SỞ GD & ĐT QUẢNG NGÃI TRƯỜNG THPT NGUYỄN CÔNG PHƯƠNG KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: HÓA HỌC 10 Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên thí sinh: . Lớp: Phòng: Số báo danh: Mã đề 130 Giám thị Mã phách Cắt phách tại đây Giám khảo Điểm bằng số Điểm bằng chữ Mã đề 130 Mã phách I/ TRẮC NGHIỆM (4 điểm): Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh được chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời. Cách tô đúng là . 01 04 07 10 02 05 08 11 03 06 09 12 Câu 1: Nguyên tố X : 1s 2 2s 2 2p 5 . Khi tham gia tạo liên kết ion thì nguyên tử X: A. Nhường 1 e , tạo thành ion X - B. Nhận 1e , tạo thành ion X + C. Nhường 2e , tạo thành ion X 2+ D. Nhận 1e , tạo thành ion X - Câu 2: Số electron tối đa trên phân lớp p là: A. 14 B. 6 C. 10 D. 2 Câu 3: Trong phản ứng oxi hóa khử, chất oxi hóa là: A. Chất có số oxi hóa tăng B. Chất nhường elctron C. Chất nhận electron D. Cả B và C đều đúng Câu 4: Số oxi hóa của Clo trong các hợp chất: HCl , HClO , HClO 2 , KClO 3 , ClO 4 - A. 0 ,+1 ,+3 ,+5 ,+8 B. -1, +1 , +3 ,+5 , +8 C. -1, +1 , +3 ,+5 , +7 D. 0 , +1 , +3 ,+5 , +7 Câu 5: Nguyên tố Mg thuộc chu kì 3 , nhóm IIA . Số lớp electron của Mg là: A. 5 B. 2 C. 3 D. 1 Câu 6: Nguyên tử của nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 17, nguyên tử X : A. Có 3 lớp electron B. có 7 electron lớp ngoài cùng C. Dễ nhường electron D. Câu A và B đúng Câu 7: Trong phản ứng oxi hóa – khử : H 2 SO 4 + Mg MgSO 4 + H 2 , điều nào không đúng: A. S +6 + 2e S +4 . B. Mg là chất nhường electron. C. 2H + + 2e H 2 . D. Mg Mg 2+ + 2e. Câu 8: Cấu hình electron của P(Z=15) : A. 1s 2 2s 2 2p 6 3p 3 3s 2 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2 C. 1s 2 2s 2 2p 5 3s 2 3p 4 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 Câu 9: Phương trình biểu diễn sự hình thành cation của nguyên tử Natri (Z=11) A. Na Na + + 1e B. Na Na 2+ + 2e C. Na + 1e Na - D. Na Na + - 1e Câu 10: Công thức hợp chất oxit cao nhất của nguyên tố N thuộc nhóm VA là: A. NO B. N 2 O 5 C. N 2 O 3 D. N 2 O 7 Câu 11: Điện hóa trị của Caxi trong hợp chất CaCl 2 là: A. 2- B. 2+ C. 1 - D. 1+ Câu 12: Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì A. tính kim loại tăng, tính phi kim giảm. B. độ âm điện giảm. C. bán kính tăng. D. tính kim loại giảm, tính phi kim tăng. II/ TỰ LUẬN (6 điểm): Câu 1: Cân bằng các phản ứng oxi hóa khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron: a/ H 2 S + O 2 S + H 2 O b/ H 2 S + KMnO 4 + H 2 SO 4loãng K 2 SO 4 + MnSO 4 + S + H 2 O Câu 2: Viết công thức electron, công thức cấu tạo các chất sau: a/ CH 4 b/ SO 2 Trang 1/2 - Mã đề thi 130 Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 5,4 gam một kim loại nhóm IIIA bằng 500 ml dung dịch HCl ( có dư ). Sau phản ứng thu được dung dịch A và 6,72 lit khí H 2 (ĐKTC). a/ Xác định tên kim loại. b/ Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng biết rằng đã dùng dư 20% so với lượng phản ứng. ĐÁP ÁNĐỀ THI HÓA 10 (Phần tự luận) Câu 1: 2 đ Cân bằng đúng mỗi phản ứng: 1đ ( Đối với mỗi phản ứng, mỗi bước làm đúng: 0,25đ) Câu 2: Viết đúng mỗi công thức: 0,25đ Câu 3: 2đ - Tính đúng số mol khí H 2 ; 0,25đ - Viết và cân bằng đúng phản ứng: 0,5đ - Dựa vào phản ứng và giả thiết xác định đúng tên kim loại: 0,75đ - Xác định đúng số mol HCl phản ứng: 0,25đ - Xác định đúng số mol HCl đã dùng: 0,5đ - Xác định đúng nồng độ mol của dd HCl đã dùng: 0,25đ Trang 2/2 - Mã đề thi 130 . C. 10 D. 2 Câu 3: Trong phản ứng oxi hóa khử, chất oxi hóa là: A. Chất có số oxi hóa tăng B. Chất nhường elctron C. Chất nhận electron D. Cả B và C đều. dung dịch HCl đã dùng biết rằng đã dùng dư 20% so với lượng phản ứng. ĐÁP ÁN ĐỀ THI HÓA 10 (Phần tự luận) Câu 1: 2 đ Cân bằng đúng mỗi phản ứng: 1đ ( Đối với