Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một tất yếu khách quan phù hợp với quy luật phát triển của lịch sử, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đồng thời, là sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nhà nước của dân, do dân, vì dân. Để xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong sạch, vững mạnh, có hiệu lực và hoạt động có hiệu quả, chúng ta phải ra sức tổ chức thực hiện tốt các yêu cầu nội dung lớn như sau.
Trang 1và ý nghĩa của nó đối với việc phát huy vai trò
của quân đội ta hiện nay.
Xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là một quá trình lâu dài, trên cơ sở hình thành đầy đủ các tiền đề và nền tảng của mô hình mới về Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa cả trong lý luận cũng nh thực tiễn
Đây là một vấn đề đợc Đảng và Nhà nớc ta rất quan tâm Sự quan tâm đợc thể hiện rõ nhất trong các nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc từ lần thứ VI đến lần thứ X của Đảng và trong các kì họp Quốc hội Vấn đề xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đều đợc đặt ra rất cấp bách và cần thiết, nhất là trong giai đoạn cách mạng hiện nay Vậy, xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt nam hiện nay đợc dựa trên những cơ sở khoa học nào? Đây có thể nói vẫn là vấn đề mang tính thời sự nóng hổi bởi sau khi các nớc xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, các nhà lý luận t sản phản động đã dùng tất cả mọi chiêu bài bỉ ổi nhất để công kích các nớc xã hội chủ nghĩa còn lại, trong
đó chúng coi Việt Nam là một trọng điểm Chúng cho rằng, Nhà nớc xã hội chủ nghĩa chỉ là “quái thai” do bị đẻ non; Nhà nớc xã hội chủ nghĩa chỉ là “bớc đệm” cho nhà nớc t sản mà thôi nói tóm lại là chúng phủ nhận toàn bộ lý luận Mác - Lênin về vấn đề Nhà nớc
Đứng vững trên quan điểm duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin, t ởng Hồ Chí Minh và thực tiễn lịch sử xã hội loài ngời để xem xét vấn đề xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam có hiện thực hay không, hay chỉ là “quái thai”, là “bớc đệm” mà các nhà lý luận t sản đã rêu rao? Trong phạm vi tiểu luận này, tác giả xin đợc làm rõ một số cơ sở lý luận và thực tiễn để chứng minh cho vấn đề đó Trên cơ sở đó liên hệ với việc phát huy vai trò của Quân đội ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Nhà nớc pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa hiện nay
t-1 Tính tất yếu khách quan sự ra đời của nhà nớc nói chung và Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói riêng
Nhà nớc ra đời từ bao giờ? nguồn gốc và bản chất của nhà nớc đợc biểu hiện nh thế nào? Đây là vấn đề quan trọng của các khoa học xã hội và là vấn đề
Trang 2cơ bản trong mọi thời đại tồn tại giai cấp Vì vậy, nó là đối tợng của cuộc đấu tranh t tởng gay gắt từ xa đến nay Các nhà triết học t sản đa ra nhiều lý thuyết cố tình biện hộ cho sự thống trị của giai cấp bóc lột, xoá nhoà bản chất của nhà nớc Nhng dẫu che đậy và xuyên tạc đến đâu, nhà nớc trớc sau vẫn là bộ máy để duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác.
Nguồn gốc ra đời của nhà nớc, từ xa đến nay có nhiều quan điểm khác nhau Thuyết thần học cho rằng: Nhà nớc do trời sinh ra, vua là con trời, là thiên
tử, không đợc xâm phạm Hê-ghen nói, nhà nớc là sự ngao du của trời trong thiên hạ Theo thuyết gia trởng, (Arixtốt là đại biểu) cho rằng: Nhà nớc cần thiết cho xã hội cũng nh trong gia đình có cha - ngời có quyền lực cao nhất trong gia đình Thuyết bạo lực thì cho rằng, sự hình thành nhà nớc gắn liền với sự ra đời của bộ máy bạo lực, gắn liền với chiến tranh xâm lợc Thuyết khế ớc xã hội lại cho rằng, mọi ngời sinh ra đều có quyền tự nhiên, tự do làm tất cả, dẫn đến xã hội sẽ vô chính phủ, vì vậy tất yếu phải có nhà nớc Chủ thể quyền lực là nhân dân, các công dân khế ớc với nhau, nếu nhà nớc vi phạm khế ớc thì nhân dân có quyền lật
đổ nhà nớc Đây là quan điểm tiến bộ, tuy nhiên hạn chế của quan điểm này là:
họ cho rằng nhà nớc là sản phẩm tự do của ý chí, mang tính chất duy tâm siêu hình Còn quan điểm của các nhà t sản thì cho rằng: nhà nớc xuất hiện do phân chia giai cấp đối kháng Nhà nớc ra đời nhằm điều hoà mâu thuẫn giai cấp, vì vậy nhà nớc cần thiết và tồn tại vĩnh viễn trong xã hội Đây là quan điểm hết sức phản
động, sai trái nhằm lừa bịp, đánh tráo khái niệm của giai cấp t sản
Lý luận khoa học về nhà nớc, về nguồn gốc và bản chất của nhà nớc chỉ
có thể có đợc khi vận dụng quan điểm duy vật về lịch sử vào việc nghiên cứu sự phát triển của xã hội Nhà nớc là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị có nhiệm vụ cỡng chế và quản lý xã hội nhằm bảo vệ lợi ích, trớc hết của giai cấp thống trị trong xã hội Trong nhiều tác phẩm của mình, tập trung nhất là các tác phẩm “Nguồn gốc của gia đình, của chế độ sở hữu và của nhà nớc”, “Nhà nớc và cách mạng”, “Chủ nghĩa Mác về vấn đề nhà nớc” , các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin đã chứng minh rằng, không phải lúc nào xã hội cũng có nhà nớc Nhà nớc là một phạm trù lịch sử, ra đời và phát triển gắn liền với sự phát triển của kinh tế, xã hội Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ không có nhà nớc, vì lúc đó xã hội đợc sự quản lý của những tộc trởng, thủ lĩnh quân sự Họ quản lý xã hội bằng sức mạnh, uy tín và đạo đức của mình Do sản phẩm xã hội là của chung nên họ không có đặc quyền, đặc lợi gì cả Họ không bắt ngời dân phục vụ
Trang 3cho lợi ích riêng của mình Hay nói cách khác, quyền hành của họ cha mang tính chính trị Xã hội lúc này mang tính tự quản rất cao, họ làm chung, ăn chung và sử dụng của cải chung Ph.Ăngghen viết: “Với tất cả tính ngây thơ và giản dị của
nó, chế độ thị tộc đó quả là một tổ chức đẹp biết bao! Không có quân đội, hiến binh và cảnh sát, không có quý tộc và vua chúa, tổng đốc trởng quan và quan toà, không có nhà tù, không có những vụ xử án, thế mà mọi việc đều trôi chảy” 1
Chế độ cộng sản nguyên thuỷ tan rã dẫn đến sự ra đời của nhà nớc Nhà nớc lúc đầu nh một t tởng, một học thuyết, sau đó nh một thực tiễn có lịch sử của
nó Ph.Ăngghen cho rằng, nhà nớc ra đời là do: sự phát triển của lực lợng sản xuất, trớc hết là công cụ lao động, đã cho phép có thể tiến hành sản xuất, tơng
đối độc lập, sản xuất gia đình có lợi hơn sản xuất cộng đồng và vì vậy các gia
đình đã tách ra khỏi cộng động để độc lập trong sản xuất, sở hữu chung trở thành vật cản đối với sự phát triển của sản xuất Với sự phát triển công cụ sản xuất, năng suất lao động tăng lên nhanh chóng và có của d Đây là cơ sở khách quan làm cho những ngời có chức, có quyền khát vọng chiếm đoạt sản phẩm lao động của ngời khác Nh vậy, sự phát triển của lực lợng sản xuất đã làm cho chế độ sở hữu chung bị thay thế bởi chế độ t hữu t nhân về t liệu sản xuất và đồng thời xuất hiện chế độ ngời bóc lột ngời ra đời
Chế độ ngời bóc lột ngời xuất hiện và xã hội phân chia thành giai cấp, quan hệ áp bức thay thế quan hệ bình đẳng, hợp tác Đồng thời, lúc này chiến tranh ăn cớp giữa các bộ lạc, thị tộc thờng xuyên diễn ra, địa vị của các thủ lĩnh quân sự càng đợc củng cố và mở rộng, họ bóc lột nhân dân rất thậm tệ Các cơ quan tổ chức của thị tộc, bộ lạc dần dần thoát khỏi nhân dân, trở thành cơ quan chuyên nghiệp để quản lý xã hội “và trong một số hoàn cảnh nhất định thậm chí còn đối lập với cộng đồng ấy”2 Có áp bức ắt sẽ có đấu tranh, cuộc đấu tranh đối kháng lần đầu tiên đã xuất hiện giữa chủ nô và nô lệ Cuộc đấu tranh ngày càng mạnh mẽ có nguy cơ tiêu diệt lẫn nhau và tiêu diệt luôn cả xã hội Để thảm hoạ không xảy ra, một cơ quan quyền lực đặc biệt đã ra đời - đó là nhà nớc
Nh vậy, nguyên nhân trực tiếp dẫ đến sự ra đời nhà nớc là do mâu thuẫn giữa hai giai cấp không thể điều hoà đợc và nguyên nhân sâu xa là do chế độ sở hữu t nhân về t liệu sản xuất Điều này đã đợc V.I.Lê nin khẳng định: “Nhà nớc
là sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hoà đợc
1 C.Mác Ph.Ăngghen Toàn tập NXB CTQG Hà Nội 1995 Tập 21 Tr.147.
2 V.I.Lênin Toàn tập NXB Tiến bộ Mátxcơva 1976 Tập 33 Tr.9.
Trang 4Bất cứ ở đâu, hễ lúc nào và chừng nào, về mặt khách quan, những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hoà đợc, thì nhà nớc xuất hiện Và ngợc lại: sự tồn tại của nhà nớc chứng tỏ rằng những mâu thuẫn giai cấp là không thể điều hoà đợc”3.
Nhà nớc ra đời nh thể đứng ngoài xã hội, xã hội tồn tại do sự quản lý của nhà nớc Nhng thực chất nhà nớc là cơ quan quyền lực của giai cấp thống trị, giai cấp có thế lực trong xã hội Dựa vào nhà nớc – một tổ chức chuyên đợc dùng để trấn áp, giai cấp thống trị mới có thể duy trì đợc ách áp bức bóc lột của mình đối với giai cấp bị trị Nh vậy, nhà nớc là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị
có nhiệm vụ cỡng chế và quản lý xã hội nhằm bảo vệ lợi ích trớc hết là của giai cấp thống trị trong xã hội, cho nên sự ra đời của nhà nớc là một tất yếu khách quan Nhà nớc đợc lập ra và việc sử dụng bộ máy nhà nớc phải là của giai cấp thống trị về mặt kinh tế và cũng chính vì vậy, nó cũng trở thành giai cấp thống trị
về mặt chính trị Trên cơ sở đó, giai cấp thống trị có thêm phơng tiện để đàn áp
và bóc lột giai cấp bị trị Hay nói cách khác, nhà nớc chỉ là công cụ chuyên chính của một giai cấp, “Nhà nớc chẳng qua chỉ là một bộ máy của một giai cấp này dùng để trấn áp một giai cấp khác”4 Không thể có nhà nớc đứng trên giai cấp hay nhà nớc đứng ngoài giai cấp, hoặc nhà nớc chung của nhiều giai cấp Ph
Ăngghen đã chỉ rõ: “Nhà nớc hiện đại (nhà nớc t sản) dầu hình thức của nó là nh thế nào chăng nữa, về thực chất cũng vẫn là một bộ máy t bản chủ nghĩa, là nhà nớc của các nhà t bản, là t bản tập thể lý tởng Nhà nớc ấy càng chuyển nhiều lực lợng sản xuất thành tài sản của nó bao nhiêu thì nó lại biến thành nhà t bản tập thể thực sự bấy nhiêu và càng bóc lột nhiều công nhân bấy nhiêu”5
Trong khi đó các nhà triết gia t sản luôn lớn tiếng biện hộ cho sự thống trị của giai cấp t sản, xoá nhoà ranh giới giữa giai cấp t sản và giai cấp vô sản Mục đích của chúng là làm cho giai cấp công nhân và nhân dân lao động mơ hồ với những vấn đề mâu thuẫn giai cấp trong xã hội; tìm mọi cách xuyên tạc nguồn gốc, bản chất của nhà nớc Chúng đã ra sức tán dơng nhà nớc t sản hiện đại, mô tả nó là một nhà nớc siêu giai cấp, “nhà nớc nhân dân tự do”6 Nh vậy, nhà nớc chỉ là công cụ chuyên chính của một giai cấp, không bao giờ có nhà nớc đứng trên giai cấp, đứng ngoài giai cấp, “nhà nớc nhân dân tự do” nh các nhà triết gia
t sản từng biện hộ
3 V.I.Lênin Toàn tập NXB Tiến bộ Mátxcơva 1976 Tập 33 Tr.9.
4 C.Mác Ph.Ăngghen Toàn tập NXB CTQG Hà Nội 1995 Tập 22 Tr.290-291.
5 C.Mác Ph.Ăngghen Toàn tập NXB CTQG Hà Nội 1994 Tập 20 Tr.387.
6C.Mác Ph.Ăngghen Toàn tập NXB CTQG Hà Nội 1994 Tập 20 Tr.390.
Trang 5Thực tế lịch sử đã chứng minh, dù đợc che dấu bản chất t hữu, bóc lột tinh vi nh thế nào, dù có sự điều chỉnh thích nghi ra sao, nhà nớc trong mọi xã hội có giai cấp đối kháng cũng chỉ là công cụ bảo vệ lợi ích cơ bản của giai cấp thống trị, cũng chỉ là một bộ máy trấn áp của một giai cấp này đối với một giai cấp khác.
Nhà nớc pháp quyền t sản đợc ra đời từ rất sớm, đi cùng với nó là các học thuyết, các nhà t tởng t sản nhằm bảo vệ cho học thuyết nhà nớc pháp quyền chống lại sự chuyên chế quyền lợi và sự thống trị của nhà t bản Nhà triết học cổ
điển Đức - Kant với học thuyết nhà nớc pháp quyền, ông cho rằng: cần phải có một nhà nớc pháp quyền chống lại sự chuyên chế phi pháp luật của nhà nớc phong kiến Nhà nớc là sự liên kết của mọi ngời trong khuôn khổ pháp luật nhằm giám sát và bảo đảm bình đẳng cho mọi công dân Nhà nớc là sự liên kết của mọi ngời trong khuôn khổ pháp luật nhằm giám sát và bảo đảm cho mọi công dân Hình thức cầm quyền của nhà nớc phải phù hợp với ý chí của xã hội, phải có nghị viện, bầu cử tự do, có quyền ban hành các đạo luật, bản thân nhà nớc phải tự hạn chế trong khuôn khổ pháp luật
Giônlôccơ và Môngtexkiơ với học thuyết phân quyền, họ đề cao dân chủ
t sản chống lại nhà nớc phong kiến Thực chất của học thuyết này là dùng quyền lực để khống chế quyền lực và dàn xếp mâu thuẫn trong nội bộ t sản Trong tổ chức nhà nớc cần phân chia độc lập các quyền lập pháp, hành pháp, t pháp, nhng quyền lực thống trị của nhà t sản chỉ là một
Thuyết dân chủ đa nguyên của giai cấp t sản cho rằng, nhà nớc là một thể chế dân chủ trung lập, vô t, cân bằng lợi ích Các nhóm đại diện có cơ hội tham gia công việc của nhà nớc Đây thực chất là luận điệu lừa bịp của giai cấp t sản nhằm biện hộ cho sự tồn tại của nhà nớc t sản chống lại học thuyết về nhà nớc của chủ nghĩa Mác – Lênin
Nh vậy, t tởng về nhà nớc pháp quyền trong lịch sử đã có nhiều nhà t ởng đề cập đến và có nhiều trờng phái khác nhau Mặc dù có sự khác nhau về mục đích, bản chất, nhng nhìn chung các nhà t tởng đều khẳng định, nhà nớc cần phải có pháp luật để quản lý xã hội
t-Chủ nghĩa Mác – Lênin khẳng định: Không bao giờ có một nhà nớc trung lập, vô t, cân bằng lợi ích Nhà nớc t sản bất kỳ dới hình thức nào cũng chỉ
là công cụ, là bộ máy áp bức, bóc lột đối với giai cấp vô sản và nhân dân lao
Trang 6động Theo V.I.Lê nin: “Nhà nớc không phải là cái gì khác hơn là một bộ máy áp bức của một giai cấp này đối với một giai cấp khác là trong một nớc cộng hoà dân chủ cũng hệt nh trong một nớc quân chủ, nhà nớc vẫn chỉ là nh vậy thôi”7.
Ngày nay, pháp luật của nhà nớc t sản thờng có vẻ bề ngoài nh là một cơ cấu cho phép nhân dân tỏ rõ ý chí của mình một cách định kỳ, nhng những hình thức và thể chế dân chủ đó hoàn toàn không làm thay đổi bản chất của nhà nớc tsản Đối với nhà nớc pháp quyền t sản, đặc trng quan trọng của nó là tính tối cao
về mặt hình thức của các đạo luật pháp quyền Nhà nớc pháp quyền t sản có vẻ
nh đặt ra tình trạng mà trong đó không phải nhà nớc đứng trên pháp luật mà pháp luật đứng trên nhà nớc Nhà nớc t sản tuyên bố quyền bình đẳng trớc pháp luật của mọi công dân, nhng trong thực tế, đó chỉ là quyền bình đẳng t sản, bảo đảm lợi ích của nhà t sản Mặc dù trong luật bầu cử của các nhà nớc t sản đều thừa nhận quyền của ngời lao động, đợc ứng cử vào các cơ quan quản lý của nhà nớc Nhng trong một số trờng hợp, luật đó đã đa ra những điều kiện mà ngời lao động khó vợt qua và trong những cuộc bầu cử Giai cấp t sản nắm trong tay mình bộ máy tuyên truyền đồ sộ, chi những khoản tiền khổng lồ để cổ động cho những ứng cử viên của đảng mình Vậy thử hỏi, những ngời công nhân, nhân dân lao
động nghèo có đủ khả năng để tranh cử hay không? Đó là kiểu “dân chủ” của nhà nớc t sản – nền dân chủ của thiểu số bọn bóc lột Nhà nớc t sản cũng đặt ra chế độ dân chủ cho nhân dân nhng không bao giờ đợc thực hiện trên thực tế “Nó vẫn là một chế độ dân chủ chật hẹp bị cắt xén, giả hiệu, giả dối, một thiên đờng cho bọn giàu có”8 Nhà nớc t sản “dân chủ” ở chỗ: nó cho phép giai cấp t sản quản lý các công việc nhà nớc, song bản chất chủ yếu của dân chủ t sản là sự chuyên chính không hạn chế đối với ngời lao động Nền dân chủ t sản đang chồng chất nhiều sự bất công không thể giải quyết đợc, ở đó, không ít những yêu cầu dân chủ sơ đẳng nhất của ngời lao động vẫn bị chà đạp và sự bóc lột của chủ nghĩa t bản đối với công nhân đợc che đậy rất tinh vi với sự bình đẳng nhất của ngời lao động vẫn bị chà đạp và sự bóc lột của chủ nghĩa t bản đối với công nhân
và cũng cho phép ngời công nhân tự do bán sức lao động của mình cho nhà t bản Vì vậy, chỉ có thể đạt đợc một nhà nớc thực sự dân chủ của nhân dân, một khi xóa bỏ đợc nhà nớc t sản để xác lập nhà nớc xã hội chủ nghĩa – nhà nớc vô sản
7 V.I.Lênin Toàn tập NXB Tiến bộ.Mátxcơva 1976 Tập 33 Tr.98.
8 V.I.Lênin Toàn tập NXB Tiến bộ.Mátxcơva 1976 Tập 37 Tr.305.
Trang 7Nhà nớc vô sản là nhà nớc mà tất cả quyền lực thuộc về nhân dân Chế
độ dân chủ là cho nhân dân Nhà nớc vô sản là nhà nớc của dân, do dân, vì dân Nền dân chủ của nhà nớc vô sản đợc dựa trên nền tảng của khối liên minh công - nông và đội ngũ trí thức do Đảng cộng sản lãnh đạo, mang bản chất giai cấp công nhân Lợi ích của giai cấp công nhân thống nhất với lợi ích toàn dân tộc, vì vậy nền dân chủ đợc bảo đảm trên thực tế Đúng nh Lê nin đã chỉ rõ: nền dân chủ xã hội chủ nghĩa gấp triệu lần dân chủ t sản Đồng thời, nhà nớc vô sản kết hợp bạo lực trấn áp và tổ chức xây dựng, trong đó tổ chức xây dựng là chủ yếu; thống nhất giữa tính dân tộc và tính quốc tế
Theo chủ nghĩa Mác – Lê nin, cuộc đấu tranh giai cấp tất yếu dẫn đến chuyên chính vô sản Có nghĩa là giai cấp vô sản đập tan bộ máy nhà nớc t sản thiết lập quyền thống trị của mình Chuyên chính vô sản thực chất là nhà nớc của giai cấp vô sản Nhà nớc t sản tuy đã bị lật đổ nhng vẫn còn mang những dấu vết của những “thây ma thối rữa” của xã hội cũ, nh Ph.Ăngghen đã nói Nó vẫn còn tồn tại sự bất bình đẳng trong xã hội Lê nin viết: “Nhà nớc vẫn cha tiêu vong hẳn, vì vậy còn duy trì “pháp quyền t sản” là pháp quyền xác nhận bất bình đẳng trong thực tế”9 Chính vì vậy, nhà nớc vô sản tất yếu phải thiết lập nền chuyên chính vô sản, phải quản lý xã hội bằng pháp luật Nhng nhà nớc đó hoàn toàn khác về chất đối với nhà nớc t sản, đây là nhà nớc kiểu mới, một nhà nớc đặc biệt
“nhà nớc không nguyên nghĩa”, là nhà nớc “nửa nhà nớc” Sau khi những cơ sở kinh tế, xã hội của nhà nớc mất đi thì nhà nớc sẽ không còn Sự mất đi của nhà n-
ớc vô sản không phải bằng con đờng “thủ tiêu” hay “xoá bỏ” mà bằng con đờng
“tự tiêu vong” và đó là một quá trình lâu dài Ph.Ăngghen đã chỉ ra con đờng đấu tranh cho giai cấp vô sản là “giai cấp vô sản chiếm lấy chính quyền nhà nớc và biến t liệu sản xuất trớc hết thành sở hữu nhà nớc Nhng chính vì thế mà giai cấp vô sản cũng tự thủ tiêu với t cách là giai cấp vô sản, chính vì thế mà nó cũng xoá
bỏ mọi sự phân biệt giai cấp và mọi đối kháng giai cấp và cũng xoá bỏ nhà nớc với t cách là nhà nớc”10
Lý luận về nhà nớc là một trong những nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn đã phân tích ở trên, một lần nữa chúng ta khẳng định: nhà nớc vô sản ra đời và tồn tại là tất yếu khách quan Trên cơ sở đó, để đập tan mu toan của các nhà lý luận t sản phản động ra sức biện
9 V.I.Lênin Toàn tập NXB Tiến bộ.Mátxcơva 1976 Tập 33 Tr.117.
10 V.I.Lênin Toàn tập NXB CTQG Hà Nội 1994 Tập 20 Tr.389.
Trang 8hộ cho sự thống trị của giai cấp t sản, cố tình làm lu mờ bản chất t hữu, bóc lột của giai cấp t sản; tìm mọi cách xuyên tạc nguồn gốc, bản chất của nhà nớc; ra sức tán dơng nhà nớc t sản hiện đại, mô tả nó là một “nhà nớc tự do”, “nhà nớc toàn dân” Nguy cơ làm cho giai cấp công nhân và nhân dân lao động trên toàn thế giới mơ hồ với vấn đề đáu tranh giai cấp, dẫn đến thỏa hiệp, hữu khuynh.
Từ lý luận và thực tiễn về nguồn gốc, bản chất của nhà nớc mà chủ nghĩa Mác - Lênin đã chỉ ra, chúng ta có thể rút ra ý nghĩa và phơng pháp luận là: Phải xem xét nhà nớc chỉ là một phạm trù lịch sử, không có nhà nớc tồn tại vĩnh hằng, nhà nớc chung chung Nhà nớc là bộ máy thống trị của giai cấp này đối với một giai cấp khác, vì vậy nhà nớc mang bản chất giai cấp sâu sắc, không có nhà nớc chung cho nhiều giai cấp
Nhà nớc của giai cấp t sản là nhà nớc đại diện cho lợi ích của giai cấp bóc lột, thống trị giai cấp vô sản và nhân dân lao động, bản chất của nó vẫn là t hữu và bóc lột Vì vậy, giai cấp vô sản không bao giờ đợc mơ hồ ảo tởng trong cuộc đấu tranh giai cấp Kiên quyết đấu tranh với những quan điểm cho rằng: nhà nớc đứng trên giai cấp, ngoài giai cấp, siêu giai cấp, nhà nớc chung của xã hội, nhà nớc tự do, chủ nghĩa t bản tự do, hoặc cho nhà nớc là quan toàn điều hoà giai cấp Hoặc, nguy hiểm hơn nữa là chúng cho rằng: nhà nớc ta là nhà nớc đảng trị,
đòi xoá bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng đối với nhà nớc, đòi đa nguyên, đa đảng
Cụ thể là chúng đòi bỏ điều 4 trong Hiến pháp Nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sửa đổi) năm 1992 “Đảng cộng sản Việt Nam là lực lợng lãnh đạo Nhà nớc và xã hội”11 Hay chúng cho rằng: nhà nớc pháp quyền là nhà nớc riêng
có của chế độ t bản, ta chỉ có nhà nớc xã hội chủ nghĩa Đây là những quan điểm sai lầm, cứng nhắc, bảo thủ và bịp bợm nhằm cố tình che đậy bản chất t hữu, bóc lột của nhà nớc t sản
Nhà nớc và pháp luật ở Việt Nam xuất hiện rất sớm Cũng giống nh sự ra
đời của các nớc khác trên thế giới, sự ra đời và phát triển của nhà nớc Việt Nam
là một tất yếu lịch sử So với các nhà nớc khác thì nhà nớc Việt Nam có những nét đặc thù riêng về chế độ t hữu và phân hoá giai cấp Trong xã hội Việt Nam, chế độ t hữu khác với các nớc phơng Tây, Trung Quốc hay ấn Độ Vấn đề nàu
đợc biểu hiện, nớc ta không có sở hữu t nhân về ruộng đất mà ruộng đất thuộc sở hữu của nhà nớc (của Vua), chỉ có sơ hữu về t liệu sinh hoạt ở Việt Nam, giai
11 Hiến pháp Việt Nam từ 1946 đến năm 2001 NXB Thành phố Hồ Chí Minh 2002 Tr.197.
Trang 9cấp bóc lột xuất hiện không phải từ chế độ sở hữu t nhân về t liệu sản xuất mà giai cấp bóc lột xuất hiện từ kiến trúc thợng tầng Biểu hiện là: nhà nớc có chính sách khai hoang ruộng đất, lập điền trang; phân phong, ban thởng ruộng đất cho những ngời có công; tất cả sự ban thởng và tịch thu ruộng đất đều do Vua quyết
định
Cùng với sự phát triển của lực lợng sản xuất, quá trình phân hoá giai cấp
ở Việt Nam cũng diễn ra từ từ và không sâu sắc Hơn nữa, ở Việt Nam không có hình thái kinh tế chiếm hữu nô lệ Theo các tài liệu nghiên cứu thì xã hội có giai cấp đầu tiên ở Việt Nam là chế độ phong kiến và nó đợc diễn ra khoảng vào cuối thời kỳ Hùng Vơng
Việt Nam là một đất nớc thuần nông, vì vậy nhu cầu của việc xây dựng, quản lý các công trình trị thuỷ và thuỷ lợi đều cần đến vai trò tổ chức và điều hành của nhà nớc Mặt khác, Việt Nam là một quốc gia luôn bị các nhà nớc ph-
ơng Bắc xâm chiếm, cho nên việc tổ chức đấu tranh của nhà nớc để chống ngoại xâm luôn luôn đợc chú trọng Bên cạnh đó, do sự phát triển của các quan hệ giai cấp va sự phức tạp hoá các quan hệ xã hội cũng là một trong những yếu tố dẫn
đến sự ra đời của nhà nớc Việt Nam
Lịch sử hình thành và phát triển của nhà nớc Việt Nam trải qua nhiêu giai
đoạn và nhiều loại hình nhà nớc khác nhau nh: nhà nớc Văn Lang, Âu Lạc, Chiêm Thành, Chân Lạp điều đó thể hiện: nớc ta là một quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo và văn hoá hết sức phong phú và phức tạp Quá trình hình thành và phát triển của nhà nớc Việt Nam luôn gắn liền với cuộc đấu tranh dựng nớc và giữ nớc của dân tộc Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, dân tộc ta không những không bị
đồng hoá bởi văn hoá và luật pháp hà khắc của các thế lực ngoại bang mà nhà
n-ớc và pháp luật của chúng ta không ngừng đợc củng cố và phát triển
Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là sự kế tục các nhà nớc Việt Nam trong lịch sử, là sự phát triển lên một tầm cao mới trên nền tảng nhà n-
ớc dân chủ nhân dân Nhà nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra đời là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh cách mạng của giai cấp vô sản và của nhân dân lao động dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam Ngay từ cơng lĩnh năm
1930, Đảng ta đã chỉ ra con đơng cách mạng là phải đánh đổ bọn thực dân phong kiến, xây dựng nhà nớc công - nông dới sự lãnh đạo của Đảng Cách mạng tháng Tám năm 1945 thắng lợi , chính quyền về tay nhân dân, nhân dân lập nên Nhà n-
Trang 10ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà, Nhà nớc dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam
á Thế nhng, trớc đó việc lựa chọn một mô hình nhà nớc nh thế nào cho đất nớc không phải là điều dễ dàng Các nhà yêu nớc của phong trào Cần Vơng với mô hình nhà nớc phong kiến thối nát; Phan Bội Châu và Quốc dân đảng với mô hình nhà nớc t sản; Phan Chu Trinh với mô hình nhà nớc cộng hoà Pháp tất cả các loại hình đó đều đã lỗi thời và phản động không đáp ứng đợc sự đòi hỏi của lịch
sử và nguyện vọng của nhân dân Trong sự khủng hoảng đó, xuất hiện mô hình Nhà nớc xã hội chủ nghĩa Xô Viết ở Nga, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp thu và vận dụng một cách sáng tạo trong việc xây dựng một Nhà nớc kiểu mới, mô hình Nhà nớc cộng hoà dân chủ nhân dân – Nhà nớc của dân, do dân, vì dân, một nhà nớc mang bản chất giai cấp công nhân Từ đó đến nay, Nhà nớc Việt Nam liên tục phát triển và ngày càng hoàn thiện, thực sự là trụ cột của hệ thống chính trị, là căn cứ chủ yếu để thực hiện quyền làm chủ của nhân dân Hiện nay, xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam đang là một đòi hỏi tất yếu khách quan của công cuộc đổi mới, của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiên đại hoá, xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc Đúng nh Dự thảo báo cáo chính trị tai Đại hội X của Đảng đã chỉ rõ: “Xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân là yêu cầu bức thiết của xã hội”12
Một số đặc điểm của xã hội Việt Nam và bản chất của Nhà nớc pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa cần nắm vững
Để xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa vững mạnh, chúng ta cần lu ý một số đặc điểm của xã hội Việt Nam nh sau:
Một là, xã hội và con ngời Việt Nam luôn có ý thức tiếp cận và tiếp thu
có chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại, đó là sự thuận lợi trong việc tiếp nhận những cơ sở lý luận về học thuyết xây dựng nhà nớc pháp quyền tiên tiến trên thế giới Đó cũng có thể coi là quá trình giao lu văn hoá chung giữa nớc ta với các n-
ớc khác Trong giao lu văn hoá cần tránh hai khuynh hớng: một là, thái độ kỳ thị với các hiện tợng văn hoá nớc ngoài, tự tôn, ngạo mạn, thái quá; hoặc tự ti dân tộc, dẫn đến đóng cửa, khép kín Khuynh hớng thứ hai là: sùng ngoại quá mức dẫn đến miệt thị, coi thờng văn hoá dân tộc mình Vì vậy, sự tiếp nhận, vận dụng một cách sáng tạo có chọn lọc những điểm tích cực của học thuyết nhà nớc pháp quyền trên thế giới phù hợp với điều kiện lịch sử và văn hoá Việt Nam là rất cần
12 ĐCSVN Dự thảo báo cáo chính trị tại đại hội X của Đảng (Báo QĐND 3-2-2006 tr.B)
Trang 11thiết Đây là một trong những nội dung mà Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng và thực hiện đạt nhiều thành tựu trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
Thứ hai là, ngời Việt Nam chúng ta nói chung có lối sống cha quen tuân
thủ pháp luật, điều đó đã cản trở việc xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện đại Từ hàng ngàn đời nay, ngời Việt Nam truyền cho nhau
“ cái ý chí” không tuân thủ pháp luật của nhà nớc phong kiến phơng Bắc Sự không chấp hành luật pháp của kẻ xâm lợc là lẽ sống, là hành động cao thợng của ngời Việt Nam Hơn 1000 năm Bắc thuộc cũng là thời gian đủ để hình thành tập quán sống theo lệ làng, chứ không tuân theo pháp luật Trong thời kỳ phong kiến, với pháp luật hà khắc của các triều đại vua chúa cũng đã góp phần tạo nên lòng căm thù và thái độ tiêu cực của nhân dân đối với pháp luật Vì vậy, có thể nói trong nhân dân ta đến nay vẫn tồn tại thói quen sống không tuân theo pháp luật Việc xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đòi hỏi phải khắc phục tinh trạng “phép Vua thua lệ làng”, phải xây dựng một hệ thống pháp luật
đáp ứng đợc quyền lợi của đông đảo quần chúng nhân dân, đồng thời phải tăng ờng công tác giáo dục tuyên truyền pháp luật là một trong những giải pháp quan trọng
c-Th ba là, Nớc ta là một nớc nông nghiệp, làng xã là đơn vị hành chính
quan trọng ở cơ sở và có hơn 80% dân số sinh sống ở đây Việc xây dựng nhà
n-ớc pháp quyền chỉ có thể thực hiện đợc trên cơ sở con ngời Vì vậy, chiến lợc xây dựng nhà nớc pháp quyền phải đợc bắt đầu từ làng xã Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, các làng xã Việt Nam có xu hớng khép kín, có bờ cõi, phong tục tập quán riêng Tính chất khép kín của làng xã Việt Nam một mặt tạo ra bớc thuận lợi cho việc xây dựng nhà nớc pháp quyền kiểu mới Mặt khác, có thể gây cản trở lớn cho quá trình đó Vì vậy, trong quá trình xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chúng ta cần phải tiến hành đồng bộ nhiều giải pháp, trong đó có những giải pháp không phải cứ dùng pháp luật là thành công, mà
điều đáng quan tâm là làm sao cho trình độ dân trí, trình độ am hiểu pháp luật của nhân dân và cả cộng đồng đợc nâng lên, mọi ngời dân phải thấy đợc sống và làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật vừa là nghĩa vụ, đồng thời vừa là quyền lợi Khi đó, việc xây dựng nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa mới thu đợc nhiều kết quả Mặt khác, việc thực hiện quyền dân chủ phải phù hợp với trình độ dân trí, trình độ am hiểu pháp luật của nhân dân Bởi lẽ, nếu nhân dân do hạn chế