Trong khu vực thực hiện dự ánkhông có công trình văn hóa như đền, chùa, nhà thờ…; không gần khu dân cư .Như vậy vị trí của dự án thuận lợi cho giao thông đi lại và không gây ảnh hưởng nh
Trang 1: Ông Nguyễn Văn Sơn
- Chức danh: Phó giám đốc trung tâm
- Quốc tịch: Việt Nam Dân tộc: Kinh
- Địa chỉ : phường Việt Hòa, thành phố Hải Dương
Phía Đông giáp với xã Hố Mít
Phía Tây giáp với xã Nậm Cần
Phía Nam giáp với xã Pắc Ta
Phía Bắc giáp với xã Mường Khương và thị trấn Tân Uyên
Khu vực Dự án nằm dọc hai bên quốc lộ 32 Trong khu vực thực hiện dự ánkhông có công trình văn hóa như đền, chùa, nhà thờ…; không gần khu dân cư Như vậy
vị trí của dự án thuận lợi cho giao thông đi lại và không gây ảnh hưởng nhiều đến các khudân cư trên địa bàn
Đất trong khu vực dự án và xung quanh đa phần là đất bỏ hoang và đất nôngnghiệp Đất nông nghiệp trong khu vực đa phần là ruộng bậc thang để trồng lúa nhưngcho năng suất rất thấp do độ dốc của địa hình lớn, thường xuyên thiếu nước vào mùakhô Do vậy dự án thực hiện cũng sẽ không gây ảnh hưởng lớn đến thu nhập của ngườidân
Trang 2Địa hình khu đất tương đối dốc và không bằng phẳng, có những vị trí cao và cónhững vị trí tương đối thấp Điều này dẫn đến khối lượng san lấp mặt bằng của dự ántương đối lớn Tuy nhiên cũng có thuận lợi ở đây chính là có thể san lấp đất tại chỗ,điều này sẽ hạn chế khối lượng đất đã phải vận chuyển như vậy sẽ giảm bớt chi phícũng như hạn chế ảnh hưởng đến môi trường không khí.
1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN
+ Đất trồng cây lâu năm: 6.983,8 m2;
- Số tổ chức và cá nhân bị thu hồi đất, bao gồm:
+ Cơ quan, tổ chức: 03
+ Tổng số hộ gia đình, cá nhân: 112
Nhận xét chung về hiện trạng:
+ Những thuận lợi
Việc xây dựng công trình Công trình phát triển quỹ đất bố trí dân cư sẽ có
những thuận lợi cơ bản sau:
Thuận lợi cơ bản nhất là công trình xây dựng nằm gần trung tâm thị trấn, nằmgiáp quốc lộ 32, có vị trí thuận lợi về giao thông
Nguồn vật liệu rất thuận lợi và vận chuyển bằng các phương tiện cơ giới khônggặp trở ngại gì đáng kể Công tác khảo sát thiết kế rất thuận lợi Việc triển khai, bố trícác tổ đội thi công cũng có những thuận lợi nhất định
Trang 3Thứ hai, Công trình Công trình phát triển quỹ đất bố trí dân cư được xây dựng
sẽ đáp ứng nguyện vọng lớn nhất của nhân dân trong vùng, điều đó có nghĩa là côngtác xây dựng sẽ được nhân dân ủng hộ hết lòng, sẽ huy động được nhân dân trongvùng cùng tham gia xây dựng, vừa tạo công ăn việc làm và thu nhập cho lao độngtrong vùng, vừa thực hiện chủ trương giám sát cộng đồng trong xây dựng cơ bản củaĐảng và Nhà nước hiện nay
Về công nghệ xây dựng: hiện nay trên địa bàn tỉnh Lai Châu có nhiều doanhnghiệp xây dựng có đầy đủ năng lực và kinh nghiệm trong việc xây dựng các côngtrình tương tự Vì lẽ đó công tác thi công chắc chắn sẽ khắc phục được mọi khó khăn,xây dựng công trình đạt chất lượng cao và đảm bảo tiến độ đặt ra
1.4.3 Khối lượng và quy mô các hạng mục dự án
a Quy mô và hình thức đầu tư
+ Quy mô đầu tư:
Bao gồm hai hạng mục triển khai chính là:
* San ủi, tạo mặt bằng: Tổng diện tích đào: 25.213m2; khối lượng đào: 48.139 m3; tổngdiện tích đắp: 24.859 m2; khối lượng đắp: 65.756,22 m3
* Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng:
- Đường giao thông:
+ Tổng chiều dài đường: 1.711,03m
+ Quy mô mặt cắt ngang các tuyến:
+ Tuyến số 1; 4; 5; 6; 7; và 8: Tổng chiều dài 434,09m Bề rộng nền đường
Bn=16,5m, bề rộng mặt đường Bm=10,5m, vỉa hè Bvh=2x3,0m
+ Tuyến số 2; 3; BT1; BT2; BT3; BT4; BT5 và BT6: Tổng chiều dài 1.276,94m Bềrộng nền đường Bn=13,5m, bề rộng mặt đường Bm=7,5m, vỉa hè Bvh=2x3,0m
Trang 4- Kết cấu mặt đường: Lớp dưới đá dăm tiêu chuẩn dày 14cm, lớp trên đá dămtiêu chuẩn dày 12cm, láng nhựa dày 2,5cm, tiêu chuẩn nhựa 3,0kg/m2.
- Xây dựng hệ thống thoát nước dựa trên địa hình tự nhiên, nước thoát theo độdốc của địa hình
- Hướng thoát nước chính cửa khu sẽ được dồn vào các hệ thống khe suối
Khối lượng san nền
Tổng diện tích đào: 25.213m2; khối lượng đào: 48.139 m3; tổng diện tích đắp:24.859 m2; khối lượng đắp: 65.756,22 m3
- San tạo mặt bằng theo đúng quy hoạch được duyệt với tổng diện tích san tạo
là 8.1ha, bố trí được 413 lô đất dân cư, diện tích mỗi lô là 7x15m Trong đó có
140 lô bám mặt đường QL32 ; 23 lô bám mặt đường 16.5m ; 250 lô bám mặtđường 13.5m
- Đào đắp : Khối lượng đào đất C2 = 25820,06m3, Đất C3 = 22318,49 trong
đó sử dụng 20% máy đào gầu 1.25m3 và 80% máy ủi 110vc Đắp đất bằngmáy đầm 9t độ chặt K = 0.9 Vận chuyển đất bằng ô tô 7 tấn trong phạm vi1km
Trang 5Bảng 1.1 Tổng hợp khối lượng san nền các lô dân cư
KL.
ĐÀO ĐẤT C2
KL.
ĐÀO ĐẤT C3
KL ĐẮP K 90
Bảng 1.2 Tổng hợp khối lượng đào đắp taluy
Thuyết minh :
Khối lượng đào đất C2: bao gồm: KL bóc phủ + KL đào đất C2 + KL bóc phủ taluy 25647.33m 3
Trang 6Khối lượng đào đất C3: bao gồm KL đào đất C3 + KL đào taluy 20810.50m 3
Khối lượng đắp đất K90: bao gồm KL đắp + KL đắp + KL bóc phủ + KL đắp taluy 67262.56m 3
c Hạng mục xây dựng đường giao thông
+Mục tiêu:
- Tạo hệ thống mạng lưới đường trong khu, đáp ứng việc ới lại thuận lợi chongười dân và các phương tiện tham gia giao thông trong khu
+ Nguyên tắc thiết kế
- Mạng lưới đường phải được thống nhất với mạng lưới đường của khu vực xung quanh
- Tuân thủ theo các quy chuẩn, quy phạm thiết kế Việt Nam, và có tài liệu thamkhảo một số quy phạm liên quan
+ Giải pháp thiết kế
- Mặt bằng đường giao thông trong khu của dự án được quy hoạch dựa trên cơ sở
cơ cấu sử dụng đất của dự án
- Xây dựng đường giao thông nội bộ trong các lô đất
+ Các mặt cắt ngang đường
+ Tổng chiều dài đường: 1.711,03m
+ Quy mô mặt cắt ngang các tuyến:
+ Tuyến số 1; 4; 5; 6; 7; và 8: Tổng chiều dài 434,09m Bề rộng nền đường
Bn=16,5m, bề rộng mặt đường Bm=10,5m, vỉa hè Bvh=2x3,0m
+ Tuyến số 2; 3; BT1; BT2; BT3; BT4; BT5 và BT6: Tổng chiều dài 1.276,94m
Bề rộng nền đường Bn=13,5m, bề rộng mặt đường Bm=7,5m, vỉa hè
Bvh=2x3,0m
+ Kết cấu mặt đường
Lớp dưới đá dăm tiêu chuẩn dày 14cm, lớp trên đá dăm tiêu chuẩn dày 12cm,láng nhựa dày 2,5cm, tiêu chuẩn nhựa 3,0kg/m2
Tuyến đường được xây dựng theo đúng quy hoạch được duyệt, có thiết kế
và mặt cắt ngang theo đúng quy hoạch Tổng chiều dài tuyến đường: L=1805mtrong đó:
- 528md đường có mặt cắt ngang rộng 3x2+10.5 = 16.5m
- 1277md đường có mặt cắt ngang rộng 3x2+7.5 = 13.5m
Trang 7Mặt đường láng nhựa 2 lớp dầy 2.5cm, tiêu chuẩn nhựa 3.0kg/m2 đạtEyc=980 DaN/cm2.
- Mặt đường rộng từ 7.5m – 10.5m
- Vỉa hè 2 bên rộng 3m : 2x3 = 6m
- Dốc dọc tối đa : Imax=6%
- Dốc ngang mặt đường: In=2%, dốc ngang vỉa hè : Ivh=1.5% dốc rađường
- Bán kính bó vỉa Rmin=8.0m
c Hạng mục xây dựng hệ thống thoát nước
+ Thoát nước mặt: Hệ thống rãnh dọc hình hộp kích thước 60x80cm, thành vàđáy bê tông M150 dày 15cm, tấm đan BTCT M200 dày 8cm
+ Thoát nước sau khu dân cư: Hệ thống rãnh dọc hình hộp kích thước 30x40cm,thành và đáy bê tông M150 dày 15cm, tấm đan BTCT M200 dày 8cm
- Rãnh dọc, hố ga thu nước được thiết kế dùng chung cho thoát nước lưu vực
và thoát nước thải sinh hoạt
- Kết cấu hố thu nước : Lót cát dày 5cm Bê tông hố ga sử dụng BT M200# và
BT M150# Tấm đan hố ga sử dụng BTCT M200#
-Rãnh thoát nước 30x40 : Sử dụng máy đào <=1,25m3 kết hợp thủ công.Chiều dài rãnh L = 993m.Lót cát dày 5cm.Bê tông rãnh M150# đá 2x4 BTtấm đan M200#
- Rãnh chịu lực ngang đường 60x80 : Sử dụng máy đào <=1,25m3 kết hợp thủ
công Chiều dài rãnh L = 158m.Lót cát dày 5cm.Bê tông rãnh M200# đá 2x4
BT tấm đan M200#
Trang 8- Rãnh thoát nước 60x80 : Sử dụng máy đào <=1,25m3 kết hợp thủ công.Chiều dài rãnh L = 2980m.Lót cát dày 5cm Bê tông rãnh M200# đá 2x4 BTtấm đan M200#.
- Ván khuôn các loại được tính luân chuyển 30%
1.4.4 Các loại máy móc thiết bị và vật liệu sử dụng và nguồn cung các nhu cầu khác
a Các loại máy móc thiết bị :
Các loại máy móc thiết bị sử dụng trong dự án được liệt kê trong bảngsau:
Bảng 1.3 Bảng tổng hợp các loại máy móc thiết bị sử dụng
3 Máy ủi - công suất 108,0 CV 1 Komatsu Nhật
4 Máy ủi - công suất 140,0 CV 1 Komatsu Nhật
5 Máy san tự hành - công suất 108,0 CV 1 Komatsu Nhật
11 Ô tô tự đổ - trọng tải 7,0 T 10 Huyndai Hàn Quốc
12 Ô tô tự đổ - trọng tải 10,0 T 10 Huyndai Hàn Quốc
13 Ô tô tới nớc - dung tích 5,0 m3 3 Huyndai Hàn Quốc
14 Cần trục ô tô - sức nâng 16,0 T 1 Huyndai Hàn Quốc
Trang 915 Cần trục bánh hơi - sức nâng 16,0 T 1 Huyndai Hàn Quốc
16 Cần trục bánh xích - sức nâng 16,0 T 1 Huyndai Hàn Quốc
17 Máy trộn bê tông - dung tích 250,0 lít 5 Việt nam
18 Máy trộn bê tông - dung tích 500,0 lít 5 Việt nam
19 Máy trộn vữa - dung tích 80,0 lít 2 Việt nam
20 Máy trộn vữa - dung tích 250,0 lít 5 Việt nam
21 Máy đầm bê tông, dầm dùi - 1,0 Kw 5 Việt nam
22 Máy đầm bê tông, dầm dùi - 1,5 kW 5 Việt nam
23
Máy nghiền sàng đá di động - năng
30 Biến thế hàn xoay chiều - 23,0 kW 2 Việt nam
31 Máy khoan đứng - công suất 4,5 kW 2 Việt nam
Trang 10Máy cắt uốn cốt thép - công suất 5,0
38 Máy ca kim loại - công suất 1,7 kW 3 Việt nam
39 Máy ca kim loại - công suất 2,7 kW 3 Việt nam
43
Máy khoan đất đá, cầm tay đường
44
Máy khoan xoay đập tự hành, khí nén
b Các loại vật liệu sử dụng
- Cát: trên địa bàn huyện Tân Uyên
- Đá: Đội 19 Tân Uyên
- Xi măng: Sử dụng xi măng trung ương
- Sắt: Sử dụng sắt: Tisco, Hoà Phát…
c Cấp nước
- Nước sử dụng trong công đoạn san lấp lấy trực tiếp từ tự nhiên thông qua hệthống lọc sơ bộ để sử dụng
- Nước dành cho hoạt động sinh hoạt sau này sẽ lấy từ hệ thống nước sạch của
dự án triển khai hệ thống nước của huyện
d Hệ thống điện
- Được lấy từ đường dây 35 KV Lộ 372.E29.2
Qua hệ thống trạm biến áp 35KV/0,4 Và hệ thống đường dây truyền tải 0,4 tới các hộ
sử dụng điện
1.4.6 Vốn đầu tư
- Nguồn thu từ đấu giá quyền sử dụng đất và giao đất có thu tiền sử dụng đất.
- Tổng mức đầu tư của dự án: 45.000.000.000 đồng
Trong đó:
Trang 11Chi phí xây lắp chính trước thuế bằng tổng chi phí xây lắp các hạng mục.
- Chi phí xây lắp phụ bao gồm các chi phí lán trại, bảo hiểm công trình tính theo
tỉ lệ % của chi phí xây lắp trước thuế
- Chi phí xây lắp sau thuế bằng tổng chi phí xây lắp chính + Chi phí xây lắp phụ
đã tính thuế VAT 10%
- Chi phí khác bao gồm: chi phí ban A, giám sát kĩ thuật, chi phí lập báo cáo đầu
tư (NCKT), chi phí thẩm định, chi phí đấu thầu, kiểm toán lấy theo tỉ lệ % của tổnggiá trị xây lắp sau thuế và dự toán chi phí khảo sát, thiết kế
- Chi phí đền bù giải toả được lấy theo dự toán chi phí đền bù giải toả theo khốilượng đền bù và giá đền bù tại địa phương
- Chủ đầu tư: Ban Quản Lý Dự án XD Cơ Bản và HTBTDD TĐC huyện Tân Uyên.
- Hình thức quản lý dự án: Chủ đầu tư trực tiếp điều hành dự án.
- Tổ chức tư vấn thiết kế: Lựa chọn đơn vị tư vấn có đủ năng lực trong tỉnh.
- Đơn vị thi công: Lựa chọn theo hình thức đấu thầu rộng rãi 1 túi hồ sơ.
Trang 12CHƯƠNG II ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI
KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 2.1 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
2.1.1 Điều kiện về địa lý, địa hình, địa chất
a/ Điều kiện về địa lý
Tân Uyên là huyện mới thành lập và hoạt động từ 01/01/2009, diện tích tự nhiên
là 90.319,65 ha Phía đông của huyện Tân Uyên giáp huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai, phíaTây giáp huyện Sìn Hồ, phía Nam giáp huyện Than Uyên, Phía Bắc giáp huyện TamĐường
Tân Uyên là huyện cửa ngõ của tỉnh Lai Châu với vị trí địa lý thuận lợi chophát triển kinh tế hàng hoá, lưu thông buôn bán với các vùng xung quanh Đặc biệt,quốc lộ 32 chạy qua đã trở thành huyết mạch giao thông quan trọng, có vai trò lớntrong quá trình phát triển kinh tế, văn hoá xã hội của huyện
Khu đất thực hiện dự án thuộc địa bàn hành chính của hai xã Thân Thuộc vàTrung đồng, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu Quy mô diện tích 66.023 m2.Vị trí khu
đất xây dựng “Phát triển Quỹ đất bố trí đất ở dân cư tại xã Trung Đồng và xã Thân Thuộc, huyện Tân Uyên” có các mặt tiếp giáp như sau:
- Phía Đông giáp với xã Hố Mít
- Phía Tây giáp với xã Nậm Cần
- Phía Nam giáp với xã Pắc Ta
- Phía Bắc giáp với xã Mường Khương và thị trấn Tân Uyên
Khu vực Dự án nằm dọc hai bên quốc lộ 32 Trong khu vực thực hiện dự ánkhông có công trình văn hóa như đền, chùa, nhà thờ…; không gần khu dân cư Nhưvậy vị trí của dự án thuận lợi cho giao thông đi lại và không gây ảnh hưởng nhiều đến cáckhu dân cư trên địa bàn
Đất trong khu vực dự án và xung quanh đa phần là đất bỏ hoang và đất nông nghiệp.Đất nông nghiệp trong khu vực đa phần là ruộng bậc thang để trồng lúa nhưng cho năngsuất rất thấp do độ dốc của địa hình lớn, thường xuyên thiếu nước vào mùa khô Do vậy
dự án thực hiện cũng sẽ không gây ảnh hưởng lớn đến thu nhập của người dân
b/ Điều kiện về địa hình và địa chất
Địa hình huyện thuộc vùng núi cao, có độ dốc lớn, trên 60% diện tích tự nhiêncủa huyện có độ cao trên 800 m, hơn 90% địa hình có độ dốc lớn hơn 20-25o và bị chiacắt mạnh bởi các dãy núi chạy theo hướng Tây Bắc-Đông Nam; có nhiều dãy núi có độcao từ 1500-2000 m so với mực nước biển Có sông, nhiều khe, suối; có những dảiđồng bằng ở độ cao trung bình khoảng 500-600m so với mặt nước biển Xen kẽ núi đồi
có nhiều thửa đất nhỏ, bậc thang, hình thể phức tạp Các loại đất như đất ở, đất nông
Trang 13nghiệp, đất chuyên dùng, đất hoang hóa đan xen nhau, khó cho việc quy hoạch, bố trísản xuất và sinh hoạt của dân cư.
Do địa hình khu vực dự án dốc, không bằng phẳng, nên việc san lấp khu đất dự
án không quá tốn nhiều đất, mà sử dụng tiết kiệm đất bằng cách lấy đất ở khu vực caosan sang khu vực thấp hơn Do vậy mà quá trình vận chuyển đất gây ô nhiễm môitrường không khí chủ yếu sẽ được giảm đáng kể
2.1.2 Điều kiện về khí tượng
Khu vực dự án thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng Tây Bắc Trong nămhình thành hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô Các yếu tố khí tượng khí hậu thuỷvăn có thay đổi rõ nét theo các mùa này Để đánh giá các đặc điểm khí hậu khu vực dự
án, chúng tôi sử dụng các số liệu quan trắc của các trạm khí tượng Lai Châu Đây làtrạm có chuỗi số liệu quan trắc tương đối dài, tổ chức đo đạc và kiểm tra chặt chẽ nênđược lựa chọn để tính toán các yếu tố khí tượng thuỷ văn cho khu vực dự án
- Nhiệt độ:
+ Nhiệt độ trung bình năm 23.150 C
+ Nhiệt độ cao nhất 42,50 C+ Nhiệt độ thấp nhất 3.40 C
- Gió:
Sự ảnh hưởng của hoàn lưu khí quyển và địa hình khu vực đã tạo nên chế độkhí hậu riêng cho khu vực Tốc độ gió trung bình năm là 0.8m/s Mặc dù ít chịu ảnhhưởng của gió bão nhưng khu vực dự án thường có gió xoáy và lốc trong các cơngiông mang tính chtất cục bộ đầu mùa hạ
- Mưa : Theo tài liệu quan trắc, mùa mưa trong khu vực dự án kéo dài 5 tháng( từ tháng IV đến tháng IX ) chiếm khoảng 80% lượng mưa năm Lượng mưa thángbình quân lớn nhất xảy ra vào tháng VII chiếm khoảng 20% tổng lượng mưa năm.Tháng có lượng mưa bình quân nhỏ nhất là tháng XII (20mm) chiếm khoảng hơn 1%tổng lượng mưa năm Sự phân phối không đều ảnh hưởng đến lượng tập trung dòngchảy cơ bản sông suối và qui mô công trình cấp nước xây dựng trên địa bàn
- Độ ẩm : Độ ẩm không khí biến đổi theo mùa mưa và mùa khô rất rõ rệt Trongcác tháng mùa mưa, độ ẩm tương đối đạt từ 85% đến 90% Còn trong các tháng mùakhô, đặc biệt là các tháng chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây nam khô nóng thì độ ẩmkhông khí đều xuống dưới 80% Độ ẩm thấp nhất rơi vào tháng III, thời tiết khô nóng
và gió tây sẽ làm tăng thêm sự thiếu hụt lượng nước trong các tháng này Đây lànguyên nhân dẫn tới các đợt khô hạn trong khu vực
- Nắng :
+ Số giờ nắng trung bình năm 2000 giờ/năm
+ Số giờ nắng bình quân trong tháng từ 50 150 giờ
Trang 14+ Số giờ nắng bình quân ngày từ 5 7 giờ.
* Đánh giá ảnh hưởng của điều kiện khí tượng đến hoạt động của dự án
Nhìn chung khí hậu của khu vực dự án mang tính chất khí hậu khu vực Tây Bắc
Bộ nóng ẩm, mưa nhiều, chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Nhiệt độ, độ ẩm đôikhi khắc nghiệt, có lúc mưa nhiều, kéo dài ngày Nhiệt độ có lúc lên rất cao, nhưngcũng có lúc xuống rất thấp Vào những ngày mưa, nước mưa sẽ cuốn theo những chấtthải không được thu gom lưu giữ ra ngoài môi trường và gây ô nhiễm môi trường khuvực dự án
Nhưng nhìn chung, nhiệt độ, độ ẩm không khí tại khu vực đều ở ngưỡng dễchịu Lượng mưa và tốc độ gió tại đây thuận lợi cho quá trình pha loãng, chuyển hóa
và tự làm sạch của chất thải phát sinh từ các hoạt động của dự án Như vậy điều kiệnkhí tượng tại khu vực dự án thuận lợi cho quá trình hoạt động của Dự án
2.1.3 Điều kiện thủy văn
Huyện thuộc lưu vực sông Nậm Mu có mật độ sông suối khá dày (1,5-1,7km/km2)
Hệ thống sông, suối nhiều nhưng đa số nhỏ, hẹp và có độ dốc lớn Lượng mưa phân phốikhông đều trong năm nên vào mùa mưa thường thừa nước, hay xảy ra lũ, lụt; ngược lạivào mùa khô, mưa ít, thiếu nước, dòng chảy bị cạn kiệt, nên thường bị hạn hán
Lưu vực công trình có độ dốc lớn, thảm phủ thực vật đa phần là rừng tái sinh,cây bụi, có suối ngắn và độc dốc lớn
Khí hậu thị trấn Tân Uyên nằm trong vùng khí hậu điển hình của vùng nhiệt đớinúi cao Tây Bắc, ngày nóng đêm lạnh, khí hậu phân chia thành 2 mùa rõ rệt: mùa mưa
và mùa khô, mùa mưa bắt đầu từ tháng IV đến hết tháng IX, có nhiệt độ, độ ẩm cao,mùa khô bắt đầu từ tháng X đến hết tháng III năm sau, vào mùa này khí hậu lạnh, độ
ẩm cao, lượng mưa thấp
Theo số liệu quan trắc khí tượng của trạm Than Uyên, gần với vùng dự án thìkhu vực nghiên cứu có các đặc trưng khí tượng như sau:
Bảng 2.1: Tình hình quan trắc khí tượng vùng nghiên cứuTên
trạm
Vĩ
độ
Kinhđộ
Độcao(m)
Thời kỳ quan trắcBức
022'
102080'
1258
90
99
90
Trang 15Bảng 2.3: Độ ẩm trung bình tháng, năm của các trạm khí tượng Than Uyên
Đơn vị: %Tên
Bảng 2.5: Số giờ nắng trung bình trạm khí tượng Than Uyên (giờ/ngày)
Tên trạm I II III IV V VIThángVII VIII IX X XI XII Cả nămThan Uyên 5,4 5,8 6,8 8 6,8 4,6 3,9 6,2 6,8 5,7 5,5 5,2 2.120,5
Số giờ nắng cả năm trạm Tân Uyên là 2.120,5 giờ/năm; Số giờ nắng thángnhiều nhất là 248giờ/tháng (tháng IV); Số giờ nắng tháng ít nhất là 121giờ/tháng(tháng VII)
Bảng 2.6: Lượng mưa trung bình tháng trạm Khí tượng Than Uyên.(Đơn vị: mm)
Than
Uyên
1961-1998 22 35 46 131 257 476 615 446 185 109 66 31 2419Qua số liệu trên cho thấy phân phối mưa trong năm không đều, do đó vụ chiêmxuân thường khan hiếm nước, cần có biện pháp công trình cung cấp nước cho cây trồng.Lượng bốc hơi trung bình năm ở trạm Than Uyên là 656,1mm Các tháng cólượng bốc hơi lớn nhất ở trạm Tân Uyên là từ 76,7 -77,4 mm (tháng III, tháng IV)
Bảng 2.7: Lượng bốc hơi trung bình tháng, năm của trạm (Đơn vị: mm)
năm
Trang 16Các thành phần môi trường khảo sát bao gồm:
1- Điều kiện vi khí hậu
b Hiện trạng chất lượng môi trường không khí
Bảng 2.8 Kết quả khảo sát vi khí hậu và tiếng ồn tại khu vực dự án
Ngày quan trắc: Ngày 19/11/2012 Ngày phân tích: Ngày 20 đến 26/11/2012
ồn (dBA)
Nhiệt độ ( 0 C)
Độ ẩm (%)
Tốc độ gió (m/s)
Trang 17- QCVN:26-2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn
- QCVN:05-2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh (-): Chưa có quy định
Nhận xét:
Từ kết quả đo kiểm tiếng ồn tại khu vực dự án cho thấy: Tại thời điểm quan trắctiếng ồn tại tất cả các vị trí đều nằm trong giới hạn cho phép theo quy chuẩn kỹ thuậtQuốc gia về tiếng ồn QCVN 26:2010/BTNMT
Bảng 2.9 Kết quả khảo sát trung bình nồng độ các khí và bụi
Ngày quan trắc: Ngày 19/11/2012 Ngày phân tích: Ngày 20 đến 26/11/2012
- QCVN:26-2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn
- QCVN:05-2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh.
Nhận xét:
Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí khu vực thực hiện dự án tạithời điểm lấy mẫu cho thấy nồng độ CO, SO2 và NO2 tại các vị trí lấy mẫu có giá trịnhỏ hơn quy chuẩn cho phép; Nồng độ bụi tổng tại 06 vị trí lấy mẫu có giá trị đạt quychuẩn QCVN 05:2009/BTNMT
c Hiện trạng chất lượng môi trường nước
Bảng 2.10 Kết quả phân tích chất lượng nước mặt ở khu vực dự án
Ngày quan trắc: 19/11/2012 Ngày phân tích: 20 – 26/11/2012
TT Chỉ tiêu phân tích Đơn vị Kết quả
N1
Kết quả N2
QCVN08:2008 /BTNMT - Cột B
Trang 18QCVN08:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt
N1: Mẫu nước tại khe suối khu vực đầu dự án
Trang 19vậy, trong quá trình thực hiện dự án, cần có những biện pháp phù hợp để giảm nồng độchất vượt quá quy chuẩn môi trường cho phép.
Bảng 2.11 Kết quả phân tích nước ngầm tại khu vực dự án
Ngày quan trắc: 19/11/2012 Ngày phân tích: 20 – 26/11/2012
QCVN09:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước ngầm
NG1: Mẫu nước ngầm tại giếng trong khu vực dân cư đối diện trường tiểu học xã ThânThuộc
(Tọa độ N: 0578666, E: 2450996)
Nhận xét:
- Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm tại thời điểm phân tích cho thấy: Đa
số các thông số phân tích có nồng độ đạt mức cho phép theo Quy chuẩn kỹ thuật quốcgia về chất lượng nước ngầm Tuy nhiên, có hai chỉ tiêu là Kẽm và Coliform* vượtquá tiêu chuẩn Quốc gia về chất lượng nước ngầm, do vậy, biện pháp về môi trườngđưa ra cũng cần khắc phục được hai thông số này trong quá trình tiến hành dự án
c Chất lượng môi trường đất
Bảng 2.12 Kết quả phân tích đất
Trang 20Ngày quan trắc: 19/11/2012 Ngày phân tích: 20 – 26/11/2012
TT Chỉ tiêu phân
Kết quả Đ1
Kết quả Đ2
d Nhận xét chung về sức chịu tải môi trường khu vực dự án
- Qua kết quả phân tích môi trường không khí ta thấy hiện tại môi trường khôngkhí tại khu vực dự án ta có thể thấy các chỉ số thành phần không khí trong khu vực dự ánđền nằm dưới mức tiêu chuẩn cho phép theo QCVN 05:2008/BTNMT Vì vậy môitrường không khí khu vực dự án vẫn còn khả năng tiếp nhận và đồng hóa các khí thải phátsinh trong quá trình dự án đi vào hoạt động như NOx, CO, SO2, HC vào môi trường
- Chất lượng môi trường nước: Kết quả phân tích chất lượng nước tại khu vực
dự án cho thấy hàm lượng một số hợp chất đã vượt quá tiêu chuẩn Như vậy khả năngđồng hóa và tự làm sạch của các nguồn nước mặt tại khu vực dự án đã bị suy giảm.Chính vì vầy khi dự án đi vào hoạt động sẽ xử lý nước thải đạt chuẩn cho phép trướckhi thải ra ngoài nguồn tiếp nhận
- Chất lượng môi trường đất: Kết quả phân tích chất lượng đất tại khu vực dự áncho thấy hàm lượng các kim loại nặng trong đất nhỏ hơn tiêu chuẩn cho phép nhiều lần.Như vậy đất tại khu vực dự án chưa có dấu hiệu ô nhiễm, như vậy khả năng tiếp nhận vàđồng hóa các chất thải của môi trường đất còn tốt
2.1.5 Hiện trạng tài nguyên sinh học
Trang 21- Thực vật: Trước đây khu vực dự án là ruộng canh tác của các hộ dân trong thịtrấn nên hệ thực vật chủ yếu là các cây lương thực ngắn ngày và được thay đổi theothời vụ Hệ thực vật tự nhiên cũng đa dạng với nhiều loài cỏ dại và các cây họ thảo.
- Động vật: Các loài động vật tự nhiên có chuột, rắn, chim và các loài động vật
do con người nuôi như gà, trâu, bò, cá
2.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI
2.2.1 Điều kiện kinh tế - xã hội xã Thân Thuộc
a Điều kiện về kinh tế
* Về trồng trọt:
Uỷ ban nhân dân xã đã sớm cụ thể hóa các chỉ tiêu, kế hoạch phát triển kinh
tế-xã hội mà cấp trên giao và đạt được những kết quả đáng khích lệ :
Tổng diện tích gieo trồng: 540 ha; sản lượng: 2026 tấn, trong đó thóc: 1844,1 tấn
- Diện tích gieo trồng lúa đông xuân 155/149 ha, đạt 104% kế hoạch, (Trong đódiện tớch gieo sạ 35 ha); Năng suất đạt 56 tạ/ha; sản lượng: 868tấn
- Diện tích lúa mùa: Thực hiện 227 ha/227 ha, đạt 100% kế hoạch; Năng xuất đạt 43tạ/ha, sản lượng: 976 tấn Trong đó thực hiện đưa 20 ha lúa mô hình chuyển đổi giống câytrồng theo chương trình 30a cho hộ nghèo tại 3 bản Tạng Đán, Nà Pắt, Nà Hoi; 2 ha khẩu kýtại bản Chom Chăng; 5 ha trồng thử nghiệm giống mới PC6 tại bản Nà Ban
* Cây màu:
- Diện tích cây ngô: Thực hiện 62 ha/60 ha đạt 103,3% kế hoạch, so với năm 2010diện tích tăng 12 ha; Năng xuất 36 tạ/ha, sản lượng: 223,2 tấn (Trong đó ngô xuống ruộng 40
ha, trên bãi 22 ha)
- Diện tích đậu tương: Thực hiện 6 /9 ha (trong đó đậu tương thu đông 2 ha) đạt 66,6% sovới kế hoạch giao, năng xuất 12 tạ/ha, sản lượng 7,2 tấn
- Diện tích cây lạc: Thực hiện 5/6 ha (trong đó lạc thu đông 2 ha) đạt 83,3% so với kếhoạch giao, năng xuất 13 tạ/ha, sản lượng 6,5 tấn
- Diện tích cây rau các loại: 45 ha, năng xuất bình quân 35 tạ/ha, sản lượng 157,5 tấn
* Cây công nghiệp:
- Cây chè: Tổng diện tích chè năm 2011 là 16/25 ha, đạt 64% so với kế hoạch,trong đó chè kinh doanh 16 ha Năng suất 70 tạ/ha, sản lượng chè búp tươi đạt 112 tấn,việc đầu tư, chăm sóc chè ở xã còn hạn chế, một số diện tích nhân dân không chăm sóc
có nguy cơ bỏ hoang
Trang 22- Cây ăn quả: Tổng diện tích cây ăn quả toàn xã 16 ha, diện tích cây ăn quả chủyếu là vườn tạp, hiệu quả kinh tế còn thấp, người dân chưa quan tâm và chủ độngtrong đầu tư chăm sóc cũng như cải tạo vườn cây ăn quả.
- Các loại cây trồng khác 4 ha
* Sản xuất Lâm nghiệp:
Tổng diện tích đất lâm nghiệp: 1.257,67 ha (trong đó: Đất rừng sản xuất: 80,07
ha, Đất rừng phòng hộ: 566,71 ha, đất rừng đặc dụng: 610,89 ha
Đó đẩy mạnh công tác tuyên truyền trong nhân dân về phát triển và bảo vệrừng, hạn chế tỡnh trạng chỏy rừng Phối hợp với cỏc doanh nghiệp, HTX và chươngtrỡnh phỏt triển rừng của Ban quản lý dự ỏn 661
Thực hiện công tác bảo vệ rừng trồng diện tích 31,1 ha (chương trình 661), kếhoạch trồng mới 30 ha (HTX Thành Vinh) nhưng đến thời điểm báo cáo vẫn chưa thựchiện
Công tác phòng chống chữa cháy rừng: Đã thành lập Ban chỉ đạo phòng chống chữacháy của xã gồm 18 thành viên và 7 tổ xung kích chữa cháy với tổng số 70 thành viên thựchiện trực công tác phòng chống cháy rừng 24/24h
Trong năm 2011 không để xẩy ra cháy rừng
* Chăn nuôi – Thú y – Thủy sản:
Toàn xã có 3.451/3.570 con gia súc, so với kế hoạch đạt 96,6% Trong đó: đàntrâu: 1.084 con; đàn bò: 121 con; đàn lợn: 1.960 con; đàn dê: 286 con; đàn gia cầm:13.700 con
b Điều kiện xã hội
* Giáo dục và đào tạo:
- Chính quyền luôn quan tâm đến sự nghiệp phát triển Giáo dục và Đào tạo Quy
mô trường lớp ngày càng phát triển Kết quả năm học 2010-2011 trên địa bàn xó cú 04trường/37 lớp/759 học sinh, trong đó Trường THCS: 8lớp/209 học sinh, tỷ lệ chuyển cấpđạt 100%, tỷ lệ chuẩn lớp đạt 96%, học sinh giỏi: 2 học sinh; Trường Tiểu học ThânThuộc: 8 lớp/163 học sinh, tỷ lệ chuyển lớp, chuyển cấp đạt 100%, tỷ lệ học sinh khá,giỏi: đạt 40%; Trường Tiểu học Nà Ban: 11 lớp/174 học sinh, tỷ lệ chuyển lớp, chuyểncấp đạt 98,8%, tỷ lệ học sinh khá giỏi đạt 50%, đặc biệt có 01 học sinh đạt giải trong đợtthi học sinh giỏi cấp tỉnh; Trường Mầm Non: 10 lớp/213 cháu Chất lượng giáo dục đại tràđược nâng lên, chất lượng giáo dục mũi nhọn bước đầu có chuyển biến
- Năm học 2011-2012, toàn xã cú 04 trường ( 01 trường THCS; 02 trường Tiểu học
và 01 trường Mầm non) Tổ chức vận động học sinh trong độ tuổi ra lớp đạt kết quả như sau:
- Số học sinh các cấp:
Trang 23+ Mầm non: 01 trường/12 lớp/202 cháu, trong đó Mẫu giáo: 11 lớp/191 cháu;nhà trẻ: 1 lớp/11 cháu Công tác tuyển sinh đạt 100% Tổng số có 18 cán bộ giáo viên
và nhân viên
+ Tiểu học: 02 trường/20 lớp/354 học sinh Tổng số có 28 cán bộ giáo viên và 7nhân viên
+ THCS: 01 trường/8 lớp/207 học sinh Có nhà bán trú cho học sinh ở với tổng số là 46
em Tổng số có 25 cán bộ giáo viên và nhân viên
+ Số học sinh đang theo học trường THPT: 23 học sinh; Trung tâm GDTX: 35 học sinh.+ Số học sinh đang theo học Nội trú huyện: 18 học sinh, trong đó có cả học sinhtrường Nội trú huyện Than Uyên, Nội trú tỉnh: 1 học sinh
+ Số học sinh đang đi học các trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp:
54 sinh viên
* Quản lý đất đai, bảo vệ tài nguyên môi trường:
Phối kết hợp với các cơ quan chức năng tăng cường công tác kiểm tra, quản lý
sử dụng đất đai Khắc phục dần tỡnh trạng sử dụng đất sai quy hoạch và không đúngmục đích Trong 6 tháng xã đã kết hợp với Phòng TN&MT huyện; khảo sát và đo đạc
02 khu đất dự kiến đặt trụ sở mới tại bản Chom Chăng, bản Nà Pầu trình cấp trên phêduyệt Kiểm đếm đất đai hoa màu tại khu đất dự kiến xây dựng trạm hợp khối
Kết hợp với Phòng TN & MT huyện; Phòng Công thương huyện bàn giao mốcquy hoạch cụm công nghiệp huyện Tân Uyên trên địa bàn xã Rà soát kiểm tra các hộxây dựng nhà trước, sau quy hoạch, tổng số có 53 hộ gia đình trong quy hoạch cụmcông nghiệp, trong đó: 17/53 hộ gia đình xây dựng nhà sau khi công bố quy hoạch, 36
hộ gia đình xây dựng nhà trước khi công bố quy hoạch
Phối kết hợp với Phòng TN&MT huyện khảo sát và quy hoạch được 02 bãichăn thả gia súc tại bản Nà Hoi, bản Tạng Đán
Quản lý việc khai thỏc tài nguyờn đá vôi, đất đỏ để sản xuất vật liệu xây dựngtrên địa bàn xó Tập trung tuyờn truyền, vận động nhân dân thực hiện nghiêm công tácbảo vệ tài nguyên môi trường
* Công tác tài chính, tín dụng:
- Công tác tài chính: Tăng cường sự lãnh đạo của chính quyền đối với công tácquản lý thu, chi ngân sách, mua sắm tài sản của cơ quan, điều tiết khoản chi cho cáchoạt động của cấp uỷ, chính quyền, MTTQ và các tổ chức đoàn thể chính trị đảm bảo
đúng nguyên tắc: ''Tiết kiệm, đúng mục đích, hiệu quả'', phục vụ cho việc thực hiện
cỏc nhiệm vụ ở cơ sở
Năm 2011 thu ngân sách trên địa bàn đạt 1.401.694.000 đồng Trong đó: Thuphí lệ phí: 769.000đ đạt 38,45%; Thu quỹ đất 5%: 6.895.000đ đạt 114,92%; Thu phạt
Trang 24khác: 3.600.000đ đạt 90%; Thu thuế môn bài: 5.180.000đ đạt 172,67%; Thu bổ sungngân sách cấp trên: 1.385.250.000 đ đạt 98,45%.
Tổng chi ngân sách: 1.200.090.000 đồng, việc chi ngân sách đảm bảo đúngnguyên tắc
- Công tác tín dụng: Nhân dân được vay vốn phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm,phục vụ cho sản xuất, xoá đói giảm nghèo Tổng số dư nợ Ngân hàng của xó đến nay là7.667.099.000 đồng với 518 hộ được vay Nhìn chung các hộ được vay đó sử dụng vốnđúng mục đích, trả gốc, trả lói đúng hạn song vẫn tồn tại một số ít hộ gia đình sử dụng đồngvốn vay, hiệu quả chưa cao, trả gốc, trả lói chưa kịp thời
* Công tác Y tế:
Nhà trạm, thiết bị y tế từng bước được đầu tư, đội ngũ cán bộ y tế được tăngcường Trong năm đã khám chữa bệnh được 3793/4103 lượt người đạt 92,4% Trongđó: Điều trị nội trú: 23/80 lượt đạt 28,7%; điều trị ngoại trú kê đơn cấp thuốc:3172/3625 lượt đạt 87%; khám dự phòng: 622 lượt
- Hàng tháng trạm tổ chức tiêm chủng đầy đủ cho các đối tượng trong diệnđược tiêm chủng Không xảy ra các trường hợp tai biến do tiêm chủng, trẻ em dưới 1tuổi được tiêm chủng đầy đủ 7 loại Vắc xin: 77/93 đạt 82,7%; phụ nữ có thai tiêm đủ 2mũi vắc xin phòng uốn ván: 48/69 đạt 70%
- Công tác phòng chống suy dĩnh dưỡng ở trẻ em hàng tháng tổ chức cân trẻ,những trẻ được cân được theo dõi trên biểu đồ tăng trưởng tại trạm Tỷ lệ suy dinhdưỡng trong năm là 27,3%
- Công tác phòng chống dịch bệnh: Tổ chức tuyên truyền được 128 buổi tại 8/8thôn bản, số người tham dự là 3976 lượt người nghe
- Chương trình sốt rét, tổ chức triển khai tẩm hoá chất tại 5/8 thôn bản trọng điểm
- Công tác truyền thông dân số được đẩy mạnh, nâng cao chất lượng KHHGĐ,công tác chăm sóc và bảo vệ trẻ em có hiệu quả Hoạt động của Câu lạc bộ không sinhcon thứ 3 được duy trỡ Tổng số trẻ sinh trong năm: 77 trẻ; đã khám phụ khoa: 189 trườnghợp; điều trị phụ khoa: 87 trường hợp; Tổng số người áp dụng các biện pháp tranh thaihiện đại: 428 trường hợp
* Văn hoá, thông tin, thể thao:
Chính quyền thường xuyên quan tâm đến công tác Văn hoá - văn nghệ Thể dụcthể thao Việc duy trỡ và phỏt huy cỏc nột văn hoá đặc sắc của các dân tộc trên địa
bàn, giảm dần những hủ tục lạc hậu Cuộc vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư" được nhân dân đồng tỡnh và hưởng ứng tích cực Hiện
nay, trên địa bàn xó đó cú 80% hộ gia đỡnh đó chuyển chuồng trại gia sỳc ra khỏi gầmsàn Chỉ đạo tổ chức cho các bản và các gia đỡnh đăng ký và xây dựng bản làng văn
Trang 25hoá, gia đỡnh văn hoá Số hộ đạt tiêu chuẩn gia đình văn hoá năm 2011 là 179/245 hộ,đạt 73%, trong năm không có bản đạt bản Văn hoá.
- Chỉ đạo tổ chức các hoạt động văn nghệ, thể thao chào mừng tết cổ truyền củadân tộc, ngày truyền thống của các ngành, đoàn thể Tổ chức vui chơi văn nghệ, thểthao như: Ném cũn, nộm yến, kộo co, búng đá, bóng chuyền, múa xoè… tạo nênkhông khí phấn khởi, tin tưởng vào sự lónh đạo của Đảng và Nhà nước, tự giác thựchiện đầy đủ nghĩa vụ cụng dõn
* Công tác xã hội, xoá đói, giảm nghèo và giải quyết các vấn đề xã hội.
- Công tác phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo được xác định là nhiệm vụtrọng tâm, các tổ chức chính trị xã hội và nhóm dân tộc trên địa bàn quan tâm thực hiện.Với nhiều chương trình đầu tư hỗ trợ của nhà nước như chương trình: 134, 135, 167,Nghị quyết 30a của Chính phủ, Nghị quyết 05 của Tỉnh uỷ Lai Châu về công tác xoá đóigiảm nghèo, với sự giúp đỡ của các cơ quan ban, ngành, đoàn thể và các tổ chức chínhtrị xó hội đó tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đời sống vật chất, tinh thầncủa nhân dân được nâng lên
* Công tác an ninh:
Công an xã gồm 02 đ/c, 08 công an viên thôn bản hàng tháng đều thực hiệngiao ban định kỳ vào ngày 15 An ninh nông thôn và trật tự an toàn xã hội cơ bản đượcgiữ vững, phong tròng quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc có nhiều chuyển biến tíchcực
Trong năm 2011 tình hình trật tự, an ninh xảy ra: 16 vụ việc, trong đó: Đánhnhau 03 vụ; Trộm cắp tài sản: 05 vụ; Tai nạn giao thông 05 vụ (chết 1 người); Gây rốitrật tự: 01 vụ; Hiếp dâm 01 vụ chuyển công an huyện, bạo lực gia đình 1 vụ
* Tư pháp:
Công tác tiếp dân, giải quyết các thủ tục hành chính đáp ứng nhu cầu phục vụnhân dân Trong năm 2011 đã tiếp nhận 5 đơn thư về kiến nghị, đề nghị, xã đã thựchiện giải quyết xong 4 đơn, 1 đơn chuyển cấp trên giải quyết
- Tổ chức 04 đợt tuyên truyền, số người tham gia 195 lượt người Nội dungtuyên truyền: Luật hôn nhân gia đình, Luật giao thông đường bộ, Luật đất đai, Luậtchăm sóc bảo vệ trẻ em Đã kiện toàn được Hội đồng Tuyên truyền giáo dục pháp luật
ở xã Nhìn chung công tác tuyên truyền phổ biến chưa được thường xuyên, số buổituyên truyền còn ít
2.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội xã Trung Đồng
a Điều kiện kinh tế
* Sản xuất nông lâm nghiệp:
Ổn định và phát triển tốt tăng từ 6 – 7%/năm, tính đến thời điểm 30/12/2011
- Trâu: 1938 con, so với kế hoạch giao đạt 112,6%
Trang 26- Bò: 114 con, so với kế hoạch giao đạt 148%
- Ngựa: 31 con, so với kế hoạch giao đạt 310%
- Lợn: 4927 con, so với kế hoạch giao đạt 148%
- Dê: 707 con, so với kế hoạch giao đạt 224%
+ Kế hoạch trồng rừng năm 2011: 50 ha (chưa triển khai thực hiện được)
+ Kế hoạch khoanh nuôi bảo vệ rừng năm 2011 đạt: 573 ha
- Giao thông nông thôn đảm bảo thông suốt đi lại cho nhân dân tự nhân dân sửachữa 6 tuyến đường, tổng chiều dài 5 km
- Thủy lợi nạo vét được: 16,4 km đảm bảo nước tưới tiêu cho 2 vụ sản xuất
- Được nhà nước hỗ trợ thuỷ lợi phí là: 124 triệu đồng
Đất đai được quản lý và sử dụng đúng mục đích theo quy định của pháp luật, song có 13 vụ tranh chấp đất đai, trong đó đã giải quyết xong 11 vụ, còn 2 vụ đang tiếptục giải quyết theo thẩm quyền Ngoài ra còn có: 1 hộ dựng nhà vào khu đất quy hoạch
đã báo cáo cấp có thẩm quyền giải quyết
Tiếp tục được Nhà nước quan tâm đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng trên địa bàn đang thi công thực hiện: 2 công trình, trong đó 1 công trình trường tiểu học bút dưới, 1công trình đường giao thông từ quốc lộ 32 đến bản Hua Cưởm 2
Thường xuyên duy trì nghề truyền thống của các dân tộc như: dệt vải, dệt thổ cẩm, đan lát mây tre đan, đạt khoảng 250 triệu đồng
- Thu ngân sách trên địa bàn
+ Kế hoạch khoán thu: 5.000.000đ
+ Thực hiện: 11.458.500đ Đạt: 229%, trong đó thuế môn bài: 1.050.000đ; phí
Trang 27- Y tế: trạm y tế được biên chế 9 cán bộ, công chức, trong đó: 4 y sỹ, 2 điều dưỡng,
1 dược tá, 1 dân số, 1 nữ hộ sinh, tổng số y tế thôn bản 21 Kết quả khám được 6805/6432lượt người đạt 105% kế hoạch, trong đó người nghèo 5.793/4.651 lượt người đạt đạt124% kế hoạch, trẻ dưới 6 tuổi 979/820 lượt người đạt 119% kế hoạch; điều trị ngoại trú
kê đơn cấp thuốc: 5.448/5.150 lượt người đạt 105% kế hoạch, trong đó người nghèo:4.829/3.250 lượt người đạt 148% kế hoạch giao, trẻ dưới 6 tuổi 864/820 lượt người đạt105% kế hoạch giao; tổng số bệnh nhân điều trị nội trú: 40/95 lượt người đạt 42% kếhoạch giao, trong đó người nghèo 32/5 lượt người đạt 640% kế hoạch giao, trẻ dưới 6 tuổi8/18 lượt người đạt 80% kế hoạch giao
- Công tác phòng chống dịch bệnh: Tổ chức tuyên truyền được 102 buổi trực tiếp tại 21/21 thôn bản, số người tham gia 3.907 lượt người, số người được tiêm vác xin phòng dại 67/67 đạt 100% kế hoạch
- Tiêm chủng mở rộng: trẻ dưới 1 tuổi được tiêm đầy đủ 8 loại vác xin: 140/151trẻ đạt 93% kế hoạch, phụ nữ có thai được tiêm phòng UV2+: 226/241 người đạt 94%
kế hoạch, phụ nữ 15 tuổi được tiêm UV2: 47/47 lượt người đạt 100%, trẻ 1 – 2 tuổitiêm phòng VNNB mũi 1+2: 178/184 trẻ đạt 97% kế hoạch, trẻ 2-3 tuổi tiêm phòngVNNB mũi 3: 150/155 trẻ đạt 97%, trẻ 18 tháng tuổi sởi mũi: 156/159 trẻ đạt 98% kếhoạch, trẻ 18 tháng tiêm DPT mũi 4: 106/159 đạt 67% kế hoạch
- Dân số – kế hoạch hoá gia đình: Kết quả khám thai: 433/210 lượt người đạt206% và thực hiện các biện pháp tránh thai, trẻ đẻ sống: 73 người, nữ 35 trẻ, nam 38trẻ, tỷ lệ: 2,6%; phụ nữ có thai đẻ được khám thai đủ 3 lần trong 3 kỳ: 49/50 người đạt98% kế hoạch
Ngoài ra còn thực hiện tốt các chương trình như: Phòng chống dịch bệnh;phòng chống HIV/AIDS; Sốt rét; Bảo vệ sức khoẻ bà mẹ trẻ em suy dinh dưỡng; Vệsinh an toàn thực phẩm; công trình nước sạch vệ sinh môi trường; Truyền thông giáodục sức khoẻ; chăm sóc sức khoẻ tâm thần cộng đồng;
* Văn hóa – văn nghệ, thể dục – thể thao
Thường xuyên duy trì thực hiện các hoạt động văn hóa, thông tin, thể thao trênđịa bàn xã Tổ chức văn nghệ được 9 buổi; chiếu phim 10 buổi, tổ chức 1 buổi phốihợp phòng văn hoá huyện văn nghệ chào mừng đón bằng công nhận di tích khu phiêngphát đăng ký bản làng văn hóa 5 bản, số bản đạt làng văn hoá 4 bản, số hộ đăng ký giađình văn hoá năm 2011: 580 hộ, số hộ đạt gia đình văn hoá năm 2011: 462 hộ, cácthôn bản có hương ước - quy ước: 100%
Thể dục thể thao: tổ chức 1 giải bóng đá mừng Đảng mừng xuân, tổ chức 16trận giao lưu bóng chuyền giữa các trường với cơ quan, đưa 1 đoàn vận động viêntham dự giải bóng đá huyện Tân Uyên lần thứ 2 năm 2011
* Công tác xóa đói giảm nghèo.
Trang 28- Số hộ nghèo năm 2011: 638 hộ, chiếm 60%.
- Số hộ cận nghèo: 99 hộ, chiếm 8,67%
- Số hộ nghèo được vay vốn xóa đói giảm nghèo: 374 hộ với tổng số tiền: 8 tỷ
227 triệu 919 nghìn đồng, trong đó: Vay nhà ở: 84 hộ, 672 triệu đồng; vay sinh viên 25hộ: 289 triệu 799 nghìn đồng; kinh doanh 44 hộ: 1 tỷ 113 triệu 950 nghìn đồng; dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn 40 hộ: 180 triệu đồng; vay giải quyết việc làm 13 hộ:
160 triệu đồng
Thực hiện giảm nghèo năm 2011 đạt: 50 hộ/50 hộ kế hoạch, đạt 100%
* Công tác quân sự địa phương:
An ninh chính trị được giữ vững trật tự an toàn xã hội trên địa bàn cơ bản đượcđảm bảo song tính đến thời điểm hiện nay theo đạo: 36 hộ, 201 khẩu, 95 nữ; 13 tuổitrở lên: 114 khẩu 60 nữ, trong đó: Bản Hua Cưởm 1: 20 hộ, 114 khẩu, 53 nữ, 13 tuổitrở lên 60 nhân khẩu, nữ 32 nhân khẩu; Hua Cưởm 2: 7 hộ, 37 khẩu 19, 13 tuổi trở lên
24 khẩu 11 nữ; Hua Cưởm 3: 9 hộ, 50 khẩu, 23 nữ; 13 tuổi trở lên 30 khẩu 17; Đạo cơđốc: 15 hộ, 82 khẩu 39 nữ, 13 tuổi trở lên 47 khẩu, 23 nữ Theo đạo tin lành: 18 hộ
101 khẩu 46 nữ; 13 tuổi trở lên 66 khẩu 36 nữ; đối tượng tù tha: 31 trong đó: Ma tuý 9,đối tượng án treo 4, đối tượng sưu tra 11 trong đó (hình sự 8, ma túy 3), đối tượng tệnạn xã hội 14, phụ nữ vắng mặt khỏi địa phương 11; cai nghiện tại gia đình và cộngđồng 6 đối tượng
* Công tác tư pháp:
- Công tác tư pháp được duy trì thường xuyên liên tục, phối kết hợp tốt với các ngành chức năng của huyện, của tỉnh, thực hiện tốt chế độ 1 cửa
Trang 29CHƯƠNG II ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI
KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 2.1 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
2.1.1 Điều kiện về địa lý, địa hình, địa chất
a/ Điều kiện về địa lý
Tân Uyên là huyện mới thành lập và hoạt động từ 01/01/2009, diện tích tự nhiên
là 90.319,65 ha Phía đông của huyện Tân Uyên giáp huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai, phíaTây giáp huyện Sìn Hồ, phía Nam giáp huyện Than Uyên, Phía Bắc giáp huyện TamĐường
Tân Uyên là huyện cửa ngõ của tỉnh Lai Châu với vị trí địa lý thuận lợi chophát triển kinh tế hàng hoá, lưu thông buôn bán với các vùng xung quanh Đặc biệt,quốc lộ 32 chạy qua đã trở thành huyết mạch giao thông quan trọng, có vai trò lớntrong quá trình phát triển kinh tế, văn hoá xã hội của huyện
Khu đất thực hiện dự án thuộc địa bàn hành chính của hai xã Thân Thuộc vàTrung đồng, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu Quy mô diện tích 66.023 m2.Vị trí khu
đất xây dựng “Phát triển Quỹ đất bố trí đất ở dân cư tại xã Trung Đồng và xã Thân Thuộc, huyện Tân Uyên” có các mặt tiếp giáp như sau:
- Phía Đông giáp với xã Hố Mít
- Phía Tây giáp với xã Nậm Cần
- Phía Nam giáp với xã Pắc Ta
- Phía Bắc giáp với xã Mường Khương và thị trấn Tân Uyên
Khu vực Dự án nằm dọc hai bên quốc lộ 32 Trong khu vực thực hiện dự ánkhông có công trình văn hóa như đền, chùa, nhà thờ…; không gần khu dân cư Nhưvậy vị trí của dự án thuận lợi cho giao thông đi lại và không gây ảnh hưởng nhiều đến cáckhu dân cư trên địa bàn
Đất trong khu vực dự án và xung quanh đa phần là đất bỏ hoang và đất nông nghiệp.Đất nông nghiệp trong khu vực đa phần là ruộng bậc thang để trồng lúa nhưng cho năngsuất rất thấp do độ dốc của địa hình lớn, thường xuyên thiếu nước vào mùa khô Do vậy
dự án thực hiện cũng sẽ không gây ảnh hưởng lớn đến thu nhập của người dân
b/ Điều kiện về địa hình và địa chất
Địa hình huyện thuộc vùng núi cao, có độ dốc lớn, trên 60% diện tích tự nhiêncủa huyện có độ cao trên 800 m, hơn 90% địa hình có độ dốc lớn hơn 20-25o và bị chiacắt mạnh bởi các dãy núi chạy theo hướng Tây Bắc-Đông Nam; có nhiều dãy núi có độcao từ 1500-2000 m so với mực nước biển Có sông, nhiều khe, suối; có những dảiđồng bằng ở độ cao trung bình khoảng 500-600m so với mặt nước biển Xen kẽ núi đồi
có nhiều thửa đất nhỏ, bậc thang, hình thể phức tạp Các loại đất như đất ở, đất nông
Trang 30nghiệp, đất chuyên dùng, đất hoang hóa đan xen nhau, khó cho việc quy hoạch, bố trísản xuất và sinh hoạt của dân cư.
Do địa hình khu vực dự án dốc, không bằng phẳng, nên việc san lấp khu đất dự
án không quá tốn nhiều đất, mà sử dụng tiết kiệm đất bằng cách lấy đất ở khu vực caosan sang khu vực thấp hơn Do vậy mà quá trình vận chuyển đất gây ô nhiễm môitrường không khí chủ yếu sẽ được giảm đáng kể
2.1.2 Điều kiện về khí tượng
Khu vực dự án thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng Tây Bắc Trong nămhình thành hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô Các yếu tố khí tượng khí hậu thuỷvăn có thay đổi rõ nét theo các mùa này Để đánh giá các đặc điểm khí hậu khu vực dự
án, chúng tôi sử dụng các số liệu quan trắc của các trạm khí tượng Lai Châu Đây làtrạm có chuỗi số liệu quan trắc tương đối dài, tổ chức đo đạc và kiểm tra chặt chẽ nênđược lựa chọn để tính toán các yếu tố khí tượng thuỷ văn cho khu vực dự án
- Nhiệt độ:
+ Nhiệt độ trung bình năm 23.150 C
+ Nhiệt độ cao nhất 42,50 C+ Nhiệt độ thấp nhất 3.40 C
- Gió:
Sự ảnh hưởng của hoàn lưu khí quyển và địa hình khu vực đã tạo nên chế độkhí hậu riêng cho khu vực Tốc độ gió trung bình năm là 0.8m/s Mặc dù ít chịu ảnhhưởng của gió bão nhưng khu vực dự án thường có gió xoáy và lốc trong các cơngiông mang tính chtất cục bộ đầu mùa hạ
- Mưa : Theo tài liệu quan trắc, mùa mưa trong khu vực dự án kéo dài 5 tháng( từ tháng IV đến tháng IX ) chiếm khoảng 80% lượng mưa năm Lượng mưa thángbình quân lớn nhất xảy ra vào tháng VII chiếm khoảng 20% tổng lượng mưa năm.Tháng có lượng mưa bình quân nhỏ nhất là tháng XII (20mm) chiếm khoảng hơn 1%tổng lượng mưa năm Sự phân phối không đều ảnh hưởng đến lượng tập trung dòngchảy cơ bản sông suối và qui mô công trình cấp nước xây dựng trên địa bàn
- Độ ẩm : Độ ẩm không khí biến đổi theo mùa mưa và mùa khô rất rõ rệt Trongcác tháng mùa mưa, độ ẩm tương đối đạt từ 85% đến 90% Còn trong các tháng mùakhô, đặc biệt là các tháng chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây nam khô nóng thì độ ẩmkhông khí đều xuống dưới 80% Độ ẩm thấp nhất rơi vào tháng III, thời tiết khô nóng
và gió tây sẽ làm tăng thêm sự thiếu hụt lượng nước trong các tháng này Đây lànguyên nhân dẫn tới các đợt khô hạn trong khu vực
- Nắng :
+ Số giờ nắng trung bình năm 2000 giờ/năm
+ Số giờ nắng bình quân trong tháng từ 50 150 giờ
Trang 31+ Số giờ nắng bình quân ngày từ 5 7 giờ.
* Đánh giá ảnh hưởng của điều kiện khí tượng đến hoạt động của dự án
Nhìn chung khí hậu của khu vực dự án mang tính chất khí hậu khu vực Tây Bắc
Bộ nóng ẩm, mưa nhiều, chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Nhiệt độ, độ ẩm đôikhi khắc nghiệt, có lúc mưa nhiều, kéo dài ngày Nhiệt độ có lúc lên rất cao, nhưngcũng có lúc xuống rất thấp Vào những ngày mưa, nước mưa sẽ cuốn theo những chấtthải không được thu gom lưu giữ ra ngoài môi trường và gây ô nhiễm môi trường khuvực dự án
Nhưng nhìn chung, nhiệt độ, độ ẩm không khí tại khu vực đều ở ngưỡng dễchịu Lượng mưa và tốc độ gió tại đây thuận lợi cho quá trình pha loãng, chuyển hóa
và tự làm sạch của chất thải phát sinh từ các hoạt động của dự án Như vậy điều kiệnkhí tượng tại khu vực dự án thuận lợi cho quá trình hoạt động của Dự án
2.1.3 Điều kiện thủy văn
Huyện thuộc lưu vực sông Nậm Mu có mật độ sông suối khá dày (1,5-1,7km/km2)
Hệ thống sông, suối nhiều nhưng đa số nhỏ, hẹp và có độ dốc lớn Lượng mưa phân phốikhông đều trong năm nên vào mùa mưa thường thừa nước, hay xảy ra lũ, lụt; ngược lạivào mùa khô, mưa ít, thiếu nước, dòng chảy bị cạn kiệt, nên thường bị hạn hán
Lưu vực công trình có độ dốc lớn, thảm phủ thực vật đa phần là rừng tái sinh,cây bụi, có suối ngắn và độc dốc lớn
Khí hậu thị trấn Tân Uyên nằm trong vùng khí hậu điển hình của vùng nhiệt đớinúi cao Tây Bắc, ngày nóng đêm lạnh, khí hậu phân chia thành 2 mùa rõ rệt: mùa mưa
và mùa khô, mùa mưa bắt đầu từ tháng IV đến hết tháng IX, có nhiệt độ, độ ẩm cao,mùa khô bắt đầu từ tháng X đến hết tháng III năm sau, vào mùa này khí hậu lạnh, độ
ẩm cao, lượng mưa thấp
Theo số liệu quan trắc khí tượng của trạm Than Uyên, gần với vùng dự án thìkhu vực nghiên cứu có các đặc trưng khí tượng như sau:
Bảng 2.1: Tình hình quan trắc khí tượng vùng nghiên cứuTên
trạm
Vĩ
độ
Kinhđộ
Độcao(m)
Thời kỳ quan trắcBức
022'
102080'
1258
90
99
90
Trang 32Bảng 2.3: Độ ẩm trung bình tháng, năm của các trạm khí tượng Than Uyên
Đơn vị: %Tên
Bảng 2.5: Số giờ nắng trung bình trạm khí tượng Than Uyên (giờ/ngày)
Tên trạm I II III IV V VIThángVII VIII IX X XI XII Cả nămThan Uyên 5,4 5,8 6,8 8 6,8 4,6 3,9 6,2 6,8 5,7 5,5 5,2 2.120,5
Số giờ nắng cả năm trạm Tân Uyên là 2.120,5 giờ/năm; Số giờ nắng thángnhiều nhất là 248giờ/tháng (tháng IV); Số giờ nắng tháng ít nhất là 121giờ/tháng(tháng VII)
Bảng 2.6: Lượng mưa trung bình tháng trạm Khí tượng Than Uyên.(Đơn vị: mm)
Than
Uyên
1961-1998 22 35 46 131 257 476 615 446 185 109 66 31 2419Qua số liệu trên cho thấy phân phối mưa trong năm không đều, do đó vụ chiêmxuân thường khan hiếm nước, cần có biện pháp công trình cung cấp nước cho cây trồng.Lượng bốc hơi trung bình năm ở trạm Than Uyên là 656,1mm Các tháng cólượng bốc hơi lớn nhất ở trạm Tân Uyên là từ 76,7 -77,4 mm (tháng III, tháng IV)
Bảng 2.7: Lượng bốc hơi trung bình tháng, năm của trạm (Đơn vị: mm)
năm
Trang 33Các thành phần môi trường khảo sát bao gồm:
1- Điều kiện vi khí hậu
b Hiện trạng chất lượng môi trường không khí
Bảng 2.8 Kết quả khảo sát vi khí hậu và tiếng ồn tại khu vực dự án
Ngày quan trắc: Ngày 19/11/2012 Ngày phân tích: Ngày 20 đến 26/11/2012
Vi khí hậu
Mức ồn (dBA)
Nhiệt độ ( 0 C)
Độ ẩm (%)
Tốc độ gió (m/s)
- QCVN:26-2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn
- QCVN:05-2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh (-): Chưa có quy định
Trang 34Nhận xét:
Từ kết quả đo kiểm tiếng ồn tại khu vực dự án cho thấy: Tại thời điểm quan trắctiếng ồn tại tất cả các vị trí đều nằm trong giới hạn cho phép theo quy chuẩn kỹ thuậtQuốc gia về tiếng ồn QCVN 26:2010/BTNMT
Bảng 2.9 Kết quả khảo sát trung bình nồng độ các khí và bụi
Ngày quan trắc: Ngày 19/11/2012 Ngày phân tích: Ngày 20 đến 26/11/2012
- QCVN:26-2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn
- QCVN:05-2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh.
Nhận xét:
Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí khu vực thực hiện dự án tạithời điểm lấy mẫu cho thấy nồng độ CO, SO2 và NO2 tại các vị trí lấy mẫu có giá trịnhỏ hơn quy chuẩn cho phép; Nồng độ bụi tổng tại 06 vị trí lấy mẫu có giá trị đạt quychuẩn QCVN 05:2009/BTNMT
c Hiện trạng chất lượng môi trường nước
Bảng 2.10 Kết quả phân tích chất lượng nước mặt ở khu vực dự án
Ngày quan trắc: 19/11/2012 Ngày phân tích: 20 – 26/11/2012
TT Chỉ tiêu phân tích Đơn vị Kết quả
N1
Kết quả N2
QCVN08:2008 /BTNMT - Cột B
Trang 35QCVN08:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt
N1: Mẫu nước tại khe suối khu vực đầu dự án
Bảng 2.11 Kết quả phân tích nước ngầm tại khu vực dự án
Ngày quan trắc: 19/11/2012 Ngày phân tích: 20 – 26/11/2012
Trang 36TT Chỉ tiêu phân tích Đơn vị Kết quả NG1 QCVN09:2009
QCVN09:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước ngầm
NG1: Mẫu nước ngầm tại giếng trong khu vực dân cư đối diện trường tiểu học xã ThânThuộc
(Tọa độ N: 0578666, E: 2450996)
Nhận xét:
- Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm tại thời điểm phân tích cho thấy: Đa
số các thông số phân tích có nồng độ đạt mức cho phép theo Quy chuẩn kỹ thuật quốcgia về chất lượng nước ngầm Tuy nhiên, có hai chỉ tiêu là Kẽm và Coliform* vượtquá tiêu chuẩn Quốc gia về chất lượng nước ngầm, do vậy, biện pháp về môi trườngđưa ra cũng cần khắc phục được hai thông số này trong quá trình tiến hành dự án
c Chất lượng môi trường đất
Bảng 2.12 Kết quả phân tích đất
Ngày quan trắc: 19/11/2012 Ngày phân tích: 20 – 26/11/2012
TT Chỉ tiêu phân
Kết quả Đ1
Kết quả Đ2
TCVN/ QCVN 03:2008/BTNMT
Trang 37d Nhận xét chung về sức chịu tải môi trường khu vực dự án
- Qua kết quả phân tích môi trường không khí ta thấy hiện tại môi trường khôngkhí tại khu vực dự án ta có thể thấy các chỉ số thành phần không khí trong khu vực dự ánđền nằm dưới mức tiêu chuẩn cho phép theo QCVN 05:2008/BTNMT Vì vậy môitrường không khí khu vực dự án vẫn còn khả năng tiếp nhận và đồng hóa các khí thải phátsinh trong quá trình dự án đi vào hoạt động như NOx, CO, SO2, HC vào môi trường
- Chất lượng môi trường nước: Kết quả phân tích chất lượng nước tại khu vực
dự án cho thấy hàm lượng một số hợp chất đã vượt quá tiêu chuẩn Như vậy khả năngđồng hóa và tự làm sạch của các nguồn nước mặt tại khu vực dự án đã bị suy giảm.Chính vì vầy khi dự án đi vào hoạt động sẽ xử lý nước thải đạt chuẩn cho phép trướckhi thải ra ngoài nguồn tiếp nhận
- Chất lượng môi trường đất: Kết quả phân tích chất lượng đất tại khu vực dự áncho thấy hàm lượng các kim loại nặng trong đất nhỏ hơn tiêu chuẩn cho phép nhiều lần.Như vậy đất tại khu vực dự án chưa có dấu hiệu ô nhiễm, như vậy khả năng tiếp nhận vàđồng hóa các chất thải của môi trường đất còn tốt
2.1.5 Hiện trạng tài nguyên sinh học
- Thực vật: Trước đây khu vực dự án là ruộng canh tác của các hộ dân trong thịtrấn nên hệ thực vật chủ yếu là các cây lương thực ngắn ngày và được thay đổi theothời vụ Hệ thực vật tự nhiên cũng đa dạng với nhiều loài cỏ dại và các cây họ thảo
- Động vật: Các loài động vật tự nhiên có chuột, rắn, chim và các loài động vật
do con người nuôi như gà, trâu, bò, cá
Trang 382.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI
2.2.1 Điều kiện kinh tế - xã hội xã Thân Thuộc
a Điều kiện về kinh tế
* Về trồng trọt:
Uỷ ban nhân dân xã đã sớm cụ thể hóa các chỉ tiêu, kế hoạch phát triển kinh
tế-xã hội mà cấp trên giao và đạt được những kết quả đáng khích lệ :
Tổng diện tích gieo trồng: 540 ha; sản lượng: 2026 tấn, trong đó thóc: 1844,1 tấn
- Diện tích gieo trồng lúa đông xuân 155/149 ha, đạt 104% kế hoạch, (Trong đódiện tớch gieo sạ 35 ha); Năng suất đạt 56 tạ/ha; sản lượng: 868tấn
- Diện tích lúa mùa: Thực hiện 227 ha/227 ha, đạt 100% kế hoạch; Năng xuất đạt 43tạ/ha, sản lượng: 976 tấn Trong đó thực hiện đưa 20 ha lúa mô hình chuyển đổi giống câytrồng theo chương trình 30a cho hộ nghèo tại 3 bản Tạng Đán, Nà Pắt, Nà Hoi; 2 ha khẩu kýtại bản Chom Chăng; 5 ha trồng thử nghiệm giống mới PC6 tại bản Nà Ban
* Cây màu:
- Diện tích cây ngô: Thực hiện 62 ha/60 ha đạt 103,3% kế hoạch, so với năm 2010diện tích tăng 12 ha; Năng xuất 36 tạ/ha, sản lượng: 223,2 tấn (Trong đó ngô xuống ruộng 40
ha, trên bãi 22 ha)
- Diện tích đậu tương: Thực hiện 6 /9 ha (trong đó đậu tương thu đông 2 ha) đạt 66,6% sovới kế hoạch giao, năng xuất 12 tạ/ha, sản lượng 7,2 tấn
- Diện tích cây lạc: Thực hiện 5/6 ha (trong đó lạc thu đông 2 ha) đạt 83,3% so với kếhoạch giao, năng xuất 13 tạ/ha, sản lượng 6,5 tấn
- Diện tích cây rau các loại: 45 ha, năng xuất bình quân 35 tạ/ha, sản lượng 157,5 tấn
* Cây công nghiệp:
- Cây chè: Tổng diện tích chè năm 2011 là 16/25 ha, đạt 64% so với kế hoạch,trong đó chè kinh doanh 16 ha Năng suất 70 tạ/ha, sản lượng chè búp tươi đạt 112 tấn,việc đầu tư, chăm sóc chè ở xã còn hạn chế, một số diện tích nhân dân không chăm sóc
có nguy cơ bỏ hoang
- Cây ăn quả: Tổng diện tích cây ăn quả toàn xã 16 ha, diện tích cây ăn quả chủyếu là vườn tạp, hiệu quả kinh tế còn thấp, người dân chưa quan tâm và chủ độngtrong đầu tư chăm sóc cũng như cải tạo vườn cây ăn quả
- Các loại cây trồng khác 4 ha
* Sản xuất Lâm nghiệp:
Tổng diện tích đất lâm nghiệp: 1.257,67 ha (trong đó: Đất rừng sản xuất: 80,07
ha, Đất rừng phòng hộ: 566,71 ha, đất rừng đặc dụng: 610,89 ha
Trang 39Đó đẩy mạnh công tác tuyên truyền trong nhân dân về phát triển và bảo vệrừng, hạn chế tỡnh trạng chỏy rừng Phối hợp với cỏc doanh nghiệp, HTX và chươngtrỡnh phỏt triển rừng của Ban quản lý dự ỏn 661.
Thực hiện công tác bảo vệ rừng trồng diện tích 31,1 ha (chương trình 661), kếhoạch trồng mới 30 ha (HTX Thành Vinh) nhưng đến thời điểm báo cáo vẫn chưa thựchiện
Công tác phòng chống chữa cháy rừng: Đã thành lập Ban chỉ đạo phòng chống chữacháy của xã gồm 18 thành viên và 7 tổ xung kích chữa cháy với tổng số 70 thành viên thựchiện trực công tác phòng chống cháy rừng 24/24h
Trong năm 2011 không để xẩy ra cháy rừng
* Chăn nuôi – Thú y – Thủy sản:
Toàn xã có 3.451/3.570 con gia súc, so với kế hoạch đạt 96,6% Trong đó: đàntrâu: 1.084 con; đàn bò: 121 con; đàn lợn: 1.960 con; đàn dê: 286 con; đàn gia cầm:13.700 con
b Điều kiện xã hội
* Giáo dục và đào tạo:
- Chính quyền luôn quan tâm đến sự nghiệp phát triển Giáo dục và Đào tạo Quy
mô trường lớp ngày càng phát triển Kết quả năm học 2010-2011 trên địa bàn xó cú 04trường/37 lớp/759 học sinh, trong đó Trường THCS: 8lớp/209 học sinh, tỷ lệ chuyển cấpđạt 100%, tỷ lệ chuẩn lớp đạt 96%, học sinh giỏi: 2 học sinh; Trường Tiểu học ThânThuộc: 8 lớp/163 học sinh, tỷ lệ chuyển lớp, chuyển cấp đạt 100%, tỷ lệ học sinh khá,giỏi: đạt 40%; Trường Tiểu học Nà Ban: 11 lớp/174 học sinh, tỷ lệ chuyển lớp, chuyểncấp đạt 98,8%, tỷ lệ học sinh khá giỏi đạt 50%, đặc biệt có 01 học sinh đạt giải trong đợtthi học sinh giỏi cấp tỉnh; Trường Mầm Non: 10 lớp/213 cháu Chất lượng giáo dục đại tràđược nâng lên, chất lượng giáo dục mũi nhọn bước đầu có chuyển biến
- Năm học 2011-2012, toàn xã cú 04 trường ( 01 trường THCS; 02 trường Tiểu học
và 01 trường Mầm non) Tổ chức vận động học sinh trong độ tuổi ra lớp đạt kết quả như sau:
+ THCS: 01 trường/8 lớp/207 học sinh Có nhà bán trú cho học sinh ở với tổng số là 46
em Tổng số có 25 cán bộ giáo viên và nhân viên
+ Số học sinh đang theo học trường THPT: 23 học sinh; Trung tâm GDTX: 35 học sinh
Trang 40+ Số học sinh đang theo học Nội trú huyện: 18 học sinh, trong đó có cả học sinhtrường Nội trú huyện Than Uyên, Nội trú tỉnh: 1 học sinh.
+ Số học sinh đang đi học các trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp:
54 sinh viên
* Quản lý đất đai, bảo vệ tài nguyên môi trường:
Phối kết hợp với các cơ quan chức năng tăng cường công tác kiểm tra, quản lý
sử dụng đất đai Khắc phục dần tỡnh trạng sử dụng đất sai quy hoạch và không đúngmục đích Trong 6 tháng xã đã kết hợp với Phòng TN&MT huyện; khảo sát và đo đạc
02 khu đất dự kiến đặt trụ sở mới tại bản Chom Chăng, bản Nà Pầu trình cấp trên phêduyệt Kiểm đếm đất đai hoa màu tại khu đất dự kiến xây dựng trạm hợp khối
Kết hợp với Phòng TN & MT huyện; Phòng Công thương huyện bàn giao mốcquy hoạch cụm công nghiệp huyện Tân Uyên trên địa bàn xã Rà soát kiểm tra các hộxây dựng nhà trước, sau quy hoạch, tổng số có 53 hộ gia đình trong quy hoạch cụmcông nghiệp, trong đó: 17/53 hộ gia đình xây dựng nhà sau khi công bố quy hoạch, 36
hộ gia đình xây dựng nhà trước khi công bố quy hoạch
Phối kết hợp với Phòng TN&MT huyện khảo sát và quy hoạch được 02 bãichăn thả gia súc tại bản Nà Hoi, bản Tạng Đán
Quản lý việc khai thỏc tài nguyờn đá vôi, đất đỏ để sản xuất vật liệu xây dựngtrên địa bàn xó Tập trung tuyờn truyền, vận động nhân dân thực hiện nghiêm công tácbảo vệ tài nguyên môi trường
* Công tác tài chính, tín dụng:
- Công tác tài chính: Tăng cường sự lãnh đạo của chính quyền đối với công tácquản lý thu, chi ngân sách, mua sắm tài sản của cơ quan, điều tiết khoản chi cho cáchoạt động của cấp uỷ, chính quyền, MTTQ và các tổ chức đoàn thể chính trị đảm bảo
đúng nguyên tắc: ''Tiết kiệm, đúng mục đích, hiệu quả'', phục vụ cho việc thực hiện
cỏc nhiệm vụ ở cơ sở
Năm 2011 thu ngân sách trên địa bàn đạt 1.401.694.000 đồng Trong đó: Thuphí lệ phí: 769.000đ đạt 38,45%; Thu quỹ đất 5%: 6.895.000đ đạt 114,92%; Thu phạtkhác: 3.600.000đ đạt 90%; Thu thuế môn bài: 5.180.000đ đạt 172,67%; Thu bổ sungngân sách cấp trên: 1.385.250.000 đ đạt 98,45%
Tổng chi ngân sách: 1.200.090.000 đồng, việc chi ngân sách đảm bảo đúngnguyên tắc
- Công tác tín dụng: Nhân dân được vay vốn phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm,phục vụ cho sản xuất, xoá đói giảm nghèo Tổng số dư nợ Ngân hàng của xó đến nay là7.667.099.000 đồng với 518 hộ được vay Nhìn chung các hộ được vay đó sử dụng vốnđúng mục đích, trả gốc, trả lói đúng hạn song vẫn tồn tại một số ít hộ gia đình sử dụng đồngvốn vay, hiệu quả chưa cao, trả gốc, trả lói chưa kịp thời