224 i
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA HÀ NỘI NGUYÊN VĂN CHƯƠNG
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ DAC DIEM CUA Ổ BỆNH SAN
LÁ GAN NHỎ MỚI ĐƯỢC PHÁT HIỆN Ở VEN BIỂN
Trang 2CỔNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THANH TẠI:
3Ư MƠN KÝ SINH TRÌNG TRƯỜNG DAI HOC Y KHOA HÀ NÓI
VIÊN SOT RET KY SINH TRUNG-CON TRÙNG QUY NHƠN
Người hướng dẫn khoa học:
- PGS.TS Hoàng Tân Dân
- PGS Phạm: Hoàng Thế
Phan biện l: Phản biện 2:
Phần biện 3:
Luận ấn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp
nhà nước, họp tại Trường Đại học Y khoa Hà Nội vào
ï i tháng năm 2000
Có thể tìm hiểu luận án tại: - — Thư viện Quốc gia
- Thư viện Y học Trung wong
Trang 3KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬN ÁN
1 Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cúu:
Bệnh sán lá gan nhỏ là một bệnh ký sinh trùng gây ảnh hưởng
rất lớn đến sức khỏe con người Nguyên nhân gây ra bệnh là do phong,
tục ăn gỏi cá sống hoặc chưa nấu chín có chứa ấu trùng sán Tiên thế
giới bệnh phân bố khá rộng rãi, đặc biệt khu vực Đông Nam Á thường hay gặp 2 loại sán lá gan nhỏ Clonorchis sinensis (C sinensis) va Opisthorchis viverrini (O viverrini) DOI vGi cc tính miễn Bắc Việt
Nam, nhiều công trình nghiên cứu về bệnh lý dịch tễ, điều trị bệnh sắn
ld gan nhd C.sinensis đã được báo cáo tại Việt Nam
Riêng khu vực miền Trung Việt Nam, chưa thấy phát hiện và chưa có công bố nào nghiên cứu về bệnh sán lá gan Trong thời gian
géin day, qua việc điều tra cơ bản về các bệnh piun sẩn trong khu vực chúng tôi đã được biết một số địa phương có phong tục ấn gdi cá giếc
sống từ lâu đời tới nay Phong tục này đã dược lan rộng ra các địa phương xung quanh và người dân đã coi món ăn đó như mội đặc san
của quê hương mình ĐỂ tìm hiểu, nghiên cứu nguy cơ mắc bệnh sán lá gan nhỏ ở một số địa phương thuộc miễn Trung, đồng thời khăng định
sự lưu hành của ổ bệnh là do phong tục ăn gồi cá sống là một việc lầm
vô cùng, cấp thiết, nhằm khống chế sự gia tăng của ổ bệnh góp phần phòng chống các bệnh giun sắn trong cả nước nói chung và khu vực
miễn Trung nối riêng Tiên cơ sở đó chúng tôi tiến hành để (ai:
Trang 42 Mục đích của luận án:
- Phát hiện một ổ bệnh sán lá pan nhỏ ở miền Trung và các đặc điểm của nó
- Áp dụng một số biện pháp giáo dục sức khỏe và điều trị hiệu quả bằng thuốc đặc hiệu
3 Những đóng góp mới của luận án:
- Xác định được ổ bệnh sán lá gan nhỏ mới ở miền Trung Việt Nam
- Xác định được một loài sán lá gan nhỏ mới ở Việt Nam - Xác định được vật chủ trung gian truyền bệnh sán lá gan tại điểm nghiên cứu xã An Mỹ, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên
- Chứng minh thêm về hiệu quả điểu trị sán lá gan bằng
thuốc Praziquantel tại thực địa với liều 25mg/kpg/24h x 3 ngày
4 Ý nghĩa thực tiễn của luận án:
Trang 5Š Bố cục của luận án:
Luận án gồm 141 trang, trong đó gầm: Đặt vấn đề (3 trang),
chương]: Tổng quan tài liệu (31 trang), chương 2: Đối tượng, địa điểm, thời gian, vật liệu, phương phấp nghiên cứu (29 trang), chương3: Kết quả nghiên cứu (37 trang), chương 4: Bần luận (16
trang) và phần Kết luận (1 trang), Dé nghi (J trang), Những
đóng góp mới và ý nghĩa thực tiễn của luận ẩn (2 trang) Tài liệu tham khảo (21 trang, gồm 148 tai liệu trong và ngoại nước)
Luận án có 29 bảng, 6 biểu đồ, 2 bản đồ, 15 ảnh
MỞ ĐẦU
Bệnh sán lá gan nhỏ là một bệnh ký sinh trùng pây ảnh
hưởng rất lớn đến sức khóc con người Trên thế giới bệnh phân bố khá rộng rãi, theo tài liệu của Tổ chức Y tế thế giới cho rằng bệnh nhiễm trùng ở gan được gây ra ở phương Đông bởi những ký sinh tring phugng Déng nhu C.sinensis, O.viverrini (WHO,
1995)
Đối với Việt Nam (từ 976) nhiều công trình nghiên cứu
của Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Hà Nội, Bộ môn
Ký sinh trùng trường Đại học Y khoa Hà Nội, Bộ môn Ký sinh
tràng Học viện Quân y về dịch tễ, bệnh lý và điều trị sắn lá pan nhỏ sinensis ở các tỉnh Nam Định, Hà Bắc (cũ) là Tây đã
được báo cáo tại Việt Nam Đối với khu vực miễn Trung Việt
Nam, chưa có tác giả nào công bố và nghiên cứu về bệnh sán lá
gan nhỏ Để tìm hiểu nghiên cứu sâu bệnh này, chúng lôi tiến
hành đề tài: ” Nghiên cứu một xố đặc diễn của ổ bệnh sản lá
gan nhỏ mối được phát hiện ở ven biển miền Trung Việt
Trang 6Chương 1: TONG QUAN TAI LIEU
1 Những công trình nghiên cứu về sán lá gan nhỏ trên
thế giới và những vùng lân cận:
I.1 Về dịch tễ học sán lá gan nhỏ có nhiều công tình
được công bố như: Elmer R.Noble (1982), Cross.I.H (1985), Seo.B.S (1986), Michal Giboda, Olcgditrich (1991), Haswell Elkin.M, Sithitha Worm.P € 1991), Chung.D.I, Kim.Y.I (1982),
Sao Wakontha.S (1993), Hong.S.T (1994), Swangjai pung pak
(1994), Intapan.P, Kaew kess (1993), WHO (1994), WHO (1995), David B.Elkins (1996), David Belding, Dazo.B.C
(1996), Sithitha Wor.P, Pipilgool (1977), WHO (1998)
1.2 Về bệnh học của sán lá gan nhỏ có nhiều công trình
được công, bố như: Elmer R Noble, Glenn A.Noblc (1982),
Kyung [LIM (1984), Duk Young Min, Chinthack Soh (1984),
Pung pak.S, RigantiiM (1986), Cao.W.J, Hu.R.Y (1986)
Swangjat Pung pak (1988), Arun Pausa Wasdi (1988), Daid
Belding, Sirisinha (1990), Akat-P.S, Pung paks (1991), WIO
(1994), WHO (1995), WHO (1997), Watanapa (1997)
1.3 Về diều trị sán lá gan nhỗ có các công trình của
Edward, K.Markell (1971), David Belding, Chen.C.Y (1984), Weener.D.H.G (1985), Virava.C, Buna.D (1987), WHO (1995),
WHO (1997)
2 Những công trình nghiên cứu về sán lá gan nhỗ ở
trong nude:
2.1 Về dịch tế học sán lá gan nhỏ có công trình nghiên
cứu của: Đặng Văn Ngữ, Đỗ Dương Thái, Nguyễn Thị Hiển
(1976), Phạm Hoàng Thế, Nguyễn Thị Minh Tâm, Đoàn Hạnh
Trang 7(1982), Đỗ Dương Thái, Trịnh Văn Thịnh (1976), Kiểu Tùng Lâm, Thạch Thị Sự và Định Thị Mai (1987) Neuyén Thi Le (1989), Trịnh Trọng Phụng, Võ An Dậu và Lê Bách Quang
(1986), Nguyễn Xuân Tâng (1991), Kiểu Tùng Lâm, Nguyễn
Thị Tân và Đặng Thanh Sơn (1992), Lê Văn Châu và Kiểu Tùng
Lam (1992), Nguyễn Văn Chương (1996), Nguyễn Văn be, Kiểu Tùng Lâm và Lê Văn Châu (1997)
2.2 Về bệnh học của sán lá gan nhỏ có nhiều công trình
được công bố: Đặng Văn Ngữ, Đỗ [Dương Thái, Phạm Song, Trần Văn Thức (1969), Phạm Song và Phan Trinh (1972), bd Dương Thái, Nguyễn Thị Minh Tâm và Phạm Văn Thân (1974), Đỗ Dương Thái và Trịnh Van Thinh (1976), Nguyễn Ngọc
Tường (1978), Đỗ Dương Thái, Kiểu Tùng Lâm, Thạch Thị Sự
và Phan Văn Duyệt (1987), Trịnh Thị Bích Hạnh (1989), Kiều Tùng Lâm, Nguyễn Thị Hung vi Dang Van Dang (1991), Pham
Minh Dic (1991), Đỗ Mạnh Hùng và Đỗ Kim Son (1993), Nguyễn Văn Chương (1996)
2.3 Về điều trị sán lá gan nhỏ có nhiều công trình được công hố như: Đặng Văn Ngữ, Đỗ Dương Thái, Phạm Song và Trần Văn Thức (1969), Phạm Song và Trần Văn Thục (1969), Phạm Song và Phan Trinh (1972), Đỗ Dương Thái và Nguyễn Thị Minh Tâm và Phạm Văn Thân (1974), Nguyễn Thị Hiển
(1976), Kiều Tùng Lâm, Đặng Văn Đăng và Nguyễn Văn Chính
(1979), Nguyễn Thị Thịnh và Kiều Tùng Lâm (1980), Vũ Văn Phong và Võ An Dậu (1986), Kiểu Tùng Lâm, Thạch Thị Sự và
Đình Thị Mai (1987)/Trịnh Thị Bích Hạnh ( 1989) Mai Văn
Trang 8Chương 2: ĐỐI TƯỢNG - ĐỊA ĐIỂM - THỜI GIAN - VẬT LIỆU - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1, Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu
2.1.1 Đối tượng nghiên cửu:
- Nghiên cứu các vật chủ trong chu kỳ khép kín của sấn lá pan
- Nghiên cứu trên vật chủ chính:
+ Điều tra, xét nghiệm phân tìm trúng sắn lá gan trên
người ở vùng nghiên cứu cho mọi đối tượng
+ Điều tra nhiễm sán ở trên mèo, chó vùng nghiên cứu
- Nghiên cứu trên vật chủ trung gian: Điều tra nhiễm ấu
trùng sán lá gan cho các loại ốc, các loại cá vùng nghiên cứu 2.1.2 Địa điểm nghiên Cứu:
- Xã An Mỹ, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên là xã Irunp
tâm của ổ bệnh
- Xã An Hòa, An Chấn huyện Tuy An, tinh Phú Yên là 2
xã nằm xung quanh ổ bệnh
2.1.3 Thời gian nghiên cứu: T năm 1992 đến năm 1998
2.2 Vật liệu nghiên cứu:
- Các loại hóa chất để xét nghiệm lầm trứng giun sấu
- Các loại dụng cụ hóa chất để điều tra sự nhiễm ấu trùng
sin lA gan & vat chu trung gian
- Cac loai vat chu: 6c, c&, méo, ché
- Hồ sơ bệnh án theo dõi diéu trị bệnh nhân
Trang 9ˆ
2.3 Phương pháp nghiên cứu:
2.1.1 Phương pháp địch tệ học mô tỷ: - Mô tả về vật chủ tại vùng nghiên cứu
- Mô tả về hình thể, kích thước của sấn thủ hồi ở cúc vật chu
Mô tả về đặc điểm vùng nghiên cứu
~- Mô tả về bệnh sán lá pan vùng nghiên cứu 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiện:
- Gây nhiễm thực nghiệm sán lá gan nhỏ cho mèo non tại phòng thí nghiệm
- So sánh loại sán thu hồi ở mèo gây nhiềm trong phòng thí nghiệm với loại sấn thu hồi ở điểm nghiên cứu
2.3.3 Phương pháp dịch t học cạn thiên:
- Ap dung điểu trị bệnh nhân sán lá gan bằng thuốc Praziquantel voi liều 25mg/kg/24h x 3 ngày
- Áp dụng một số biện phát: giáo dục sức khỏe phòng bệnh sấn lá gan cho người dân vùng nghiên cứu
2.3.4 Các kỹ thuật dũng trong nghiên cru:
- Kỹ thuật điều tra về điểu kiện tự nhiên, xã hội vùng nghiên cứu - Kỹ thuật điều tra xác định vật chủ trung gian của sán lá gan - Kỹ thuật xét nghiệm tìm trứng sán lá gan - kỹ thuật Kato - Katz
- K¥ thuat thu héi sén trưởng thành ở vậi chủ Kỹ thuật đãi phân tìm sán
Kỹ thuật pây nhiễm sán lá gan tại phòng thí nghiệm : l £ gate
Trang 10Chương 3: KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU
3.1.Kết quả điều tra trên các vật chủ tại vùng nghiên cứu
-Ÿ.L.I Vật chủ trung gian truyền bệnh
3.1.1.1 Điều tra nhiễm ấu trùng sấn của ốc lại vùng
nghiên cứu:
Trang 113.1.1.2 Điều tra sự nhiễm bệnh của các loài cá vùng nghiên cứu:
Bảng 2: Kết quả điều tra sự nhiễm bệnh của các loài cá
TT Tên loài cá Số cá xét Số cá nhiễm Tỷ lệ %
nghiệm ấu trang sin 1 Cá chép 105 9 0 Cyprinus carpio 2 Cá mè 126 Ũ “0 Hypophthalmichthys ~ molitrix 3 Cá giếc 527 151 28,65 Carasius carasius _| 4 Cá trôi 115 a 0 M piceus _ 5 Cá tram 127 Ợ 0 Cirrnhina molitorella 6 Cá rô 150 0 0 Anabas ertudiensis 7 Cá chuối 156 0 0 Ophiocephalus maculatus 8 Cá rô phi 180 0 0| Tilapia mossambica 9 Cá mại 145 0 0 Rasborinus lineatus 10 Trạch trấu 120 0 0 Corbitis taenia
Kết quả bảng trên cho thấy 10 loài cá ở điểm nghiên cứu An
Trang 133.1.2 Vát chỉ chính của sán tại vũng nghiên CỨU 3.1.2.1 Điều tra ở người vùng nghiên cứu
- Chúng tôi tiến hành điều trị cho bệnh nhân nhiễm sán
lá gan nhỏ bằng thuốc Praziquantel
- Tiến hành đãi phân từ ngày thứ 2 trở đi để thu hồi sắn Bing 3: Két qua diéu tra sdn ld gan Ở người tại từng nghiên cứu Số bệnh nhân được đãi phân Số sán thu được | 35 331
Kết quả cho thấy ở vật chủ chính là người tại diễm
Trang 143.1.2.2 Điều tra ở mèo vùng nghiên cứu
Bảng 4: Kết quả điều tra sản lé gan ở mèo tại điểm nghiên cứu
TT | Trọng lượng | Tuổi đời mèo Số sán thu
mèo (kg) (năm) được (con ) 1 P,=3 1,5 (méo nha) 0 Felis domestics 2 P, = 3,5 Mèo hoang 12 3 P,=3,5 6 ( Mèo nhà) 350 4 P,=2,2 1 ( Mèo nhà) 0 5 P„=2 1 ( Mèo nhà) 0 6 P¿= 2 1 ( Mèo nhà) 0 7 P, = 3,2 2 (Mèo nhà) 25 8 P, =2,5 1,5 ( Méo nha) 17 9 P, = 2,2 1 (Mèo nhà) 0 10 Pu=2.4 1 ( Mèo nhà) 0
Như vậy tại điểm nghiên cứu mổ 10 mèo ( Ï mèo hoàng và 9 mèo nhà ( 40%) có sán trong gan, tổng số sán thu được là
Trang 15E
Hình anh san dé gan oho dn hỏi ở méo tại xã Án MỸ Tuy An-Phú Viên HỆ ĐX)
Hình 5: Hình ảnh sán lá gan thu hồi được ở mèo tại điểm An Mỹ
3.1.2.3 Kết quả gây nhiễm sán lá gan cho mèo tại phòng thí nghiệm Bảng 5: Kết quả gây nhiễm sản lá san cho mèo tại phòng thí nghiệm
Trang 16Đùng mèo non ở vùng không có lưu hành bệnh sán lá eàn để gây nhiễm bằng ấu trùng sán trong cá giếc An Mỹ Kết quả thu được 324 con sắn trong gan méo gay nhiễm
3.2 Hình thể, kích thước của sán ở các vật chủ vùng nghiên cứu
3.2.1 Hình thể, kích thước của sản ở người tùng nghiên cứu 3.2.1.1 Mô tả hình thể của sán ở người vùng nghiên cứu
- Sán hình lá, thân dẹt, cơ thể đài từ 4,0 - 8,7 mm, rộng,
nhất vùng piữa cơ thể 1,2 - 2/2 mm , - Hấp khẩu miệng hình ô van, không có trước hầu - Hai nhánh ruột kéo dài đến tận mút cuối cơ thể - Lỗ sinh dục mở ra ở phía trước hấp khẩu bụng
- Hấp khẩu bụng gần tròn, hơi to hơn hấp khẩu miệng
- Túi sinh dục phát triển kích thước 0,7- I,1 x 0,09 -:0,10 mim - Hai tỉnh hoàn phân thuỳ, nằm trước sau ở phần cuối cơ thể, kích thước 0,30 - 0,50 x 0,32 - 0,68 mm - Buồng trứng thường chia làm 3 thuỳ, nằm trước hai tỉnh hoàn, kích thước 0,18 - 0,30 x 0,30 - 0,50 mm
- Bể chứa tuyến nỗn hồng rất lớn, nằm ngay sau buồng trứng, tuyến nỗn hồng chạy dọc hai bên cơ thể, mỗi bên pềm § chầm bao noãn kéo dài từ mép sau hấp khẩu bụng đến lận mép trước buồng trứng, đôi khi tới mép sau buồng trứng,
- Tử cung chứa đầy trứng, gấp khúc nhiều lần và lấp đầy khoảng trống phía trước buồng trứng đến tận hấp khẩu bụng
Trang 173.2.1.2 Một số kích thước cơ bản của cơ thể sắn ở người Bảng 6: Kết quả đo một số kích thước của sáu Ở HgHỒI Số sán | Kích Kích Kích | Buồng | Kích Kích được thước thước thước | trứng | thước | thước đo sán hấp hấp ¡ thực hầu (con ) (mm) khẩu khẩu quản (mm) bụng miệng mm) (mm) (mm) 35 a2-87x | 019-020 |oAa.o2ax | Chia | otros | oir ots " 1,2-24 | x0,24-0,32 | 0,16-0,30 3-4 O12 0/16 thuy
3.2.2 Hình thể, kích thước của sản ở mèo
Bảng 7: Kết quả đo kích thuốc và xác định hình thể sún
¿mèo tại An Mỹ
Số sán | Kích Kích Kích | Buồng | Kích Kích được | thước | thước (hước | trứng | thước | thước
do san hấp hap thực hầu
Trang 18s
4.3 Định laại sán lá gan ở các vật chủ tại vùng nghiên cứu 3.3.1 Khéa định loại của tác giả Skrjabin, 1950 và Nguyễn Thị 161977 Beng 8: Tiên chuẩn định loại sản lá gan nhỏ Chỉ số C.simensfs O.felineus | O.viverrini Cấu tạo chung Điều giống nhau ở 3 loài sán Kích thước 10-14 x 2.4 -3,9 | 8-11x 1,5-2 | 6-10 x 1,2-1,8 (mm) Chia thanh
am Tinh hoan R Chia thành nhiều | Chia thành TC au nhiều thuỳ, iễ ỳ
nhánh lan rộng nhiều thuỳ các múi tiểu
thuỳ sâu hơn
Kích thước Hấp khẩu bụng | Hấp khẩu Hấp khẩu
hấp khẩu bụng | lớn hơn hấp khẩu | bụng nhỏ | bụng lớn hơn
so với hấp miéng hon hap hấp khẩu
khẩu miệng khẩu miệng miệng
Ruồng trứng Phân thuỷ Không phân | Phân thuỳ thuỳ
3.1.2 So sánh sản lá gan tại điểm An NÍŠ với thóa định loại: - Hình thể và kích thước của sán lá gan ở người và mèo tại điểm nghiên cứu An Mỹ đều phù hợp với sán lá gan nhỏ Opisthorchis viverrini
- Sán lá gan nhỏ ở An Mỹ cũng có đủ 2 liêu chuẩn cố định phù hợp với sấn lá gan nhỏ Opisthorchis viwerrim, đó là kích thước hấp khẩu bụng lớn hơn hấp khẩu miệng, buồng trứng phan thay
Trang 193.4, Điều tra điều kiện lây truyền bệnh tại vùng nghiên cứu
3.4.1 Điền tra về sinh địa cảnh vàng nghiên cứu
- Xã An Mỹ huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên là 1 xã đồng
bằng ven biển
- Địa hình của xã có một cánh đồng rộng trong đó có rất
nhiều ao hồ nhỏ
- Mùa mưa toàn bộ lượng nước được chảy xuống cánh đồng, tạo thành một hồ nước lớn Trong cánh dồng này có rất
nhiều thực vật thủy sinh và các loài cá , ốc nước ngọt sinh sống - Người dân trong vùng thường phóng uế xuống các ao hồ này, hàng năm khi mùa mưa đến toàn bộ các chất thải được
Trang 203.42 Kếi quả điểu tra phong tục lập quản người dân vùng nehién cửu
- Người dân trong vùng có lập quấn ăn gỏi cá giếc sống vào các tháng!,2 âm lịch hàng năm Họ chỉ ăn gồi cả piếc chứ
không ăn gỏi cá khác
- Phong tục ăn gồi cá này được lưu truyền từ đời này qua
đời khác, người dân chỉ quan niệm ăn cho khỏc và mất bổ chứ không hiểu gì tác hại của nó
Trang 21
3.5, Điều tra tỷ lệ nhiễm sắn lí gan (rên người ở mội số điểm nghiên cúu
3.3.1 Tỷ lệ nhiễm sản lá gan chung tại vã An MỸ qua các HĂM
Bảng 9: Tỷ lệ nhiễm sản lá gan tại vã An Mỹ qua các năm Năm điều | Số xét | Số dương | Ty lệ % p tra nghiệm tính 1992 (1) 668 247 36,97 | p(1)/p(2) < 0,01 1994 (2) 779 220 28,24 | p(2¥p(3) > 0,05 1996 (3) 834 231 27,69 | p(3)/p(Ð <0,01 1998 (4) 624 95 15.22
Trang 223.6 Vấn để giải quyết ổ bệnh sán lá gan 3.6.1 Mibu qué diéu tri ctia thude Praziquantel
Bảng 11: Kết quả xét nghiệm san 2 năm điểu trị Số bệnh Số bệnh nhân Số bệnh nhân Số bệnh nhân nhân xét sạch trứng, giảm trứng, tái nhiễm nghiệm sau điều try T số % T số % T số %: 96 76 79,16 8 833 12 12,5 3.6.2 Hiện quả của công tắc giáo dục sức khỏe đối với phòng bệnh sán lá gan Búng 12: Kết quả công tác giáo đục sức khỏe đối với phòng bệnh sản ld gan
Nam Số Biết được Biết được Tỷ lệ nhiễm
điều người | nguyên nhân | cách phòng sán lá gan
Trang 23Chuong 4: BAN LUAN
4,1 Về địch tễ ổ bệnh sán lá gan
4.1.1 Điều kiện lưu hành ổ bệnh sản ld gan:
Đối với xã An Mỹ có địa hình giống như lồng chảo, có 4 thôn ở xung quanh một cánh đồng lớn Trến cánh đồng này lại có những ao hồ, trong ao hồ có rất nhiều cá ốc nước ngọt sinh sống Nhân đân địa phương ít sử dụng công trình vệ sinh, thường phóng uế ra cánh đồng xung quanh Khi mưa toàn bộ các chất
thải được đồn xuống cánh đồng, mang theo trứng sắn lá gan
được bài xuất ở người xuống gặp ốc, cá phát triển khép kín chủ kỳ sán lá gan Như vậy tại An Mỹ hoàn toàn có điều kiện cho 6 bệnh sán lá gan lưu hành
4.1.2 Vật chỉ trung gian truyền bệnh:
- Khi điều tra 4 loài ốc nước ngọt ở ao hồ xã An Mỹ chỉ
thấy loài ốc Melamu tnbercuda là nhiềm fu trùng sắn lá gan (Cercaria) với tý lệ nhiễm 2,60% Điều này chứng tỏ lòai ốc này đã góp phần trong chu kỳ của sán lá gan
- Điều tra ở 10 lòai cá nước ngọt ở An Mỹ cũng chỉ tim thấy loại cá giếc (Cardasius carasius) mà nhân dân dùng để ăn pổi nhiễm ấu trùng sấn (Mfefacercaria) với tỷ lệ 28,65% Như vậy cá giếc vùng An Mỹ cũng đã là vật chủ trung gian của sán lá pan
4.1.3 Điều tra trên vật chỉ chính:
- Điều tra trên mèo tại An Mỹ thu thập được 404 con sán
Trang 24+
- Khi gây nhiễm thực nghiệm tại phòng thí nghiệm bằng cá piếc và ấu trùng sán thu hồi từ An Mỹ mang về cho mèo non ăn, cũng thu được 324 con sán có hình thể giống như sán lá gan ở mèo tại An Mỹ
- Điều trị người bệnh sán lá gan tại An Mỹ bằng
Praziquantel và tiến hành đãi phân thu được 331 con sán ở 35 bệnh nhân, có hình thể cấu tạo như sán lá gan ở mèo
- Mức độ nhiễm bệnh sắn lá pan tại Án Mỹ qua các năm điểu tra đều khác nhau (với p < 0,01 và p <0,05) Tỷ lệ nhiễm sắn lá gan ở nam cao hơn nữ (p <0,05) Nguyên nhân là do nam giới thường uống rượu với cá giếc sống nhiều hơn nữ
- Các lứa tuổi khác nhau có tỷ lệ nhiễm sắn lá pan khác nhau và có sự tương quan chặt chế piữa tỷ lệ nhiễm và các nhóm tuổi ( r ~:0,68) Tỷ lệ nhiễm sắn lá gan cao nhất vẫn là lứa tuổi 30-50, lứa tuổi này thường ăn gi cá nhiều hơn
- Sự nhiễm bệnh sán lá pan giữa 2 xã lân cận An Chấn và An Hòa cũng khác nhau qua các năm điều tra (p <0,05)
- Cường độ nhiễm bệnh sán lá gan ở An Mỹ ở mức độ
nhẹ (285 - 330 trứng/1g phân)
4.14 Hình thể kệ sinh tring:
Khi thu hồi sán lá pan ở mèo và người, chúng tôi đã rửa
sạch và ép mỏng nhuộm carmin dé lam tiêu bản định loại Khi
quan sát chúng tôi nhận thấy: sán hình lá, than det, buồng trứng ở giữa thân giống như sấn lá gan nhỏ C.sinensis Nhung khác biệt rất lớn ở 2 điểm:
+ Buồng trứng phân thùy, thường chia lầm 3 thùy (đối với sin lá gan nhỏ Ø,ƒeliners thì buồng trứng không phân thùy)
+ Kích thước của hấp klhẩu bụng lớn hơn kích thước hấp khẩu miệng (đối với sán 14 gan nhd O,felinens thi nguge lại)
Trang 25Kết quả đo kích thước sắn và các thành phần của sán đều
phù hợp với tiêu chuẩn sán lá nhỏ (.vi'errim của tác giả
Skrjabin, 1950; Barker, 1911 và Nguyễn Thị Lê, 1997 đồng thời
cũng phù hợp với định loại theo tác giả Wallace Peters và
Herbert M.Gilles, 1998 4.1.5 Vé diéu tri:
- Praziquantel 600mg ding liéu 25mp/kpe/ 24 giờ x 3
ngày đạt hiệu quả khá cao (79,16%) sau 2 năm điều trị
- Thuốc điểu trị tại thực địa khá an tòan, tác dụng phụ thóang qua không kéo dài
KẾT LUẬN
1 Xã An Mỹ, huyện Tuy An tỉnh Phú Yên có lưu hành ổ bệnh sán lá gan nhỏ Loài sán lá gan nhỏ ở đây thuộc giống Opisthorchis, lodi viverrini, hg Opisthorchidae Day li mat lòai
san 14 gan nho lan dau tiên được phát hiện ở Việt Nam Ngòai
An Mỹ là trung tâm của Ổ bệnh, còn có các xã lân cận cũng lưu hành ổ bệnh với mức độ khác nhau
2 Vật chủ trung gian truyền bệnh sán lá nhỏ Ø.rirerriii là ốc mút Afelania tubercHlafta về cá giếc Carasius carasius,
3 Điều kiện để ổ bệnh sán lá gan nhỏ Ø.t#terrim lưu
hành tại An Mỹ và các xã lân cận bao gồm:
- Nhân dân trong vầng có phong tục ăn gồi cá piếc sống - Công trình vệ sinh ở các xã rất ít, không hợp vệ sinh Các chất thải đều đổ xuống ao hồ, tạo điều kiện khép kín chủ kỳ san lá gan
Trang 264 Thuốc Praziquantel điều trị với liều 25mg/kg/ngày x 3 ngày, đạt hiệu quả khá cao ( 80%), ft cd tác dụng phụ, có thể áp
đụng rộng rãi ở cộng đồng đối với những trường hợp nhiễm nhẹ
và trung hình, những trườnghợp nhiễm nặng cần phải điều trị
tầng liều và phải được theo dõi chặt chế hơn
5, Điều trị bệnh nhân kết hợp với công tác truyền thông
giáo dục đã hạ thấp đáng kể tỷ lệ mắc bệnh sán lá gan nhỏ An
Mỹ (từ 36,97% năm 1992 xuống còn [5,22% năm 1998) Đặc
biệt sự nhận thức về nguyên nhân gây bệnh và biết được phòng
bệnh sán lá gan của người dân đã tăng lên khá rõ rệt Đây là mội
yếu tố rất quan trọng góp phần giải quyết ổ bệnh ở các địa
phương sau này
NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ ĐƯỢC CÔNG
BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
[1] NGUYEN VAN CHUONG, BUL VAN TUAN VA CTV
Tình hình nhiễm sản lá gan nhỏ Ôpisthorchis ƒehneus ở 2 vã ven
biển tỉnh Phú Yên Thông tin phòng chống bệnh sốt rét và các
bệnh ký sinh trùng Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Hà
Nội (Viên ŠSR -KST - CT),1994, số3 tr 70-71
[2] NGUYEN VAN CHUONG, BUI VAN TUẤN VÀ CTV Thông bảo tình hình nhiềm giản sắn ở tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng Thông tín phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh
Trang 27[3] NGUYEN VAN CIIUONG VA CTV Nghién citu mot so
đặc điểm dịch tê học của ổ bệnh sản lá gan nhỏ Opisthorchis viverrini moi duoc phat hién & mién Trung Viet Nam Tuyén tap
công trình NCKH của nghiên cứu sinh trường Đai bọc Y khoa Hà Nội, 1996, tr 189-191,
|4| NGUYEN VĂN CHƯNG VÀ CTV Kết quả điền trị bệnh
sản lá gan nhỏ Opisthorchis viverrini bằng thuốc Praziquamtel Tuyển tập công trình NCKH của nghiên cứu sinh trường Dai hoe
Y khoa Hà Nội, 996, tr 191-193
[5J NGUYEN VAN CHUGNG BUL VAN TUAN VA CTV Tình hình nhiễm bệnh gùm sắn của 7 tình niền Trung-Tây
Nguyên Thông tin phòng chống bệnh sối rét và các bệnh ký sinh trùng Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Quy Nhơn,
1997, số 39, tr 85-88
|6| NGUYEN VAN CHUGNG VA CTV Afội sở đặc điển dịch
tỄ học về bệnh sán lắ gan nhỏ Opisthorchis tirerrin, Thông tín phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Quy Nhơn, I997, số 39, tr 89-93
HỆ NGUYEN VAN CHUGNG Intestinal Helminthiasis and
Trematode Infections in Vietnam SEAR/WPR BIREGIONAL
MEETING ON PREVENTION AND CONTROL OF
SELECTED DISEASES WHO, 1998
[RỊ Nguyễn Văn Chương, Bài Văn THấn Biên động của ws te
nhiễm sản lá gan nhỏ tại một số xã ven biển miễn Trung \Viét
Nam Hội thảo về phòng chống các bệnh giun sán ở Việt Nam