ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 NGỮ VĂN 9 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh v...
THI HỌC KÌ II. MÔN THI: NGỮ VĂN-11 (Chương trình chuẩn) THỜI GIAN: 90phút & I- LÝ THUYẾT: Câu 1: Thế nào là nghĩa sự việc của câu? Cho ví dụ về câu biểu hiên tư thế. Câu 2: Hãy nêu các đặc điểm loại hình của tiếng Việt? Phân tích những ngữ liệu dưới đây về mặt từ ngữ để chứng minh tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập. - Thuyền ơi có nhớ bến chăng, Bến thì một dạ khăng đợi thuyền. ( Ca dao) - Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho. ( Tục ngữ) Câu 3: Hãy nêu vị trí đoạn trích "Người cầm quyền khôi phục uy quyền"? Qua câu chuyện "Người cầm quyền khôi phục uy quyền", tác giả muốn gửi tới bạn đọc thông điêp gì? II-LÀM VĂN: Anh (chị) hãy viết bài văn nghị luận về bài thơ " Từ ấy" của Tố Hữu. Hết THI HỌC KÌ II. MÔN THI: NGỮ VĂN-10 (Chương trình chuẩn) THỜI GIAN: 90phút & I- LÝ THUYẾT: Câu 1: Hãy phát hiện lỗi và chữa lại cho đúng trong các câu sau: - Số người mắc và chết các bệnh truyền nhiễm đã giảm dần. - Qua tác phẩm "Tắt đèn" của Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ. Câu 2: Trong ba đặc trưng (tính hình tượng, tính truyền cảm, tính cá thể hoá), đặc trưng nào là cơ bản của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật? Vì sao? Câu 3: Hãy nêu vị trí đoạn trích "Hồi trống Cổ Thành"? Nêu ý nghĩa của hồi trống được thể hiện trong đoạn trích? II-LÀM VĂN: Anh (chị) hãy viết bài văn thuyết minh về đoạn thơ "Trao duyên" ( Trích "Truyện Kiều" của Nguyễn Du) Hết THI HỌC KÌ II. MƠN THI: NGỮ VĂN-10 (Chương trình ch̉n) THỜI GIAN: 90phút ĐÁP ÁN I- LÝ THÚT:(3đ) Câu 1: Hãy phát hiện lỡi và chữa lại cho đúng trong các câu sau: - Sớ người mắc và chết các bệnh trùn nhiễm đã giảm dần. Lỗi ở chỗ “và chết các bệnh”(sai về kết hợp từ),chữa lại … “và chết vì các bệnh…”(0.5) - Qua tác phẩm "Tắt đèn" của Ngơ Tất Tớ đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nơng thơn trong chế đợ cũ. +Chỗ sai:Thiếu chủ ngữ(không phân đònh rõ trạng ngữ và chủ ngữ) +Chữa lại: * Cách 1:Bỏ “qua” thay vào đó dấu phẩy. * Cách 2:Bỏ “của” thay vào đó dấu phẩy. * Cách 3:Bỏ đã cho thay vào đó dấu phẩy. * Cách 4:Thêm chủ ngữ mới.(0.5) Câu 2: Trong ba đặc trưng (tính hình tượng, tính trùn cảm, tính cá thể hoá), đặc trưng nào là cơ bản của phong cách ngơn ngữ nghệ tḥt? Vì sao? Tính hình tượng là tiêu biểu nhất;(0.5) vì nó là phương tiện tái hiện c̣c sớng thơng qua chủ thể sáng tạo; là mục dích sang tạo nghệ tḥt của tác phẩm.(0.5) Câu 3: *Vị trí đoạn trích "Hời trớng Cở Thành": Trích hời 28 trong Tam q́c diễn nghĩa của La Quán Trung.(0.5) *Ý nghĩa của hời trớng: -Hồi trống giải nghi với Trương Phi và giải oan cho Quan Công. -Hồi trống là biểu tượng của lòng trung nghóa cho tư tưởng dũng cảm công minh chính nghóa. -Hồi trống thể hiện sự thử thách cũng là sự đoàn tụ anh em cùng chung lí tưởng.(0.5) II-LÀM VĂN:7đ Anh (chị) hãy viết bài văn thút minh về đoạn thơ "Trao dun" ( Trích "Trụn Kiều" của Ngũn Du) *u cầu chung: Thuyết minh về đoạn thơ “Trao duyên”. -Nợi dung: viết bài thút minh về doạn thơ Trao dun -Thể loại: văn thút minh -Phạm vi dẫn chứng: Trụn Kiều của Ngũn Du. *u cầu cụ thể: Thuyết minh về đoạn thơ “Trao duyên”. I.Mở bài (1 điểm) -Giới thiệu ngắn gọn về tác giả Nguyễn Du. -Giới thiệu tác phẩm “Truyện Kiều” và đoạn thơ “Trao duyên”. II.Thân bài (5 điểm): -Thuyết minh về giá trò nội dung của đoạn trích:Bi kòch tình yêu và nhân cách cao đẹp của Kiều được thể hiện qua: 1.Diễn biến tâm trạng Kiều trong 12 câu đầu: -4 câu đầu:Kiều nhờ Thúy Vân gá nghóa cùng Kim Trọng với một tâm trạng biết ơn chân thành. 8 câu tiếp:Cách nói giản dò,sử dụng KIỂM TRA HỌC KÌ – NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn: Ngữ Văn (Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI I Phần đọc - hiểu (5 điểm): Vẫn nắng Đã vơi dần mưa Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi ( N.Văn 9- Tập 2) Khổ thơ trích từ văn nào? Ai tác giả? Bài thơ có chứa khổ thơ viết theo thể thơ nào? Vì em xác định vậy? Cho biết nội dung khổ thơ Trong khổ thơ có hình ảnh ẩn dụ? Những câu thơ sử dụng phép tu từ ẩn dụ? Nêu tác dụng phép tu từ ẩn dụ khổ thơ trên? Từ khổ thơ giúp em có suy nghĩ suy ngẫm mang tính triết lí người đời tác giả? Phần II: Phần viết (5 điểm) Phân tích khổ thơ 2,3 thơ Viếng lăng Bác tác giả Viễn Phương (SGK Ngữ văn 9- Tập 2) BÀI LÀM HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015-2016 Môn : N.Văn A Lưu ý chung: - Giáo viên cần nghiên cứu kĩ hướng dẫn chấm, thống phân chia thang điểm nội dung cách cụ thể - Trong trình chấm, cần tôn trọng tính sáng tạo học sinh Chấp nhận cách diễn đạt, thể khác với đáp án mà đảm bảo nội dung theo chuẩn kiến thức kĩ lực, phẩm chất người học B Hướng dẫn cụ thể: I Các tiêu chí nội dung kiểm tra phần đọc hiểu: 5,0 điểm Câu Nội dung Điểm - Khổ thơ trích từ văn bản: Sang thu 0,25 - Tác giả: Hữu Thỉnh - Bài thơ viết theo thể thơ chữ 0,25 - Vì dòng thơ có chữ 0,5 - Ý nghĩa tả thực: tả hàng tượng thiên nhiên 0,25 ( sấm) lúc sang thu - Ý nghĩa ẩn dụ: sấm: vang động bất thường 0,25 ngoại cảnh, đời; hàng đứng tuổi: người trải - Có hình ảnh ẩn dụ 0,25 - Những câu thơ chứa h/a ẩn dụ là: Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi 0,25 - Sấm vốn tượng tự nhiên thường thấy trời mưa, câu sấm tượng trưng cho vang động bất thường ngoại cảnh, đời - Hàng đứng tuổi: tượng trưng cho người trải, có kinh nghiệm sống… - Học sinh vận dụng kiến thức học để phân tích ý nghĩa tả thực khổ thơ - Từ hình ảnh tả thực, học sinh khai thác ý nghĩa ẩn dụ ẩn chứa suy ngẫm mang tính triết lí người đời tác giả II Các tiêu chí nội dung viết: 4,0 điểm MB Giới thiệu chung thơ Viếng lăng Bác tác giả Viễn Phương, trích dẫn hai khổ thơ cần phân tích TB - Phân tích lòng thành kính thiêng liêng trước công lao vĩ đại tâm hồn cao đẹp, sáng Bác qua hình ảnh ẩn dụ: mặt trời lăng, vầng trăng sáng dịu hiền… - Phân tích nỗi đau xót nhân dân ta nói chung tác giả Viễn Phương nói riêng Bác không 0,5 0,5 1,0 1,0 0,5 1,25 1,25 thông qua hình ảnh: dòng người thương nhớ….Vẫn biết trời xanh mãi… Và câu cảm thán Mà nghe nhói tim… 0,5 - Nhấn mạnh tác dụng sáng tạo việc sử dụng hình ảnh thơ ( kết hợp hình ảnh thực với hình ảnh ẩn dụ) , lựa chọn ngôn ngữ tác giả ( ngôn ngữ biểu cảm, điệp từ…) KB Khái quát lại nội dung hai khổ thơ nêu cảm nghĩ thân 0,5 III Các tiêu chí khác cho nội dung phần II viết văn: 1,0 điểm Hình thức Sáng tạo Lập luận Trình bày sạch, bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu loát, mắc lỗi 0,2 tả, dùng từ, đặt câu , diễn đạt Sử dụng ngôn ngữ miêu tả chọn lọc, có sử dụng kết hợp biện pháp tu 0,5 từ học phân tích Ngôn ngữ giàu sức biểu cảm, viết lôi cuốn, hấp dẫn, cảm xúc Bài làm cần tập trung làm bật nội dung nét nghệ thuật tiêu 0,2 biểu hai khổ thơ theo trình tự hợp lý, logic phần, có liên kết ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2013 - 20134 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7 Thời gian làm bài: 90 phút (Đề bài gồm 01 trang) Câu 1 (3,0 điểm). "Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có " a. Câu văn trên được trích trong văn bản nào? Của ai? b. Trong câu văn trên tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì? Từ đó tác giả khẳng định tác dụng của văn chương như thế nào? Câu 2 (2,0 điểm). Chuyển đổi những câu chủ động sau thành câu bị động: a. Năm 1951, giặc Pháp đã phục kích và sát hại Nam Cao khi ông đang trên đường vào công tác ở vùng địch hậu Liên khu III. b. Các công nhân đã xây xong cầu vào năm 1898. c. Người ta đã dựng một chiếc đồng hồ đếm ngược ở gần Bờ Hồ. d. Người ta đã mở thêm nhiều tuyến đường mới trong thành phố. Câu 3 (5,0 điểm). Nhân dân ta thường khuyên nhủ nhau: "Thương người như thể thương thân" Em hiểu lời khuyên trên như thế nào? –––––––– Hết –––––––– Họ tên học sinh:……………………………………Số báo danh:………………… Chữ kí giám thị 1: …………………… Chữ kí giám thị 2:………………………… ĐỀ CHÍNH THỨC HƯỚNG DẪN, BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2013 - 2014 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7 (Hướng dẫn chấm gồm 02 trang) Câu 1 (3điểm): a. Câu văn trích trong "Ý nghĩa văn chương" của Hoài Thanh. 1,0 điểm b. Học sinh trình bày thành đảm bảo các ý sau: 2,0 điểm - Phép điệp ngữ, liệt kê. (0,5) - Tác giả nhận định về tác dụng to lớn của văn chương. Đây là chức năng giáo dục bồi dưỡng tư tưởng tình cảm cho con người, giúp con người tự khám phá, nâng cao niềm tin khát vọng hướng tới những cái đẹp của cuộc đời. (0,5) + Những tình cảm ta sẵn có như tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước (0,5) + Những tình cảm ta chưa có: cảm thông, khâm phục, rung động cùng tình cảm của những người ở đâu đâu mà ta không quen biết, tình cảm yêu kính đối với lãnh tụ, tình cảm khao khát khám phá những mảnh đất xa xôi, bí ẩn (0,5) Câu 2 (2điểm): Chuyển đổi từ câu chủ động thành câu bị động, mỗi câu đúng cho 0,5 điểm: a. Năm 1951, Nam Cao bị giặc Pháp phục kích và sát hại khi ông đang trên đường vào công tác ở vùng địch hậu Liên khu III. b. Cầu được công nhân xây xong vào năm 1898. c. Một chiếc đồng hồ đếm ngược được người ta dựng tại Bờ Hồ. d. Nhiều tuyến đường mới được người ta mở trong thành phố. Câu 3 (5điểm) A. Yêu cầu về kĩ năng: - Học sinh biết cách làm bài văn nghị luận giải thích vấn đề gợi ra từ một câu tục ngữ. - Lí lẽ, dẫn chứng tiêu biểu, bố cục hợp lí; diễn đạt rõ ràng, mạch lạc. B. Yêu cầu về kiến thức: Học sinh nêu được những ý sau: * Giải thích từ ngữ, nghệ thuật: - Thương thân: thương mình, xót xa khi mình hoạn nạn không có ai giúp đỡ - Thương người: thương mọi người xung quanh, cảm thông, chia sẻ với người khác - Tác giả dân gian sử dụng phép so sánh để khuyên con người thương người khác như chính bản thân mình. * Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ: - Một cá nhân không thể sống tách rời cộng đồng. Mỗi người có mối quan hệ ĐỀ 4 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: Ngữ Văn 6 (Thời gian làm bài: 90 phút) Năm học: 2013-2014 I/ Trắc nghiệm:(2. điểm) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: 1. Bài “Cây tre Việt Nam” thuộc phương thức biểu đạt nào? A. Miêu tả. B. Tự sự. C. Nghị luận. D. Biểu cảm. 2. Bài học đầu tiên Dế Mèn nhận được từ đâu? A. Từ chị Cốc. B. Từ dế Choắt. C. Từ cái chết của dế Choắt. D. Từ những năm tháng sống độc lập. 3. Trong truyện “Vượt thác” ai là nhân vật chính? A. Chú Hai. B. Thằng Cù Lao. B. Dượng Hương Thư. D. Tác giả. 4. “Gấp lại những bức tranh của Mèo, tôi lén trút ra một tiếng thở dài”. Tại sao người anh trong văn bản “Bức tranh của em gái tôi” lại như vậy? A. Vì những bức tranh của em gái vẽ rất buồn. B. Vì nhận thấy em có tài hơn hẳn mình. C. Vì thương hại em. D. Vì cảm thấy những bức tranh ấy chế giễu mình. 5. Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hoá: A. Cây dừa sải tay bơi. B. Cỏ gà rung tai. C. Kiến hành quân đầy đường. D. Bố em đi cày về. 6. Câu thơ “Ấm hơn ngọn lửa hồng” là biện pháp tu từ: A. Nhân hóa. B. So sánh. C. Ẩn dụ. D. Hoán dụ. 7. Dòng nào nói đúng tâm trạng của thầy Ha-men trong “Buổi học cuối cùng”? A. Đau đớn, xúc động. B. Bình tĩnh, tự tin. C. Bình thường như những buổi học khác. D. Tức tối, căm phẫn. 8. Lí do nào khiến đêm nay Bác không ngủ? A. Do người già thường khó ngủ. B. Bác thương dân công, bộ đội, thương nhân dân vất vả và lo lắng cho công cuộc kháng chiến. C. Vì trời mưa và rét. D. Cả ba đáp án trên đều đúng. II/ Tự luận: (8 điểm) Câu 1: (1 điểm)Thế nào là câu trần thuật đơn? Cho ví dụ? Câu 2:(2 điểm) Cảm nhận khổ thơ cuối của bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ. Câu 2: (5 điểm) Hãy tả lại hình ảnh của mẹ khi em làm một việc tốt./. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: I/ Trắc nghiệm:(2. điểm) Từ câu 1 đến câu 8, đúng mỗi câu 0.25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Trả lời A C B B D B A B II/ Tự luận: (8 điểm) Câu 1: (1 điểm): Nêu đúng định nghĩa câu trần thuật đơn ( 0,75 điểm) Cho ví dụ đúng( 0,25 điểm) Câu 2: (2 điểm)Yêu cầu: - Là đoạn kết của bài, là chân lí anh chiến sĩ nhận ra sau khi chứng kiến một đêm không ngủ của Bác - Nghệ thuật đối lập khẳng định khái quát nhấn mạnh sự cao cả vĩ đại của Bác: nâng niu tất cả chỉ quên mình. - Khổ thơ ngẵn gọn giản dị mà sâu sắc khiến ta thêm hiểu biết, kính yêu và biết ơn Bác . Cho 1,75-2 điểm: Cảm nhận đầy đủ, sâu sắc diến đạt sáng rõ Cho 1-1,5 điểm: Cảm nhận kha đầy đủ sâu sắc Cho 0,25-0,75: Có vài chi tiết đúng Cho 0 điểm: thiếu hoặc sai hoàn toàn Câu 3*Yêu cầu: - Tả mẹ trong tình huống nào? (Tả trong tình huống cụ thể: Lúc em làm được việc tốt) - Khi em làm được việc tốt thì nét mặt, cử chỉ, lời nói, hành động của mẹ như thế nào? - Cảm nghĩ của em khi ở bên mẹ. * Biểu điểm: - Điểm 9-10: văn trôi chảy, mạch lạc, cảm xúc. Mẹ hiện lên thật rõ nét có ý nghĩa, mắc không quá 2 lỗi dùng từ, đặt câu. - Điểm 7- 8: Văn gọn, rõ, cảm xúc. Mẹ hiện lên rõ nét, đáng yêu, mắc không quá 5 lỗi. - Điểm 5- 6: Giọng văn thường, gọn, rõ, chưa thật đặc sắc., sử dụng biện pháp tu từ chưa thuần, mắc không quá 8 lỗi dùng từ, đặt câu. - Điểm 3- 4: Bố cục chưa rõ ràng, câu văn lủng củng, miêu tả mẹ chưa rõ nét, mắc không quá 10 lỗi. - Điểm 1-2: Không đạt như 3-4. ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II (ĐỀ SỐ 1) NĂM HỌC 2011- 2012 MÔN : NGỮ VĂN 6 ( Thời gian làm bài : 90 phút, không kể thời gian giao đề) Phần I : Trắc nghiệm(2 điểm) Trả lời các câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn vào chữ cái in hoa ở đầu các câu trả lời đúng nhất ? Câu 1 : Câu thơ sau đây sử dụng phép tu từ nào ? ‘‘ Thuyền về có nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền ’’ A. Nhân hóa B. So sánh C. Ẩn dụ D. Hoán dụ Câu 2 : Văn bản ‘‘Cây tre Việt Nam’’ của Thép Mới thuộc thể loại gì ? A. Kí B. Truyện ngắn C. Thơ D. Tiểu thuyết Câu 3 : Văn bản ‘‘Vượt thác’’ của Võ Quảng có nội dung gì ? A. Miêu tả cảnh vượt thác của con thuyền trên sông Thu Bồn và miêu tả hình ảnh con người lao động. B. Ca ngợi vẻ đẹp hùng dũng, sức mạnh con người lao động trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ. C. Miêu tả cảnh vượt thác của con thuyền trên sông Thu Bồn, làm nổi bật vẻ đẹp hùng dũng và sức mạnh con người lao động trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ. Câu 4 : Câu ‘‘Nước biển dâng đầy, quánh đặc một màu bạc trắng, lấm tấm như bột phấn trên da quả nhót’’ có mấy vị ngữ ? A. Hai vị ngữ B. Ba vị ngữ C. Bốn vị ngữ D. Năm vị ngữ Câu 5 : Trong những câu sau, trường hợp nào không phải là câu trần thuật đơn ? A. Hoa cúc nở vàng vào mùa thu. B. Chim én về theo mùa gặt. C. Tôi đi học còn em bé đi nhà trẻ. D. Những dòng sông đỏ lặng phù sa. Câu 6 : Trong những tác phẩm sau, tác phẩm nào không thuộc thể kí ? A. Cây tre Việt Nam B. Bức tranh của em gái tôi C. Cô Tô D. Lao xao Câu 7 : Câu nào sau đây ghi đúng trình tự của một bài tập làm văn miêu tả ? A. Tả chi tiết và giới thiệu đối tượng. B. Tả chi tiết đối tượng theo một thứ tự nhất định. C. Nêu nhận xét và tả chi tiết đối tượng. D. Giới thiệu đối tượng được miêu tả, tả chi tiết theo một thứ tự nhất định, nêu nhận xét, cảm nghĩ. Câu 8 : Nhận xét nào nêu đúng đặc sắc nghệ thuật bài thơ ‘‘Lượm’’ của Tố Hữu ? A. Thể thơ tự do, có giá trị gợi hình và giàu âm điệu. B.Thể thơ năm chữ, có giá trị gợi hình và giàu âm điệu. C.Thể thơ bốn chữ, nhiều từ láy, có giá trị gợi hình và giàu âm điệu. D.Thể thơ lục bát, nhiều từ láy và giàu âm điệu. Phần II : Tự luận(8 điểm). Câu1 :(1 điểm). Thế nào là câu trần thuật đơn ? Lấy ví dụ và phân tích chủ ngữ, vị ngữ ? Câu 2 : (2 điểm). Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau : ‘‘Đêm nay Bác ngồi đó Đêm nay Bác không ngủ Vì một lẽ thường tình Bác là Hồ Chí Minh’’. ( Trích ‘‘ Đêm nay Bác không ngủ’’ của Minh Huệ) Câu 3 :( 5 điểm). Hãy miêu tả hình ảnh mẹ hoặc cha vui mừng, khi biết em vừa làm được một việc tốt. BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 NĂM HỌC 2011- 2012 Tổng điểm cho cả bài thi : 10 điểm : Phân chia như sau : Phần I : Trắc nghiệm( 2 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C A C B C B D C * Cách cho điểm : Thực hiện đúng mỗi yêu cầu trên cho : 0,25 điểm. Khoanh sai hoặc khoanh hai chữ cái trở lên cho 0 điểm. Phần II : Tự luận ( 8 điểm). Câu 1 :(1 điểm). Nêu đúng khái niệm câu trần thuật đơn cho : 0,5 điểm, thiếu hoặc sai cho 0 điểm. Yêu cầu : Câu trần thuật đơn là loại câu do một cụm C- V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến. - Lấy ví dụ đúng cho :0,25 điểm, phân tích đúng chủ ngữ, vị ngữ cho :0,25 điểm. Câu 2 ( 2 điểm). * Yêu cầu : Cảm nhận được : Đây là đoạn kết của bài thơ bộc lộ sự vỡ lẽ của nhà thơ trước sự kiện‘‘Đêm nay Bác không ngủ’’. Thì ra Bác không ngủ vì thương bộ đội, dân công và còn ‘‘Vì một lẽ thường tình-Bác là Hồ Chí Minh’’, là một lãnh tụ có tình yêu thương bao la, ‘‘Nâng niu tất cả chỉ quên mình’’ ( Tố Hữu). Lí lẽ lời thơ thật mộc mạc, bình dị mà đã tạo được sự bất ngờ, thú vị, làm bừng sáng nhận thức cùng tình cảm sâu sắc của nhà thơ về Bác ( Thời gian làm bài 90 phút) !"#$%&'(")*+,-.$/&0 1.(2(.3#455 6#"("278#(5 9:;$<5=#">*?$@+*AB #$AB6CB$:B&"D+E& ! ! " #$%&'()**+*, ! - *''(.&.''*./)** 0+*, ! 1 #$.022)**+*, ! "#$%&'()*+),-# 3-!04567,*89:;#<)=>#%*?@ "3-!04567,*89:;#<)=>#%*0AB ./01)2-3%(453678-9 ! CD0.E,(@ "FG)0) H/ --I0D 1C#$"- :#;(6<=>9?@A2-AB-CDE 5FG! JD*2 KHLDM>E,*BN "-(*HOPHQR!*LDSN -CDT*TH PHN 1JD,'! H#+,-1IFJKL#61I,)3 (M9! UOBV " UO?I$*> - UO>V 1 UO#%* N#6;(D)-A2-8K9(%+ DIF! -!W/, "-!)6 --!>> 1-!*D$ O#$%-PQ)I=43! X>W*D$ " Y,>2,TAB$D.? - -T?#H# 1:0B.AKL,>4 *V2 R# ;() =,-? =I8*3+! Z**[?*0 )#T> \ "Z*.W*)#T -Z** ] :,7D-$^-@< 1_,B4*`#'(4**R*aT#@ F:*G,H-.$/&0 >*9bc=-!0d&SBef@O#!@*T,e "9gc?*=h ,:0 063"V0,E,4*>89:1=!& ! &@e7!& !&0!*e5B, 4* !&' !&0!*e .-i0,>.6#>#G0 (,h 31TA\*IO>*Q6V0d*!*` BR)7j, 60,[,0) *`kk 95>M5l Y$= >*9m?*= Z*Q$B$E,d9 `> =,$.0 * T*4*@n ]opo7-^q<:^r^s-Ctrr <u7h7_v5w7x !"#$%&'(")*+,-.$/&0I M<y!0$j cgm?* b g z { m x | } - 1 1 " - - F:*G,J-.$/&0 >*7Dj>6*9cm=h-!0d&S ! *O* -M5 H?)6$ `?K*262&,?D *~ Mf!0d&Sj9cgm=#!@j * *O*-M59cgm= " S-?(1,0 điểm) h ...HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II NĂM HỌC 20 15 -20 16 Môn : N .Văn A Lưu ý chung: - Giáo viên cần nghiên cứu kĩ hướng dẫn chấm, thống... sáng tạo học sinh Chấp nhận cách diễn đạt, thể khác với đáp án mà đảm bảo nội dung theo chuẩn kiến thức kĩ lực, phẩm chất người học B Hướng dẫn cụ thể: I Các tiêu chí nội dung kiểm tra phần đọc... - Khổ thơ trích từ văn bản: Sang thu 0 ,25 - Tác giả: Hữu Thỉnh - Bài thơ viết theo thể thơ chữ 0 ,25 - Vì dòng thơ có chữ 0,5 - Ý nghĩa tả thực: tả hàng tượng thiên nhiên 0 ,25 ( sấm) lúc sang