Hiệu quả sử dụng vốn lu động trong sản xuất kinh doan hở xí

Một phần của tài liệu te140 (Trang 44)

xí nghiệp.

Giữa năm 2001 và năm 2000 hệ số thanh toán tức thời tăng lên gần gần hai lần. Khả năng thanh toán của xí nghiệp ngày càng ổn định. Mặt khác, mặc dù số vốn của xí nghiệp đợc bổ xung cha nhiều nhng xí nghiệp đã tăng đợc vòng quay của vốn lu động, đạt các chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận... ở mức độ khả quan. Mặc dù tốc độ tăng vòng quay vốn lu động tốc độ tăng doanh thu, đặc biệt là các chỉ số doanh thu/vốn, lợi nhuận/vốn... nói chung vẫn còn ở mức độ khiêm tốn. Nhng điều đáng khích lệ là các chỉ tiêu này đều có sự tăng trởng năm sau cao hơn năm trớc. Điều đó cho thấy xí nghiệp đang có triển vọng trong các hoạt động sản xuất kinh doanh.

Bảng 8: Báo cáo kết quả kinh doanh trong năm 2000 và 2001 nh sau

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001

1. Doanh thu bán hàng 9.000.000 11.855.000

- Thuế doanh thu 270.000 355.000

- Hàng bán trả lại

2. Doanh thu thuần 8.730.000 11.499.350

3. Giá vốn hàng bán 7.050.500 9.060.350

4. Lãi gộp 1.679.500 2.439.000

5. Chi phí bán hàng, quản lý 1.309.500 1.725.000

Trong đó:

- Lãi tiền vay 15.200 21.000

6. Lợi nhuận trớc thuế từ hoạt động kinh doanh

370.000 714.000

7. Kết quả từ các hoạt động khác - -

- Thu bất thờng - -

- Chi bất thờng - -

8. Lợi nhuận trớc thuế 370.000 714.000

9. Thuế lợi tức 111.000 214.200

10. Lợi nhuận sau thuế 259.000 449.800

Căn cứ vào các số liệu của bảng cân đối kế toán báo cáo kết quả kinh doanh của xí nghiệp trong hai năm 2000 và 2001 ta có các chỉ tiêu sau:

Bảng 9: Tổng hợp vật t, dụng cụ ứ đọng, kém phẩm chất

Đơn vị tính: 1000 đồng

Cộng 36.669 3.704

Tổng số giá trị thành phẩm, vật t ứ đọng kém phẩm chất không thể thu hồi đợc là:

Bảng 10: Hiệu quả thanh toán vốn lu động của xí nghiệp Kim các năm 2000 và 2001.

Chỉ tiêu 2000 2001 So sánh 2001 và 2000

(%)

Hệ số thanh toán ngắn hạn 3,46 4,67 1,34

Hệ số thanh toán ngắn hạn 2,78 3,77 1,35 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khả năng thanh toán nhanh 0,67 1,55 2,31

Hệ số thanh toán tức thời 0,22 0,41 1,86

Tuy hệ số thanh toán nợ ngắn hạn của xí nghiệp trên thực tế thấp hơn khá nhiều so với tính toán trên bảng cân đối kế toán. Lý do nh đã trình bày ở phần trên, là do trong số hàng tồn kho của xí nghiệp số hàng hoá, vật t, thành phẩm tồn kho ứ đọng, kém phẩm chất, không thể tiêu thụ đợc với số lợng t- ơng đối lớn (1.126.812 chiếm gần 30% trong tổng số hàng tồn kho). Tuy nhiên, do trong tài sản lu động của xí nghiệp vẫn còn có nhiều tiềm năng trong khả năng thanh toán. Mặt khác, số nợ phải trả của xí nghiệp năm 2001 cũng giảm đáng kể so với năm 2000, do đó trên thực tế hệ số thanh toán nợ ngắn hạn của xí nghiệp vẫn ở mức độ cao và có chiều hớng tốt (hệ số năm 2001 cao hơn rất nhiều so với năm 2000).

Tuy nhiên, trên thực tế hệ số thanh toán nợ ngắn hạn của xí nghiệp thấp hơn khá nhiều, lý do là sản phẩm của xí nghiệp bị tồn đọng không thể tiêu thụ đợc và hầu nh không thu hồi đợc vốn. Các sản phẩm tồn đọng này do sản xuất từ những năm chế thử (do dây chuyền sản xuất kim của xí nghiệp là dây chuyền hoàn toàn mới ở Việt Nam và là dây chuyền duy nhất ở Đông Dơng. Do vậy trong quá trình đi vào sản xuất, xí nghiệp phải sản xuất vừa phải tự rút kinh nghiệm để hoàn thiện công nghệ sản xuất). Mặt khác, trong

thời kỳ 1990 đến 1991 xí nghiệp sản xuất để xuất khẩu cho Liên Xô cũ nhng do thị trờng Liên Xô và Đông Âu sụp đổ khiến sản phẩm của xí nghiệp không thể tiêu thụ đợc. Việc khắc phục sự cố này gần nh không thể đợc vì sản phẩm kim thuộc loại đặc củng dành riêng cho từng loại máy dệt khác nhau. Các sản phẩm ứ đọng của xí nghiệp chỉ còn cách huỷ bỏ không thể tận dụng đợc. Ngoài hàng hoá tồn kho, lợng vật t của xí nghiệp cũng bị ứ đọng khá nhiều so đợc phân phối chỉ tiêu mua từ những năm bao cấp, trải qua năm tháng đến nay có nhiều chủng loại, vật t không thể đa vào sản xuất đợc do bị kém hoặc mất phẩm chất. Đến thời điểm hiện nay số hàng hoá sản phẩm, vật t bị kém, mất phẩm chất không thể thu hồi đợc vốn là:

Bảng 11: Tổng hợp thành phẩm, ứ đọng, mất phẩm chất

Chỉ tiêu Số lợng (c) Theo giá thành (1000đ)

Dự kiến thu (1000đ)

1 - Kim dệt 2.951.272 956.019 0

2 - Kim tay 2.884.427 46.603 0

3 - Kim máy khâu 1.831.707 91.225 0

Cộng thành phẩm 1.093.847 0

4.3. Định hỡng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động của xí nghiệp Kim Hà Nội.

4.3.1. Định hớng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động của xí nghiệp Kim Hà Nội trong thời gian tới. nghiệp Kim Hà Nội trong thời gian tới.

Pháp huy những thành tích đã đạt trong thời gian vừa qua, đặc biệt là trong năm 2000và 2001. Xí nghiệp đã đặt kế hoạch phát triển cho những năm trớc mắt cũng nh lâu dài. Xét về tiêm năng của xí nghiệp : trong thời gian tới xí nghiệp hoàn toàn có khả năng nâng cao sản lợng sản xuất các mặt hàng chủ yếu. Sản lợng Kim Khâu tay trong năm 2001 đã đạt đợc gần đến với

máy Khâu, Kim dệt của xí nghiệp lại cha khai thác hết công suất. Sản lợng Kim máy Khâu năm 2001 so với công suất thiết kế mới chỉ đạt 10 triệu kim trên 55 triệu Kim = 18,8%; sản lợng kim dệt năm dệt năm 2001 mới sản xuất đợc so với công suất thiết kế là 1,2 triệu kim/6,2 triệu kim bằng 19,3% so với công suất thiết kế. Do vậy khả năng sản xuất của xí nghiệp vẫn còn nhiều tiềm năng cha khai thác hết.

Với lợi thế dây chuyền sản xuất kim là cơ sở duy nhất ở Đông Dơng sản xuất các loại kim do đó việc tiêu thụ của xí nghiệp có nhiều thuận lợi. Mặt khác, thị trờng tiêu thụ của xí nghiệp cũng rộng vì trong nớc cũng có nhiều cơ sở dệt may... nên xí nghiệp có nhiều khả năng trong khai thác thị tr- ờng. Đứng trớ nhiều thuận lợi nh vậy, xí nghiệp đã có chiến lợc nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành để cạnh tranh với các loại kim ngoại nhapạ (chủ yếu là Kim Trung Quốc). Xí nghiệp đặt chỉ tiêu phấn đấu trong ba năm tới với sản lợng và doanh thu hàng năm tăng từ 15% đến 20%.

Bên cạnh việc đặt kế hoạch tăng sản lợng kim máy khâu và kim dệt, từ các thành công ban đầu trong sản xuất hàng gia công kim khí cho Nhật Bản, xí nghiệp đang tiếp tục đẩy mạnh sản xuất hàng gia công đồng thời hoàn thiện công nghệ sản xuất để tiến tới tự sản xuất để bản sản phẩm trên thị tr- ờng. Song song với việc tăng cờng sản xuất kim, đẩy mạnh và hoàn thiện sản xuất hàng cơ kim khí phục vụ cho sản xuất và phục vụ cho thị trờng trong n- ớc xí nghiệp tiếp tục sản xuất các mặt hàng truyền thống nh mạ gia công, phun phủ kẽm lên bề mặt kim loại... Đồng thời xí nghiệp tiếp tục có hớng đầu t thêm trang thiết bị, công nghệ sản xuất các mặt hàng mới.

Để có thể sản xuất tiếp tục ổn định và tăng trởng xí nghiệp cần có các biện pháp, chính sách huy động và sử dụng vốn hợp lý hơn nữa nhằm nâng cao tỷ suất lợi nhuận trên vốn, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu và hạn chế các rủi ro có thể xảy ra. ở phần tiếp theo chúng ta sẽ xem xét một số giải pháp trớc mắt cũng nh lâu dài để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

4.3.2. Một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở xí nghiệp Kim Hà Nội. nghiệp Kim Hà Nội.

Để thực hiện các mục tiêu đã đề ra, trong thời gian tới bên cạnh các giải pháp đồng bộ về kinh tế, kỹ thuật công nghệ.... xí nghiệp cần có những giải pháp cụ thể về việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tiêu thụ sản phẩm, hạn chế rủi ro.

Một số giải pháp cơ bản bao gồm:

4.3.2.1. Giải pháp về tiêu thụ sản phẩm.

Có chiến lợc đầu t chiều sâu để sản xuất các mặt hàng mới, đa dạng hoá, mặt hàng, ngành hàng. Tích cực cải tiến công nghệ, chất lợng, mẫu mã, chủng loại sản phẩm để sản phẩm của xí nghiệp tiếp tục đứng vững trên thị trờng. Hàng năm nên để một phần kinh phí hợp lý cho nghiên cứu khoa học, nghiên cứu thị trờng từ đó các các chính sách hợp lý về giá cả, phơng thức bán hàng... để sản xuất kinh doanh hiệu quả hơn.

* Quản lý vốn dự trữ.

Một trong những vấn đề quan trọng để tăng tốc độ luân chuyển vốn nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động là phải thực hiện quản lý tốt vốn dự trữ hàng tồn kho nhằm đạt tới mục tiêu: Tổ chức hợp lý việc dự trữ đảm bảo cho quá trình kinh doanh diễn ra liên tục tránh mọi sự gián đoạn do dự trữ gây ra. Đồng thời giảm tới mức thấp nhất có thể đợc số vốn cần thiết cho dự trữ. Để quản lý tốt vốn dự trữ đòi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận quản lý trong doanh nghiệp nh: bộ phận cung ứng vật t, bộ phận tiêu thụ sản phẩm, bộ phận quản lý tài chính...

Doanh nghiệp cần chú ý một số biện pháp sau:

thơng lợng thuận lợi (thời gian, địa điểm giao hàng, điều kiện thanh toán...) chất lợng phù hợp. Lựa chọn hình thức vận chuyển phù hợp.

- Thờng xuyên theo dõi sự biến động của thị trờng vật t hàng hoá từ đó dự toán và quyết định điều chỉnh kịp thời việc mua sắm nguyên vật liệu, hàng hoá có lợi cho doanh nghiệp trớc sự biến động của thị trờng. Đây là biện pháp rất quan trọng để bảo toàn vốn của doanh nghiệp.

- Tổ chức tốt việc dự trữ, bảo quản nguyên vật liệu tránh mất mát, hao hụt quá mức. Thờng xuyên kiểm tra nắm vững tình hình dự trứ phát triển kịp thời hàng hoá bị ứ đọng nhằm có biện pháp giải phóng hàng ứ đọng thu hồi vốn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thực hiện việc mua bảo hiểm với vật t, hàng hoá lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho... nhằm chủ động bảo toàn vốn lu động.

* Quản lý phải thu.

Trong hoạt động kinh doanh thờng xuyên nảy sinh việc xuất giao thành phẩm hàng hoá cho khách hàng và một thời gian sau mói thu đợc tiền. Tình hình đó làm nảy sinh khoản phải thu từ khách hàng. Quản lý khoản phải thu từ khách hàng là một vấn đề rất quan trọng và phức tạp trong công tác quản lý tài chính của doanh nghiệp bởi vì:

- Việc quản lý khoản phải thu có liên quan chặt chẽ với việc tiêu thụ sản phẩm từ đó có ảnh hởng lớn tới doanh thu tiêu thụ và lợi nhuận của doanh nghiệp. Khi lợng hàng hoá bán chịu sẽ làm tăng khoản phải thu nhng có khả năng tăng đợc lợng hàng hoá bán ra và tăng lợi nhuận.

- Quản lý khoản phải thu liên quan chặt chẽ tới việc tổ chức và bảo toàn vốn lu động. Việc tăng nợ phải thu sẽ kéo theo nhiều chi phí để thu hồi nợ, đòi hỏi doanh nghiệp phải tìm thêm nguồn vốn vay để đáp ứng nhu cầu vốn cho quá trình kinh doanh tiếp theo và phải trả lãi cho tiền vay.

- Nợ phải thu tăng nên cũng làm tăng rủi ro đối với doanh nghiệp dẫn đến tình trạng nợ khó đòi hoặc không thu hồi đợc do khách hàng vỡ nợ gây tổn thất vốn cho doanh nghiệp.

Để quản lý tốt nợ phải thu từ khách hàng doanh nghiệp cần chú ý một số biện pháp sau:

- Xác định chính sách bán chịu và mức độ nợ phải thu. Mỗi doanh nghiệp cần xác định chính sách, định hớng bán chịu cho khách hàng căn cứ vào các mục tiêu cụ thể của doanh nghiệp nh:

+ Mục tiêu mở rộng thị trờng để tiêu thụ, tăng doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp. Tính chất thời vụ trong sản xuất và tiêu thụ của một số sản phẩm.

+ Tình trạng cạnh tranh: doanh nghiệp cần phải xem xét tình hình bán chịu của đối thủ cạnh tranh để có đối sách thích hợp.

+ Tình trạng tài chính của doanh nghiệp.

+ Phân tích khách hàng, xác định đối tợng bán chịu nhằm đánh giá khách hàng nhất là đối với khách hàng tiềm năng.

+ Xác định điều kiện thanh toán: trong đó chú ý đến thời hạn thanh toán và chiếthâu bán hàng (hay chiết khấu thanh toán).

Việc quản lý nợ phải thu là một vấn đề rất quan trọng và phức tạp trong công tác quản lý tài chính của doanh nghiệp do đó cần kiểm soát chặt chẽ nợ phải thu từ khách hàng, trong đó càn chú ý: mở sổ theo dõi nợ phải thu và tình hình thanh toán với khách hàng. Thờng xuyên nắm vững và kiểm soát tình hình nợ phải thu và tình hình thu hồi nợ. Cần xác định giới hạn hệ số nợ phải thu.

Thờng xuyên theo dõi, phân tích cơ cấu nợ phải thu theo thời gian và chuẩn bị các biện pháp thu hồi. Khi phát sinh các khoản nợ khó đòi cần phân tích, đánh giá tìm nguyên nhân và cá biện pháp để hạn chế sự tổn thất.

* Quản lý vốn bằng tiền.

Tiền là một loại tài sản của doanh nghiệp và có thể dễ dàng chuyển hoá thành các tài sản khác nhau. Vốn bằng tiền là yếu tố trực tiếp quyết định khả năng thanh toán của một doanh nghiệp. Tơng xứng với quy mô kinh doanh nhất định đòi hỏi phải thờng xuyên có một lợng tiền tơng xứng mới đảm bảo cho tình hình tài chính của doanh nghiệp ở trạng thái bình thờng. Chính vì vậy việc quản lý vốn bằng tiền là vấn đề hết sức quan trọng trong công tác quản lý tài chính doanh nghiệp.

Nội dung chủ yếu của quản lý vốn bằng tiền bao gồm các vấn đề chủ yếu sau:

- Quản lý chặt chẽ các khoản thu, chi bằng tiền: nhằm tránh mất mát, lạm dụng. Xác định chặt chẽ các khoản tạm ứng tiền mặt về đối tợng, số lợng và thời hạn thanh toán tạm ứng.

Chỉ đề tồn quỹ tiền mặt ở mức tối thiểu, phần vợt quá mức tối thiểu cần gửi ngay vào ngân hàng nhằm đảm bảo an toàn và sinh đợc số lãi nhất định.

- Đảm bảo khả năng thanh toán, duy trì dự trữ tiền tệ ở mức cần thiết. Đảm bảo đủ cho yếu tố giao dịch kinh doanh và một lợng tiền nhất định để dự phòng.

Trên đây là một số vấn đề lý luận trong việc quản lý, sử dụng và nâng cao hiệu quả sử dụng ốn (đặc biệt là vốn lu động) của doanh nghiệp. Việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động có ý nghĩa sống còn đối với doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển.

Một là: có những biện pháp cụ thể, triết để nhằm thu hồi các khoản nợ phải thu.

Qua các số liệu ở phần thứ ba: địa bàn và phơng pháp nghiên cứu cho thấy số nợ phải thu năm sau cao hơn năm trớc. Năm 2000 số nợ phải thu cuối năm tăng so với đầu năm là:

743.994 - 698.606 = 45.388

Năm 2001 số nợ phải thu không những không giảm đi mà còn tăng lên khá cao. Năm 2001 số nợ phải thu cuối năm tăng nên so với đầu năm là:

1.428.271 - 743.994 = 684.277

Do các khoản nợ phải thu năm 2001 tăng lên rất nhiều so với năm 2000 trong khi tốc độ doanh thu tăng không nhiều. Vì vậy kỳ thu tiền bình quân của xí nghiệp từ 30 ngày năm 2000 đã tăng lên đến 43 ngày năm 2001.

Việc bán hàng trả chậm có thể làm tăng đợc doanh thu từ đó tăng đợc khả năng sinh lời cho xí nghiệp nhng xí nghiệp cần có biện pháp cụ thể, cơng

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu te140 (Trang 44)