1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ktra hk2 ly 10 new

7 371 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 213 KB

Nội dung

ktra hk2 ly 10 new tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế,...

SỞ GD & ĐT QUẢNG NGÃI TRƯỜNG THPT NGUYỄN CÔNG PHƯƠNG KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: VẬT LÝ 12 Thời gian làm bài: 60 phút Họ và tên thí sinh: . Lớp: Phòng: Số báo danh: Mã đề 132 Giám thị Mã phách Cắt phách tại đây Giám khảo Điểm bằng số Điểm bằng chữ Mã đề 132 Mã phách Đề thi gồm 40 câu hỏi trắc nghiệm (trong 4 trang), đối với mỗi câu, thí sinh được chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời. Cách tô đúng là . 01 11 21 31 02 12 22 34 03 13 23 33 04 14 24 34 05 15 25 35 06 16 26 36 07 17 27 37 08 18 28 38 09 19 29 39 10 20 30 40 Câu 1: Trên một sợi dây đàn hồi dài 90cm có sóng dừng. Kể cả 2 nút ở 2 đầu dây thì trên dây có 10 nút sóng. Biết tần số của sóng truyền trên dây là 200Hz. Sóng truyền trên dây có tốc độ là A. 90cm/s B. 40cm/s C. 40m/s D. 90m/s Câu 2: Một con lắc lò xo có khối lượng m và độ cứng k. Đại lượng nào sau đây biến đổi trong suốt quá trình dao động của vật: A. Động năng và cơ năng. B. Cơ năng. C. Thế năng và cơ năng. D. Thế năng và động năng. Câu 3: Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở 50R = Ω nối tiếp ới cuộn cảm thuần 0,5 L H π = . Đặt vào hai đầu đoạn mạch 1 điện áp xoay chiều 100 2 os 100 t- 4 u c π π   =  ÷   (V) thì dòng điện trong mạch có biểu thức A. ( ) 2 os 100 t- 2 i c A π π   =  ÷   B. ( ) 2 os 100 t- 4 i c A π π   =  ÷   C. ( ) 2 2 os 100 t+ 4 i c A π π   =  ÷   D. ( ) 2 os100 ti c A π = Câu 4: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, R thay đổi được, cuộn cảm thuần 4 L H π = , tụ điện 4 10 2 C F π − = . Tần số dòng điện trong mạch là 50Hz. Để công suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị cực đại thì R bằng A. 300 Ω B. 100 Ω C. 400 Ω D. 200 Ω Câu 5: Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp S 1 và S 2 dao động theo phương thẳng đứng, cùng pha với cùng biên độ A không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Khi có sự giao thoa 2 sóng đó trên mặt nước thì dao động tại trung điểm của đoạn S 1 S 2 có biên độ A. bằng A B. bằng A/2 C. cực đại D. cực tiểu Trang 1/5 - Mã đề thi 132 Cắt phách tại đây Câu 6: Trong hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa một nút sóng và một bụng sóng liên tiếp bằng A. một phần tư bước sóng B. một bước sóng C. hai bước sóng D. một nửa bước sóng Câu 7: Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều là A. chỉ cho phép dòng điện đi qua theo một chiều B. gây cảm kháng nhỏ nếu tần số dòng điện nhỏ C. ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều D. gây cảm kháng lớn nếu tần số dòng điện nhỏ Câu 8: Tại một vị trí trong môi trường truyền âm, một sóng âm có cường độ âm I. Biết cường độ âm chuẩn là I 0 . Mức cường độ âm L của sóng âm này tại vị trí đó được tính bằng công thức: A. ( ) 0 10 I L dB g I = l B. ( ) 0 10 I L B g I = l C. ( ) 0 10 I L dB g I = l D. ( ) 0 I L dB g I = l Câu 9: Một vật dao động điều hòa với biên độ A Tại thời điểm t = 0, vật ở vị trí cân bằng, đang chuyển động theo chiều dương. Trong 4s vật đi được quãng đường bằng 8A. Chọn kết luận đúng. A. Chu kì dao động của vật là 4s. B. tần số dao động của vật là 2 Hz. C. tại thời điểm t = 2,5s, vật có li độ x = A. D. tại thời điểm t = 2s, vật có tốc độ nhỏ nhất. Câu 10: Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng chu kỳ có phương trình lần lượt là: x 1 = 12cos(10 t π ) (cm); x 2 =12cos(10 t π - π /2) (cm). Phương trình của dao động tổng hợp. A. x = 12cos(10 t π - 4/ π ) (cm) B. x = 12 2 cos(10 t π - 4/ π ) (cm) C. x = 12 2 cos(10 t π - 2/ π ) (cm) D. x = 24cos(10 t π ) (cm) Câu 11: Sóng cơ học là A. sự lan truyền của vật chất theo không gian B. những dao động cơ học C. sự lan truyền của dao động theo thời gian trong môi trường vật chất D. sự lan truyền của vật chất theo thời gian Câu 12: Một máy biến áp lý tưởng có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng ĐỀ Trắc nghiệm : Câu 1: Một vật có khối lượng kg rơi tự xuống đất khoảng thời gian 0,5 giây ( Lấy g = 9,8 m/s2) Độ biến thiên động lượng vật khoảng thời gian là: A 0,5 kg.m/s B 10 kg.m/s C 5,0 kg.m/s D 4,9 kg m/s Câu 2: Một người kéo hòm gỗ trượt sàn nhà dây có phương hợp với phương ngang góc 600 Lực tác dụng lên dây 150N Công lực thực hòm trượt 10 mét là: A A = 1275 J B A = 750 J C A = 6000 J D A = 1500 J Câu 3: Tính chất sau chuyển động phân tử vật chất thể khí? A Chuyển động hỗn loạn B Chuyển động không ngừng C Chuyển động hỗn loạn xung quanh vị trí cân cố định D Chuyển động hỗn loạn không ngừng Câu 4: Một bơm chứa 100cm3 không khí nhiệt độ 270C áp suất 105 Pa Khi không khí bị nén xuống 20cm3 nhiệt độ tăng lên tới 3270 C áp suất không khí bơm là: A p2 = 7.105 Pa B p2 = 8.105 Pa C p2 = 10.105 Pa D p2 = 9.105 Pa Câu 5: Một vật nhỏ khối lượng m = 100g gắn vào đầu môt lò xo đàn hồi có độ cứng k = 200 N/m(khối lượng không đáng kể), đầu lò xo gắn cố định Hệ đặt mặt phẳng ngang không ma sát Kéo vật giãn 5cm so với vị trí ban đầu thả nhẹ nhàng Cơ hệ vật vị trí là: A 100.10-2 J B 200.10-2 J C 50.10-2 J D 25.10-2 J Câu 6: Chọn phát biểu Động vật tăng A vận tốc vật giảm B vận tốc vật v = const C lực tác dụng lên vật sinh công dương D lực tác dụng lên vật không sinh công Câu 7: Một vật ném lên từ độ cao1m so với mặt đất với vận tốc đầu m/s Biết khối lượng vật 0,5 kg (Lấy g = 10m/s2) Cơ vật so với mặt đất bằng: A J B J C 4J D J Câu 8: Chọn đáp án Mức độ biến dạng rắn (bị kéo nén) phụ thuộc vào A độ lớn lực tác dụng tiết diện ngang B tiết diện ngang C độ lớn lực tác dụng D độ dài ban đầu Câu 9: Một kim loại, đồng chất tiết diện có hệ số đàn hồi 100N/m, đầu gắn cố định đầu treo vật nặng để bị biến dạng đàn hồi (Cho g =10 m/s2) Muốn dài thêm 1cm, vật nặng phải có khối lượng là: A m = 10 kg B m = 0,1 kg C m =100 kg D m = 1000 kg Câu 10: Một người chèo thuyền ngược dòng sông Nước chảy xiết nên thuyền không tiến lên so với bờ Người có thực công không? sao? Trang 1/7 A không, quãng đường dịch chuyển thuyền không B có, thuyền chuyển động C không, thuyền trôi theo dòng nước D có người tác dụng lực Câu 11: Phương trình trạng thái khí lí tưởng: A pT = số V B pV = số T C pV~T D P = số T Câu 12: Một sợi dây thép đường kính 0,04m có độ dài ban đầu m (Biết E = 2.10 11 Pa) Hệ số đàn hồi sợi dây thép là: A 1,7π.107 B 1,8π 107 C 1,6π 107 D 1,5π 107 Câu 13: Một đá có khối lượng kg, bay với vận tốc 72 km/h Động lượng đá là: A p = 100 kg.km/h B p = 360 N.s C p = 100 kg.m/s D p = 360 kgm/s Câu 14: Chọn phát biểu Động lượng hệ cô lập đại lượng A không xác định B biến thiên C không bảo toàn D bảo toàn Câu 15: Đồ thị sau biểu diễn định luật Bôilơ – Mariốt lượng khí xác định hai nhiệt độ khác với T2> T1? p p T2 T1 A V T1 p V T2 B V T2 T1 C T T1 T2 T D Câu 16:Khi so sánh đặc tính vật rắn đơn tinh thể vật rắn vô định hình, kết luận sau đúng? A Vật rắn đơn tinh thể có tính dị hướng, có nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc xác định vật rắn vô định hình có tính đẳng hướng, nhiệt độ nóng chảy xác định B Vật rắn đơn tinh thể có tính đẳng hướng có nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc xác định, vật rắn vô định hình có tính dị hướng, nhiệt độ nóng chảy xác định C Vật rắn đơn tinh thể có tính đẳng hướng, nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc xác định, vật rắn vô định hình có tính dị hướng, có nhiệt độ nóng chảy xác định D Vật rắn đơn tinh thể có tính dị hướng, nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc xác định, vật rắn vô định hình có tính đẳng hướng, nhiệt độ nóng chảy xác định Câu 17 Hệ số đàn hồi thép biến dạng kéo nén phụ thuộc vào tiết diện ngang độ dài ban đầu rắn? A Tỉ lệ thuận với tích số độ dài ban đầu tỉ lệ nghịch với tiết diện ngang B Tỉ lệ thuận với độ dài ban đầu tỉ lệ nghịch với tiết diện ngang C Tỉ lệ thuận với tiết diện ngang tỉ lệ nghịch với độ dài ban đầu D Tỉ lệ nghịch với tích số độ dài ban đầu tiết diện ngang Câu 18 : Hệ thức ∆U = Q + A với A > 0, Q < diễn tả cho trình chất khí? A Nhận công tỏa nhiệt B Nhận nhiệt sinh công C Tỏa nhiệt nội giảm D Nhận công nội giảm Trang 2/7 Câu 19 Một thước thép 20 0C có độ dài 1000 mm Khi nhiệt độ tăng lên 40 0C, thước thép dài thêm bao nhiêu? Biết hệ số nở dài thép 11.10-6 K-1 A 2,4 mm B 3,2 mm C 0,242 mm D 4,2 mm Câu 20 Một khối khí lí tưởng chứa xilanh có pit-tông chuyển động Lúc đầu khối khí tích 20 dm 3, áp suất 2.105 Pa Khối khí làm lạnh đẵng áp thể tích 16 dm3 Tính công mà khối khí thực A 400 J B 600 J C 800 J D 1000 J Tự luận: Bài 1: (2đ):Từ độ cao 25 m người ta ném thẳng đứng vật nặng lên cao với vận tốc ban đầu 20 m/s Bỏ qua sức cản không khí Lấy g =10 m/s2 Tính: a) Vận tốc vật chạm đất b) Độ cao vận tốc vật mà lần động Bài 2( 1đ): Chất khí xilanh có p = 8.105Pa Khi dãn đẳng áp khí thực công bao nhiêu? Nếu nhiệt độ tăng lên gấp đôi Xilanh có tiết diện ngang bên 200cm lúc đầu mặt pittông cách đáy xilanh 40cm - HẾT -ĐỀ Câu 1: Quá trình biến dổi lượng khí lí tưởng áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối trình A Đẳng áp B Đẳng nhiệt C Đẳng tích D Đoạn nhiệt Câu 2: Một nhôm thép ... SỞ GD & ĐT QUẢNG NGÃI TRƯỜNG THPT NGUYỄN CÔNG PHƯƠNG KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: LỊCH SỬ 10 Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1(3điểm): Hãy trình bày quá trình xuất hiện chế độ tư hữu và sự phân chia giai cấp trong xã hội cuối thời nguyên thuỷ? Câu 2(3điểm): Vì sao kinh tế Trung Quốc dưới thời Đường phát triển cao hơn các thời kì trước? Câu 3(4điểm): Vì sao gọi Vương quốc Cam-pu-chia từ thế kỉ IX-XV là “thời kì Ăng-Co”? Nêu những chính sách đối nội của các vua Cam-pu-chia thời kì Ăng-Co? ----------------- Hết ----------------- ĐÁP ÁN MÔN SỬ HỌC KỲ I - LỚP 10 Hướng dẫn trả lời câu 1: Trong xã hội nguyên thuỷ,sự công bằng và bình đẳng là nguyên tắc vàng vì lúc này chưa có sản phẩm dư thừa. Đến thời đại kim khí,của cải làm ra không chỉ đủ nuôi sống con người mà còn dư thừa. Những người có chức phận đã chiếm đoạt của dư,thừa biến thành của riêng mình.Thế là của tư hữu bắt đàu xuất hiện,quan hệ cộng đồng bị phá vỡ. Gia đình cũng thay đổi theo.đàn ông làm các công việc nặng nhọc và giữ vai trò trụ cột trong gia đình.Con cái lấy theo họ cha.Gia đình phụ hệ xuất hiện. Khả năng lao động của các gia đình khác nhau đã thúc đẩy thêm sự giàu nghèo.Kẻ giàu,người nghèo,người có quyền,kẻ bị lệ thuộc đã xuất hiện.Từ đó xã hội bắt đầu phân chia giai cấp. Hướng dẫn trả lời câu 2: -Dưới thời Đường, nhà nước quân tâm đến sự phát triển kinh tế một cách toàn diện: -Nông nghiệp:Thực hiện chích sách quân điền,với nội dung: +Nhà nước đêm ruộng đát của mình trực tiếp quản lí chia cho nông dân cày cấy. +Các quan lại tuỳ theo chức vụ cao thấp,được cấp ruộng đất làm bổng lộc. Ruộng trồng lúa,người làm thuê đến 60 tuổi phải trả lại cho Nhà nước,ruộng trồng dâu được cha truyền con nối. -Nhà nước còn giảm tô thuế,bớt sưu dịch. -Nông dân áp dụng những phương pháp mới vào trong sản xuất:dùng phân bón,xác định thời vụ=>năng xuất lao động tăng. -Về thủ công nghiệp:các nghề dệy,in gốm,sứ phát triển.Phường hội xuất hiện. -Về thương nghiệp:được mở rộng,con đường tơ lụa hình thành. Hướng dẫn trả lời câu 3: -Thời kì phát triển của Vương quốc Cam-pu-chia kéo dài thế kỉ IX-XV,còn gọi là”thời kì Ăng-Co”.Sở dĩ gọi như vậy vì: +Kinh đô của Vương quốc là Ăng-Co,một địa điểm của vùng Xiêm Riệp ngày nay. +Ở đây người Khơ-me đã xây dựng nhiều công trình kiến trúclớn,nổi tiếng,điển hình là khu tháp Ăng-co Vát và Ăng-co Thom. +Khu đền tháp Ăng-co là một cống hiến độc đáo của người Khơ-me vào kho tàng ĐNÁ và thế giới. -Những chích sách đối nội : -Đối nội:Dưới thơi Ăng-co,người dân sống chủ yếu bằng nông nghiệp.Ngoài nông nghiệp cư dân còn đánh bắt cá ở biển Hồ,khai thác lâm sản và săn bắt thú trên rừng.Thủ công nghiệp ở Cam-pu-chiađã có nhiều thợ khéo tay,đặc biệt là các nghề làm đồ trang sức và chạm khắc trên đá,trên các bức phù điêu của các đền tháp. SỞ GD & ĐT QUẢNG NGÃI TRƯỜNG THPT NGUYỄN CÔNG PHƯƠNG KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: ĐỊA LÝ 10 Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1 : (1,5 điểm) Nối ý ở cột bên trái thích hợp với ý ở cột bên phải trong bảng dưới đây: Bảng tác động tích cực và tiêu cực của con người đối với sinh vật. Tác động Hoạt động Tích cực Tiêu cực Trồng rừng Săn bắt thú rừng Tiến hành Cách mạng xanh Đưa động vật nuôi từ nơi này sang nơi khác Đốt nương làm rẫy Đưa các loại thực vật từ nơi này sang nơi khác Câu 2 : (2,5 điểm) Trình bày khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ Trái Đất. Câu 3 : (4,0 điểm) Dựa vào bảng số liệu sau: CƠ CẤU LAO ĐỘNG PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA ẤN ĐỘ VÀ ANH, NĂM 2000 (Đơn vị:%) Nước Khu vực kinh tế Ấn Độ Anh Khu vực I Khu vực II Khu vực III 63 16 21 2,2 26,2 71,6 a) Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu phân theo khu vực kinh tế của Ấn Độ và Anh. b) Nhận xét và so sánh về cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế của hai nước nói trên. Câu 4 : (2,0 điểm) Nêu vai trò của nông nghiệp trong nền kinh tế và đời sống xã hội. ----------------- Hết ----------------- ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐẠI LÝ 10 Câu Đáp án Điểm 1 - Tích cực: + Trồng rừng +Tiến hành Cách mạng xanh +Đưa động vật nuôi từ nơi này sang nơi khác +Đưa các loại thực vật từ nơi này sang nơi khác -Tiêu cực: + Săn bắt thú rừng + Đốt nương làm rẫy 1,5 2 - Khái niệm: Là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần và mỗi bộ phận lãnh thổ của lớp vỏ địa lí. -Biểu hiện của quy luật: Chỉ cần một thành phần thay đổi, các thành phần khác cũng thay đổi theo (cho ví dụ) -Ý nghĩa của quy luật: Cần phải nghiên cứu kỹ càng và toàn diện về điều kiện địa lí của bất cứ lãnh thổ nào trước khi sử dụng chúng. 1,0 1,0 1,0 3 a)Vẽ biểu đồ: -Vẽ hai biểu đồ hình tròn. Kích thước của hai biểu đồ bằng nhau. -Có tên biểu đồ. -Có bảng chú giải chung cho hai biểu đồ. ( Nếu thiếu một trong các ý trên trừ 0,25 điểm) 2,0 b)Nhận xét: -Có sự khác nhau về cơ cấu phân theo khu vực kinh tế của Ấn Độ và Anh -Ấn Độ là nước đang phát triển nên khu vực I chiếm tỉ trọng cao còn khu vực II, III thấp. - Anh là nước có nền kinh tế phát triển nên khu vực III chiếm tỉ trọng cao, thấp nhất là khu vực I. ( dẫn chứng) 1,5 4 Vai trò: -Cung cấp lương thực thực phẩm cho con người. -Nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp. -Hàng xuất khẩu có giá trị -Tận dụng tự nhiên và nguồn nhân lực. (cho ví dụ cho từng vai trò) 2,0 SỞ GD & ĐT QUẢNG NGÃI TRƯỜNG THPT NGUYỄN CÔNG PHƯƠNG KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: SINH HỌC 10 Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên thí sinh: . Lớp: Phòng: Số báo danh: Mã đề 132 Giám thị Mã phách Cắt phách tại đây Giám khảo Điểm bằng số Điểm bằng chữ Mã đề 132 Mã phách I. TRẮC NGHIỆM (4đ) Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh được chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời. Cách tô đúng là . 01 05 09 13 02 06 10 14 03 07 11 15 04 08 12 16 Câu 1: Chức năng của ADN là : A. Cung cấp năng lượng cho hoạt động tế bào B. Bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền C. Trực tiếp tổng hợp Prôtêin D. Là thành phần cấu tạo của màng tế bào Câu 2: Hoạt động nào sau đây là của enzim? A. Điều hoà các hoạt động sống của cơ thế B. Xúc tác các phản ứng trao đổi chất C. Tham gia vào thành phần của các chất tổng hợp được D. Cả 3 hoạt động kia Câu 3: Saccarôzơ do hai phân tử đường nào sau đây kết hợp lại ? A. Galactôzơ và tinh bột B. Xenlucôzơ và galactôzơ C. Tinh bột và mantôzơ D. Glucôzơ và Fructôzơ Câu 4: Đặc điểm cấu tạo của ARN khác với ADN là : A. Đại phân tử , có cấu trúc đa phân B. Có liên kết hiđrô giữa các nuclêôtit C. Có cấu trúc một mạch D. Được cấu tạo từ nhiều đơn phân Câu 5: Xúc tác quá trình phân giải đường saccrôzơ là loại enzim : A. Saccaraza B. Lactaza C. Urêaza D. Enterôkinaza Câu 6: Điểm giống nhau của prôtêin bậc 1, prôtêin bậc 2 và prôtêin bậc 3 là : A. Chuỗi pôlipeptit xoắn lò xo hay gấp lại B. Chuỗi pôlipeptit xoắn cuộn tạo dạng khối cầu C. Chuỗi pôlipeptit ở dạng mạch thẳng D. Chỉ có cấu trúc 1 chuỗi pôlipeptit Câu 7: Phát biểu sau đây có nội dung đúng là : A. Enzim là một chất xúc tác sinh học được sinh ra trong tế bào sống. B. Ở động vật , Enzim do các tuyến nội tiết tiết ra C. Enzim được cấu tạo từ các đisaccrit D. Enzim sẽ lại biến đổi khi tham gia vào phản ứng Câu 8: Số loại axit a min có ở cơ thể sinh vật là : A. 15 B. 10 C. 20 D. 13 Câu 9: Các thành phần cấu tạo của mỗi Nuclêotit là : A. Đường , axit và Prôtêin B. Đường , bazơ nitơ và axit C. Axit,Prôtêin và lipit D. Lipit, đường và Prôtêin Câu 10: Chức năng chủ yếu của đường glucôzơ là : A. Cung cấp năng lượng cho hoạt động tế bào B. Tham gia cấu tạo nhiễm sắc thể C. Tham gia cấu tạo thành tế bào D. Là thành phần của phân tử ADN Câu 11: Lipit là chất có đặc tính A.Tan rất ít trong nước B.Tan nhiều trong nước C.Có ái lực rất mạnh với nước D.Không tan trong nước Trang 1/2 - Mã đề thi 132 Câu 12: Đơn phân cấu tạo của Prôtêin là : A. axit amin B. Mônôsaccarit C. Photpholipit D. Stêrôit Câu 13: Enzim có bản chất là: A. Pôlisaccarit B. Prôtêin C. Mônôsaccrit D. Photpholipit Câu 14: Các loại axit amin khác nhau được phân biệt dựa vào các yếu tố nào sau đây : A. Cả ba lựa chọn kia B. Nhóm amin C. Nhóm cacbôxyl D. Gốc R- Câu 15: Cacbonhiđrat là tên gọi dùng để chỉ nhóm chất nào sau đây? A. Đạm B. Mỡ C. Đường D. Chất hữu cơ Câu 16: Đơn phân cấu tạo của phân tử ADN là : A. Ribônuclêôtit B. Pôlinuclêôtit C. Nuclêôtit D. axit amin. II. TỰ LUẬN (6đ) Câu 1. (2 điểm) Nêu cấu trúc và chức năng của prôtêin. Câu 2. (2 điểm) So sánh vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động? Câu 3. (2 điểm) Nêu các đặc điểm khác biệt về cấu trúc giữa tế bào nhân sơ và nhân thực. Bài làm . . . . . . SỞ GD & ĐT QUẢNG NGÃI TRƯỜNG THPT NGUYỄN CÔNG PHƯƠNG KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: NGỮ VĂN 10 Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1 (1,5đ): Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ? Có mấy nhân tố chi phối hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ? Câu 2 (1,5đ): Trong bài thơ “Thuật hoài”, vì sao Phạm Ngũ Lão lại thẹn? Cái thẹn thể hiện điều gì về nhân cách nhà thơ ? Câu 3 (7đ): Em hãy hóa thân thành nhân vật Mị Châu kể lại truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy từ đầu câu chuyện đến khi An Dương Vương theo Rùa Vàng xuống biển. ----------------- Hết ----------------- ĐÁP ÁN KÌ THI HỌC KÌ I KHỐI 10 - MÔN: NGỮ VĂN Câu 1: (1,5đ) - Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ là hoạt động trao đổi thông tin của con người trong xã hội, được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ (dạng nói hoặc dạng viết), nhằm thực hiện những mục đích về nhận thức, về tình cảm, về hành động… - Có 5 nhân tố chi phối hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ: + Nhân vật giao tiếp + Hoàn cảnh giao tiếp + Nội dung giao tiếp + Mục đích giao tiếp. + Phương tiện và cách thức giao tiếp. Câu 2:(1,5đ) - Tác giả “thẹn” vì : + Cho rằng mình chưa trả được nợ công danh, không xứng đáng sức vóc trang nam nhi. + Chưa trả được nợ nước. - Cái “thẹn” nâng cao nhân cách: thể hiện đức kiêm tốn, ý thức trách nhiệm, khát vọng lập chiến công.  Khát vọng, hoài bão muốn sánh với Vũ Hầu. Câu 3: (7đ) * Yêu cầu chung: 1. Kĩ năng: - Nắm vững kiến thức về văn tự sự: Khái niệm văn tự sự, đặc điểm văn tự sự, lập dàn ý, chọn sự việc chi tiết tiêu biểu, kết hợp với việc sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự. Lưu ý: Phải thống nhất ngôi kể: ngôi thứ nhất - Chú ý cách dùng từ, đặt câu, dựng đoạn và liên kết đoạn có tính hệ thống. 2. Nội dung: - Đoạn mở bài: (1,5đ) Mị Châu giới thiệu thân phận của mình, sơ lược về những lỗi lầm của chính mình. - Đoạn thân bài: (4đ) Triển khai các ý cơ bản của câu chuyện từ khi An Dương Vương xây thành chế nỏ đến khi An Dương Vương theo Rùa vàng xuống biển: + An Dương Vương nhờ sự giúp đỡ của Rùa Vàng đã xây dựng được thành Cổ Loa. + Rùa vàng cho An Dương Vương móng vuốt để chế nỏ thần, nhờ vậy nước Âu Lạc nhiều lần chiến thắng những cuộc xâm lược của Triệu Đà. + Không thắng được Âu Lạc, Triệu Đà dùng mưu sâu kế hiểm, tìm đường cho Trọng Thủy - con trai hắn - lọt vào làm nội gián bằng cách: cầu hôn Mị Châu cho Trọng Thủy.  Sự xuất hiện của Trọng Thủy, cuộc đời Mị Châu rẽ sang một trang mới. Từ đây, Mị Châu bắt đầu phạm những sai lầm không dung thứ. + Mị Châu cho Trọng Thủy xem nỏ thần. + Trọng Thủy tráo nỏ thần rồi từ biệt Mị Châu về thăm cha, Mị Châu hứa rắc lông ngỗng làm dấu dẫn đường cho Trọng Thủy. + Triệu Đà sang xâm lược, An Dương Vương phát hiện nỏ giả, bèn đặt Mị Châu sau lưng ngựa chạy trốn. + Quân Triệu Đà theo vết lông ngỗng dồn An Dương Vương đến bước đường cùng. + Rùa Vàng kết tội, trước khi bị chém đầu, Mị Châu nhận ra sai lầm của mình (lời khấn trước khi chết) Đoạn kết bài (1,5đ): + Mị Châu hối hận về những việc mình đã làm. + Bài học rút ra cho thế hệ trẻ từ sai lầm của Mị Châu. BIỂU ĐIỂM: - Điểm 6 -7 : Đầy đủ những nội dung trên, đảm bảo các yêu cầu chung về văn tự sự, văn viết cảm xúc, không mắc lỗi chính tả. - Điểm 4 – 5: Đầy đủ các nội dung trên, nhưng thiếu một vài yêu cầu chung không quá quan trọng đối với văn tự sự, mắc một vài lỗi chính tả và diễn đạt. - Điểm 2 - 3: Chưa đầy đủ các nội dung trên, còn mắc nhiều lỗi chính tả, lỗi diễn đạt, lỗi dùng từ, đặt câu. - Điểm 0 – 1: Bài viết không đảm bảo các yêu cầu trên, lạc đề. ... lấy g =10 m/s 300 A 2,24 m/s B m/s C 7.07m/s D 10m/s Câu 16: Cho sắt tích 100 cm 20oC, tính thể tích o -6 -1 sắt 100 C, biết hệ số nở dài sắt α=11 .10 K A 100 ,264cm3 B 126,4cm3 C 100 cm3 D 100 ,088cm3... sắt tích 100 cm3 20oC, tính thể tích sắt 100 oC, biết hệ số nở dài sắt α=11 .10- 6K -1 A 100 ,264cm3 B 126,4cm3 C 100 cm3 D 100 ,088cm3 Câu 15 Một nhôm thép 0C có độ dài Khi nung nóng tới 100 0C... (Biết E = 2 .10 11 Pa) Hệ số đàn hồi sợi dây thép là: A 1,7π .107 B 1,8π 107 C 1,6π 107 D 1,5π 107 Câu 13: Một đá có khối lượng kg, bay với vận tốc 72 km/h Động lượng đá là: A p = 100 kg.km/h

Ngày đăng: 28/04/2016, 00:02

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w