Đề thi học kì 1 môn Văn lớp 12 tỉnh Tiền Giang năm 2014

4 584 0
Đề thi học kì 1 môn Văn lớp 12 tỉnh Tiền Giang năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề thi học kì 1 môn Văn lớp 12 tỉnh Tiền Giang năm 2014 I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH (5,0 điểm) Câu 1( 2,0 điểm)                                                         Trình bày vắn tắt hệ thống quan điểm sáng tác văn học của tác gia Hồ Chí Minh. Câu 2: (3,0 điểm)                                                                      “ Nếu bạn thấy một người bạn không có nụ cười, hãy lấy nụ cười của mình cho người đó” (khuyết danh) Anh (chị) hãy phát biểu suy nghĩ của mình về ý kiến trên trong một bài văn ngắn (không quá hai trang giấy) II. PHẦN TƯ CHỌN (5,0 điểm) Học sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu 3. hoặc 3.b) Câu 3.a Theo chương trình chuẩn (5,0 điểm) Phân tích vẻ đẹp người lái đò trong tùy bút “Người lái đò sông Đà” của Nguyễn Tuân Câu 3.b: Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm)  Anh(chị) hãy phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ “Việt Bắc” của Tố Hữu:                    “Những đường Việt Bắc của ta                     Đêm đêm rầm rập như là đất rung                     Quân đi điệp điệp trùng trùng                    Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan.                    Dân công đỏ đuốc từng đoàn                    Bước chân nát đá, muôn tàn lửa bay.                    Nghìn đêm thăm thẳm sương dày                    Đèn pha bật sáng như ngày mai lên.                                                                       Tin vui chiến thắng trăm miền                    Hòa Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui về                   Vui từ Đồng Tháp, An Khê                   Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng.” [Ngữ  văn 12, tập một, NXB Giáo dục  2013, trang 112]   Các bạn tham khảo đáp án chi tiết tại đây: http://tuyensinh247.com/de-thi-hki-mon-ngu-van-lop-12-so-gd-tien-giang-nam-2013-2014-ec2025.html  Đáp án đề thi học kì 1 môn Văn lớp 12 tình Tiền Giang năm 2014 I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH (5,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm) Tác giả Hồ Chí Minh: 1. Luôn xem văn học là một vũ khí chiến đấu lơi hại phụng sự cho sự nghiệp cách mạng. Nhà văn cũng phải có tinnh thần xung phong như người chiến sĩ ngoài mặt trận (1,0 điểm) 2. Luôn chú trọng tính chân thật và tính dân tộc của văn học (0,5 điểm) 3. Bao giờ cũng xuất phát từ mục đích, đối tượng tiếp nhận để quyết định nội dung và hình thức của tác phẩm (0,5 điểm)  Câu 2 (3,0 điểm) Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội về một tư tưởng đạo lí; kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp. Học sinh cần phải biết phối hợp các thao tác lập luận cho phù hợp: giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, phản bác,…  Yêu cầu về kiến thức: Thí sinh có thể đưa ra những ý kiến riêng và trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần chân thành, thiết thực, hợp lí, chặt chẽ và thuyết phục. Cần nêu bật được các ý chính sau:  1/ TRÌNH BÀY VẤN ĐỀ: Đề bài là lời khuyên về sự chia sẻ, hi sinh trong tình bạn (Khi bạn bè gặp khó khăn, bất hạnh, ta cần phải biết thương yêu, chia sẻ, thậm chí hi sinh vì bạn) 2/ ĐÁNH GIÁ: Dùng lí lẽ và dẫn chứng phù hợp để khẳng định sự đúng đắn của ý kiến trên. Chẳng hạn: yêu thương, cảm thông (trong tình bạn) chỉ thực sự có ý nghĩa khi được thể hiện bằng những hành động cụ thể, thiết thực. 2/ BÀN BẠC: Đề xuất ý kiến của bản thân: -          Phê phán những người chỉ thích “nhận” nhưng lại ít khi “cho” -          Bản thân sẽ có ý thức chia sẻ, giúp đỡ hết lòng với bạn và cả với mọi người.  II. PHẦN TỰ CHỌN (5,0 điểm) Câu 3.a Theo chương trình chuẩn (5,0 điểm)   YÊU CẦU VỀ KĨ NĂNG: Biết cách làm bài nghị luận văn học, vận dụng khả năng đọc, hiểu văn bản để trình bày cảm nhận về một nhân vật trong tác phẩm văn học. Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. Chữ viết cẩn thận, rõ ràng YÊU CẦU VỀ KIẾN THỨC: Trên cơ sở nắm vững tác phẩm và những chi tiết về nhân vật người lái ddoff,, học sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần làm rõ những nôi dung cơ bản sau: - Giới thiệu khái quát về nhà văn Nguyễn Tuân, tùy bút "Người lái đò sông Đà". - Vẻ đẹp của hình tượng người lái đò: + Lai lịch, ngoại hình         + Vẻ đẹp trí dũng (tư thế hiên ngang, tính cách gan dạ, linh hoạt): am hiểu tinh tường, sâu sắc về tính cách của sông Đà, dũng cảm và khéo léo vượt qua các trùng vi thạch trận mà sông Đà đã bày sẵn, "một tay lái ra hoa",... + Vẻ đẹp của một tâm hồn mang cốt cách nghệ sĩ: cách thưởng thức cuộc sống sau một hành trình trèo đèo vượt thác nguy nan => Người lái đò chính là "Chất vàng mười" của núi rừng Tây Bắc. - Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật: bút pháp lãng mạn, quan sát và miêu tả tỉ mỉ,... - Đánh giá chung (về nhân vật, tác phẩm, tác giả)  Câu 3.b  Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm)   YÊU CẦU VỀ KĨ NĂNG: Biết cách làm bài nghị luận văn học, vận dụng khả năng đọc, hiểu để phân tích một đoạn thơ, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. Chữ viết cẩn thận, rõ ràng  YÊU CẦU VỀ KIẾN THỨC: Trên cơ sở vận dụng được những hiểu biết về tác gia Tố Hữu (nhất là về phong cách nghệ thuật của ông) và bài thơ “Việt Bắc” (hoàn cảnh ra đời, giá trị bao trùm về nội dung và nghệ thuật, vị trí đoạn thơ nêu ở đề bài…), học sinh phát hiện, phân tích các thủ pháp nghệ thuật để thấy giá trị nội dung của đoạn thơ này. Học sinh có thể phân tích đoạn thơ theo nhiều cách nhưng cần làm rõ những nôi dung cơ bản sau: 1/ NGHỆ THUẬT: -          Sử dụng nhuần nhuyễn thể thơ lục bát -          Giọng thơ sôi nổi, hào hùng -          Chọn lựa những hình ảnh, từ ngữ có sức gợi cảm -          Sử dụng linh hoạt các biện pháp tu từ (điệp, so sánh, cường điệu, liệt kê…) 2/ NỘI DUNG: - Nhớ cảnh tượng hào hùng, sôi động, đầy khí thế của cuộc kháng chiến toàn dâ ở chiến khu Việt Bắc. Cảnh tượng đó được nhà thơ đặc tả sinh động qua hình ảnh các con đường Việt Bắc trong những đêm kháng chiến, nổi bật là sức mạnh và niềm lạc quan của những lực luownngj kháng chiến ( 8 dòng thơ đầu) - Nhớ về những niềm vui chiến thắng trên khắp mọi miền của đất nước (4 dòng thơ cuối) 3/ ĐÁNH GIÁ CHUNG: Đoạn thơ thể hiện cảm hứng ngợi ca Việt Bắc, ngợi ca cuộc kháng chiến chống Pháp oanh liệt của nhân dân ta.  Tuyensinh247 cập nhật thường xuyên đề thi học kì 1 môn Văn lớp 12 của các trường năm 2014 , các bạn theo dõi thường xuyên. .

Đề thi học kì môn Văn lớp 12 tỉnh Tiền Giang năm 2014 I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH (5,0 điểm) Câu 1( 2,0 điểm) Trình bày vắn tắt hệ thống quan điểm sáng tác văn học tác gia Hồ Chí Minh Câu 2: (3,0 điểm) “ Nếu bạn thấy người bạn nụ cười, lấy nụ cười cho người đó” (khuyết danh) Anh (chị) phát biểu suy nghĩ ý kiến văn ngắn (không hai trang giấy) II PHẦN TƯ CHỌN (5,0 điểm) Học sinh làm hai câu (câu 3.b) Câu 3.a Theo chương trình chuẩn (5,0 điểm) Phân tích vẻ đẹp người lái đò tùy bút “Người lái đò sông Đà” Nguyễn Tuân Câu 3.b: Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm) Anh(chị) phân tích đoạn thơ sau thơ “Việt Bắc” Tố Hữu: “Những đường Việt Bắc ta Đêm đêm rầm rập đất rung Quân điệp điệp trùng trùng Ánh đầu súng bạn mũ nan Dân công đỏ đuốc đoàn Bước chân nát đá, muôn tàn lửa bay Nghìn đêm thăm thẳm sương dày Đèn pha bật sáng ngày mai lên Tin vui chiến thắng trăm miền Hòa Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui Vui từ Đồng Tháp, An Khê Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng.” [Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục 2013, trang 112] Các bạn tham khảo đáp án chi tiết đây: http://tuyensinh247.com/de-thi-hki-mon-ngu-van-lop-12-so-gd-tien-giang-nam-2013-2014-ec2025.html Đáp án đề thi học kì môn Văn lớp 12 tình Tiền Giang năm 2014 I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH (5,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Tác giả Hồ Chí Minh: Luôn xem văn học vũ khí chiến đấu lơi hại phụng cho nghiệp cách mạng Nhà văn phải có tinnh thần xung phong người chiến sĩ mặt trận (1,0 điểm) Luôn trọng tính chân thật tính dân tộc văn học (0,5 điểm) Bao xuất phát từ mục đích, đối tượng tiếp nhận để định nội dung hình thức tác phẩm (0,5 điểm) Câu (3,0 điểm) Yêu cầu kĩ năng: Biết cách làm văn nghị luận xã hội tư tưởng đạo lí; kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi tả, dùng từ ngữ pháp Học sinh cần phải biết phối hợp thao tác lập luận cho phù hợp: giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, phản bác,… Yêu cầu kiến thức: Thí sinh đưa ý kiến riêng trình bày theo nhiều cách khác cần chân thành, thiết thực, hợp lí, chặt chẽ thuyết phục Cần nêu bật ý sau: 1/ TRÌNH BÀY VẤN ĐỀ: Đề lời khuyên chia sẻ, hi sinh tình bạn (Khi bạn bè gặp khó khăn, bất hạnh, ta cần phải biết thương yêu, chia sẻ, chí hi sinh bạn) 2/ ĐÁNH GIÁ: Dùng lí lẽ dẫn chứng phù hợp để khẳng định đắn ý kiến Chẳng hạn: yêu thương, cảm thông (trong tình bạn) thực có ý nghĩa thể hành động cụ thể, thiết thực 2/ BÀN BẠC: Đề xuất ý kiến thân: - Phê phán người thích “nhận” lại “cho” - Bản thân có ý thức chia sẻ, giúp đỡ hết lòng với bạn với người II PHẦN TỰ CHỌN (5,0 điểm) Câu 3.a Theo chương trình chuẩn (5,0 điểm) YÊU CẦU VỀ KĨ NĂNG: Biết cách làm nghị luận văn học, vận dụng khả đọc, hiểu văn để trình bày cảm nhận nhân vật tác phẩm văn học Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp Chữ viết cẩn thận, rõ ràng YÊU CẦU VỀ KIẾN THỨC: Trên sở nắm vững tác phẩm chi tiết nhân vật người lái ddoff,, học sinh trình bày theo nhiều cách cần làm rõ nôi dung sau: - Giới thiệu khái quát nhà văn Nguyễn Tuân, tùy bút "Người lái đò sông Đà" - Vẻ đẹp hình tượng người lái đò: + Lai lịch, ngoại hình + Vẻ đẹp trí dũng (tư hiên ngang, tính cách gan dạ, linh hoạt): am hiểu tinh tường, sâu sắc tính cách sông Đà, dũng cảm khéo léo vượt qua trùng vi thạch trận mà sông Đà bày sẵn, "một tay lái hoa", + Vẻ đẹp tâm hồn mang cốt cách nghệ sĩ: cách thưởng thức sống sau hành trình trèo đèo vượt thác nguy nan => Người lái đò "Chất vàng mười" núi rừng Tây Bắc - Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật: bút pháp lãng mạn, quan sát miêu tả tỉ mỉ, - Đánh giá chung (về nhân vật, tác phẩm, tác giả) Câu 3.b Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm) YÊU CẦU VỀ KĨ NĂNG: Biết cách làm nghị luận văn học, vận dụng khả đọc, hiểu để phân tích đoạn thơ, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp Chữ viết cẩn thận, rõ ràng YÊU CẦU VỀ KIẾN THỨC: Trên sở vận dụng hiểu biết tác gia Tố Hữu (nhất phong cách nghệ thuật ông) thơ “Việt Bắc” (hoàn cảnh đời, giá trị bao trùm nội dung nghệ thuật, vị trí đoạn thơ nêu đề bài…), học sinh phát hiện, phân tích thủ pháp nghệ thuật để thấy giá trị nội dung đoạn thơ Học sinh phân tích đoạn thơ theo nhiều cách cần làm rõ nôi dung sau: 1/ NGHỆ THUẬT: - Sử dụng nhuần nhuyễn thể thơ lục bát - Giọng thơ sôi nổi, hào hùng - Chọn lựa hình ảnh, từ ngữ có sức gợi cảm - Sử dụng linh hoạt biện pháp tu từ (điệp, so sánh, cường điệu, liệt kê…) 2/ NỘI DUNG: - Nhớ cảnh tượng hào hùng, sôi động, đầy khí kháng chiến toàn dâ chiến khu Việt Bắc Cảnh tượng nhà thơ đặc tả sinh động qua hình ảnh đường Việt Bắc đêm kháng chiến, bật sức mạnh niềm lạc quan lực luownngj kháng chiến ( dòng thơ đầu) - Nhớ niềm vui chiến thắng khắp miền đất nước (4 dòng thơ cuối) 3/ ĐÁNH GIÁ CHUNG: Đoạn thơ thể cảm hứng ngợi ca Việt Bắc, ngợi ca kháng chiến chống Pháp oanh liệt nhân dân ta Tuyensinh247 cập nhật thường xuyên đề thi học kì môn Văn lớp 12 trường năm 2014 , bạn theo dõi thường xuyên ... http://tuyensinh247.com/de -thi- hki-mon-ngu-van-lop -12 -so-gd-tien -giang- nam-2 013 -2 014 -ec2025.html Đáp án đề thi học kì môn Văn lớp 12 tình Tiền Giang năm 2 014 I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH (5,0 điểm)... chiến chống Pháp oanh liệt nhân dân ta Tuyensinh247 cập nhật thường xuyên đề thi học kì môn Văn lớp 12 trường năm 2 014 , bạn theo dõi thường xuyên ... Luôn xem văn học vũ khí chiến đấu lơi hại phụng cho nghiệp cách mạng Nhà văn phải có tinnh thần xung phong người chiến sĩ mặt trận (1, 0 điểm) Luôn trọng tính chân thật tính dân tộc văn học (0,5

Ngày đăng: 20/01/2016, 00:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đề thi học kì 1 môn Văn lớp 12 tỉnh Tiền Giang năm 2014

  • Đáp án đề thi học kì 1 môn Văn lớp 12 tình Tiền Giang năm 2014

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan