Lời nói đầu Phúc Thọ huyện nằm phía Tây trung tâm Hà Nội, bên bờ hữu ngạn sông Hồng sông Đáy thuộc hệ thống sông Hồng Huyện Phúc Thọ phía Tây giáp thị xã Sơn Tây; phía Nam giáp huyện Thạch Thất huyện Quốc Oai; phía Đông giáp huyện Đan Phượng huyện Hoài Đức; phía Bắc giáp huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc Diện tích: 113,25km2 Dân số: Khoảng 163.979 người (năm 2010) Huyện Phúc Thọ gồm 22 xã thị trấn: Cẩm Đình, Hát Môn, Long Xuyên, Ngọc Tảo, Phúc Hòa, Phụng Thượng, Phương Độ, Sen Chiểu, Tam Thuấn, Thanh Đa, Thọ Lộc, Thượng Cốc, Vân Hà, Vân Nam, Vân Phúc, Võng Xuyên, Xuân Phú, Tam Hiệp, Hiệp Thuận, Liên Hiệp, Tích Giang, Trạch Mỹ Lộc, thị trấn Phúc Thọ NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN PHÚC THỌ,TP HÀ NỘI I Khái Lược Phúc thọ nằm phía tây thủ đô Hà Nội ; phía tây giáp thị xã Sơn Tây,phía đông giáp huyện Đan Phượng,phía nam giáp huyện Thạch Thất,Quốc Oai, phía bắc giáp huyện Yên lạc,huyện Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh phúc.Quê hương phúc thọ giữ nhiều di tích lịch sử văn hóa,với 81 di tích xếp hạng(42 di tích xếp hạng cấp quốc gia) nhiều tên song vào di tích lịch sử sông Hồng, song Hát Giang, song Đáy, sông Tích…cùng với giá trị văn hóa dân gian đặc sắc góp phần tô thắm vẻ đẹp truyền thống vùng quê hiền hòa không ngừng phát triển Trải qua kỉ đấu tranh dựng nước giữu nước nhân dân huyện Phúc Thọ có tinh thần thượng võ ,giàu lòng yêu nước, xây dựng nên truyền thống đoàn kết gắn bó lâu đời cùng, với nhân dân nước viết nên hùng ca bất hủ đấu tranh chống giặc ngoại xâm,tiêu biểu thời kì cách mạng giải phóng dân tộc kháng chiến chống Pháp chống Mỹ cứu nước.Phúc thọ có 23 xã ,thị trấn qua bao đời nhân dân huyện phấn đấu không mệt mỏi cho sựu nghiệp bảo vệ xây dựng quê hương ngày ấm no hạnh phúc Sinh lớn lên mảnh đất Phúc Thọ tự hào quê hương Phúc Thọ huyện nông, kinh tế nhiều khó khăn xuất phát điểm thấp, ngành nghề chậm phát triển Vượt lên thách thức này, Phúc Thọ xác định nhiệm vụ trọng tâm tập trung phát triển kinh tế, đẩy mạnh chuyển dịch cấu nông nghiệp tạo bước đột phá xây dựng nông thôn Phúc Thọ ba địa phương có phong trào sản xuất nông nghiệp mạnh TP Hà Nội Các nguồn lực phát triển kinh tế huyện Phúc Thọ : II Các Nguồn Lực Phát Triển Kinh Tế 1.Nguồn lực tự nhiên a.Vị trí địa lý Phúc thọ nằm phía tây thủ đô Hà Nội ; phía tây giáp thị xã Sơn Tây,phía đông giáp huyện Đan Phượng,phía nam giáp huyện Thạch Thất,Quốc Oai, phía bắc giáp huyện Yên lạc,huyện Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh phúc Các đơn vị hành huyện bao gồm thị trấn Phúc Thọ 22 xã gồm: Cẩm Đình, Hát Môn, Hiệp Thuận, Liên Hiệp, Long Xuyên, Ngọc Tảo, Phúc Hòa, Phụng Thượng, Phương Độ, Sen Chiểu, Tam Hiệp, Tam Thuấn, Tích Giang, Thanh Đa, Thọ Lộc, Thượng Cốc, Trạch Mỹ Lộc, Vân Hà, Vân Nam, Võng Xuyên, Vân Phú, Xuân Phú b.Phạm vi lãnh thổ Diện tích 118.62 km2 c Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên khí hậu Phúc Thọ huyện thuộc châu thổ sông Hồng nên khí hậu giống tỉnh khác nói riêng toàn châu thổ nói chung khí hậu nhiệt đới gió mùa.do ảnh hưởng loại khí hậu nên thời tiết thay đổi theo vùng - Từ tháng đến tháng 10: mùa nóng ẩm , mùa hè gió thổi từ NamĐông-Nam mang theo nước nên hay mưa going bão.Mưa nhiều - vào tháng tháng ,nhiệt độ trung bình mùa hè 26*C Từ tháng 11 đến tháng : mùa khô lạnh, nhiệt độ trung bình mùa 18*C, nhiệt độ trung bình tháng 11 21*C, tháng 12 tháng riêng 17*C, độ ẩm khoảng 40-45% Tháng tháng trời nhiều sương mù thường có mưa phùn Tài nguyên đất Huyện có diện tích đât nông nghiệp lớn, đất phù sa ven sông Hồng bồi đắp qua nhiều kỷ.Đê Đại Hà ranh giới phân chia huyện thành hai vùng sản xuất khác nhau: vùng đê vùng đê Đất trồng nhiều loại lương thực : lúa ngô , khoai lang, đậu tương,… chuyển đổi thành nhiều vùng chăn nuôi tập trung - Vùng đê :vùng thường gọi vùng đồng bằng, đất đai màu mỡ, nhờ hệ thống tưới tiêu tốt nên nghề trồng chọt phát triển.Ngoại trừ số xã thuộc tổng Cam Thịnh cũ có vài đồi nhỏ, trồng lúa khó khăn lại thích nghi với số trồng khác : mía , sắn, thuốc lá,… Đại đa số ruộng cấy hai vụ : vụ chiêm xuân vụ mùa Ngoài việc cấy lúa nông dân trồng them ngô, đậu, mía , dâu, hoa Ngay ,nhờ có khoa học kỹ thuật cao áp dụng tốt giống huyện :Võng Xuyên, Tích Giang ,Thọ lộc,PhụngThượng,Phúc Hòa, Ngọc Tảo,…đã lấy hai vụ lúa vụ đông Hai vụ lúa vụ mùa - như: ngô,đậu.khoai,rau xanh cho kết thu hoạch cao Vùng đê : vùng thường gọi vùng bãi thuộc xã ven sông Hồng, sông Đáy, đất chủ yếu phù sa sông bồi đắp.Cây lúa trồng hoa màu tốt cho suất cao Tài nguyên nước Sông ngòi, đê điều - Huyện Phúc Thọ có sông chảy qua: sông Bạch Hạc, sông Đáy, sông - Tích Sông Bạch Hạc: xưa gọi sông Hồng, trước có tên sông Nhĩ Hà , đổ theo hướng bắc nam, phần qua huyện Phúc Thọ dài 16,8 km Nguồn nước sông Hồng lớn mùa mưa từ tháng đến tháng tháng tháng nước sông lên to : 12,4m báo động 1, 13,4m báo động 2, 14,4m báo động Sông Hồng cung cấp nguồn nước tưới cho hầu hết diện tích canh tác vùng đồng nhờ có trạm bơm phù sa, phần đất vùng bãi nhờ có trạm bơm Xuân Phú.Sông Hồng giao thông - đường thủy quan trọng thuận tiện Sông Đáy :xưa gọi sông Hát Giang nhánh sống Hồng chảy qua phái nam huyện dì 14,5km, nguồn cung cấp cho số xã vùng bãi : Thanh Đa, Tam Thuấn, Liên Hiệp Hiệp thuấn.Từ lâu xây dựng phái nam cầu Phùng để chủ động việc chống úng lũ Năm 2003, phủ có định khơi lại dòng sông Đáy để phcuj vụ kinh tế xã hôi tưới tiêu cho tỉnh phía nam tỉnh Ninh Binh, Bình - Định dự án làm tốt Sông Tích :nằm phía tây huyện chảy từ Tây Bắc đến Đông Nam, phần chảy qua huyện dai 12km bắt nguồn từ suối vùng núi Ba Vì.Sông Tích dài nhỏ lại khúc khuỷu, dòng nước chảy không mạnh nên dân ven sông dùng bè đánh cá làm phương tiện giao thong thuận lợi.Ngoài sông Tích có chức tưới tiêu toàn diện tích canh tác xã Tích Giang , Trạch Mỹ Lộc, Thọ Lộc phần xã Phúc Hòa, thị trấn Phúc - Thọ Do ba sông có nguồn nước lớn, sức mạnh chảy qua lớn làm địa giới huyện nên hệ thống đê điều huyện Phúc Thọ đáng ý.Cả tỉnh Sơn Tây cũ có 99,77 km đê, riêng huyện Phúc Thọ chiếm 44.12km có tổng số 27 điếm canh.Đê ngăn nước sông Bạch Hạc đắp từ năm 1108 đến thời đại Gia Long (1802-1819) đăp 675 trượng.Trong năm cuối đời Thành Thái đầu Duy Tân nhân dân tỉnh Sơn Tây nói chung nhân dân huyện phúc thọ nói riêng phải công để đào đắp củng cố đoạn đê xung yếu suốt năm ròng.Độ cao mặt đê Sơn Tây 15,1m - Từ triều đại Phong Kiến nhân dân huyện thường xuyên chăm sóc cấp hệ thống ba sông này.Mỗi năm trước mùa lũ, nhân dân Phúc thọ phải chuẩn bị dự án chống lũ lụt có hiệu để đỡ thiệt hại.Tuy nhiên, có năm đỉnh lũ lên cao, cửa cống hệ thống phân lũ xã Xuân Phú phải mở để giảm bớt mức nước cho Hà Nội, mặt khác để phòng ngừa nguy nước phá vỡ đoạn đê xung yếu.Những năm phải mở cống phân lũ xã Xuân Phú xã vùng chứa nước bị thiệt hại nặng.Trên quãng đê Ngọc tảo ngày 20-6-1960 2000 đồng bào Phúc Thọ đắp đê chủ tịch Hồ Chí Minh thăm động viên Nguồn lực kinh tế - xã hội • • • - Dân số : 163.979 người Nguồn nhân lực dồi Phát triển kinh tế Nằm vung đồng Bắc Bộ, huyện Phúc thọ đánh giá vùng đất có nhiều tiềm để phát triển ngành nông nghiệp cách toàn diện( đất đai phì nhiêu phù sa ba sông lớn sông Hồng, sông Đáy,sông Tích, khí hậu nhiệt đới gió màu, nguồn nhân lục dồi dào), năm qua giá trị sản xuất nông nghiệp huyện tăng bình quân 5,1% / năm, cấu kinh tế nông nghiệp bước đầu có chuyển dịch mang lại hiệu cao.Bên cạnh lúa , ngô hai lương thực chủ đạo Phúc Thọ mạnh sản xuất đậu tương cac loại rau quả.Hàng năm, nơi cung cấp cho thị trường hà Nội thị trường lân cận hàng chục nghìn rau đậu, loại.Trong năm tới, mạnh quyền - huyện trọng khai thác Bên cạnh việc chuyển đổi 317 đất trồng lúa hiệu sang thả cá, trồng ăn quả, cỏ nuôi bò sữa, hoa , xanh … việc quy hoạch vùng sản xuất tập trung huyện quan tâm mức Hiên nay, huyện hình thành cac vùng sản xuất lúa (Phúc Hòa,Phụng Thượng,Ngọc Tảo) ,vùng sản xuất rau ( Võng Xuyên), ngô ( Vân Nam, Vân Hà, Vân Phúc), đậu tương (Phụng Thượng,Phúc Hòa,Xuân Phú ), vùng trồng công nghiệp( Hiệp Thuấn),…Giá trị sản xuất tren 1ha đất canh tác đạt 35,7 triệu đồng.Thành công sản xuất nông nghiệp nơi Phúc Thọ trở thành điển hình trồng vụ đông, đưa vụ đông vào thành vụ sản xuất - với diện tích canh tác hang năm ổn định mức 4000ha Khai thác mạnh vùng đất bãi, Phúc Thọ không ngừng phát triển chăn nuôi.Ngoài chăn nuôi gia súc, gia cầm, huyện chủ trương đẩy mạnh phát triển đàn bò sữa.Đến nay, tổng đàn trâu bò huyện có khoảng nghìn con, có 400 bò sữa, đàn lợn có 87 nghìn 820 nghìn gia cầm.Với mục tiêu phát triển chăn nuôi theo chiều sâu , huyện xây dựng trại nuôi lợn nái Võng Xuyên Thượng Cốc, khuyến khích phát triển chăn nuôi theo mô hình tập trung.Tận dụng mặt nước ao, đầm, hồ, năm - huyện cung cấp cho thị trường 700-800 cá Cùng với phát triển mạnh mẽ nông nghiệp, Phúc thọ quan tâm đến đầu tư phát triển ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp với ngành nghề may mặc, chế biến nông sản thực phẩm, sản xuất vật liệu xây dựng.Tổng giá trị sản xuất công nghiệp huyện tăng gần 20%/năm.Để phục vụ cho mục tiêu phát triển công nghiệp,huyện quy hoạch xây dựng 23 điểm công nghiệp xã ,thị trấ.Chiếm 24,4% cấu kinh tế, ngành thương mại-dịch vụ có tốc độ tăng trưởng (9,2%/năm), tạo cho thị trường phát triển sôi động góp phần thu hút chuyển dịch cấu lao động nông thôn.Hiện nay, cấu kinh tế huyện phân bố là: nông nghiệp 52, công nghiệp- xây dựng 23,6% , thương - mại-dịch vụ 24,4% Để khai thác mạnh nông nghiệp, Phúc Thọ tập trung đẩy mạnh chuyển dịch cấu tạo bước đột phá xây dựng nông thôn Từ - - huyện gặp nhiều khó khăn, đến nay, Phúc Thọ vươn lên ba địa phương có phong trào sản xuất nông nghiệp mạnh TP Hà Nội Để phát triển kinh tế, huyện có nghị chuyên đề tăng cường lãnh đạo Đảng khai thác lợi đất đai, chuyển dịch sản xuất nông nghiệp xây dựng nông thôn Toàn huyện chuyển đổi 716 đất vùng trũng cấy lúa thu nhập thấp sang làm kinh tế trang trại, vườn trại Phúc Thọ có 215 trang trại 500 vườn trại Các diện tích chuyển đổi tạo sản phẩm hàng hóa đa dạng giá trị thu nhập đạt 100 triệu đồng/ha/năm Có trang trại kết hợp trồng trọt - chăn nuôi cho thu nhập từ 450 - 500 triệu đồng/ha/năm Đi đôi với việc dồn điền đổi thửa, Phúc Thọ quan tâm đến công tác khuyến nông, đưa giống mới, tiến khoa học kỹ thuật như: gieo lúa thẳng hàng giàn sạ kéo tay, hỗ trợ canh tác lúa cải tiến SRI, che phủ nilông cho mạ, sử dụng thuốc diệt cỏ… vào sản xuất nông nghiệp Bên cạnh lương thực, Phúc Thọ tập trung khai thác mạnh loại rau, củ, vùng bãi ven sông Hồng số xã vùng đồng Sản xuất vụ đông trở thành vụ với đậu tương ngô Chăn nuôi phát triển mạnh, xã thực tốt phòng, chống dịch bệnh, hình thành số mô hình chăn nuôi tập trung xa khu dân cư Đẩy mạnh phát triển tổng đàn chất lượng vật nuôi Trên lĩnh vực phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, Phúc Thọ có nhiều khởi sắc Phúc Thọ phối hợp với Sở Công Thương tổ chức phiên chợ Việt đưa hàng nông thôn nhằm bình ổn giá Năm 2011 lạm phát tăng cao, sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn thời tiết, thiên tai rét đậm, rét hại, khô hạn kéo dài ảnh hưởng đến phát triển kinh tế – xã hội đời sống dân sinh Trong bối cảnh khó khăn đó, Huyện ủy, HĐND, UBND huyện đạo liệt nỗ lực phấn đấu vươn lên hệ thống trị đoàn kết, đồng thuận tầng lớp nhân dân nên kinh tế – xã hội Phúc Thọ tiếp tục phát triển Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 11,3%, đó, công nghiêp – XDCB tăng 14,6%, dịch vụ tăng 15,5%, nông nghiệp tăng 4% Thu nhập bình quân đầu người đạt 16,2 triệu đồng/người/năm Là địa phương phân lũ (1/2 số xã vùng phân lũ, chậm lũ quốc gia) với nhiều tuyến đê dài cso đoạn xung yếu nên công tác xây dựng củng cố sở hạ tầng có vai trò quan trọng việc ổn định xã hội , phát triển kinh tế.Những năm qua, Phúc Thọ xây dựng nhiều công trình phục vụ cho sản xuất,dân với tổng giá trị lên tới 6.5 tỷ đồng.Hầu hết đường lang ngõ xóm bê tong hóa,lát gạch khang trang,sạch đẹp Hệ thống đê ,kè,cống,kênh mương kiên cố hóa đảm bảo an toàn cho công trình thủy lợi,nâng cao chất lượng phục vụ sản xuất đời sống nhân dân Huyện có đập đáy Kênh Cẩm Đình-Hiệp Thuấn dẫn nước từ sông - - Hồng vào sông Đáy,với cảnh quan đẹp, hứa hen điểm du lịch hấp dẫn Diện mạo nông thôn Phúc Thọ ngày khởi sắc Đời sống người dân nâng cao rõ rệt với 18/23 xã, thị trấn có điểm bưu điện – văn hóa Thực phương châm xã hội hóa giáo dục, công tác giáo dục – đào tạo tất xã, thị trấn trì thường xuyên, hiệu quả, giúp cho môi trường giáo dục cải thiện, chất lượng giáo dục ngày tăng lên Năm 1999, Phúc Thọ hoàn thành phổ cập THCS Phúc Thọ có 48 di tích lịch sử văn hóa Bộ Văn hóa – Thể thao Du lịch công nhận, di tích lịch sử văn hóa tỉnh Hà Tây (cũ) công nhận Trong có cửa Hát Môn nơi Trưng Trắc, Trưng Nhị tuẫn tiết trước quân Đông Hán Mã Viện huy; đền Hát Môn – nơi tưởng nhớ Hai Bà Trưng lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa lật đổ ách thống trị nhà Đông Hán, giành lại độc lập năm đầu Công nguyên Phúc Thọ tập trung đẩy mạnh loại hình du lịch sinh thái, du lịch văn hóa đưa hình ảnh Phúc Thọ, hậu phương vững trình CNH – HĐH Thủ đô đến với đông đảo bạn bè nước III.kết luận 1.thế mạnh Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa thuận lợi việc phát triển nông nghiệp,tạo điều kiện tốt thích hợp với nhiều loại phát triển xanh tốt,đặc biệt lúa nước.phù hợp với loại trồng theo mùa vụ như: ngô, khoai,các loại rau củ,… Huyện Phúc Thọ có sông chảy qua,mỗi năm bồi đắp lượng phù sa lớn , đất đai màu mỡ, hệ thống tưới tiêu tốt tạo điều kiện thuận lợi việc phát triển nông nghiệp Ngày 1-8-2008 tỉnh Hà Tây cũ sát nhập vào thành phố Hà Nội.Huyện Phúc Thọ trở thành huyện thuộc thành phố Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế,văn hóa, xã hội 2.Điểm yếu Là vùng đất nông kinh tế chủ yếu nông nghiệp nên đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Hàng năm gánh chịu nhiều trận mưa bão,mùa mưa kéo dài phá hủy nhiều rau màu, ảnh hưởng đến trình sản xuất, phát triển nông nghiệp địa phương 10 ... dựng nông thôn Phúc Thọ ba địa phương có phong trào sản xuất nông nghiệp mạnh TP Hà Nội Các nguồn lực phát triển kinh tế huyện Phúc Thọ : II Các Nguồn Lực Phát Triển Kinh Tế 1 .Nguồn lực tự nhiên... việc phát triển nông nghiệp Ngày 1-8-2008 tỉnh Hà Tây cũ sát nhập vào thành phố Hà Nội .Huyện Phúc Thọ trở thành huyện thuộc thành phố Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, văn...NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN PHÚC THỌ,TP HÀ NỘI I Khái Lược Phúc thọ nằm phía tây thủ đô Hà Nội ; phía tây giáp thị xã Sơn Tây,phía đông giáp huyện Đan Phượng,phía nam giáp huyện