1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề KT học ki II môn Văn 6

4 169 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 66 KB

Nội dung

ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN, HỌC KÌ 2, LỚP 7 Đề số 2 (Thời gian làm bài: 90 phút) A. MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU) Mức độ Lĩnh vực nội dung Văn học TN Tác giả, C 2 tác phẩm Nội dung Tiếng Từ Hán Việt Việt Nghĩa của từ Biện pháp từ tu C9 C10 1 1 C4, C6 TL TN Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cao 1 C3 C7 C8 C5 C1 4 1 1 1 Tổng Thấp TL TN TL Các kiểu câu Tập là m văn Viết đoạn văn nghị luận Viết bài văn nghị luận Tổng số câu Trọng số điểm 3 0,75 C11 1 5 1,25 1 1 1 3 1 4 11 10 Câu 1: 1 điểm; các câu trắc nghiệm khác mỗi câu 0, 25 điểm Câu 11 được 2 điểm; câu 12 được 4 điểm. B. NỘI DUNG ĐỀ I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm): 1. Nối tên tác phẩm ở cột A với nội dung tương ứng ở cột B (1 điểm, nối mỗi ý đúng được 0,25 điểm): A a) Bánh trôi nước b) Qua Đèo Ngang c) Tiếng gà trưa d) Sông núi nước Nam e) Rằm tháng giêng …… nối với……… ……. nối với……… ……. nối với …… ……. nối với • Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi (từ 2 đến 9) bằng cách khoanh tròn vào chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng (mỗi câu 0,25 điểm): “Đêm đã về khuya. Xa xa bờ bên kia Thiên Mụ hiện ra mờ ảo, ngọn tháp Phước Duyên dát ánh trăng vàng. Sóng vỗ ru mạn thuyền rồi gợn vô hồi xa mãi cùng những tiếng đàn réo rắt du dương. Đấy là lúc các ca nhi cất lên khúc điệu Nam nghe buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn như nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, B 1) Nỗi nhớ tiếc quá khứ hoà với nỗi buồn cô đơn giữa núi đèo hoang sơ heo hút 2) Tình cảm quê hương, gia đình được gợi lên qua những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ 3) Khẳng định chủ quyền và lòng quyết tâm tiêu diệt kẻ thù xâm lược 4) Tình cảm thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan tương tư khúc, hành vân. Cũng có bản nhạc mang âm hưởng điệu Bắc pha phách điệu Nam không vui, không buồn như tứ đại cảnh. Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán… Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.” (Trích Ngữ văn 7, Tập 2) 2. Dòng nào sau đây nêu đúng tên tác giả và văn bản chứa đoạn văn trên? A. Hoài Thanh - Ý nghĩa văn chương B. Hà Ánh Minh - Ca Huế trên sông Hương C. Minh Hương - Sài Gòn tôi yêu D. Vũ Bằng - Mùa xuân của tôi 3. Nội dung chính của đoạn văn là gì? A. Miêu tả cảnh chùa Thiên Mụ bên bờ sông Hương B. Miêu tả một đêm ca Huế trên sông Hương C. Miêu tả những người con gái đàn hát trên sông Hương D. Bộc lộ trực tiếp tình cảm của tác giả về một đêm ca Huế trên sông Hương 4. Thời gian được nhắc đến trong đoạn văn trên là khi nào? A. Sáng B. Trưa C. Chiều D. Đêm 5. Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng phép tu từ nào là chủ yếu? A. Chơi chữ B. Nhân hoá C. Hoán dụ D. Liệt kê 6. Chi tiết nào không xuất hiện trong đoạn văn trên? A. Tiếng đàn réo rắt du dương B. Khoang thuyền đầy ắp lời ca tiếng nhạc C. Ngọn tháp dát ánh trăng vàng D. Khúc điệu Nam nghe buồn man mác 7. Từ nào không phải là từ Hán Việt trong các từ sau? A. ca nhi B. quả phụ C. tương tư D. du dương 8. Dòng nào sau đây nêu cách hiểu đúng nhất từ “gái lịch”? A, Cô gái làm nghề ca hát B, Cô gái trẻ trung, xinh xắn C. Cô gái thanh nhã, lịch lãm D. Cô gái chơi nhạc cung đình 9. Câu văn: “Đêm đã về khuya.” thuộc kiểu câu nào? A. Câu đơn B. Câu rút gọn C. Câu đặc biệt D. Câu bị động II. Tự luận (7 điểm): 10. (3 điểm): Viết một đoạn văn (khoảng 10 dòng) chứng minh cho ý sau: Sách vở là người bạn tốt của mỗi học sinh. 11. (4 điểm): Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: Uống nước nhớ nguồn. BÀI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015-2016 Môn: Ngữ văn Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI Câu Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi (3đ) “Thỉnh thoảng , muốn thử lợi hại vuốt, co cẳng lên, đạp phach phách vào cỏ Những cỏ gẫy rạp, y có nhát dao vừa lia qua Đôi trước ngắn hủn hoẳn, thành áo dài kín xuống tận chấm đuôi Mỗi vũ lên, nghe tiếng phành phạch giòn giã Lúc bách người rung rinh màu nâu bóng mỡ soi gương ưa nhìn Đầu to tảng, bướng Hai đen nhánh lúc nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc.” ( Ngữ Văn 6- tập 2) a) Đoạn trích trích văn nào? Ai tác giả? b) Đoạn trích kể theo thứ mấy? c) Cho biết nội dung đoạn trích ? d) Từ học đường đời Dế Mèn Em rút học cho thân ? Câu : (2đ) Thế nhân hóa ? Nêu tác dụng nhân hóa ?Lấy ví dụ Câu 3: (5đ) Em tả quang cảnh sân trường chơi BÀI LÀM HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015-2016 Môn: Ngữ văn Câu 1: Nội dung Đoạn trích trích văn ”Bài học đường đời đầu tiên” Tác giả Tô Hoài Đoạn trích kể thứ Điểm 0,5 c) Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp cường tráng Dế Mèn Qua bộc lộ tính cách nhân vật d) Không nên huênh hoang tự mãn , biết thông cảm chia sẻ, biết suy nghĩ cân nhắc trước làm việc Nội dung Nhân háo gọi tả vật, đồ vật, cối từ ngữ vốn dùng để gọi tả người Điểm Làm cho giới loại vật, cối , đồ vật trở nên gần gũi với người Biểu thị suy nghĩ, tình cảm người 0,25 Ví dụ: 0.5 a) b) 0,5 Câu : 0,25 Câu : Mở - Giới thiệu chung quang cảnh chơi - Tiếng trống báo chơi tiết thứ hai Thân - Bắt đầu chơi : + Các học sinh đổ từ cánh cửa lớn lớp học + Tập thể dục + Không khí vui nhộn - Những hình ảnh sinh hoạt chơi : + Dưới bóng xanh bạn nữ nhảy dây + Đằng xa tiếng nói huyên náo ,các bạn nam chơi trò chơi + Các hành lang : Thầy cô nhìn chúng em vui chơi Kết - Trống báo học vào lớp 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 - Phát biểu cảm nghĩ quang cảnh chơi Các tiêu chí khác cho nội dung viết văn: 1,0 điểm Trình bày sạch, bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu loát, mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu , diễn đạt Sử dụng ngôn ngữ miêu tả chọn lọc, có sử dụng kết hợp biện pháp tu từ học để miêu tả Ngôn ngữ giàu sức biểu cảm, viết lôi cuốn, hấp dẫn, cảm xúc Bài làm cần tập trung làm bật trường nơi em dáng theo học Miêu tả trường theo trình tự hợp lý, logic phần, có liên kết 0,25 0,25 0,5 0,25 TRƯỜNG THCS VĂN LƯƠNG LONG ĐIỀN –BÀ RỊA VŨNG TÀU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN NGỮ VĂN, LỚP 7 Thời gian làm bài 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm, 12 câu, mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm). Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng. * Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 6: “Ngót ba mươi năm, bôn tẩu bốn phương trời, Người vẫn giữ thuần tuý phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một người Việt Nam. Ngôn ngữ của Người phong phú, ý vị như ngôn ngữ của người dân quê Việt Nam; Người khéo dùng tục ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biếm kín đáo và thú vị.” (SGK Ngữ văn lớp 7, tập 2) 1. Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào ? A. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta B. Sự giàu đẹp của tiếng Việt C. Hồ Chủ Tịch, hình ảnh của dân tộc D. Đức tính giản dị của Bác Hồ 2. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào ? A. Nghị luận B. Tự sự C. Miêu tả D. Biểu cảm 3. Đoạn văn trên sử dụng phép tu từ nào ? A. Tương phản B. Liệt kê C. Chơi chữ D. Hoán dụ 4. Thành phần trạng ngữ của câu: “Ngót ba mươi năm, bôn tẩu bốn phương trời, Người vẫn giữ thuần tuý phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một người Việt Nam.” là: A. ngót ba mươi năm B. bôn tẩu bốn phương trời 1 C. ngót ba mươi năm, bôn tẩu bốn phương trời D. tính tình của một người Việt Nam 5. Dấu chấm phảy trong câu văn dưới đây dùng để làm gì ? “Ngôn ngữ của Người phong phú, ý vị như ngôn ngữ của người dân quê Việt Nam; Người khéo dùng tục ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biếm kín đáo và thú vị.” A. Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp B. Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp C. Làm giãn nhịp điệu câu văn D. Chuẩn bị cho một nội dung bất ngờ tiếp theo 6. Những câu sau đây, câu nào không thể chuyển thành câu bị động ? A. Mọi người rất yêu quý Lan. B. Loài hoa ấy đã quyến rũ bao nhiêu người. C. Ngày mai, mẹ sẽ may xong chiếc áo này. D. Lúc này, tôi rất muốn đi học. 7. Tục ngữ là một thể loại của bộ phận văn học nào ? A. Văn học dân gian B. Văn học trung đại C. Văn học thời kỳ kháng chiến chống Pháp D. Văn học thời kỳ kháng chiến chống Mĩ 8. Dòng nào dưới đây không phải là tục ngữ ? A. Khoai đất lạ, mạ đất quen. B. Chớp đông nhay nháy gà gáy thì mưa. C. Một nắng hai sương. D. Tấc đất tấc vàng. 9. Trong các từ dưới đây, từ nào không phải là từ Hán Việt ? A. Phong phú B. Ưa thích C. Ngôn ngữ D. Bôn tẩu 10. Trong các từ sau, từ nào là từ láy ? A. Tính tình B. Thâm nhập 2 C. Ngọt ngào D. Ngôn ngữ 11. Câu rút gọn: “Học ăn, học nói, học gói, học mở” đã lược bỏ thành phần nào ? A. Chủ ngữ B. Vị ngữ C. Chủ ngữ và vị ngữ D. Trạng ngữ 12. Trong các tình huống sau, tình huống nào cần viết báo cáo ? A. Em bị ốm không thể đi học được. B. Em phải chuyển trường. C. Sự hối hận của bản thân sau khi mắc lỗi không học bài. D. Nhà trường cần biết kết quả chuyến đi tham quan của lớp em. II. Tự luận (7 điểm). Giải thích câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kể trồng cây”. 3 ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN, HỌC KÌ 2, LỚP 7 Đề số 1 (Thời gian làm bài: 90 phút) A. MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU) Mức độ Lĩnh vực nội dung Văn học Nội dung Nghệ thuật Tiếng Các Việt câu Dấu câu Tập là m văn kiểu C5 C2 C 4, 9 TN Nhận biết TL Thông hiểu TN TL C 6, 7, 8 Vận dụng Thấp Cao TN TL TN TL Tổng 3 C 10 1 2 1 2Đặc điểm C 1 văn bản nghị luận Nghị luận giải thích, chứng minh Viết văn bản đề nghị Viết văn luận đoạn nghị 2 0,5 C3 1 C 11 C 12 7 1,75 1 1 0,25 3 1 4,5 1 1 Tổng số câu Trọng số điểm 12 10 Mỗi câu trắc nghiệm: 0, 25 điểm Câu tự luận 11 được 3 điểm; câu 12 được 4, 5 điểm 1 B. NỘI DUNG ĐỀ I. Trắc nghiệm khách quan (2,5 điểm, 10 câu, mỗi câu 0,25 điểm) Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng. 1. Nhận xét nào đúng về văn bản nghị luận? A. Trình bày ý kiến, quan điểm của người viết về một vấn đề nào đó B. Tái hiện sinh động đặc điểm, tính chất của sự vật, hiện tượng, con người C. Bày tỏ tình cảm, cảm xúc của người viết về sự vật, hiện tượng, con người D. Trình bày một chuỗi sự việc, sự kiện, câu chuyện theo một trình tự nhất định 2. Luận điểm trong bài văn nghị luận là gì? A. Những dẫn chứng được sử dụng trong bài văn nghị luận B. Những ý kiến thể hiện quan điểm, tư tưởng của người viết C. Lí lẽ đưa ra để triển khai ý kiến, quan điểm trong bài văn nghị luận D. Cách trình bày lí lẽ và dẫn chứng trong bài văn nghị luận 3. Trong các đề văn sau, đề nào yêu cầu vận dụng phép lập luận giải thích? A. Hãy làm sáng tỏ đạo lí Uống nước nhớ nguồn của dân tộc Việt Nam từ thực tế cuộc sống. B. Làm sáng tỏ lối sống vô cùng thanh bạch, giản dị của Bác Hồ. C. Chứng tỏ rằng chúng ta sẽ bị tổn thất lớn nếu không có ý thức bảo vệ môi trường sống. D. Em hiểu thế nào về nội dung ý nghĩa của câu tục ngữ: Thất bại là mẹ thành công ? 4. Trong những câu sau, câu nào không phải là câu rút gọn? A. Người ta là hoa đất. B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. 2 C. Bán anh em xa mua láng giềng gần. D. Uống nước nhớ nguồn. 5. Từ ngữ nào có thể điền vào chỗ trống ( .) trong nhận định sau: “Dấu . được dùng để: - Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu trúc phức tạp - Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.” A. chấm phẩy B. ba chấm C. gạch ngang D. gạch nối • Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi (từ 6 đến 10). “Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hiện vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.” (Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Ngữ văn 7, tập 2) 6. Nội dung chính của đoạn văn trên là gì ? A. Giới thiệu về tinh thần yêu nước của dân tộc B. Trình bày ý kiến, quan điểm của tác giả về tinh thần yêu nước C. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc của tác giả về tinh thần yêu nước D. Giới thiệu về công việc yêu nước, công việc kháng chiến 7. Câu nào sau đây nêu luận điểm của đoạn văn trên ? A. Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. B. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy. 3 C. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. D. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. 8. Luận điểm của đoạn văn trên nói lên điều gì ? A. Tinh thần yêu nước là một truyền thống vô cùng quý báu của nhân dân ta. B. ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN, HỌC KÌ 2, LỚP 7 Đề số 2 (Thời gian làm bài: 90 phút) A. MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU) Mức độ Lĩnh vực nội dung Văn học TN Tác giả, C 2 tác phẩm Nội dung Tiếng Từ Hán Việt Việt Nghĩa của từ Biện pháp từ tu C9 C10 1 1 C4, C6 TL TN Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cao 1 C3 C7 C8 C5 C1 4 1 1 1 Tổng Thấp TL TN TL Các kiểu câu Tập là m văn Viết đoạn văn nghị luận Viết bài văn nghị luận Tổng số câu Trọng số điểm 3 0,75 C11 1 5 1,25 1 1 1 3 1 4 11 10 Câu 1: 1 điểm; các câu trắc nghiệm khác mỗi câu 0, 25 điểm Câu 11 được 2 điểm; câu 12 được 4 điểm. B. NỘI DUNG ĐỀ I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm): 1. Nối tên tác phẩm ở cột A với nội dung tương ứng ở cột B (1 điểm, nối mỗi ý đúng được 0,25 điểm): A a) Bánh trôi nước b) Qua Đèo Ngang c) Tiếng gà trưa d) Sông núi nước Nam e) Rằm tháng giêng …… nối với……… ……. nối với……… ……. nối với …… ……. nối với • Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi (từ 2 đến 9) bằng cách khoanh tròn vào chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng (mỗi câu 0,25 điểm): “Đêm đã về khuya. Xa xa bờ bên kia Thiên Mụ hiện ra mờ ảo, ngọn tháp Phước Duyên dát ánh trăng vàng. Sóng vỗ ru mạn thuyền rồi gợn vô hồi xa mãi cùng những tiếng đàn réo rắt du dương. Đấy là lúc các ca nhi cất lên khúc điệu Nam nghe buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn như nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, B 1) Nỗi nhớ tiếc quá khứ hoà với nỗi buồn cô đơn giữa núi đèo hoang sơ heo hút 2) Tình cảm quê hương, gia đình được gợi lên qua những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ 3) Khẳng định chủ quyền và lòng quyết tâm tiêu diệt kẻ thù xâm lược 4) Tình cảm thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan tương tư khúc, hành vân. Cũng có bản nhạc mang âm hưởng điệu Bắc pha phách điệu Nam không vui, không buồn như tứ đại cảnh. Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán… Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.” (Trích Ngữ văn 7, Tập 2) 2. Dòng nào sau đây nêu đúng tên tác giả và văn bản chứa đoạn văn trên? A. Hoài Thanh - Ý nghĩa văn chương B. Hà Ánh Minh - Ca Huế trên sông Hương C. Minh Hương - Sài Gòn tôi yêu D. Vũ Bằng - Mùa xuân của tôi 3. Nội dung chính của đoạn văn là gì? A. Miêu tả cảnh chùa Thiên Mụ bên bờ sông Hương B. Miêu tả một đêm ca Huế trên sông Hương C. Miêu tả những người con gái đàn hát trên sông Hương D. Bộc lộ trực tiếp tình cảm của tác giả về một đêm ca Huế trên sông Hương 4. Thời gian được nhắc đến trong đoạn văn trên là khi nào? A. Sáng B. Trưa C. Chiều D. Đêm 5. Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng phép tu từ nào là chủ yếu? A. Chơi chữ B. Nhân hoá C. Hoán dụ D. Liệt kê 6. Chi tiết nào không xuất hiện trong đoạn văn trên? A. Tiếng đàn réo rắt du dương B. Khoang thuyền đầy ắp lời ca tiếng nhạc C. Ngọn tháp dát ánh trăng vàng D. Khúc điệu Nam nghe buồn man mác 7. Từ nào không phải là từ Hán Việt trong các từ sau? A. ca nhi B. quả phụ C. tương tư D. du dương 8. Dòng nào sau đây nêu cách hiểu đúng nhất từ “gái lịch”? A, Cô gái làm nghề ca hát B, Cô gái trẻ trung, xinh xắn C. Cô gái thanh nhã, lịch lãm D. Cô gái chơi nhạc cung đình 9. Câu văn: “Đêm đã về khuya.” thuộc kiểu câu nào? A. Câu đơn B. Câu rút gọn C. Câu đặc biệt D. Câu bị động II. Tự luận (7 điểm): 10. (3 điểm): Viết một đoạn văn (khoảng 10 dòng) chứng minh cho ý sau: Sách vở là người bạn tốt của mỗi học sinh. 11. (4 điểm): Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: Uống nước nhớ nguồn. TRƯỜNG THCS VĂN LƯƠNG LONG ĐIỀN –BÀ RỊA VŨNG TÀU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN NGỮ VĂN, LỚP 7 Thời gian làm bài 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm, 12 câu, mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm). Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng. * Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 6: “Ngót ba mươi năm, bôn tẩu bốn phương trời, Người vẫn giữ thuần tuý phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một người Việt Nam. Ngôn ngữ của Người phong phú, ý vị như ngôn ngữ của người dân quê Việt Nam; Người khéo dùng tục ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biếm kín đáo và thú vị.” (SGK Ngữ văn lớp 7, tập 2) 1. Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào ? A. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta B. Sự giàu đẹp của tiếng Việt C. Hồ Chủ Tịch, hình ảnh của dân tộc D. Đức tính giản dị của Bác Hồ 2. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào ? A. Nghị luận B. Tự sự C. Miêu tả D. Biểu cảm 3. Đoạn văn trên sử dụng phép tu từ nào ? A. Tương phản B. Liệt kê C. Chơi chữ D. Hoán dụ 4. Thành phần trạng ngữ của câu: “Ngót ba mươi năm, bôn tẩu bốn phương trời, Người vẫn giữ thuần tuý phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một người Việt Nam.” là: A. ngót ba mươi năm B. bôn tẩu bốn phương trời 1 C. ngót ba mươi năm, bôn tẩu bốn phương trời D. tính tình của một người Việt Nam 5. Dấu chấm phảy trong câu văn dưới đây dùng để làm gì ? “Ngôn ngữ của Người phong phú, ý vị như ngôn ngữ của người dân quê Việt Nam; Người khéo dùng tục ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biếm kín đáo và thú vị.” A. Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp B. Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp C. Làm giãn nhịp điệu câu văn D. Chuẩn bị cho một nội dung bất ngờ tiếp theo 6. Những câu sau đây, câu nào không thể chuyển thành câu bị động ? A. Mọi người rất yêu quý Lan. B. Loài hoa ấy đã quyến rũ bao nhiêu người. C. Ngày mai, mẹ sẽ may xong chiếc áo này. D. Lúc này, tôi rất muốn đi học. 7. Tục ngữ là một thể loại của bộ phận văn học nào ? A. Văn học dân gian B. Văn học trung đại C. Văn học thời kỳ kháng chiến chống Pháp D. Văn học thời kỳ kháng chiến chống Mĩ 8. Dòng nào dưới đây không phải là tục ngữ ? A. Khoai đất lạ, mạ đất quen. B. Chớp đông nhay nháy gà gáy thì mưa. C. Một nắng hai sương. D. Tấc đất tấc vàng. 9. Trong các từ dưới đây, từ nào không phải là từ Hán Việt ? A. Phong phú B. Ưa thích C. Ngôn ngữ D. Bôn tẩu 10. Trong các từ sau, từ nào là từ láy ? A. Tính tình B. Thâm nhập 2 C. Ngọt ngào D. Ngôn ngữ 11. Câu rút gọn: “Học ăn, học nói, học gói, học mở” đã lược bỏ thành phần nào ? A. Chủ ngữ B. Vị ngữ C. Chủ ngữ và vị ngữ D. Trạng ngữ 12. Trong các tình huống sau, tình huống nào cần viết báo cáo ? A. Em bị ốm không thể đi học được. B. Em phải chuyển trường. C. Sự hối hận của bản thân sau khi mắc lỗi không học bài. D. Nhà trường cần biết kết quả chuyến đi tham quan của lớp em. II. Tự luận (7 điểm). Giải thích câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kể trồng cây”. 3 ... DẪN CHẤM KI M TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015-20 16 Môn: Ngữ văn Câu 1: Nội dung Đoạn trích trích văn ”Bài học đường đời đầu tiên” Tác giả Tô Hoài Đoạn trích kể thứ Điểm 0,5 c) Đoạn văn miêu... quang cảnh chơi - Tiếng trống báo chơi tiết thứ hai Thân - Bắt đầu chơi : + Các học sinh đổ từ cánh cửa lớn lớp học + Tập thể dục + Không khí vui nhộn - Những hình ảnh sinh hoạt chơi : + Dưới... chúng em vui chơi Kết - Trống báo học vào lớp 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 - Phát biểu cảm nghĩ quang cảnh chơi Các tiêu chí khác cho nội dung viết văn: 1,0 điểm Trình bày sạch, bố

Ngày đăng: 27/04/2016, 18:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w