1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de khao sat hoc ki 2 mon ngu van 9

9 288 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 160 KB

Nội dung

de khao sat hoc ki 2 mon ngu van 9 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩ...

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II THANH OAI NĂM HỌC 2013-2014 MÔN NGỮ VĂN 6 (Thời gian: 90 phút không kể thời gian giao đề) Câu 1 (3 điểm) Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi: “ Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng.” (Trích Ngữ văn 6, tập 2) a. Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai? b. Đoạn văn sử dụng ngôi kể thứ mấy? c. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chủ yếu nào? d. Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào trong câu: “ Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.”? e. Hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu: “Đôi càng tôi mẫm bóng” và cho biết câu đó thuộc kiểu câu gì? (Xét về mặt cấu tạo ngữ pháp và mục đích nói)? Câu 2 (2 điểm) Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về khổ thơ: “ Anh đội viên mơ màng Như nằm trong giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng” (Trích: “ Đêm nay Bác không ngủ” - Minh Huệ NV6, tập 2) Câu 3 (5 điểm) Em hãy tả lại hình ảnh của thầy (hoặc cô giáo) đang giảng bài trong một tiết học mà em thích nhất. TRƯỜNG THCS CẢNH HÓA MA TRẬN ĐỀ KIỂM HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2015 -2016 MÔN: NGỮ VĂN LỚP: Thời gian 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Cấp độ Tiếng Việt Câu số: Số điểm: Tỉ lệ % Văn nghị luận xã hội MÃ ĐỀ 01: Nhận Thông hiểu biết Nêu đặc điểm công dụng “Khởi ngữ” C1(a) 0,5đ 5,0% Chuyên môn trường Nguyễn Tân Thành Cấp độ thấp Cấp độ cao Chỉ “Khởi ngữ” câu văn C1(b) 1,0đ 10% 1,5đ 15% Viết đoạn văn nêu lên suy nghĩ C2 2,5đ 25% Câu số: Số điểm: Tỉ lệ % Nghị luận thơ Mùa xuân nho nhỏ” Câu số: Số điểm: Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Vận dụng C1(a) 0,5đ 5,0% C1(b) 1,0đ 10% C2 2,5đ 25% Tổ duyệt Lê Thị Mai Trang 2,5đ 25% Phân tích giá trị đặc sắc nội dung nghệ thuật bật nhà thơ Cảm nhận sâu sắc thơ C3 6,0đ 6,0đ 60% 60% C3 6,0đ 10 điểm 60% 100% Giáo viên Trần Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS CẢNH HÓA MA TRẬN ĐỀ KIỂM HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2015 -2016 MÔN: NGỮ VĂN LỚP:9 Thời gian 90 phút (Không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ 02: Nhận biết Tiếng Việt Câu số: Số điểm: Tỉ lệ % Văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí Nêu khái niệm “Nghĩa Tường minh Hàm ý” C1(a) 0,5đ 5,0% Thông hiểu Cấp độ thấp Chuyên môn trường Nguyễn Tân Thành Cấp độ cao Chỉ “Hàm ý” câu văn C1(b) 1,0đ 10% 1,5đ 15% Viết đoạn văn nêu lên suy nghĩ C2 2,5đ 25% Câu số: Số điểm: Tỉ lệ % Nghị luận thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Câu số: Số điểm: Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Vận dụng C1(a) 0,5đ 5,0% C1(b) 1,0đ 10% C2 2,5đ 25% Tổ duyệt Lê Thị Mai Trang 2,5đ 25% Phân tích giá trị đặc sắc nội dung nghệ thuật bật thơ Cảm nhận sâu sắc thơ C3 6,0đ 6,0đ 60% 60% C3 6,0đ 10 điểm 60% 100% Giáo viên Trần Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS CẢNH HÓA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2015 -2016 Họ tên: …………………………….… …………………………… …… SBD: ………………………………… MÔN: NGỮ VĂN LỚP: Thời gian 90 phút (Không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ 01 Câu 1: ( 1,5 điểm) a Nêu đặc điểm công dụng khởi ngữ? b Tìm khởi ngữ câu văn sau: - Tôi, bom đồi Nho, hai bom lòng đường Chị Thao, chân hầm ba- ri- e cũ ( Lê Minh Khuê, Những xa xôi) - Bánh rán đường đây, chia cho em đứa ( Kim Lân, Làng) Câu 2: ( 2,5 điểm) Trình bày suy nghĩ em ý nghĩa câu văn sau: …Bước qua cánh cổng trường giới diệu kì mở ( Lý lan, Cổng trường mở ) Câu 3: ( 6,0 điểm) Phân tích thơ : “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải HẾT - Chuyên môn trường Nguyễn Tân Thành Tổ duyệt Lê Thị Mai Trang Giáo viên Trần Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS CẢNH HÓA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2015 -2016 Họ tên: …………………………….… …………………………… …… SBD: ………………………………… MÔN: NGỮ VĂN LỚP: Thời gian 90 phút (Không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ 02 Câu 1: ( 1,5 điểm) a Thế nghĩa tường minh hàm ý ? b Tìm câu văn có chứa hàm ý hàm ý ấy? - Trời ơi, có năm phút! Chính anh niên giật nói to, giọng cười đầy tiếc rẻ Anh chạy nhà phía sau, trở vào liền, tay cầm Nhà họa sí tặc lưỡi đứng dậy Cô gái đứng lên, đặt lại ghế, thong thả đến chỗ bác già (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) Câu 2: ( 2,5 điểm) Trình bày suy nghĩ em ý nghĩa câu văn sau: Một ánh lửa sẻ chia ánh lửa lan tỏa, …Đôi môi có mở thu nhận nụ cười Bàn tay có mở rộng trao ban, tâm hồn tràn ngập vui sướng (Qùa tặng sống, dẫn theo Ngữ văn 7, tập hai ) Câu 3: ( 6,0 điểm) Phân tích thơ : “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải HẾT - Chuyên môn trường Nguyễn Tân Thành Tổ duyệt Lê Thị Mai Trang Giáo viên Trần Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS CẢNH HÓA HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2015 - 2016 MÔN : NGỮ VĂN Lớp: MÃ ĐỀ 01 CÂU a 1,5 Điểm 0,5 Điểm b 1,0 Điểm NỘI DUNG - Khởi ngữ thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài nói đến câu ĐIỂM 0,25đ - Trước khởi ngữ, thường them quan hệ từ về, 0,25đ Các khởi ngữ: - Tôi, Nho, Chị Thao 0,5 đ - Bánh rán đường 0,5đ - Về kĩ năng: + Biết viết đoạn văn nghị luận xã hội 0,5đ 2,5 Điểm - Về nội dung: + Đoạn văn cần làm sang tỏ giới kì diệu sau cánh cổng trường giới tri thức, giới tình bạn, tình thầy trò, giới trò chơi tuổi thơ, giới kỉ niệm… 1,0đ + Mỗi cá nhân cần làm để giới diệu kì mãi 1,0đ hữu tỏa sáng suốt đời? 6,0 Điểm Yêu cầu: Học sinh trình bày theo cách viết khác làm cần đạt yêu cầu sau: I Hình thức: - Yêu cầu viết thể loại văn nghị luận thơ, làm có bố cục phần, chữ viết, trình bày đẹp, biết cách diễn đạt, dùng từ, đặt câu, không sai lỗi tả II Nội dung: Mở bài: - Giới thiệu chung tác giả, tác phẩm 0,5 đ - Giới thiệu ấn tượng chung tác phẩm ý nghĩa khái 0,5 đ quát 2.Thân bài: - Vẻ đẹp trẻo, đầy sức sống thiên nhiên đất 0,5 đ trời mùa xuân - Cảm xúc say sưa, ngây ngất nhà thơ 0,5 đ - Vẻ đẹp sức sống đất nước qua nghìn năm 0,5đ lịch sử - Khát vọng, mong ước sống có ý nghĩa, 0,5 đ cống hiến cho đất nước, cho đời tg - Viết theo thể thơ chữ nhẹ nhàng, tha thiết mang âm 0,5 đ hưởng gần gũi với dân ca - Kết hợp hài hoà hình ảnh thơ tự nhiên, 0,5 đ giản dị với hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng khái quát - Sử dụng ngôn ngữ thơ giản dị, sáng, giàu hình 0,5 đ ảnh, giàu cảm xúc với ẩn dụ, điệp từ, điệp ngữ, sử dụng từ xưng hô… - Có cấu tứ chặt chẽ, giọng điệu thơ có biến 0,5 đ đổi phù hợp với nội dung đoạn Kết bài: - Cảm nghĩ tác phẩm 0,5 đ - Liên hệ mở rộng suy nghĩ 0,5 đ Chuyên môn trường ...PHÒNG GD&ĐT TÂN CHÂU TRƯỜNG THCS THẠNH ĐÔNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do- Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2014 -2015 Môn thi: Ngữ văn 6 Thời gian: 90 phút. A. Văn – Tiếng Việt: (4 điểm) Câu 1: (1 điểm) Nêu ý nghĩa của văn bản “Bức tranh của em gái tôi” Câu 2: (1,5 điểm) Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau, và cho biết câu nào là câu trần thuật đơn? a. Thời tiết mùa xuân thật mát mẻ, ấm áp. b. Trong vườn, ong bướm rập rờn nô giỡn. c. Con diều hâu lao như mũi tên xuống, gà mẹ xù cánh vừa kêu vừa mổ, vừa đạp diều hâu. Câu 3: (1,5 điểm) Đặt 2 câu trần thuật đơn có từ là, một câu dùng để giới thiệu, một câu dùng để nhận xét. B. Tập làm văn (6 điểm) Hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với em. PHÒNG GD&ĐT TÂN CHÂU TRƯỜNG THCS THẠNH ĐÔNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do- Hạnh phúc HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2014 -2015 Môn thi: Ngữ văn 6 Câu Nội dung Điểm Câu 1 Tình cảm trong sáng, nhân hậu bao giờ cũng lớn hơn, cao đẹp hơn lòng ghen ghét đố kị. 1đ Câu 2 a. Thời tiết mùa xuân/ thật mát mẻ, ấm áp.=> câu đơn b. Trong vườn ong bướm /rập rờn nô giỡn. .=> câu đơn c. Con diều hâu /lao như mũi tên xuống, gà mẹ /xù cánh vừa kêu vừa mổ, vừa đạp diều hâu. 0.5đ 0.5đ 0.5đ Câu 3 - Bạn Lan là lớp trưởng của lớp em. - Bạn Lan là một học sinh giỏi. 0.75đ 0.75đ Tập làm văn 1. Mở bài: - Tả những nét khái quát về người thân. Ấn tượng nổi bật nhất. Lí do chọn tả. 2. Thân bài: - Tả những nét tiêu biểu, nổi bật về hình dáng, chân dung bên ngoài: nét mặt, da dẻ, chân tay, tiếng nói, nụ cười. - Tả tính nết, sở thích, tình cảm thể hiện trong lời nói, cử chỉ, hành động, cách cư xử với mọi người, với em, gia đình. 3. Kết bài: - Ấn tượng sâu sắc về người thân. Vì sao? - Cảm nghĩ của em.  Biểu điểm: - Đảm bảo hình thức, đủ ý, có nhiều ý hay, diễn đạt tốt. - Đảm bảo hình thức, đủ các ý chính, diễn đạt đôi chỗ chưa lưu loát. - Đảm bảo cơ bản về hình thức, còn thiếu một vài nội dung, diễn đạt chưa mạch lạc. - Mắc nhiều lỗi về hình thức, thiếu nhiều ý, diễn đạt không trôi chảy. 1đ 4đ 1đ 5-> 6đ 3-> 4đ 1-> 2đ 0.5->1đ PHÒNG GD&ĐT CAM LỘ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: Ngữ văn – lớp 7 Năm học: 2014 – 2015 Thời gian 90 phút (không kể thời gian giao đề) PHẦN I: VĂN - TIẾNG VIỆT (4 điểm) Câu 1: (2 điểm) Câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây được rút gọn thành phần nào? Mục đích của việc rút gọn câu trên là gì? Câu 2: (2 điểm) Sau khi học văn bản Ca Huế trên sông Hương, em có nhận xét gì về giá trị nội dung của văn bản? PHẦN II: TẬP LÀM VĂN (6 điểm) Câu 1: (2 điểm) Cho tình huống sau: Ở địa phương em có một di tích lịch sử có liên quan đến nội dung bài học sắp tới. Cả lớp em muốn đến tham quan. Em hãy thay mặt lớp viết một văn bản đề nghị với thầy cô giáo chủ nhiệm nguyện vọng trên. (Học sinh lưu ý không ghi họ tên thật) Câu 2: (4 điểm) Viết bài văn ngắn giải thích câu tục ngữ: Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao ĐỀ CHÍNH THỨC PHÒNG GD-ĐT CAM LỘ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN 7 - HỌC KÌ II Năm học 2014-2015 PHẦN I: VĂN – TIẾNG VIỆT (4 điểm) Câu 1: (2 điểm) - Câu tục ngữ được rút gọn thành phần chủ ngữ (1 điểm) - Mục đích: Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người. (1điểm) Câu 2: (2 điểm) Học sinh nêu được các ý sau: - Cố đô Huế không chỉ nổi tiếng với các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử mà cón nổi tiếng với các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình. (1 điểm) - Ca Huế là một hình thức sinh hoạt văn hóa - âm nhạc thanh lịch và tao nhã; một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần được bảo tồn và phát triển. (1điểm) PHẦN II: TẬP LÀM VĂN (6 điểm) Câu 1: (2 điểm) HS biết viết văn bản đê nghị: - Trình bày được các yêu cầu sau về nội dung: Ai đề nghị? Đề nghị ai? Đề nghị điều gì? (1điểm) - Đáp ứng được các yêu cầu về hình thức của văn bản đề nghị (Cách trình bày, các mục trong văn bản, diễn đạt, chữ viết ) (1 điểm) Câu 2 (4 điểm) * Yêu cầu chung: - Xác định đúng thể loại văn nghị luận giải thích kết hợp chứng minh. - Giải thích rõ ràng, dễ hiểu có kết hợp dẫn chứng minh họa tiêu biểu. - Bố cục đầy đủ 3 phần. Viết đúng chính tả, chữ viết sạch, đẹp. * Yêu cầu cụ thể: a. Mở bài: (0,5 điểm) Giới thiệu câu tục ngữ và chủ đề cần giải thích. b. Thân bài: (3 điểm) - Giải thích được nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ: (1điểm) - Nêu được ý nghĩa câu câu tục ngữ (1điểm) - Có những dẫn chứng tiêu biểu dể chứng minh làm rõ vấn đề (1điểm) c. Kết bài: (0,5 điểm) Khẳng định lại lời khuyên về tinh tần đoàn kết là sức mạnh của ông cha ta. * Hướng dẫn cho điểm: - Điểm 4: Bài văn đáp ứng tốt yêu cầu của đề, bố cục rõ ràng, dẫn chứng tiêu biểu và toàn diện. Lập luận và trình bày không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp. - Điểm 3- < 4: Đúng yêu cầu đề văn nghị luận giải thích, chứng minh, bố cục rõ ràng, dẫn chứng chưa thật tiêu biểu. Lập luận chưa chặt chẽ, sức thuyết phục chưa cao, mắc 1-2 lỗi ngữ pháp, 2-4 chính tả. - Điểm 2- < 3: Đảm bảo yêu cầu thể loại văn nghị luận giải thích, chứng minh, đảm bảo về bố cục, nội dung thực hiện chưa đầy đủ. Mắc vài lỗi chính tả, diễn đạt. - Điểm 1- < 2: Thể loại chưa đảm bảo, bố cục chưa rõ ràng, dẫn chứng thiếu chọn lọc, lập luận thiếu chặt chẽ, chữ viết cẩu thả, mắc 5- 6 lỗi chính tả và lỗi diễn đạt trở lên. PHÒNG GD&ĐT THÁI THỤY ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2014 - 2015 Môn: NGỮ VĂN 7 Thời gian làm bài: 90 phút I. PHẦN ĐỌC HIỂU ( 1,5 điểm) Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. Trích Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Hồ Chí Minh Sách Ngữ văn 7 tập hai - Nhà xuất bản Giáo dục Đọc kỹ đoạn văn trên rồi trả lời các câu hỏi sau bằng cách chọn phương án đúng: Câu 1. Phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là gì ? A. Miêu tả B. Tự sự C. Nghị luận D. Biểu cảm Câu 2. Câu chốt thâu tóm nội dung của cả đoạn văn là câu nào ? A. Câu thứ nhất B. Câu thứ hai C. Câu thứ ba D. Không có câu chốt Câu 3. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong đoạn văn trên ? A. Nhân hóa B. So sánh C. Ẩn dụ D. Hoán dụ Câu 4. Truyền thống yêu nước của dân tộc ta được Bác Hồ khẳng định trong đoạn văn trên thể hiện rõ nhất ở văn bản nào đã học trong chương trình Ngữ văn 7 ? A. Sông núi nước Nam B. Bánh trôi nước C. Bạn đến chơi nhà D. Cả 3 ý A, B, C Câu 5. Để diễn tả sức mạnh to lớn của lòng yêu nước, trong câu cuối đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng các từ: kết, lướt, nhấn. Các từ này là từ loại nào ? A. Danh từ B. Tính từ C. Số từ D. Động từ Câu 6. Thành phần trạng ngữ trong câu cuối của đoạn văn trên là: A. Từ xưa đến nay B. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng C. mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng D. lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn II. PHẦN LÀM VĂN (8,5 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Hai câu cuối bài thơ Cảnh khuya, Bác Hồ viết: Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. a) Chỉ ra phép tu từ được sử dụng trong hai câu thơ trên ? b) Tâm trạng của người chiến sĩ, thi sĩ được thể hiện thế nào qua hai câu thơ trên ? Câu 2. (6,5 điểm) Truyện ngắn Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn phản ánh cuộc sống khổ cực của người dân, đồng thời lên án thói vô trách nhiệm của bọn quan lại phong kiến. Em hãy làm sáng tỏ nhận định trên bằng một bài văn nghị luận. HẾT Họ và tên học sinh: …………………… ………… …… Số báo danh: …………… PHÒNG GD&ĐT THÁI THỤY HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2014-2015 Môn : NGỮ VĂN 7 I. PHẦN ĐỌC HIỂU ( 1,5 điểm) Gồm 6 câu: Làm đúng mỗi câu 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 ĐÁP ÁN C A B A D B II. PHẦN LÀM VĂN ( 8,5 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 a) Chỉ ra phép tu từ được sử dụng trong hai câu thơ trên. - Phép tu từ được sử dụng là: phép so sánh. 0,5 b) Tâm trạng của người chiến sĩ, thi sĩ được thể hiện thế nào qua hai câu thơ trên đây? - Hai câu thơ đã bộc lộ vẻ đẹp và chiều sâu tâm hồn của người chiến sĩ, thi sĩ Hồ Chí Minh: đó là sự rung động, niềm say mê trước vẻ đẹp của cảnh rừng Việt Bắc trong đêm trăng. - Người chiến sĩ, thi sĩ thao thức chưa ngủ là vì lo nghĩ đến vận mệnh của đất nước. - Hai câu thơ thể hiện hai nét tâm trạng ở một con người: say mê trước cảnh thiên nhiên đẹp và nỗi lo việc nước. Hai nét tâm trạng ấy hòa hợp, thống nhất giữa tâm hồn thi sĩ và người chiến sĩ trong vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc. 1,5 0,5 0,5 0,5 2 Truyện ngắn Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn phản ánh cuộc sống khổ cực của người dân, đồng thời lên án thói vô trách nhiệm của bọn quan lại phong kiến. Em hãy làm sáng tỏ nhận định trên bằng một bài văn nghị luận. + Kiểu bài: Văn nghị luận chứng minh. + Yêu cầu chung: Học sinh vận dụng văn nghị luận chứng minh và hiểu biết về truyện ngắn Sống chết mặc bay để làm sáng tỏ 2 ý lớn : - Truyện phản ánh cuộc sống khổ cực của người dân. - TRƯỜNG THCS THỐNG NHẤT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2014-2015 MÔN: VĂN 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) I.TRẮC NGHIỆM (3 điểm). Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Em hiểu những câu tục ngữ về con người và xã hội nói đến điều gì? A. Mô tả các hiện tượng xã hội. B. Nói lên sự phong phú và phức tạp của đời sống. C. Đúc kết những kinh nghiệm quý báu về đời sống con người, xã hội với các mối quan hệ và những phẩm chất, lối sống cần phải có. D. Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người. Câu 2: Văn bản “Ý nghĩa văn chương” thuộc loại văn nghị luận nào? A. Nghị luận chính trị B. Nghị luận khoa học C. Nghị luận xã hội D.Nghị luận văn chương Câu 3: Dòng nào sau đây nói đúng nhất nội dung hiện thực của tác phẩm “Sống chết mặc bay”? A. Phản ảnh sự bất lực của con người trước thiên nhiên dữ dội. B. Phản ánh sự vô trách nhiệm của bọn quan lại trước sinh mạng của người dân và cuộc sống cơ cực của người dân vô tội. C. Cảnh sống sung túc, nhàn hạ của bọn quan lại. D. Thấy được sức mạnh to lớn của lũ lụt. Câu 4: Trạng ngữ trong câu sau thuộc loại trạng ngữ nào? Trên trời mây trắng như bông Ở dưới cánh đồng bông trắng như mây. A. Trạng ngữ chỉ thời gian B. Trạng ngữ chỉ phương tiện C. Trạng ngữ chỉ nơi chốn D. Trạng ngữ chỉ cách thức Câu 5: Trong các câu sau, câu n o l câu b ng?à à ị độ A. Xe cô y b h ng.ấ ị ỏ B. Ngôi n y c ng i ta xây d ng t th k tr c.đề ấ đượ ườ ự ừ ế ỉ ướ C. Nó b au chân.ị đ D. Nh vua truy n ngôi cho c u bé.à ề ậ Câu 6: Luận cứ trong bài văn nghị luận là gì? A. Dẫn chứng B. Lí lẽ C. Lí lẽ và dẫn chứng làm sáng tỏ luận điểm D. Lập luận II. TỰ LUẬN (7 điểm): Câu 1 (2 điểm): Thế nào là câu đặc biệt? a. Trình bày tác dụng của câu đặc biệt? b. Xác định câu đặc biệt trong trường hợp sau: Chim sâu hỏi chiếc lá: - Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi! - Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu. Câu 2 (5 điểm): Hãy giải thích câu tục ngữ:“Thất bại là mẹ thành công”. …………. HẾT………… HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: NGỮ VĂN 7 I/ TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm): Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C D B C B C II/ TỰ LUẬN (7,0 điểm): Câu 1 ( 2 đ) - Câu đặc biệt là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ, vị ngữ. a/ Câu đặc biệt thường dùng để: - Nêu thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn - Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng - Bộc lộ cảm xúc - Gọi đáp b/ Xác định đúng câu đặc biệt là: Lá ơi! 0,5 đ 1 đ 0,5 đ Câu 2 (5.0 đ) * Yêu cầu chung: - Xác định đúng thể loại: Văn nghị luận giải thích - Nội dung: Giải thích câu tục ngữ: “Thất bại là mẹ thành công” - Biết kết hợp: lí lẽ + dẫn chứng + lập luận - Bố cục đầy đủ: mở bài, thân bài, kết bài Mở bài Giới thiệu câu tục ngữ và ý nghĩa khái quát của câu tục ngữ trên. - Câu tục ngữ nêu rõ hai nội dung mang ý nghĩa tương phản nhau: + Thất bại + Thành công 0,5 đ 1 đ - Hiểu cụ thể là: + Thất bại là thực hiện một việc làm, thi hành một công việc không đạt hiệu quả + Thành công có nghĩa là làm việc đạt kết quả tốt. 1 đ Thân bài + An ủi, động viên những người thực hiện công việc chưa đạt hiệu quả. + Giáo dục óc sáng tạo : từ những thất bại ê chề, con người sẽ phát sinh sáng kiến mới nhằm khắc phục những thiếu sót, yếu kém. 1 đ => Câu tục ngữ chẳng những tổng kết một kinh nghiệm mà còn là một lời khuyên, một lời khích lệ. 1 đ Kết bài Ý nghĩa cũa câu tục ngữ trong cuộc sống 0,5 đ * Biểu điểm: - Điểm 5: Bài viết có bố cục đảm bảo, cân đối, đúng yêu cầu nội dung câu tục ngữ, có cảm xúc, kết hợp tốt các yếu tố, không quá 3 lỗi các loại. - Điểm 4: Bài viết có bố cục đảm bảo, đúng yêu cầu nội dung câu tục ngữ, có cảm xúc, kết hợp tốt các yếu tố, không quá 5 lỗi ...TRƯỜNG THCS CẢNH HÓA MA TRẬN ĐỀ KI M HỌC KỲ II NĂM HỌC: 20 15 -20 16 MÔN: NGỮ VĂN LỚP :9 Thời gian 90 phút (Không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ 02: Nhận biết Tiếng Việt Câu số: Số điểm: Tỉ... Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Vận dụng C1(a) 0,5đ 5,0% C1(b) 1,0đ 10% C2 2, 5đ 25 % Tổ duyệt Lê Thị Mai Trang 2, 5đ 25 % Phân tích giá trị đặc sắc nội dung nghệ thuật bật thơ Cảm nhận sâu sắc... trường Nguyễn Tân Thành Tổ duyệt Lê Thị Mai Trang Giáo viên Trần Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS CẢNH HÓA HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KI M TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II NĂM HỌC: 20 15 - 20 16 MÔN : NGỮ VĂN Lớp: MÃ ĐỀ 02

Ngày đăng: 27/04/2016, 18:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w