đề tài cao ốc văn phòng reetower, đại học kiến trúc tphcm

515 1.2K 0
đề tài cao ốc văn phòng reetower, đại học kiến trúc tphcm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2006-2011 111Equation Chapter Section TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM KHOA XÂY DỰNG THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG HỆ ĐÀO TẠO : CHÍNH QUY ĐỀ TÀI: CAO ỐC VĂN PHÒNG REETOWER SVTH : NGUYỄN ĐÌNH NGHĨA LỚP : X06A2 MSSV : X060952 GVHD – KC : THẦY HOÀNG THIỆN TOÀN GVHD – TC : THẦY LÊ VĂN KIỂM GVHD: THẦY HOÀNG THIỆN TOÀN SVTH: NGUYỄN ĐÌNH NGHĨA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2006-2011 HOÀN THÀNH 3/2011 MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Bộ Xây dựng (2007), TCXDVN 356 : 2005 Kết cấu bê tông bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế, NXB Xây dựng, Hà Nội Bộ Xây dựng (2007), TCVN 2737 : 1995 Tải trọng tác động – Tiêu chuẩn thiết kế, NXB Xây dựng, Hà Nội Bộ Xây dựng (2007), TCXD 198 : 1997Nhà cao tầng – Thiết kế bê tông cốt thép toàn khối Bộ Xây dựng (1998), TCXD205 : 1998 Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế Bộ Xây dựng (1997), TCXD195 : 1997 Nhà cao tầng – Thiết kế cọc khoan nhồi Bộ Xây dựng (2004), TCXDVN 326 : 2004 Cọc khoan nhồi – Tiêu chuẩn thi công nghiệm thu Bộ Xây dựng (1998), TCXD206 : 1998 Cọc khoan nhồi – Yêu cầu chất lượng thi công Bộ Xây dựng (1995), TCVN4453 : 1995 Kết cấu bê tông bê tông cốt thép toàn khối - Quy phạm nghiệm thu thi công GVHD: THẦY HOÀNG THIỆN TOÀN SVTH: NGUYỄN ĐÌNH NGHĨA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2006-2011 Bộ Xây dựng (2008), Cấu tạo bê tông cốt thép, NXB Xây dựng 10.Nguyễn Trung Hòa (2008), Kết Cấu Bê Tông Cốt Thép theo Quy phạm Hoa Kỳ , NXB Xây dựng 11.TG Sullơ W (1997), Kết cấu nhà cao tầng, NXB Xây dựng 12.TG Drodov P.F (1997, Cấu tạo tính toán hệ kết cấu chòu lực cấu kiện nhà cao tầng, NXB Khoa học Kỹ thuật 13.Ngố Thế Phong, Nguyễn Đình Cống (2008), Kết cấu bê tông cốt thép (Phần cấu kiện bản), NXB Khoa học Kỹ thuật 14.Ngố Thế Phong, Trònh Kim Đạm (2008), Kết cấu bê tông cốt thép (Phần kết cấu nhà cửa), NXB Khoa học Kỹ thuật 15.Bộ Xây dựng, Hướng dẫn thiết kế kết cấu nhà cao tầng bê tông cốt thép chòu động đất theo TCXDVN 375 : 2006, NXB Xây dựng 16.Nguyễn Đình Cống (2008), Tính toán thực hành cấu kiện bê tông cốt thép theo TCXDVN 356 -2005 (tập tập 2), NXB Xây dựng Hà Nội 17.Lê Bá Huế (2009), Khung bê tông cốt thép toàn khối, NXB Khoa học Kỹ thuật 18.Vũ Mạnh Hùng (2008), Sổ tay thực hành Kết cấu Công trình, NXB Xây dựng 19.Trần Văn Việt (2009), Cẩm nang dùng cho Kỹ sư Đòa kỹ thuật , NXB Xây dựng Hà Nội 20.Nguyễn Văn Quảng (2007), Nền móng Nhà cao tầng, NXB Khoa học Kỹ thuật 21.Vũ Công Ngữ (1998), Thiết kế tính toán móng nông, NXB Trường Đại học Xây dựng Hà Nội 22.Đặng Tỉnh (2002), Phương pháp phần tử hữu hạn tính toán khung móng công trình làm việc đồng thời với nền, NXB Khoa học Kỹ thuật 23.Châu Ngọc n (2005), Cơ học đất, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 24.Châu Ngọc n (2005), Nền móng, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 25.Trần Quang Hộ (2008), Ứng xử đất học đất tới hạn , NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 26.Lê Văn Kiểm (2010), Thi công đất móng, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 27.Lê Văn Kiểm (2009), Thiết kế thi công, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 28.Lê Văn Kiểm (2009), Album thi công xây dựng, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh GVHD: THẦY HOÀNG THIỆN TOÀN SVTH: NGUYỄN ĐÌNH NGHĨA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2006-2011 29.Đỗ Đình Đức (2004), Kỹ thuật thi công (tập 1), NXB Xây Dựng 30.Viện khoa học công nghệ (2008), Thi công cọc Khoan Nhồi, NXB Xây dựng II TIẾNG ANH 31.American Concrete Institute (2008), Building Code Requirements for Structural Concrete (ACI 318M-08) and Commentary 32.Concrete society – Technical Report No 43 (1994), Post – tensioned Concrete Floors – Design Handbook 1st Ed 33.Post-Tensioning Institute (2006), Post-Tensioning Manual 6th Ed 34.Robert Park, William L Gamble (2000), Reinforced Concrete Slabs 2nd Ed 35.Sami Khan Martin Williams (1995), Post – Tensioned Concrete Floors 36.Biòan O Aalami (1999), Design Fundamentals of Post – tensioned Concrete Floors , Post-Tensioning Institute 37.Biòan O Aalami (2008), Deflection Concrete Floors Systems for Serviceability, Technical Note - Adapt 38.Bungale S Taranath, Mc Graw Hill (1988), Structural Analysis and Design of Tall Buildings 39.The Institution of Structural Enginners (2006), Manual for the design of concrete building structures to Eurocode 40.VSL Prestressing (Aust) Pty Ltd (2002), VSL Construction Systems III PHẦN MỀM 41.Phầm mềm Sap 2000 version 10 42.Phần mềm Adapt PT version 8.0 43.Phần mềm Adapt Builder version 3.1 44.Phần mềm Autocad 2007 GVHD: THẦY HOÀNG THIỆN TOÀN SVTH: NGUYỄN ĐÌNH NGHĨA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM PHẦN THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2006-2011 CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN LỜI MỞ ĐẦU Từ sau năm 1995 trở lại đây, kết cấu bê tông ứng lực trước ứng dụng ngày phổ biến xây dựng nhà nhiều tầng Việt Nam sàn, dầm bê tông ứng lực trước, cọc ly tâm ứng lực trước, móng bè ứng suất trước vv Tuy nhiên Việt Nam chưa có tiêu chuẩn thiết kế cấu kiện bê tông ứng lực trước tiêu chuẩn thiết kế hành TCXDVN 356:2005 đề cập đến phần nhỏ tính toán tổn hao ứng suất trước, tài liệu hướng dẫn sách tham khảo lónh vực chưa đáp ứng yêu cầu tính toán thực hành Do việc thiết kế tính toán cho cấu kiện gặp nhiều khó khăn Để phục vụ cho tính toán đồ án tốt nghiệp, giáo viên hướng dẫn yêu cầu sinh viên phải nghiên cứu đầy đủ lý thuyết tính toán sàn bê tông ứng lực trước căng sau đưa vào phần riêng đồ án tốt nghiệp “cơ sở phương pháp luận” để làm sở cho trình nghiên cứu thực hành tính toán:  Tính toán cho giải pháp sàn bê tông ứng suất trước căng sau  Phân tích ảnh hưởng ứng lực trước đến thành phần kết cấu không ứng lực trước kết cấu nhà cao tầng GVHD: THẦY HOÀNG THIỆN TOÀN SVTH: NGUYỄN ĐÌNH NGHĨA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2006-2011  Tính toán kết cấu khung sàn không dầm với mô hình kết cấu đơn giản “mô hình khung tương đương” Qua việc tìm hiểu tiêu chuẩn áp dụng phổ biến nước giới tiêu chuẩn ACI 318M-08 tiêu chuẩn Eurocode Sinh viên nhận thấy tiêu chuẩn ACI 318M-08 quy đònh rõ ràng đầy đủ hơn, gần gũi có tính thực hành cao Do sinh viên chọn tiêu chuẩn ACI 318 để làm sở nghiên cứu lý thuyết cho phần “cơ sở phương pháp luận” Tất công thức, yêu cấu cấu tạo phần dựa vào tiêu chuẩn hành Mỹ, tiêu chuẩn ACI 318M-08 sinh viên trích dẫn cụ thể Tóm tắt nội dung phần sở phương pháp luận Phần sở phương pháp luận gồm chương, nội dung chương gồm: CHƯƠNG 1.: TỔNG QUAN VỀ BÊ TÔNG ỨNG LỰC TRƯỚC Trong chương này, sinh viên giới thiệu chung công nghệ bê tông ứng lực trước, so sánh ưu nhược điểm so với bê tông cốt thép thông thường, quy trình thiết bò thi công ứng lực trước Tài liêu tham khảo cho chương chủ yếu VSL Prestressing (Aust) Pty Ltd (2002), VSL Construction Systems.[40] CHƯƠNG 2.: CƠ SỞ LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾCẤU KIỆN BÊ TÔNG ỨNG LỰC TRƯỚC CĂNG SAU Trong chương này, sinh viên “tạm dòch” lại toàn chương sách ứng lực trước tiếng “Post – tensioning Manual th Ed” hội bê tông ứng lực trước Hoa Kỳ PTI (Post-Tensioning Institute)phát hành[33] Nội dung chương nói chất bê tông ứng lực trước, giai đoạn làm việc, mô hình phân tích cấu kiện bê tông ứng lực trước.Trong chương trả lời câu hỏi mà nhà thiết kế bê tông ứng lực trước cần phải biết là: GVHD: THẦY HOÀNG THIỆN TOÀN SVTH: NGUYỄN ĐÌNH NGHĨA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2006-2011 Làm để mô hình ảnh hưởng cáp vào kết cấu? Thế thành phần thứ cấp, sơ cấp? Tại tính toán ảnh hưởng cáp giai đoạn cực hạn xét đến ảnh hưởng thành phần thứ cấp? Chương cung cấp đầy đủ kiến thức nguyên lý tính toán kết cấu bê tông ứng lực trước CHƯƠNG 3.: QUY TRÌNH TÍNH TOÁN SÀN PHẲNG BÊ TÔNG ỨNG LỰC TRƯỚC CĂNG SAU Chương 3, sinh viên sâu vào quy trình tính toán thực hành sàn bê tông ứng lực trước căng sau lựa chọn vật liệu, chọn cao độ cáp, tính toán tổn hao ứng suất, tính toán thành phần thứ cấp, kiểm tra ứng suất bê tông giai đoạn, kiểm tra chọc thủng sàn, tính toán kiểm tra độ võng sàn phẳng bê tông ứng lực trước Tất công thức tính toán dựa vào tiêu chuẩn hành Mỹ (tiêu chuẩn ACI 318M-08), công thức sử dụng hay cấu tạo dẫn thực hành tính toán sinh viên trích dẫn cụ thể tiêu chuẩn Cuối sinh viên xây dựng quy trình cho việc tính toán cho sàn bê tông ứng lực trước căng sau Quy trình áp dụng giải kết cấu sàn bê tông ứng lực trước phương pháp giải thủ công, trường hợp với giúp đỡ phần mềm chuyên dụng Adapt hay Ram, Safe… có thay đổi trình tự tính toán phù hợp Tài liệu tham khảo để viết cho chương này, chủ yếu dựa vào tiêu chuẩn ACI 318M-08 [31] “Post tensioned Concrete Floors –Design Handbook 1st Ed” Concrete society – Technical Report No 43[32] quyển“Post – Tensioned Concrete Floors” Sami Khan Martin Williams[35] CHƯƠNG 4.: LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA ỨNG LỰC TRƯỚC TRONG THIẾT KẾ KẾT CẤU NHÀ CAO TẦNG Trong kết cấu nhà cao tầng thường có sàn dầm sử dụng bê tông ứng lực trước, kết cấu đứng cột vách sử dụng kết cấu bê tông cốt GVHD: THẦY HOÀNG THIỆN TOÀN SVTH: NGUYỄN ĐÌNH NGHĨA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2006-2011 thép thường Tải trọng ứng lực trước dạng tải trọng đặc biệt luôn tồn kết cấu hay nhiều có ảnh hưởng đến kết cấu khác cột vách Tuy nhiên thực tế người xem xét đến vấn đề thường bỏ qua Do chương sinh viên đề cập đến vấn đề xem xét ảnh hưởng ứng lực trước kết cấu ứng lực trước đến kết cấu không ứng lực trước tính toán kết cấu nhà cao tầng Đồng thời xây dựng phương pháp xem xét ảnh hưởng chúng vào kết cấu tính toán cho khung Ngoài nội dung nghiên cứu trên, phần sinh viên nghiên cứu lý thuyết tính toán kết cấu mô hình đồng thời móng khung: CHƯƠNG LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN SỰ LÀM VIỆC ĐỒNG THỜI GIỮA CÔNG TRÌNH VỚI NỀN VÀ MÓNG Trong chương này, sinh viên đề cập đến phương pháp mô hình đồng thời, ưu nhược điểm mô hình đồng thời, phạm vi áp dụng Đồng thời sinh viên chọn lọc đưa vào số công thức tính hệ số tin cậy Do thời gian làm đồ án có hạn, kiến thức trình độ ngoại ngữ sinh viên hạn chế Do phần có nhiều vấn đề chưa giải nhiều sai sót, mong quý thầy cô xem xét GVHD: THẦY HOÀNG THIỆN TOÀN SVTH: NGUYỄN ĐÌNH NGHĨA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2006-2011 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ BÊ TÔNG ỨNG LỰC TRƯỚC 1.1 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BÊ TÔNG ỨNG LỰC TRƯỚC Năm 1886, P.H.Jackson, kỹ sư người San Francisco, giành sáng chế nhờ việc buộc chặt sợi dây thép vào bêtông thi công sàn nhà phương pháp vòm Vào năm 1888, C.W.Doehring, người Đức, nhận sáng chế nhờ vào việc tạo nên lực kéo vào kim loại đặt bêtông trước chất tải cho sàn Những sáng chế kể không đạt thành công việc ứng lực trước cốt thép sớm bò mát co ngót từ biến bê tông Năm 1908, C.R Steiner, người Mỹ, đề xuất việc gia cường sợi cốt thép sau xảy co ngót từ biến bêtông, nhằm phục hồi phần ứng lực bò mát Năm 1925, R E Dill, người Nebraska, sử dụng cốt thép sơn phủ nhằm tránh lực dính bêtông, sau đổ bêtông, cốt thép kéo neo vào bêtông đai ốc, nhiên phương pháp không áp dụng lý kinh tế Năm 1928, phát triển bêtông ứng lực trước đại thực khởi đầu E Freyssinet, người Pháp, với việc sử dụng sợi thép ứng lực trước có cường độ cao, nhiên phương pháp thực hành tìm E Hoyer, người Đức Với phương pháp sợi thép căng hai bệ neo đặt cách vài chục mét trước đúc vài cấu kiện khuôn đặt hai khối neo, bêtông đủ cường độ, sợi thép cắt khỏi neo gây ứng lực trước cấu kiện GVHD: THẦY HOÀNG THIỆN TOÀN SVTH: NGUYỄN ĐÌNH NGHĨA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2006-2011 Bêtông ứng lực trước thực sử dụng rông rãi độ tin cậy tính kinh tế nó, kể từ phương pháp ứng lực trước thiết bò neo phát minh Năm 1939, Freyssinet phát triển neo có dạng nêm hình côn kích thủy lực hai chiều, vừa kéo cột thép, vừa đẩy dạng nêm hình côn lồng vào tạo nên kiểu neo chắn Năm 1940, giáo sư người Bỉ G.Magnel sáng chế hệ thống mang tên ông, hai sợi dây thép kéo căng đồng thời neo nêm kim loại hai đầu Từ năm 1945, bối cảnh chiến tranh giới thứ hai khan thép xây dựng Châu Âu, với đặc điểm sử dụng thép hơn, bêtông ứng lực trước trở thành vật liệu xây dựng đóng vai trò quan trọng Từ nay, với trình không ngừng nghiên cứu phát triển, bê tông ứng lực trước kỹ sư thiết kế, nhà xây dựng công nhận giải pháp hoàn toàn tin cậy, an toàn, kinh tế ứng dụng trọng rãi xây dựng 1.2 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ BÊTÔNG ỨNG LỰC TRƯỚC Bê tông ứng lực trước (BTƯLT) bê tông, thông qua lực nén để tạo phân bố lượng ứng suất bên phù hợp nhằm cân với lượng mong muốn ứng suất tải trọng gây Với cấu kiện BTƯLT, ứng suất thường tạo cách kéo thép cường độ cao Bê tông thường có cường độ kéo nhỏ so với cường độ chòu nén Đó nhân tố dẫn đến việc xuất loại vật liệu hỗn hợp “bê tông cốt thép” (BTCT) Việc xuất sớm vết nứt BTCT biến dạng không tương thích thép bê tông điểm khởi đầu cho việc xuất loại vật liệu “bê tông ứng suất trước” Việc tạo ứng suất nén cố đònh cho vật liệu chòu GVHD: THẦY HOÀNG THIỆN TOÀN SVTH: NGUYỄN ĐÌNH NGHĨA 10 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2006-2011 Đổ bê tông sàn Bê tông sàn đổ liên tục sau tiến hành kiểm tra tổng ván khuôn, cốt thép, cáp ứng lực trước, neo chi tiết đặt sẵn Việc đầm bêtông khu vực đầu neo vò trí cáp ƯLT cần tiến hành thận trọng không để làm thay đổi vò trí cấu kiện mà đảm bảo chất lượng bê tông Bê tông sau đổ 24h tháo ván khuôn khuôn neo Cần tránh làm vỡ bê tông khu vực đầu neo tháo dỡ ván khuôn, đồng thời kiểm tra lại ví trí cấu tạo đầu neo Kéo cáp ƯLT Sau bê tông đạt đến cường độ ấn đònh theo thiết kế (khoảng 80% cường độ bê tông sau 28 ngày) tiến hành căng cáp ƯLT Việc căng cáp tiến hành bước để tránh bò tổn hao ứng suất lớn ma sát độ co ngắn tức thời bê tông cáp ƯLT không căng lúc để tránh làm việc không sàn trình gây ứng lực Bước sau bắt đầu tiến hành bước trước tiến hành xong toàn sàn Việc kiểm tra ứng suất kéo cáp ƯLT thông qua độ dãn dài đo cáp ứng với bước căng Sau kiểm tra xong lực kéo (độ dãn dài cáp, độ tụt neo) tiến hành đóng neo, cắt cáp thừa lắp thao tác bảo vệ đầu neo Hình 15.206: Hình ảnh minh họa kéo cáp kiểm tra độ dãn dài cáp GVHD: THẦY HOÀNG THIỆN TOÀN SVTH: NGUYỄN ĐÌNH NGHĨA 501 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2006-2011 Hình 15.207: Hình ảnh minh họa cắt cáp thừa bảo vệ đầu neo Bơm vữa ximăng Thao tác dùng cho loại cáp gồm nhiều tao luồn trực tiếp công trường Để đảm bảo chống ăn mòn cho cáp, vữa ximăng cần phải phun vào ống ghentrong thời hạn chậm 10 ngày kể từ đóng neo Trước phun vữa, mặt ống ghen cáp thổi vàlàm khô khí nén Vữa phun có thành phần tương đối sau: ximăng + nước (35% theo trọng lượng ximăng) + phụ gia hóa dẻo (ví dụ: 2% SIKA “Y”) Một số ống nhựa đặt sẵn từ ống ghen giúp cho việc thoát khí trình phun vữa Tháo dỡ ván khuôn Sau công việc thi công ƯLT hoàn thành tháo dỡ hoàn toàn ván khuôn chống Tuy nhiên suốt trình tháo dỡ ván khuôn cần phải giám sát kỹ tình trạng làm việc sàn để đề phòng bất trắc xảy nhằm có biện pháp sử lý thích hợp kòp thời GVHD: THẦY HOÀNG THIỆN TOÀN SVTH: NGUYỄN ĐÌNH NGHĨA 502 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2006-2011 15.6 CHỌN MÁY THI CÔNG BÊTÔNG TOÀN KHỐI 15.6.1 Chọn cần trục tháp Công trình có chiều cao lớn, mặt rộng, phải lựa chọn cần cẩu tháp để phục vụ cho công tác vận chuyển nguyên vật liệu cần thiết cho trình thi công ván khuôn, chống, đà giáo, thép… Mặt khác, công trình cao tầng nên ưu tiên chọn loai cần trục tháp cố đònh, quay tự nâng quay trên, kiểu chạy ray cao độ tự Cần trục tháp lựa chọn theo thông số sau:      Biên độ, Chiều cao nâng cẩu, Trọng lượng cẩu, Năng suất cẩu, Tính kinh tế Trong phạm vi đồ án, sinh viên lựa chọn cẩu tháp qua hai thông số: chiều cao nâng cẩu tầm với yêu cầu Công trình có chiều cao Hmax= 34,5(m); mặt 30x60 (m) Chiều cao cần thiết Hct = hct + hat + hck + htr = 34,5 + + 1,7 + + = 38,2 m Trong đó,     hct chiều cao công trình, hct = 34,5 m ; hat chiều cao an toàn, hat = 1m; hck chiều cao cấu kiện (chọn trường hợp cẩu dàn giáo), hck = 1,7 m; htr chiều cao treo buộc, htr = 1m Tầm với cần thiết R GVHD: THẦY HOÀNG THIỆN TOÀN SVTH: NGUYỄN ĐÌNH NGHĨA 503 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2006-2011 Đặt cần trục nhà cách mép công trình 4m theo phương ngắn Do tầm với cần thiết cần trục tháp bằng: Chọn cầu trục tháp công ty Hòa Phát mã hiệu HPCT 5013 có thông số sau: Bảng 15.84: Bảng thông số kỹ thuật cần trục tháp 15.6.2 Chọn máy vận thăng Có loại máy vận thăng: vận thăng chở người vận thăng chở vật liệu Theo nguyên tắc an toàn lao động không cho phép dùng vận thăng chở người Chọn vận thăng để dưa vật liệu lên tầng cao, chọn loại VTHP 500-60, có thông số sau:  Tải trọng tối đa: 500 kg;  Chiều cao vận chuyển tối đa 60 (m);  Tốc độ vận chuyển tối đa 30 (m/phút) GVHD: THẦY HOÀNG THIỆN TOÀN SVTH: NGUYỄN ĐÌNH NGHĨA 504 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2006-2011 Bảng 15.85: Bảng thông số kỹ thuật loại vận thăng chở vật Bảng 15.86: Bảng thông số kỹ thuật loại vận thăng chở người GVHD: THẦY HOÀNG THIỆN TOÀN SVTH: NGUYỄN ĐÌNH NGHĨA 505 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2006-2011 Chọn máy vận thăng lồng chở người HP-VTL 100.80, có thông số sau:  Tải trọng tối đa: 1000 kg;  Chiều cao vận chuyển tối đa 80 (m);  Tốc độ vận chuyển tối đa 38 (m/phút) 15.6.3 Chọn máy bơm bê tông Để phục vụ cho công tác đổ bêtông liên tục khong gián đoạn, sàn ứng lực trước có diện tích rộng, không cắt cáp cần phải đổ lần phải sử dụng máy bơm bê tông để vận chuyển bê tông từ xe trộn đến vò trí cần đổ Sau bảng tiêu kỹ thuật vận chuyển bêtông đường ống : Bảng 15.87: Các tiêu kỹ thuật vận chuyển bê tông đường ống Đoạn vận chuyển 4m đứng 20m ngang Độ cong 450-600 Độ cong 900 Khâu nối ống Đoạn ống mềm Đoạn chạy máy Dự phòng Áp suất (bar) 1,0 1,0 0,5 1,0 0,1 3,0 20,0 10% Có thể tính áp suất cần thiết để đưa bê tông lên vò trí cao sau:       Vận chuyển ngang, l=50 (m), cần 50/20 = 2,5 (bar); Vận chuyển đứng, h=50 (m), cần 50/4 = 12,5 (bar); Giả thiết trung bình 2,5m nối ống, cần 0,1.(50+50)/2,5=2,5 (bar); Đoạn ống cong 900, lấy đoạn, cần (bar); Đoạn ống mềm, (bar); Đoạn chạy máy, 20 (bar) GVHD: THẦY HOÀNG THIỆN TOÀN SVTH: NGUYỄN ĐÌNH NGHĨA 506 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2006-2011 Do áp lực tổng cộng: 44,5 (bar) Kể dự phòng 10%, cần 44,5x1,1=48,95 (bar) Vậy chọn máy bơm bê tông kiểu pít-tông hiệu PUTZMEISTER BSA 100-D có thông số sau:        Lưu lượng bơm lý thuyết tối đa: 80 (m3/h); Áp lực bê tông tối đa: 61 (bar); Cỡ cốt liệu tối đa cho phép: 63 (mm); Đường kính ống ra: 150 (mm); Dung tích thùng nhận vật liệu: 400 (l); Kích thước ngoài: 5791x1820x2387 (mm); Trọng lượng: 4083 (kG) 15.6.4 Chọn máy đầm bê tông Sử dụng đầm dùi chạy động xăng hiệu F-60 Hàn Quốc, với thông số sau:       Đường kính chiều dài dùi: 60x405 (mm); Đường kính ruột dùi: 13 (mm); Đường kính vỏ dùi: 33 (mm); Chiều dài dây dùi: (m); Biên độ rung 2,4 (mm); Trọng lượng 18 (kG) 15.6.5 Chọn thiết bò thi công sàn ứng lực trước căng sau a) Máy bơm dầu Chọn loại máy bơm dầu ZB4-500, có thông số sau:  Áp suất làm việc: p = 50MPa; GVHD: THẦY HOÀNG THIỆN TOÀN SVTH: NGUYỄN ĐÌNH NGHĨA 507 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2006-2011  Lưu lượng bơm: Q = 2x2 lít/phút;  Công suất động 3kW;  Khối lượng 120kg b) Kích căng cáp Sử dụng kích căng cáp loại CH-JACK có thông só kỹ thuật sau:     Lực kích lớn 300kN; Khối lượng 26kg; Hành trình pít-tông 300mm; Áp suất thủy lực tối đa 68MPa c) Máy bơm vữa Sử dụng máy bơm vữa UB3C với đặc điểm kỹ thuật:     Áp suất bơm lớn 2MPa; Nắng suất 3m3/h; Công suất 4kW; Khối lượng 250kg; GVHD: THẦY HOÀNG THIỆN TOÀN SVTH: NGUYỄN ĐÌNH NGHĨA 508 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2006-2011 Hình 15.208: Hình ảnh minh họa d) Dụng cụ làm rối đầu cáp Dụng cụ dùng để tạo đầu neo chết cho cáp ứng lực Hình 15.209: Hình ảnh minh họa GVHD: THẦY HOÀNG THIỆN TOÀN SVTH: NGUYỄN ĐÌNH NGHĨA 509 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2006-2011 CHƯƠNG 16 AN TOÀN LAO ĐỘNG 16.1 TỔNG QUAN Trong điều kiện xây dựng nước ta bước cải tiến công nghệ, chuyên môn hóa, đại hóa công tác tổ chức thi công xây dựng vấn đề an toàn lao động trở thành yếu tố quan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ thi công chất lượng công trình, yếu tố quan trọng để bảo vệ sức khỏe tính mạng người công nhân Vì cần trọng đến vấn đề từ khâu thiết kế 16.2 AN TOÀN TRONG THI CÔNG CỐP PHA VÀ DÀN GIÁO Đã có nhiều cố cốp pha, cần quan tâm đặt biệt đến loại kết cấu tạm thời Mấy điểm cần lưu ý sau:  Phải đảm bảo chân cột chống cốp pha tỳ lên nơi chắn; tỳ lên đất chân cột phải tựa lên lớp ván lót hay dầm phân bố áp lực  Phải giằng chống hệ dàn giáo thật ổn đònh; mối nối giáo gỗ phải liên kết chắn đinh, rung động xe đầm rung làm lỏng mối nối làm chuyển dòch cột chống  Bất kỳ lúc phải đảm bảo cột dàn giáo thép thật thẳng đứng  Không gò ép giằng, mà phải điều chỉnh độ thẳng đứng độ ngang dàn giáo thép lắp đặt giằng cách dễ dàng  Đặt thêm hệ giằng chéo mặt phẳng ngang giáo khung không gian, phòng ngừa khung giáo bò vặn  Chiều cao dàn giáo trụ lớn ba lần chiều rộng nhỏ phải giằng chúng lại với  Kiểm tra tốc độ vò trí đổ bêtông cho tải trọng lên cốp pha không vượt tải trọng thiết kế  Việc tháo dỡ cốp pha dầm, sàn sớm, đặt lại lần hai chống đỡ bên kết cấu bêtông đó, trình mạo hiểm, cần phải GVHD: THẦY HOÀNG THIỆN TOÀN SVTH: NGUYỄN ĐÌNH NGHĨA 510 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2006-2011 thận trọng Chỉ nên tháo dỡ cốp pha chòu lực vùng hạn chế sau phải chống đỡ lần hai tức Không cho phép đặt tải trọng thi công khác lên bêtông chưa cứng rắn hoàn toàn, phải chống đỡ tạm bên lần hai Vậy cần phải đóng giằng cẩn thẩn cho cột chống đợt hai Cốp pha gỗ vừa tháo dỡ mang nhiều đinh nguyên nhân gây tai nạn lao động công trường thi công bêtông Cần tiến hành nhổ hết đinh khỏi gỗ cốp pha sau tháo dỡ 16.3 AN TOÀN LAO ĐỘNG KHI THI CÔNG CỐT THÉP Những máy gia công cốt thép cần tập trung xưởng cốt thép, đặt khu vực có rào dậu riêng biệt phải công nhân chuyên nghiệp sử dụng Nơi đặt tời kéo cuộn thép dây cần che chắn, cách xa đường lại nơi công nhân đứng Trước kéo thép phải kiểm tra dây cáp kéo điểm nối dây điểm nối dây cáp với đầu dây cốt thép Vỏ động điện, máy hàn điện phải đước tiếp đòa Phải kiểm tra lại vỏ bọc cách điện tay kẹp giữ que hàn đường dây điện trước hàn Đóng mở mạch điện hàn cầu dao che kín Người thợ hàn phải trang bò quần áo, găng tay phòng hộ, mặt nạ kính đen bảo vệ mắt mặt khỏi tia lửa hàn Phải sơ tán vật liệu dễ cháy thi công hàn trời cần che mưa cho thiết bò hàn Phải sơ tán vật liệu dễ cháy thi công hàn cao Khi trời mưa giông phải đình công việc hàn trời cần che mưa cho thiết bò hàn Khi hàn tầng ham nơi kín gió phải có máy quạt thông gió có đủ ánh sáng Khi lắp đặt cốt thép cần ý điểm sau: GVHD: THẦY HOÀNG THIỆN TOÀN SVTH: NGUYỄN ĐÌNH NGHĨA 511 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2006-2011  Lắp đặt cốt thép cho kết cấu cao cột, tường cách 2m lên cao phải làm sàn công tác, rộng 1m, có hàng lan can cao 0.8m Công nhân không đứng khung cốt thép để buộc hàn  Lắp đặt cốt thép cho dầm riêng biệt (không liền sàn) công nhân phải đứng sàn công tác bố trí, bên cốp pha đáy dầm, sau lắp đặt xong cốt thép dầm, người công nhân đứng sàn công tác để lắp đặt xong cốt thép dầm, người công nhân đứng sàn công tác để lắp đặt cốt pha thành hộp cốt pha dầm  Chỉ qua cốt thép sàn theo đường ván gỗ, rộng khoảng 0,3-0,4m đặt giá niễng  Không xếp nhiều cốt thép sàn công tác 16.4 AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG THI CÔNG BÊTÔNG Dàn giáo, cầu công tác Khi thi công đặt cốp pha, cốt thép, đúc bêtông phải thường xuyên quan sát xem dàn giáo, cầu công tác có chắn ổn đònh không Nếu thấy chúng bập bênh, lung lay, lỏng lẻo phải sửa chữa lại cẩn thận cho công nhân lên làm việc Dàn giáo cao phải có hàng rào tay vòn Chế trộn vận chuyển hồ bêtông Khi trút hồ bêtông khỏi hố trộn, thấy hồ chảy chậm, không đưa vào cối quay dụng cụ giúp việc tháo dỡ hồ, mà phải cho máy trộn ngừng quay tạm thời Muốn làm cối trộn phải đợi cho máy ngừng hoạt động, ngắt dòng điện tháo dỡ cầu chì chặn đứng vòng quay Khi vận chuyển hồ bêtông xe ben, xe chở bêtông cấm không được:  Đứng thùng xe ben đổ để gạt hồ xuống  Xe không đứng cách mép hồ đào 1m, để đổ hồ xuống đúc móng GVHD: THẦY HOÀNG THIỆN TOÀN SVTH: NGUYỄN ĐÌNH NGHĨA 512 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2006-2011  Xe ben không vừa chạy vừa đổ hồ khỏi thùng, thấy việc làm có lợi phải làm giám sát cán thi công xe chạy thật chậm  Tốt sử dụng xe chở bêtông chuyên dụng đổ hồ qua máng  Cầu cạn giúp xe chở bêtông chiếm độ cao đổ hồ xuống thấp, phải có lan can có dành lối không nhỏ 0,6m Tốc độ xe cầu cạn không lớn 3km/h  Khi sử dụng băng tải chở bêtông, dây dẫn điện phải nằm ống bọc cao su, khung sắt đỡ băng phải tiếp đòa  Chỉ phép làm dây băng ống lăn băng tải ngừng hoạt động hẳn  Muốn ngang qua dãy băng tải dài hoạt động phải bắc cầu vượt có lan can  Công nhân điều khiển máy vận thăng phải nhìn thấy chỗ tiếp nhận hồ bên chỗ tháo dỡ hồ cao Nếu điều kiện khó thực sử dụng điện thoại động để liên lạc  Khi đổ hồ bêtông cầu trục, phép mở cửa đáy thùng chứa hồ thùng cách mặt kết cấu không 1m  Trước ca đổ bêtông máy bơm can chạy thử máy đường ống dẫn, đảm bảo trình bơm không xảy cố, can đảm bảo thông tin liên lạc người vận hành máy bơm bên người phân phối hồ cao Phải bố trí đoạn ống ngang khởi đầu trước đường ống đưa lên thẳng đứng Chọn chiều dày thành ống dẫn theo áp lực tối đa bơm Lắp đặt ống có thành dày cho phần bên dưới, ống có thành mỏng cho phần bên trên, tránh đừng để ống bò ép dọc, phải đảm bảo độ kin khít cao cho ống nối, phải khử nội lực phát sinh điểm dòng chảy thay đổi hướng, giá chống đỡ khuỷa ống Dầm bêtông GVHD: THẦY HOÀNG THIỆN TOÀN SVTH: NGUYỄN ĐÌNH NGHĨA 513 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2006-2011 Công nhân sử dụng loại dầm rung chạy điện phải giày ủng với găng tay cao su Hằng ngày công việc kết thúc phải làm đầm rung khỏi dính hồ cách lau chùi khô, cấm không rửa nước 16.5 AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG KÉO CÁP Cấm đứng phía trước hướng kích thuỷ lực kéo toàn trình kéo căng Khi trộn ximăng bơm vữa phải mang găng tay nhựa mặt nạ chống bụi Tất thiết bò phải kiểm tra bảo đảm hoạt động bình thường hiệu chỉnh xác Dây thuỷ lực nối phải kiểm tra thường xuyên để tránh rò rỉ Kéo căng cáp trình căng với áp lực cao, trình gây tai nạn Vì phải có biện pháp bảo hộ bảng bao cát nên đặt thẳng hàng với kích để che chắn thiết bò bay trường hợp cố Khi kéo căng cao, kích phải buộc lại tránh rơi xuống trường hợp đứt cáp Cấm lại, đứng trước hướng kích thuỷ lực kéo thực công tác kéo cáp Chỉ người qua đào tạo phép khu vực kéo căng Khi có người làm việc khu vực cấm, phải dùng gỗ che trước đầu neo sống đầu neo chết để chặn cáp trường hợp cáp bò đứt Trước kéo căng, phải tiến hành kiểm tra bê tông hốc neo gần với đế neo có chất lượng nứt, rỗ không Nếu bò khuyết tật có tượng cáp căng không vuông góc với mặt đế neo, phải tạm ngừng kéo căng có biện pháp sử lý trước tiến hành công việc Nêm neo hốc neo phải kiểm tra, vệ sinh Nêm neo không gỉ sét, dầu, bụi bẩn GVHD: THẦY HOÀNG THIỆN TOÀN SVTH: NGUYỄN ĐÌNH NGHĨA 514 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2006-2011 Trường hợp bê tông quanh vùng neo cần đục lỗ, trình đục ý tránh làm ảnh hưởng đến vùng đế neo Một biện pháp an toàn giảm lực kéo cáp trước Xử lý Không nên kéo căng trường hợp sau:      Không Không Không Không Không kéo căng có vữa hốc neo dùng kích không nằm vào vò trí đầu neo kéo ứng suất cho phép để đạt độ giãn dài theo yêu cầu cản trở hướng di chuyển kích trình kéo căng kéo cáp kích không phẳng, có khoảng hở kéo nối tiếp hai kích  Không dùng búa đóng, đập kích  Không tiếp tục kéo căng có cố mà chưa tìm hiểu nguyên nhân GVHD: THẦY HOÀNG THIỆN TOÀN SVTH: NGUYỄN ĐÌNH NGHĨA 515 [...]... NGUYỄN ĐÌNH NGHĨA 16 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2006-2011 Hình 1.4: Một số loại kích thủy lực 3 Căng bằng nguyên lý điện học Sau khi bêtông đã đủ cường độ thường bằng khoảng 80% cường độ của bê tông, nhờ dòng điện đi qua, thép ƯLT được nung nóng và dãn dài ra GVHD: THẦY HOÀNG THIỆN TOÀN SVTH: NGUYỄN ĐÌNH NGHĨA 17 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM THUYẾT MINH ĐỒ... NGHĨA 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2006-2011 giữa hai đầu cáp không lớn lắm, việc căng cáp chỉ cần tiến hành ở một đầu (live end), đầu kia được neo chặt vào bêtông bằng đầu neo cố đònh (dead end) Sau đây là một số hình ảnh về cấu tạo neo: Hình 1.5: Cấu tạo đầu neo GVHD: THẦY HOÀNG THIỆN TOÀN SVTH: NGUYỄN ĐÌNH NGHĨA 19 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM THUYẾT... TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2006-2011 Hình 1.8: Đầu neo trung gian Hình 1.9: Đầu neo sống hai đầu Khi khoảng cách này quá lớn, việc căng cáp được tiến hành từ hai đầu Trong một số trường hợp để phù hợp với quy trình thi công đổ bê tông theo các đợt, có thể sử dụng các neo trung gian GVHD: THẦY HOÀNG THIỆN TOÀN SVTH: NGUYỄN ĐÌNH NGHĨA 21 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC... chiều cao tầng dẫn đến giảm tất cả chi phí như là hệ thống kỹ thuật, hệ thống điện và hệ thống bao che như vách ngăn, tường xây… Trong một số trường hợp tổng chiều cao của nhà nhiều tầng bò hạn chế bởi quy hoạch thì việc giảm chiều cao tầng dẫn đến có thể tăng thêm một số tầng mà tổng chiều cao của ngôi nhà là không đổi GVHD: THẦY HOÀNG THIỆN TOÀN SVTH: NGUYỄN ĐÌNH NGHĨA 25 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC... liệu cường độ cao sẽ có giá thành đơn vò cao hơn, mặt khác bêtông ƯLT lại sử dụng nhiều thiết bò chuyên dụng như neo, cáp , vữa…chi phí giám sát thi công, chi phí nhân công cho một đơn vò khối lượng cũng cao hơn Tùy thuộc vào kinh nghiệm, trình độ của nhà thầu mà khối lượng công việc phát sinh cũng có thể nhiều hơn GVHD: THẦY HOÀNG THIỆN TOÀN SVTH: NGUYỄN ĐÌNH NGHĨA 12 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM... tiêu chuẩn xây dựng ở mỗi quốc gia Ngày nay, hầu hết người ta sử dụng các phần mềm máy tính thò trường đáng tin cậy như Ram, Adapt và Safe … để thiết kế và phân tích các kết cấu bê tông ƯLT GVHD: THẦY HOÀNG THIỆN TOÀN SVTH: NGUYỄN ĐÌNH NGHĨA 27 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2006-2011 và kết quả phân tích và thiết kế với độ chính xác rất cao Tuy nhiên để áp dụng... năng sử dụng vật liệu cường độ cao trong bê tông ƯLT Sự xuất hiện bêtông ƯLT - với tính hợp lý, kinh tế và khả năng thích ứng cho các công trình đặc biệt, không có ý nghóa là sự phủ nhận BTCT, mỗi loại vật liệu có những ưu, khuyết điểm và phạm vi áp dụng riêng của nó, thể hiện trong các khía cạnh sau: GVHD: THẦY HOÀNG THIỆN TOÀN SVTH: NGUYỄN ĐÌNH NGHĨA 11 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM THUYẾT MINH ĐỒ... trước tạo ra một lực nén đặt tại vùng bê tông chòu kéo để chống lại ứng suất chòu kéo trong bê tông, vì vậy giúp bê tông làm việc như bê tông có cường độ chòu kéo cao GVHD: THẦY HOÀNG THIỆN TOÀN SVTH: NGUYỄN ĐÌNH NGHĨA 24 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2006-2011 2.2 NHỮNG ƯU ĐIỂM CỦA BÊ TÔNG ỨNG LỰC TRƯỚC Trong kết cấu bê tông ứng suất trước, việc tăng khả năng... B-B (và tại mọi tiết diện khác) đều bằng không Lấy moment tại điểm O, và thừa nhận rằng tải WP, P1 và P2 là hoàn toàn giống với tải trọng tương đương trong hình 5.6.(a) nhưng ngược chiều nhau, với e là khoảng cách giữa CGC và CGS tại tiết diện B-B ta có: ( 2.0 ) ( 2.0 ) Fe được gọi là moment sơ cấp GVHD: THẦY HOÀNG THIỆN TOÀN SVTH: NGUYỄN ĐÌNH NGHĨA 34 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM THUYẾT MINH ĐỒ ÁN... cốt thép ƯLT được neo chặt vào cấu kiện (Hình 1.3.b) Thông qua các neo đó, cấu kiện sẽ bò nén bằng lực đã dùng khi kéo căng cốt thép GVHD: THẦY HOÀNG THIỆN TOÀN SVTH: NGUYỄN ĐÌNH NGHĨA 14 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2006-2011 Hình 1.3: Phương pháp căng sau a - Trong quá trình căng; b- Sau khi căng 1- Cốt thép ƯLT; 2- Cấu kiện BTCT; 3 - Ống rãnh; 4- Thiết bò ... tới hạn , NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 26.Lê Văn Kiểm (2010), Thi công đất móng, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 27.Lê Văn Kiểm (2009), Thiết kế thi công, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ... Khoa học Kỹ thuật 23.Châu Ngọc n (2005), Cơ học đất, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 24.Châu Ngọc n (2005), Nền móng, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 25.Trần Quang Hộ (2008), Ứng xử đất học. .. TP Hồ Chí Minh 28.Lê Văn Kiểm (2009), Album thi công xây dựng, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh GVHD: THẦY HOÀNG THIỆN TOÀN SVTH: NGUYỄN ĐÌNH NGHĨA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM THUYẾT MINH

Ngày đăng: 27/04/2016, 23:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1 CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ BÊ TÔNG ỨNG LỰC TRƯỚC

    • 1.1. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BÊ TÔNG ỨNG LỰC TRƯỚC

    • 1.2. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ BÊTÔNG ỨNG LỰC TRƯỚC

    • 1.3. SO SÁNH BÊTÔNG ỨNG LỰC TRƯỚC VÀ BÊTÔNG CỐT THÉP

    • 1.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP GÂY ỨNG LỰC

      • 1.4.1. Phương pháp căng trước

      • 1.4.2. Phương pháp căng sau

      • 1.5. CÁC THIẾT BỊ CĂNG

        • 1. Căng bằng thiết bò cơ khí

        • 2. Căng bằng kích thủy lực

        • 3. Căng bằng nguyên lý điện học

        • 4. Căng bằng nguyên lý hóa học

        • 1.6. THIẾT BỊ NEO

        • 1.7. KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

        • CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾCẤU KIỆN BÊ TÔNG ỨNG LỰC TRƯỚC CĂNG SAU

          • 2.1. BẢN CHẤT CỦA BÊ TÔNG ỨNG LỰC TRƯỚC

          • 2.2. NHỮNG ƯU ĐIỂM CỦA BÊ TÔNG ỨNG LỰC TRƯỚC

          • 2.3. CÁC GIAI ĐOẠN CHỊU TẢI CỦA CẤU KIỆN BÊ TÔNG ỨNG LỰC TRƯỚC

          • 2.4. CÁC MÔ HÌNH PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ KẾT CẤU BÊ TÔNG ƯLT

          • 2.5. MÔ HÌNH TẢI TRỌNG TƯƠNG ĐƯƠNG (THE EQUIVALENT LOAD FBD)

            • 2.5.1. Sử dụng mô hình tải trọng tương đương

            • 2.5.2. Các phản lực và moment thứ cấp (Secondary Reactions and Moments)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan