nhiên, hái hoa tặng khách, tặng quà cho họ mang theo ăn đường, khiêm nhường khi nói về mình mà giới thiệu những tấm gương khác). - Con người trí thức luôn tìm cách học hỏi nâng cao trình độ và cải tạo cuộc sống của mình tốt đẹp hơn : không gian nơi anh ở đẹp đẽ, tủ sách với những trang sách đang mở, vườn hoa đàn gà là những sản phẩm tự tay anh làm đã nói lên điều đó. c. Hình ảnh anh thanh niên là bức chân dung điển hình về con người lao động trí thức lặng lẽ dâng cho đời đáng được ngợi ca, trân trọng. a) Mở Tuyển tập đề thi HSG Toán 8 ĐỀ THI SỐ 1 Câu 1: (4,0 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : a) 3x 2 – 7x + 2; b) a(x 2 + 1) – x(a 2 + 1). Câu 2: (5,0 điểm) Cho biểu thức : 2 2 2 2 3 2 4 2 3 ( ) : ( ) 2 4 2 2 x x x x x A x x x x x + − − = − − − − + − a) Tìm ĐKXĐ rồi rút gọn biểu thức A ? b) Tìm giá trị của x để A > 0? c) Tính giá trị của A trong trường hợp : |x - 7| = 4. Câu 3: (5,0 điểm) a) Tìm x,y,z thỏa mãn phương trình sau : 9x 2 + y 2 + 2z 2 – 18x + 4z - 6y + 20 = 0. b) Cho 1 x y z a b c + + = và 0 a b c x y z + + = . Chứng minh rằng : 2 2 2 2 2 2 1 x y z a b c + + = . Câu 4: (6,0 điểm) Cho hình bình hành ABCD có đường chéo AC lớn hơn đường chéo BD. Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của B và D xuống đường thẳng AC. Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của C xuống đường thẳng AB và AD. a) Tứ giác BEDF là hình gì ? Hãy chứng minh điều đó ? b) Chứng minh rằng : CH.CD = CB.CK c) Chứng minh rằng : AB.AH + AD.AK = AC 2 . HƯỚNG DẪN CHẤM THI Nội dung đáp án Điểm Bài 1 a 2,0 3x 2 – 7x + 2 = 3x 2 – 6x – x + 2 = 1,0 = 3x(x -2) – (x - 2) 0,5 = (x - 2)(3x - 1). 0,5 b 2,0 a(x 2 + 1) – x(a 2 + 1) = ax 2 + a – a 2 x – x = 1,0 = ax(x - a) – (x - a) = 0,5 Gv: Đỗ Hoài Nam 1 Tuyển tập đề thi HSG Toán 8 = (x - a)(ax - 1). 0,5 Bài 2: 5,0 g 3,0 ĐKXĐ : 2 2 2 3 2 0 4 0 0 2 0 2 3 3 0 2 0 x x x x x x x x x x − ≠ − ≠ ≠ + ≠ ⇔ ≠ ± ≠ − ≠ − ≠ 1,0 2 2 2 2 2 2 2 2 3 2 4 2 3 (2 ) 4 (2 ) (2 ) ( ) :( ) . 2 4 2 2 (2 )(2 ) ( 3) x x x x x x x x x x A x x x x x x x x x + − − + + − − − = − − = = − − + − − + − 1,0 2 4 8 (2 ) . (2 )(2 ) 3 x x x x x x x + − = − + − 0,5 2 4 ( 2) (2 ) 4 (2 )(2 )( 3) 3 x x x x x x x x x + − = = − + − − 0,25 Vậy với 0, 2, 3x x x≠ ≠ ± ≠ thì 2 4x 3 A x = − . 0,25 h 1,0 Với 2 4 0, 3, 2 : 0 0 3 x x x x A x ≠ ≠ ≠ ± > ⇔ > − 0,25 3 0x⇔ − > 0,25 3( )x TMDKXD⇔ > 0,25 Vậy với x > 3 thì A > 0. 0,25 i 1,0 7 4 7 4 7 4 x x x − = − = ⇔ − = − 0,5 11( ) 3( ) x TMDKXD x KTMDKXD = ⇔ = 0,25 Với x = 11 thì A = 121 2 0,25 Bài 3 5,0 a 2,5 9x 2 + y 2 + 2z 2 – 18x + 4z - 6y + 20 = 0 ⇔ (9x 2 – 18x + 9) + (y 2 – 6y + 9) + 2(z 2 + 2z + 1) = 0 1,0 ⇔ 9(x - 1) 2 + (y - 3) 2 + 2 (z + 1) 2 = 0 (*) 0,5 Do : 2 2 2 ( 1) 0;( 3) 0;( 1) 0x y z− ≥ − ≥ + ≥ 0,5 Nên : (*) ⇔ x = 1; y = 3; z = -1 0,25 Vậy (x,y,z) = (1,3,-1). 0,25 b 2,5 Từ : ayz+bxz+cxy 0 0 a b c x y z xyz + + = ⇔ = 0,5 ⇔ ayz + bxz + cxy = 0 0,25 Gv: Đỗ Hoài Nam 2 Tuyển tập đề thi HSG Toán 8 Ta có : 2 1 ( ) 1 x y z x y z a b c a b c + + = ⇔ + + = 0,5 2 2 2 2 2 2 2( ) 1 x y z xy xz yz a b c ab ac bc ⇔ + + + + + = 0,5 2 2 2 2 2 2 2 1 x y z cxy bxz ayz a b c abc + + ⇔ + + + = 0,5 2 2 2 2 2 2 1( ) x y z dfcm a b c ⇔ + + = 0,25 Bài 4 6,0 O F E K H C A D B 0,25 a 2,0 Ta có : BE ⊥ AC (gt); DF ⊥ AC (gt) => BE // DF 0,5 Chứng minh : ( )BEO DFO g c g∆ = ∆ − − 0,5 => BE = DF 0,25 Suy ra : Tứ giác : BEDF là hình bình hành. 0,25 b 2,0 Ta có: · · · · ABC ADC HBC KDC= ⇒ = 0,5 Chứng minh : ( )CBH CDK g g∆ ∆ −: 1,0 . . CH CK CH CD CK CB CB CD ⇒ = ⇒ = 0,5 b, 1,75 Chứng minh : AF ( )D AKC g g∆ ∆ −: 0,25 AF . A . AK AD AK F AC AD AC ⇒ = ⇒ = 0,25 Chứng minh : ( )CFD AHC g g∆ ∆ −: 0,25 CF AH CD AC ⇒ = 0,25 Mà : CD = AB . . CF AH AB AH CF AC AB AC ⇒ = ⇒ = 0,5 Suy ra : AB.AH + AB.AH = CF.AC + AF.AC = (CF + AF)AC = AC 2 (đfcm). 0,25 ĐỀ SỐ 2 Gv: Đỗ Hoài Nam 3 Tuyển tập đề thi HSG Toán 8 Câu1. a. Phân tích các đa thức sau ra thừa số: 4 x 4+ ( ) ( ) ( ) ( ) x 2