de cuong hoa 8 ki 2 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế,...
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI (MÔN TOÁN 8) Phần I: Đại số Chủ đề 1: Đơn thức, đa thức + Nhân đơn thức với đa thức: A.(B + C) = A.B + A.C Ví dụ: 2x 2 .(3x + 5) = 2x 2 . 3x + 2x 2 .5 = 6x 3 + 10x 2 (-3x 2 ).(3x 2 – 5x + 1) = (-3x 2 ).(3x 2 ) + (-3x 2 ).(– 5x) + (-3x 2 ).1 = -9x 4 + 15x 3 – 3x 2 + Nhân đa thức với đa thức: (A + B).(C + D) = A.(C + D) + B.(C + D) Ví dụ: ( x 2 + 3).(2x 3 + x) = x 2 . (2x 3 + x) + 3.(2x 3 + x) = 2x 5 + x 3 + 6x 3 + 3x = 2x 5 + 7x 3 + 3x. (x – y)(x 2 - 2xy + y 2 ) = x.( x 2 – 2xy + y 2 ) – y. (x 2 – 2xy + y 2 ) = x 3 – 2x 2 y + xy 2 – x 2 y + 2xy 2 – y 3 = x 3 - 3x 2 y + 3xy 2 - y 3 Bài tập: Bài 1: Nhân đơn thức với đa thức 1/ 3x(x 2 – 2) 3/ x 2 .(5x 3 - x -1/2) 2/ -2x 3 .(x – x 2 y) 4/ 3 2 x 2 y.(3xy – x 2 + y). Bài 2: Nhân đa thức với đa thức 1/ (3x + 2)( 2x – 3) 4/ (x – 2y)(x 2 y 2 - 2 1 xy + 2y) 2/ (x + 1)(x 2 – x + 1) 5/ (x + 3)(x 2 + 3x – 5) 3/ (x – y )(x 2 + xy + y 2 ) 6/ ( 2 1 xy – 1).(x 3 – 2x – 6). Chủ đề 2 Hằng đẳng thức 1/ (A + B) 2 = A 2 + 2AB + B 2 4/ (A + B) 3 = A 3 +3A 2 B + 3AB 2 + B 3 2/ (A- B) 2 = A 2 -2AB + B 2 5/ (A - B) 3 = A 3 -3A 2 B + 3AB 2 - B 3 3/ A 2 – B 2 = (A+ B).(A – B) 6/ A 3 + B 3 = (A + B)( A 2 – AB + B 2 ) 7/ A 3 - B 3 = (A - B)( A 2 + AB + B 2 ) Bài tập: Bài 1: Điền vào chỗ trống ( . . .) 1/ x 2 + 2x + 1 = … 7/ x 2 – 1 = … 2/ x 2 – 4x + 4 = … 8/ x 2 – 4 = … 3/ x 2 + 6x + 9 = … 9/ 4x 2 – 9 = … 4/ 16x 2 – 8x + 1 = … 10/ x 3 – 8 = … 5/ 9x 2 + 6x + 1 = 11/ 8x 3 – 1 = … 6/ 36x 2 + 36x + 9 = … 12/ x 3 + 27 = … Bài 2: Tính 1/ ( x + 2y) 2 6/ (x + 2y + z)(x + 2y – z) 2/ (2 - xy) 2 7/ (x + 3)(x 2 – 3x + 9) 3/ (x – 1)(x + 1) 8/ (2x – 1)(4x 2 + 2x + 1) 4/ (2x – 1) 3 5/ (5 + 3x) 3 Bài 3: Tính giá trị của biểu thức 1/ x 2 + 6x + 9 tại x = 97 2/ x 3 + 3x 2 + 3x + 1 tại x = 99 Chủ đề 3: Phân tích đa thức thành nhân tử Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử 1/ 2x 2 – 8x 9/ x 2 + 2xz + 2xy + 4yz 2/ 2x 2 – 4x + 2 10/ xz + xt + yz + yt 3/ 3x 3 + 12x 2 + 12x 11/ x 2 – 2xy + tx – 2ty 4/ x 3 – 2x 2 + x 12/ x 2 – 3x + xy – 3y 13/ 2xy + 3z + 6y + xz 5/ x 2 + 2x + 1 – 16y 2 14/ x 2 – xy + x - y 6/ x 2 + 6x – y 2 + 9 15/ xz + yz – 2x – 2y 7/ 4x 2 + 4x – 9y 2 + 1 16/ x 2 + 4x – 2xy - 4y + y 2 8/ x 2 - 6xy + 9y 2 – 25z 2 Bài 2: Tìm x, biết: 1/ (x -2) 2 – (x – 3)(x + 3) = 6 5/ 4(x – 3) 2 – (2x – 1)(2x + 1) = 10 2/ (x + 3) 2 + ( 4 + x)(4 – x) = 10 6/ 25(x + 3) 2 + (1 – 5x)(1 + 5x) = 8 3/ (x + 4) 2 + (1 – x)(1 + x) = 7 7/ 9 (x + 1) 2 – (3x – 2)(3x + 2) = 10 4/ (x – 4) 2 – (x – 2)(x + 2) = 6 8/ -4(x – 1) 2 + (2x – 1)(2x + 1) = -3 Chủ đề 4 : Chia đơn, đa thức cho đơn thức Bài tập : Thực hiện phép chia 1/ x 12 : (-x 10 ) 5/ (-2x 5 + 3x 2 – 4x 3 ): 2x 2 2/ (-y) 7 : (-y) 3 6/ (x 3 – 2x 2 y + 3xy 2 ): − x 2 1 3/ 6x 2 y 3 : 2xy 2 7/ (x 2 + 4xy + 4y 2 ): (x + 2y) 4/ 4 3 x 3 y 3 : − 22 2 1 yx 8/ (125x 3 – 8): (5x – 2) Chủ đề 5: Phân thức đại số 1/ Tính chất cơ bản của phân thức + MB MA B A . . = (M là đa thức khác đa thức 0) + NB NA B A : : = (N là một nhân tử chung). 2/ Quy tắc đổi dấu: B A B A − − = 3/ Phép trừ + Phân thức đối của B A kí hiệu là B A − B A − = B A − = B A − + −+=− D C B A D C B A 4/ Phép nhân DB CA D C B A . . . = 5/ Phép chia + Phân thức nghịch đảo của phân thức B A khác 0 là A B + B A : D C = C D B A . ( D C ≠ 0). Bài tập Bài 1: Cho phân thức A = )32)(32( 56 12 3 32 2 −+ + − + + + xx x xx (x ≠ 2 3 − ; x ≠ 2 1 − ). a/ Rút gọn A b/ Tìm x để A = -1 Bài 2: Cho phân thức A = )5)(5( 102 5 2 5 1 −+ + − − + + xx x xx (x ≠ 5; x ≠ -5). a/ Rút gọn A b/ Cho A = -3. Tính giá trị của biểu thức 9x 2 – 42x + 49 Bài 3: Cho phân thức A = 2 9 18 3 1 3 3 x xx − − − + + (x ≠ 3; x ≠ -3). a/ Rút gọn A b/ Tìm x để A = 4 Bài 4: Cho phân thức A = xx x x x x x 5 550102 255 2 2 + + + − + + (x ≠ 0; x ≠ -5). a/ Rút gọn A b/ Tìm x để A = - 4. Bài 5. Làm tính chia a/ 12 9 : 44 155 2 2 ++ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II – MÔN HÓA HỌC A/ TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN: CHƯƠNG IV: OXI – KHÔNG KHÍ I/ TÍNH CHẤT CỦA OXI: 1/ Tính chất vật lý: Oxi chất khí, không màu, không mùi, tan nước, nặng không khí Oxi hóa lỏng -183 0C Oxi lỏng có màu xanh nhạt 2/ Tính chất hóa học: Khí oxi đơn chất phi kim hoạt động, đặc biệt nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, nhiều kim loại hợp chất Trong hợp chất hóa học, nguyên tố oxi có hóa trị II t0 t0 → SO 2(k) 4P(r) +5O 2(k) → 2P2 O5(r) Ví dụ: S(r) +O 2(k) 0 CH 4(k) + 2O 2(k) t→ CO 2(k) + 2H 2O t 3Fe(r) +2O 2(k) → Fe3O 4(r) II/ SỰ OXI HÓA – PHẢN ỨNG HOÁ HỢP - ỨNG DỤNG CỦA OXI: Sự tác dụng oxi với chất oxi hóa Phản ứng hoá hợp phản ứng hóa học có chất (sản phẩm) tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu t0 CaO+H O → Ca(OH) Ví dụ: Mg+S → MgS 3.Ứng dụng oxi: Khí oxi cần cho hô hấp người động vật, cần để đốt nhiên liệu đời sống sản xuất III/ OXIT: 1.Định nghĩa oxit: Oxit hợp chất nguyên tố, có nguyên tố oxi Vd: K2O, Fe2O3, SO3, CO2… 2.Công thức dạng chung oxit MxOy - M: kí hiệu nguyên tố khác (có hóa trị n) - Công thức MxOy theo quy tắc hóa trị n.x = II.y Phân loại: Gồm loại chính: oxit axit oxit bazơ Vd: Oxit axit: CO2, SO3, P2O5… Oxit bazơ: K2O,CaO, ZnO… Cách gọi tên oxit : a Oxit bazơ: Tên oxit = tên kim loại(kèm theo hóa trị) + oxit VD: K2O: kali oxit CuO: đồng (II) oxit b Oxit axit Tên oxit = tên phi kim (kèm tiền tố số nguyên tử phi kim) + oxit (kèm tiền tố số nguyên tử oxi) VD: N2O5: đinitơ pentaoxit SiO2: silic đioxit IV/ ĐIỀU CHẾ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HỦY: 1/ Điều chế khí oxi phòng thí nghiệm: - Nhiệt phân chất giàu oxi dễ bị phân hủy oxi (KMnO4, KClO3 …) - Cách thu: + Đẩy không khí + Đẩy nước t0 t0 PTPƯ: 2KClO3 → 2KCl+3O ↑ 2KMnO → K MnO +MnO +O ↑ 2/ Sản xuất khí oxi công nghiệp: dùng nước không khí - Cách điều chế: + Hoá lỏng không khí nhiệt độ thấp áp suất cao, sau cho không khí lỏng bay thu khí nitơ -1960C sau khí oxi -1830C điê n phân 2H O → 2H +O 3/ Phản ứng phân hủy: phản ứng hoá học chất sinh hai hay nhiều chất t0 t0 2Fe(OH)3 → Fe2 O3 +3H O 2KNO3 → 2KNO +O ↑ Vd: - Nhận khí O2 tàn đóm đỏ, O2 làm tàn đóm đỏ bùng cháy V/ KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY: + Điện phân nước 1.Thành phần không khí: không khí hỗn hợp nhiều chất khí Thành phần theo thể tích không khí là: 78 % khí nitơ, 21% khí oxi, 1% chất khí khác ( khí cacbonic, nước, khí hiếm…) Sự cháy: oxi hóa có tỏa nhiệt phát sáng Sự oxi hoá chậm: oxi hóa có tỏa nhiệt không phát sáng CHƯƠNG V: HIĐRO – NƯỚC I/ TÍNH CHẤT CỦA HIĐRO : 1/ Tính chất vật lý: Hiđro chất khí, không màu, không mùi, tan nước, nhẹ khí 2/ Tính chất hóa học: Khí hiđro có tính khử, nhiệt độ thích hợp, hiđro kết hợp với đơn chất oxi, mà kết hợp với nguyên tố oxi số oxit kim loại Các phản ứng tỏa nhiều nhiệt t0 t0 → Cu (r) +H O(h) → 2H O VD: a/ 2H +O b/ H 2(k) +CuO(r) II/ ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO – PHẢN ỨNG THẾ: 1/ Trong phòng thí nghiệm: Khí H2 điều chế cách cho axit ( HCl H 2SO4 loãng) tác dụng với kim loại kẽm (hoặc sắt, nhôm) PTHH: Zn+2HCl → H +ZnCl - Thu khí H2 cách đẩy nước hay đầy không khí - Nhận khí H2 que đóm cháy, H2 cháy với lửa màu xanh 2/ Trong công nghiệp: diê n phân - Điện phân nước: 2H 2O → 2H ↑ +O ↑ t - Khử oxi H2O khí than: H O+C → CO ↑ +H ↑ 3/Phản ứng thế: Là phản ứng hóa học đơn chất hợp chất, nguyên tử đơn chất thay nguyên tử nguyên tố khác hợp chất VD: Fe +H2SO4 FeSO4+H2 III/ NƯỚC: 1/ Thành phần hóa học nước: Nước hợp chất tạo nguyên tố hiđro oxi - Chúng hóa hợp: + Theo tỉ lệ thể tích phần hiđro phần oxi + Theo tỉ lệ khối lượng phần hiđro phần oxi 2/ Tính chất nước: a/ Tính chất vật lý: Nước chất lỏng, không màu, không mùi, không vị, sôi 1000C, hóa rắn 00C, d =1g/ml, hòa tan nhiều chất rắn, lỏng, khí b/ Tính chất hóa học: * Tác dụng với kim loại: Nước tác dụng với số kim loại nhiệt độ thường ( Na, K, Ca,…) tạo thành bazơ hiđro Vd: 2Na + 2H O → 2NaOH + H ↑ * Tác dụng với số oxit bazơ - Nước tác dụng với số oxit bazơ tạo thành bazơ Dung dịch bazơ làm đổi màu quì tím thành xanh VD: CaO + H O → Ca(OH) */ Tác dụng với số oxit axit: - Nước tác dụng với số oxit axit tạo thành axit Dung dịch axit làm đổi màu quì tím thành đỏ VD: P2 O5 + 3H O → 2H 3PO IV/ AXIT – BAZƠ – MUỐI: 1/ AXIT: 1/ Định nghĩa:Axit hợp chất mà phân tử gồm hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit 2/ Phân loại gọi tên: a/ Axit oxi: HCl, H2S, HBr, HF… Tên axit = Axit + tên phi kim + hiđric VD: HCl: axit clohiđric b/ Axit có oxi: H2SO4, HNO3, H3PO4, H2CO3… ** Axit có nhiều nguyên tử oxi:Tên axit = Axit + tên phi kim + ic VD: H2SO4: axit sunfuric ** Axit có nguyên tử oxi:Tên axit = Axit + tên phi kim + VD: H2SO3: axit sunfurơ 2/ BAZƠ: 1/ Định nghĩa: Bazơ hợp chất mà phân tử gồm nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều nhóm hiđroxit (- OH) 2/ Phân loại gọi tên: - Dựa vào tính tan nước, bazơ chia làm loại: + Bazơ tan gọi kiềm ( Vd: NaOH, KOH, Ca(OH)2,… ) + Bazơ không tan (Vd: Cu(OH)2, Mg(OH)2, Al(OH)3,… ) - Tên bazơ = tên kim loại (kèm hóa trị kim loại có nhiều hóa trị) + hiđrôxit VD: NaOH : natri hiđroxit ... đề cơng ôn tập học kỳ ii môn hoá học 8 đề cơng ôn tập hoá học 8 I Lý thuyết Câu 1 : Nêu tính chất vật lý và tính chất hoá học của oxy ? Đối với tính chất hoá học viết phơng trình phản ứng minh hoạ . Câu 2 : a) Nêu các phơng pháp điều chế oxy ? Viết phơng trình phản ứng minh hoạ. b) Nêu các phơng pháp thu khí oxy trong phòng thí nghiệm? Phơng pháp nào u việt hơn? Giải thích vì sao ? Câu 3 : Thế nào là sự khử , sự oxy hoá ? Cho ví dụ Câu 4 : Thế nào là phản ứng oxy hoá - khử ? Trong các phản ứng sau phản ứng nào là phản ứng oxy hoá khử ? Chỉ rõ chất khử , chất oxy hoá ? Sự khử , sự oxy hoá. a) CuO + H 2 Cu + H 2 O b) CaCO 3 CaO + CO 2 c) 2H 2 + O 2 2H 2 O Câu 5 : Định nghĩa oxit ? Phân loại oxit ? Mỗi loại oxit cho hai ví dụ . Câu 6 : Thế nào là phản ứng phân huỷ ? Phản ứng hoá hợp ? Cho ví dụ . Câu 7 : Nêu tính chất hoá học của hiđro ? Viết phơng trình phản ứng minh hoạ cho mỗi tính chất . Câu 8 : Nêu phơng pháp điều chế hiđro ? Viết phơng trình phản ứng minh hoạ . Câu 9 : Nêu thành phần hoá học và tính chất hoá học của nớc ? Viết phơng trình phản ứng minh hoạ . Câu 10 : Nêu vai trò của nớc trong đời sống và trong sản xuất ? Nêu các biện pháp bảo vệ nguồn nớc , tránh ô nhiễm . Câu 11 : Nêu định nghĩa và phân loại axit , bazơ , muối ? Cho ví dụ . Câu 12 : Thế nào là dung môi , chất tan , dung dịch ? Câu 13 : Độ tan của một chất trong nớc là gì ? Cho ví dụ . Câu 14 : Nồng độ mol/l của dung dịch là gì ? Viết công thức tính. Câu 15 : Nồng độ phần trăm dung dịch là gì ? Viết công thức tính. II bài tập trắc nghiệm Dạng 1 : Chọn đáp án đúng Bài 1:Chọn đáp án đúng bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng trớc câu trả lời. Câu 1 : Thành phần của không khí là . A . 21% khí N 2 , 78% khí O 2 , 1% các khí khác . Năm học 2006 2007 1 t 0 t 0 t 0 đề cơng ôn tập học kỳ ii môn hoá học 8 B . 21% các khí khác , 78% khí N 2 , 1% khí O 2 . C. 21% khí O 2 , 78% khí N 2 , 1% các khí khác . D . 21% khí O 2 , 78% các khí khác , 1% khí N 2 . Câu 2 : Chất để điều chế oxy trong phòng thí nghiệm là . A . Fe 3 O 4 B. KClO 3 C. CaCO 3 D. không khí Câu 3 : Oxit là hợp chất của oxy với A . Một nguyên tố kim loại . C . Một nguyên tố phi kim khác . E . Các nguyên tố kim loại . B . Các nguyên tố hoấ học khác. D . Một nguyên tố hoá học khác. Câu 4 : Để điều chế đợc 6,72 l O 2 (ở đktc) cần phải có lợng KClO 3 cần thiết là : A . 12,25 g B. 24,5 g C. 112,5 g D. 36,75 g Câu 5 : Đốt cháy sắt thu đợc 0,2 mol Fe 3 O 4 . Vậy thể tích khí oxi tham gia phản ứng ( đktc ) A . 4,48 l B. 6,72 l C. 8,96 l D. 3,36 l Câu 6 : Chất khử , chất oxi hoá là . A . Chất nhờng oxi cho chất khác là chất khử . B . Chất nhờng oxi cho chất khác là chất oxi hoá . C. Chất chiểm oxi của chất khác là chất khử . D. Chất chiểm oxi của chất khác là chất oxi hoá . Câu 7 : Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng . A. Xảy ra sự khử. B. Xảy ra sự oxi hoá. C. Xảy ra đồng thời sự khử và sự oxi hoá D. Tất cả các ý trên . Câu 8 : trộn 1 ml rợu etylic ( cồn ) với 10 ml nớc cất A. Chất tan là rợu etylic , dung môi là nớc . B. Chất tan là nớc , dung môi là rợu etlyc . C. Nớc hoặc rợu etylic có thể là dung môi có thể là chất tan . D. Cả nớc cất và rợu vừa là chất tan vừa là dung môi . Câu 9 : Bằng cách nào có đợc 200 g dung dịch BaCl 2 5%. A. Hoà tan 190 g BaCl 2 trong 10 g nớc . B. Hoà tan 10 g BaCl 2 trong 190 g nớc . Năm học 2006 2007 2 đề cơng ôn tập học kỳ ii môn hoá học 8 C. Hoà tan 100 g BaCl 2 trong 100 g nớc. D. Hoà tan 200 g BaCl 2 trong 10 g nớc . E. Hoà tan 10 g BaCl 2 trong 200 g nớc . Câu 10 : Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của chất rắn và chất lỏng trong nớc là . A. Đều tăng . C. Phần lớn tăng. B. Đều giảm . D. Phần lớn là giảm. E. Không tăng và cũng không giảm . F. có thể tăng , có thể giảm Câu 11 : Khi tăng nhiệt độ Đề cơng ôn tập hóa 8 HK I Năm Học 2010 - 2011 Phần I: Các kiến thức cần ôn tập. 1. Cấu tạo nguyên tử: 2. Nguyên tố hóa học. 3. Các khái niêm: Nguyên tử khối, phân tử khối. 4. Quy tắc hóa trị. 5. Định luật bảo toàn khối lợng. 6. ý nghĩa của phơng trình hóa học. 7. Mol là gì, khối lợng Mol là gì? 8. Các công thức chuyển đổi lợng chất. 9. Tỉ khối của chất khí. 10. Phơng pháp giải bài toán tính theo CTHH và tính theo PTHH. Phần II: Bài tập. I. Trắc nghiệm khách quan Câu 1: Số e trong nguyên tử Lu huỳnh là là: A. 16; B. 17; C. 18; D. 19 Câu 2: Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử Al là: A. 1; B. 2; C. 3; D. 4. Câu 3: Số e của nguyên tử Mg là: A. 11; B. 12; C. 13; D. 14. Câu 4: Khối lợng của 1 nguyên tử C là: A. 1,9926.10 -23 g; B. 1,9926g; C. 1,9926.10 -23 đvC ; D. 1,9926đvC. Câu 5: Khối lợng của 1 đơn vị Cacbon là: A. 1,6605.10 -24 g; B. 1,6605.10 -23 g; C. 6.10 23 g; D. 1,9926.10 -23 g . Câu 6: Trong hợp chất A x B y , nếu hóa trị của A là m, hóa trị của B là n thì: A. mn = xy B. mx = ny C. nx = my D. xA = yB Câu 7: Trong PƯHH: aA + bB cC + dD thì: A. m C +m D =m A +m B B. cm C = dm D = bm B = am A C. a m b m d M c m ABD C +=+ D. d m c m b m a m D C BA === Câu 8: hóa trị của Cl trong các hợp chất: Cl 2 O; Cl 2 O 3 ; Cl 2 O 5 lợt là: A. I; II; V. B. I; II; III. C. I; III; V. D. III; IV; V. Câu 9: Nung cho phân hủy hoàn toàn 80 gam đá vôi thu đợc 42gam CaO, 33 gam CO 2 . Hàm lợng CaCO 3 trong đá vôi là: A. 97,53%; B. 93,57%; C. 93,75%; D. Kết quả khác. Câu 10: Tỉ lệ số nguyên tử, phân tử giữa các chất trong phản ứng: aA+bBcC+dD là: A. d S c S b S a S D C BA ==+ B. d S c S b S a S D C BA === C. S A +S B =S C +S D D. aS A + bS B = cS C +dS D Câu 11: Trong PƯHH: 4Al +3O 2 2Al 2 O 3 . Biết có 1,5.10 23 phân tử oxi phản ứng. Số phân tử Al 2 O 3 thu đợc là: A. 1,2.10 23 B. 6.10 22 C. 1.10 23 D. Kết quả khác. Câu 12: Tỉ lệ % khối lợng các nguyên tố trong CuSO 4 lần lợt là: A. 40%;20%;40% B. 40%;40%;20% C. 20%;20%;40% D. Cả A, B, C đều sai. Câu 13: Hợp chất A của các nguyên tố C, H, O có tỉ lệ % các nguyên tố %C= 40,00%. %H = 6,67%. Công thức hóa học đơn giản nhất của A là: A. CHO B. C 2 HO C. CH 2 O D. CHO 2 Câu 14: Cho 16,8g Fe tác dụng với dung dịch HCl d. Thể tích H 2 thu đợc ở đktc là: A. 2,8l B. 5,6l C. 6,72l D. Kết qủa khác. Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 5,4g Al. Khối lợng Al 2 O 3 thu đợc là: A. 5,1 g B. 10,2g C. 20g D. Kết quả khác. II. Bài tập tự luận: Câu 1: Tính hóa trị của Fe trong các hợp chất: FeO, Fe 2 O 3 , Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 FeSO 4 , Fe(SO 4 ) 3 . Câu 2: hoàn thành các PTHH sau: 1. P + .-->P 2 O 5 2. Al + O 2 --> . 3. P 2 O 5 + .--> H 3 PO 4 4. Mg + .--> MgO 5. C + .--> CO 2 6. K + .--> K 2 O 7. Al + .-->AlCl 3 8. S + .--> SO 2 9. Fe 2 O 3 + H 2 SO 4 -->Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O 10.Al + H 2 SO 4 --> Al 2 (SO 4 ) 3 + H 2 Câu 3: Cho phản ứng: 4Al + 3O 2 2Al 2 O 3 . Biết có 2,4.10 22 nguyên tử Al phản ứng. 1. Tính số phân tử Oxi PƯ và số phân tử Al 2 O 3 tạo thành. 2. Tính khối lợng Al 2 O 3 , khối lợng O 2 ra gam. Câu 4: Tính tỉ lệ % khối lợng các nguyên tố trong các hợp chất: NaNO 3 ; K 2 CO 3 , Al(OH) 3 , SO 2 , SO 3 , Fe 2 O 3 . Câu 5: Hợp chất A của N với O có: %N = 30,43% 1. Lập công thức đơn giản nhất của A. 2. Xác định A biết phân tử A có 2 nguyên tử N. Câu 6: Các hợp chất A, B, C của các nguyên tố C, H, O cùng có % khối lợng các nguyên tố là: %C = 40,00%. %H = 6,67%. 1. Lập công thức đơn giản nhất của A, B, C. 2. Xác định A, B, C biết phân tử A có 1 nguyên tử C, phân tử B có 2 nguyên tử C, phân tử C có 6 nguyên tử C. Câu 7: Lập CTHH của hợp chất của Al, S, O biết khối lợng mol của hợp chất là 342; %Al = 15,79%; %S = 28,07% Viết CTHH của hợp chất dới dạng Al x (SO 4 ) y Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 16 gam S. 1. Tính thể tích Oxi cần dùng ở đktc. 2. Tính khối lợng SO 2 thu đợc. Câu 9: Cho 11,2gam Fe tác dụng với dung dịch HCl d. Tính: - đề cơng ôn tập hoá học 8 kì II A. Lý thuyết Câu1: Tính chất hoá học của hiđro Câu 2: Tính chất hoá học của oxi Câu3: Tính chát hoá học của nớc Câu4: Điều chế khí oxi, hiđro trong phòng thí nghiệm Câu5: Phân biệt phản ứng hoá hợp và phản ứng phân huỷ. Cho ví dụ Câu6: Phân biệt phản ứng oxi hoá khử và phản ứng thế. Cho ví dụ. Câu7: Oxit là gì? phân loại? cho ví dụ Câu8: nêu thành phần không khí. Câu9: so sánh sự cháy với sự oxi hoá chậm Câu10: Axit, bazơ, muối là gì? phân loại cho ví dụ, đọc tên. Câu11: thế nào là dung dich bão hoà dung dịch cha bão hoà, chất tan, độ tan? B Bài tập Dạng 1: Bài tập vận dụng lí thuyết Bài1: cho 2 phản ứng H 2 + Fe 2 O 3 CO + Fe 3 O 4 Fe + CO 2 a. Lâp PTHH của các phản ứng trên thuộc laọi phản ứng nào? b. Xác định chất khử chất oxi hoá, sự khử sự oxi hoá Bài2: Cho các oxit sau: ZnO, CaO, Na 2 O, SO 3 , MgO, Fe 2 O 3 , P 2 O 5 , K 2 O, CuO, SO 2 , N 2 O 5 . a. Cho biết chất nào là oxits axit, oxit bazơ? b. Gọi tên các oxit đó. c. Trong các oxit trên oxit nào tác dụng đợc với nớc? Viết PTHH xảy ra nếu có?. Bài3: Cho các chất có công thức hoá học sau : SO 3 , ZnO, Fe 2 O 3 , P 2 O 5 , HCl, NaOH, H 2 SO 4 , KCl, CuSO 4 , Ca(OH) 2 , Na 2 CO 3 , Al(OH) 3 , H 3 PO 4 , Ba(OH) 2 , Fe(NO 3 ) 3 , HNO 3 Hãy cho biết các chất trên thuộc loai hợp chất nào Dạng 2 Phơng trình hoá học Bài4: Hoàn thành các PTHH và cho biết mỗi p trên thuộc lọai nào? (1) Fe + O 2 (2) P + O 2 (3) . + Na 2 S (4) KClO 3 (5) KMnO 4 (6) H 2 + . Cu + (7) . + H 2 O (8) + Fe 3 O 4 Fe + (9) Zn + HCl (10) Fe 3 O 4 + + H 2 O (11) Al + H 2 SO 4 (12) Al + HCl (13) Fe + H 2 SO 4 (14) Fe + HCl (15) H 2 + O 2 Bài 5: Lập phơng trình hoá học khí hidro + sắt (II) oxit điphotpho pentaoxit + nớc Trung dũng 1 magie + axit clohidric natri + nớc canxi oxit + nớc kali clorat oxit sắt từ + khí hidro canxi + nớc + kali oxit Bài 6 : Viết phơng trình hoa học biểu diễn sự biến hoá sau và cho biết mỗi phản ứng thuộc loại phản ứng nào ? a) K K 2 O KOH b) P P 2 O 5 H 3 PO 4 c) Na NaOH Na 2 O d) H 2 H 2 O H 2 SO 4 H 2 Fe FeCl 2 e) KClO 3 O 2 Fe 3 O 4 Fe H 2 H 2 O H 3 PO 4 Al 3 (PO 4 ) 3 KMnO 4 Dạng 3 : Nhận biết chất Phơng pháp: - Ly mi dung dch mt ít l m m u th - a qùi tím v o t ng mẫu th : + Mu n o l m qùi tím hoá l dung d ch axit + Mu n o l m qùi tím hóa xanh l dung d ch baz + Mu không l m qùi tím i m u l dung d ch mui Bỗi 7: Nhận biết các chất bằng pp hoá học và viết PTHH nếu có. a. Các chất khí: H 2 , O 2 , CO 2 . b. Các dung dịch: NaOH, H 2 O, HCl. c. Các dung dich: H 2 SO 4 , Ca(OH) 2 , NaCl. d. Các chất lỏng: H 3 PO 4 , H 2 O, KOH. e. Các chất rắn: CaO, P 2 O 5 , NaCl. f. Các cht rn sau : MgO, Na 2 O, P 2 O 5 dạNG 4 : TíNH THEO CôNG THứC Hoá HC a) Ví d : Tính th nh ph n % v khi lng ca các nguyên t trong hp cht Fe(NO 3 ) 2, Fe 2 O 3 b. Các oxit có thành phần gm : + 72,5 % l Fe + 74,2 % l Na +70% l Fe. Hãy l p CTHH ca các oxit trên c.Mt hp cht gm : + 45,95% K , 16,45% N , 37,6% O + 3 phn Mg kt hp vi 4 phn S. Hãy lp CT ca các oxit trên DNG 5 : Tính theo PTHH Bài 1 : Đốt cháy 2,8 lit khí hiđro sinh ra nớc Trung dũng 2 a) Tính thể tích và khối lợng của khí oxi cần dùng cho phản ứng trên . b) Tính khối lợng nớc thu đợc ( Thể tích các khí đo ở đktc). Bài 2 : Cho 2,24 lit khí hiđro tác dung với 1,68 lit khí oxi . Tính khối nớc thu đợc. ( Thể tích các khí đo ở đktc). Bài 3 : Khử 48 gam đồng II oxit khí H 2 . Hãy : Tính số gam đồng kim loại thu đợc . Tính thể tích khí H 2 ( ở đktc) cần dùng ( cho Cu = 64 , O = 16 ). B i 4 : Cho 40g hn hp st(III)oxit v ng oxit i qua dòng khí Hidro un nóng, sau phn ng thu c hn hp kim loi st v ng khi lng 22g. a. Vit phng trính hoá hc xy ra. b. Tính th nh ph n trm theo khi lng ca các kim loi trong hn hp ban u. B i 5 : Tính thể tích khí (ktc) cần dùng để khử các hn hp sau: a. Khử hỗn hợp gm 22,3g PbO v 32,4g ZnO bằng khí hidro. b. Khử hỗn hợp gm 58g Fe 3 O 4 v 20g MgO bằng khí CO. B i 6 : cho 1,35g nhôm tác dụng vi 100ml dung đề cơng ôn tập học kì II môn hoá học Câu 1: : Hoàn thành phơng trình phản ứng dới cho biét chúng thuộc loại phản ứng ? t0 a) Al + O2 Al2O3 b) Fe + HCl FeCl2 + H2 t0 c) Al + Fe3O4 Al2O3 + Fe t0 d) Al + Cl2 AlCl3 e) FeCl2 + FeCl3 + H2O Fe3O4 + HCl g) FexOy + HCl FeCl2y/ x + H2 O Câu 2: Có lọ đựng chất lỏng suốt H 2O; NaOH H2SO4 . Bằng phơng pháp hoá học nhận biết chất lỏng . Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 0,24 gam magiê vào 100 ml dung dịch HCl 1M. Hãy : a) Tính thể tích khí H2 tạo đktc . b) Cho biết chất d sau phản ứng lợng d bao nhiêu? c) Nồng độ mol chất sau phản ứng (cho hoà tan không làm thay đổi thể tích chất lỏng) Câu 4: Cho 8,9 lít H2 khử 24 gam hỗn hợp CuO, Fe2O3. Tính m Cu m Fe? Câu 5: Cho H2 tác dụng FexOy đợc 7,2 gam H2O, a (gam) Fe, cho Fe tác dụng H2SO4 loảng đợc 6,72 lít H2 (đktc). Xác định FexOy Câu : Cho 6,5 gam kẽm tác dụng với 100 gam dung dịch HCl 14,6% a, Viết PTPƯ xảy b.Tính thể tích khí thoát điều kiện tiêu chuẩn c,Tính nồng độ %của chất có dung dịch sau phản ứng kết thúc Câu 7: Cho 23 g Na tác dụng với 100 g nớc . a, Viết PTHH xảy b, Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu đợc c, Tính nồng độ mol dung dịch biết D = 1,22 g/ml ĐS: 32,8% 10M Câu 8: Cho 4,7 g K2O vào 195,3 g nớc cất . A, Viết pTHH B, Tính nồng độ phần trăm nồng độ mol/l dung dịch thu đợc biết D =1,2 g/ml ĐS: 2,8% 0,599M Câu 9: Trộn 150ml dung dịch HCl 10% có khối lợng riêng D= 1,047g/ml với 250ml dung dịch HCl 2M đợc dung dịch A . Tính nồng độ mol/l dung dịch A. ĐS: 2,325 M Câu 10: Có chất khí không màu bình không nhãn Oxi(O2), hiđro(H2), khí cacbonic (CO2), khí cacbon oxit CO . Hãy trình bày phơng pháp hoá học nhận biết khí ? Câu 11:Viết PTHH xảy cho K, Na, Cu, Fe, CO, SO2, S, Pvà H2 phản ứng cháy oxi . Sản phẩm thu đợc thuộc loại chất ? trạng thái ? Có phản ứng với nớc không viết Câu 12: Dung dich A H2SO4 0,2M d d B H2SO4 0,5M. A, Trộng A B theo tỉ lệ VA :VB = 2:3 đợc dung dịch C có nồng độ mol nh ? B, Phải trộn A với B theo tỉ lệ thể tích nh để đợc nồng độ 0,3 M? đề cơng ôn tập học kì II môn hoá học Câu 1: Viết PTHH thực dãy chuyển hoá hoá học sau: a) FeS2 SO2 SO3 H2SO4 CuSO4 Na2SO4 NaOH Na2ZnO2 b) Al Al2O3 AlCl3 Al(OH)3 NaAlO2 Al(OH)3 Al2O3 Al Câu 2: a) Có lọ đựng chất lỏng NaCl; NaNO Na2SO4 . Bằng phơng pháp hoá học nhận biết chất lỏng . b) Có lọ đựng chất lỏng HCl; HNO H2SO4 . Bằng phơng pháp hoá học nhận biết chất lỏng . Câu 3: Đốt cháy 15 gam chất hữu A thu đợc sản phẩm gồm 44 gam CO2 27gam nớc. a) Tìm công thức phân tử A biết tỉ khối A so với hiđro 15. b) Cho sản phẩm đốt cháy A qua 240 gam dung dịch NaOH 20%. Sau phản ứng kết thúc muối đợc tạo thành khối lợng ? Câu 4: Viết phơng trình phản ứng xảy dãy biến hóa sau : Tinh bột glucozơ Rợu etilic A xit a xetic Etylaxetat Axetat nat ri . Câu 5: Nêu phơng pháp phân biệt chất sau : C2H5OH , CH3COOH CH3COOC2H5 viết phơng trình xảy ? Câu 6: Đốt cháy 23 gam chất hữu A thu đợc sản phẩm 44 gam CO2 27 gam H2O . A, Hỏi A có chất ? B, Xác định công thức phân tử A ? Biết tỉ khối A so với Hiđro 23 . ... Na2O ; MgO ; N2O5 ; Al2O3 a) Các oxit axit xếp sau: A CO2 ; CO ; NO2 ; Na2O B CO ; CaO ; P2O5 ; N2O5 C CO2 ; P2O5 ; NO2 ; N2O5 D CaO ; P2O5 ; Na2O ; Al2O3 b) Các oxit bazơ xếp sau: A CaO ; Na2O;... Mg(NO3 )2, KCl, Na2S D Cu(NO3 )2, PbCl2, FeS2, AgCl 21 Dãy chất sau gồm toàn muối không tan nước: A Na2SO3, Al2(SO4)3, KHSO4, Na2S B KCl, Ba(NO3 )2 , CuCl2, Ca(HCO3 )2 C ZnCl2, Mg(NO3 )2, KCl, K2S D... Fe2O3 H2 SO4, công thức tạo Fe SO4 là: A FeSO4 B Fe2 (SO4)3 C Fe (SO4)3 D Fe3(SO4 )2 24 Cho phương trình phản ứng sau: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 phân 2H2O Điê n → 2H2 + O2 Al + 3H2SO4 → Al2(