1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de thi hk2 ly 8

3 253 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Pkhần II trắc nghiệm (5 điểm ) A. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng trong các cãu sau: Câu 1: Khi nung nóng một vật rắn đại lượng nào sẽ thay đổi trong các đại lượng sau đãy? A. Khối lượng của vật. ; B. Trọng lượng của vật C. Thể tích của vật. ; D. Khối lượng và Trọng lượng của vật. Câu 2: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít đến nhiều sau đây, cách nào là đúng? A. Rắn – Lỏng - Khí ; B. Rắn - Khí – Lỏng C. Khí – Lỏng – Rắn ; D. Lỏng- Rắn - Khí Câu 3: 30 0 C tương ứng với: A.30 0 F ; B. 60 0 F ; C. 80 0 F ; D. 86 0 F Câu 4: Hiện tượng nào sau đây liên quan đến sự bay hơi? A. Đốt một ngọn đèn dầu ; B. Phơi quần áo ướt ngoài nắng. C. Nấu chín thức ăn. ; D. Đốt một ngọn nến. Câu 5: Nước trong cốc bay hơi càng nhanh khi: A. Nước trong cốc càng ít. ; B. Nước trong cốc càng nóng nhiều . C. Nước trong cốc càng nóng. ; D. Nước trong cốc càng lạnh . Câu 6: Trong các đặc điểm của sự bay hơi sau đây, đặc điểm nào là của sự sôi: A. Chỉ xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng. B. Chỉ xảy ra trong lòng của chất lỏng. C. Xảy ra trong lòng và cả trên mặt thoáng của chất lỏng. D. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào. Câu 7: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ : A. Sương đọng trên lá cây. B. Sương mù. C. Hơi nước. D. Mây. Câu 8: Trong các đặc điểm của sự bay hơi sau đây,đặc điểm nào không phải là của sự sôi? A. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng. B. Xảy ra ở cả trong long lẫn mặt thoáng của chất lỏng. C. Xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào. D. Trong suốt quá trình diển ra hiện tượng bay hơi ,nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi. B. Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau: Cãu 9: Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự : Cãu 10: Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự : . Câu 11: Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào .,gió và mặt thoáng của chất lỏng. II phần tự luận (5 điểm) Trả lời câu hỏi và làm bài tập sau đây: Bài 1: Tại sao bảng chia độ của nhiệt kế y tế lại không có nhiệt độ dưới 34 0 C và trên 42 0 C ? Nguyễn V n Thànhă Trường Ho và tên Lớp SBD phòng Thi kiểm tra HK2 Môn vật lý 6 Thời gian 45phút GT1 GT2 Mã Đề 1 GK1 GK2 Điểm Nhận xét Mã 1 Bài 2: Khi nung nóng một chất người ta ghi bảng theo dõi nhiệt độ theo thời gian như sau: Thời gian (phút) 0 5 10 15 20 25 30 35 40 Nhiệt độ ( 0 C ) -20 0 0 20 40 60 80 100 100 a) Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian. b) Chất làm thí nghiệm là Chất gì? Vì sao? c) Từ phút thứ 0 đến phút thứ 5 chất đó ở thể gì ? Từ phút thứ 15 đến phút thứ 30 chất đó ở thể gì ? Nguyễn V n Thànhă 2 I/ phần trắc nghiệm (5 điểm) A. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng trong các cãu sau: Câu 1: Khi nung nóng một vật rắn đại lượng nào sẽ thay đổi trong các đại lượng sau đãy? A. Khối lượng của vật. ; B. Trọng lượng của vật C. Thể tích của vật. ; D. Khối lượng và Trọng lượng của vật. Câu 2: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít đến nhiều sau đây, cách nào là đúng? A. Rắn – Lỏng - Khí ; B. Rắn - Khí – Lỏng C. Khí – Lỏng – Rắn ; D. Lỏng- Rắn - Khí Câu 3: 30 0 C tương ứng với: A.30 0 F ; B. 60 0 F ; C. 80 0 F ; D. 86 0 F Câu 4: Hiện tượng nào sau đây liên quan đến sự bay hơi? A. Đốt một ngọn đèn dầu ; B. Phơi quần áo ướt ngoài nắng. C. Nấu chín thức ăn. ; D. Đốt một ngọn nến. Câu 5: Nước trong cốc bay hơi càng nhanh khi: A. Nước trong cốc càng ít. ; B. Nước trong cốc càng nóng nhiều . C. Nước trong cốc càng nóng. ; D. Nước trong cốc càng lạnh . Câu 6: Trong các đặc điểm của sự bay hơi sau đây, đặc điểm nào là của sự sôi: A. Chỉ Xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng. B. Chỉ xảy ra trong lòng của chất lỏng. C. Xảy ra trong lòng và cả trên mặt thoáng của chất lỏng. D. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào. Câu 7: Trong các đặc điểm của sự bay Câu (1 điểm) Công suất gì? Viết công thức tính công suất? Câu (1,5 điểm) Phát biểu định nghĩa nhiệt năng? Mối quan hệ nhiệt nhiệt độ vật? Câu (1,5 điểm) Kể tên hình thức truyền nhiệt? Mỗi hình thức nêu ví dụ? Câu (1,5 điểm) Nêu nguyên lí truyền nhiệt hai vật? Câu (1,5 điểm) Mở lọ đựng nước hoa lớp Sau vài giây, lớp ngửi thấy mùi nước hoa Hãy giải thích? Câu (1 điểm) Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 1,5 lít nước, biết nhiệt độ ban đầu nhiệt dung riêng nước 200 C 4200J/kg.K? Câu (2 điểm) Thả miếng nhôm có khối lượng 500g 1000 C vào 800g nước 200 C Tính nhiệt độ nước cân nhiệt? Bỏ qua trao đổi nhiệt môi trường xung quanh Nhiệt dung riêng nhôm nước 880J/kg.K 4200J/kg.K -Hết ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011-2012 MÔN : VẬT LÍ Câu (1 điểm) g Công suất xác định công thực đơn vị thời gian A g Công thức tính công suất : P = t Trong : P công suất, đơn vị W (1W = J/s, 1kW = 1000W , 1MW = 1000 000W ) A công thực hiện, đơn vị J t thời gian thực công đó, đơn vị s (giây) Câu (1,5 điểm) Nhiệt vật tổng động phân tử cấu tạo nên vật Mối quan hệ nhiệt nhiệt độ vật : Nhiệt độ vật cao phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh nhiệt vật lớn Câu (1,5 điểm) Kể tên hình thức truyền nhiệt : Dẫn nhiệt, đối lưu, xạ nhiệt Ví dụ : g Dẫn nhiệt : Đưa đầu sắt vào bếp lò, lúc sau cầm đầu lại ta thấy nóng g Đối lưu : Đun ấm nước từ đáy ấm, lúc sau sờ vào mặt nước ấm ta thấy nóng g Bức xạ nhiệt : Đứng gần bóng đèn dây tóc, ta thấy nóng Câu (1,5 điểm) Nêu nguyên lí truyền nhiệt hai vật: g Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp g Sự truyền nhiệt xảy nhiệt độ hai vật ngừng lại g Nhiệt lượng vật tỏa nhiệt lượng vật thu vào Câu (1,5 điểm) Mở lọ đựng nước hoa lớp Sau vài giây, lớp ngửi thấy mùi nước hoa Đó phân tử nước hoa không chuyển động thẳng từ đầu lớp đến cuối lớp, mà chuyển động dích dắc đoạn ngắn bị va chạm với phân tử không khí Do phải vài giây, lớp ngửi thấy mùi nước hoa Câu (1 điểm) Tóm tắt: Giải: m = 1,5kg Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 1,5 lít nước: t1 = 200 C , t = 1000 C Q = m.c ( t − t1 ) = 1,5.4200 ( 100 − 20 ) = 504000J c = 4200 J/kg.K Q = ?J Câu (2 điểm) Tóm tắt: Giải: m1 = 0,5kg Nhiệt lượng miếng nhôm tỏa ra: Q1 = m1.c1 ( t1 − t cb ) = 0,5.880 ( 100 − t cb ) = 440 ( 100 − t cb ) m = 0,8kg Nhiệt lượng nước thu vào t1 = 1000 C , Q2 = m c2 ( t cb − t ) = 0,8.4200 ( t cb − 20 ) = 3360 ( t cb − 20 ) t = 200 C , Nhiệt lượng miếng nhôm tỏa nhiệt lượng c1 = 880 J/kg.K nước thu vào c2 = 4200 J/kg.K Q1 = Q ⇒ 440 ( 100 − t cb ) = 3360 ( t cb − 20 ) o t cb = ? C ⇒ 44000 − 440.t cb = 3360.t cb − 67200 ⇒ 3800.t cb = 111200 111200 ⇒ t cb = ≈ 29, 26o C 3800 Vậy nhiệt độ nước cân nhiệt 29, 26o C Trường THCS Phan Đình Phùng GV: Nguyễn Văn Ngãi Tư liệu ôn tập vật lý lớp 9 – HK2 Họ và tên HS : ………………………………… ÔN TẬP VẬT LÝ LỚP 9 - HỌC KỲ 2 A – Lý thuyết cơ bản n 1 là số vòng dây của cuộn sơ cấp I – Máy biến thế : n 2 là số vòng dây cuộn thứ cấp 1 – Công thức máy biến thế : 1 1 2 2 U n U n = Trong đó U 1 là HĐT đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp U 2 l à HĐT đặt vào 2 đầu cuộn thứ cấp 2 – Nguyên tắc hoạt động của máy biến thế : Dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ. Khi đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều thì từ trường do dòng điện xoay chiều tạo ra ở cuộn dây này đổi chiều liên tục theo thời gian, nhờ lõi sắt non mà từ trường biến đổi này khi xuyên qua tiết diện thẳng của cuộn dây thứ cấp sẽ tạo ra một hiệu điện thế xoay chiều ở 2 đầu cuộn dây thứ cấp này. Chính vì lý do này mà máy biến thế chỉ hoạt động được với dòng điện xoay chiều, dòng điện một chiều khi chạy qua cuộn dây sơ cấp sẽ không tạo ra được từ trường biến đổi. 3- Ứng dụng của máy biến thế : Máy biến thế có thể thay đổi điện áp ( HĐT) một cách tuỳ ý, chính vì vậy mà máy biến thế được sử dụng vô cùng rộng rãi trong đời sống và trong khoa học kĩ thuật. Đáng kể nhất là sử dụng máy biến thế trong truyền tải điện năng đi xa bằng dây dẫn, trong trường hợp này máy biến thế làm giảm đến mức rất thấp sự hao phí điện năng. II - Truyền tải điện năng đi xa : 1 – Công suất hao phí khi truyền tải điện P HP là công suất hao phí do toả nhiệt trên dd P HP = 2 2 .R U ℘ trong đó ℘ là công suất điện cần truyền tải ( W ) R là điện trở của đường dây tải điện ( Ω ) U là HĐT giữa hai đầu đường dây tải điện 2 - Giảm hao phí điện năng khi truyền tải : Dựa vào công thức trên, nếu muốn giảm hao phí điện năng khi ta cần truyền tải một công suất điện ℘ không đổi thì sẽ có các cách sau : a) Giảm điện trở của dây tải điện, điều này đồng nghĩa với việc chế tạo dây dẫn có tiết diện lớn ( R tỉ lệ nghịch với S ) ⇒ Tốn rất nhiều vật liệu làm dây dẫn và dây dẫn khi đó có khối lượng rất lớn ⇒ Trụ đỡ dây dẫn sẽ tăng lên cả về số lượng lẫn mức độ kiên cố. Nói chung, phương án này không được áp dụng. b) Tăng hiệu điện thế U giữa hai đầu đường dây tải điện, điều này thật đơn giản vì đã có máy biến thế. Hơn nữa, khi tăng U thêm n lần ta sẽ giảm được công suất hao phí đi n 2 lần. c) Trong thực tế, người ta tính toán để kết hợp một cách phù hợp cả hai phương án trên. III - Sự khúc xạ ánh sáng : N 1 – Định luật khúc xạ ánh sáng : S a) Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tạo bởi tia tới và pháp KKhí tuyến tại điểm tới , tia khúc xạ nằm ở bên kia mặt phân cách giữa I 2 môi trường Nước b) Khi góc tới tăng thì góc khúc xạ cũng tăng và ngược lại 2 - Một số lưu ý cần có : N’ K + Khi tia sáng đi từ không khí vào nước, góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới + Khi tia sáng đi từ nước qua môi trường không khí thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới. Khi góc tới > 48 0 30’ thì không có tia khúc xạ từ nước vào không khí và khi đó xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần. 1 Trường THCS Phan Đình Phùng GV: Nguyễn Văn Ngãi Tư liệu ôn tập vật lý lớp 9 – HK2 Họ và tên HS : ………………………………… + Trong cả hai trường hợp, nếu góc tới bằng 0 0 thì góc khúc xạ cũng bằng 0 0 . Tia sáng đi qua 2 môi trường mà không bị đổi hướng. 3 - Ảnh của một vật trong hịên tượng khúc xạ : a) Nhìn một vật trong nước từ không khí : Mắt Ta thấy vị trí của ảnh được đưa lên gần mặt phân cách hơn. Điều này rất cần KKhí lưu ý vì khi quan sát đáy của một hồ Nước nước trong bằng mắt ta sẽ thấy hồ rất nông, nếu không biết bơi mà nhào Vị trí ảnh xuống thì rất nguy hiểm. Vật b) Nhìn một vật ngoài không khí từ trong nước : Vị trí ảnh Vật Có một số loài cá ở châu phi sống dưới nước nhưng có biệt tài là bắn tia nước rất chính xác KKhí vào những con côn trùng đang dạo chơi trên Nước những cành cây gần mặt nước, khi lũ côn trùng rớt xuống nước thì … Quả là rất PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2008-2009 TRƯỜNG THCS Môn : VẬT LÍ – LỚP 6 Thời gian làm bài : 45 phút Câu 1: (2,5điểm) Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống: a.Ròng rọc cố định có tác dụng ……… của lực kéo so với khi kéo trực tiếp. b.Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt…………. c……… được chế tạo dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt d.Sự chuyển thể một chất từ thể rắn sang thể lỏng gọi là……… e.Sự chuyển thể một chất từ thể hơi sang thể lỏng gọi là……… Câu 2.(2,5điểm).Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào? Cho ví dụ chứng tỏ tốc độ bay hơi phụ thuộc vào gió? Câu 3.(1,5điểm).Hãy giải thích sự tạo thành những giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm? Câu Câu 4.(1điểm).Đổi đơn vị : a.15 o C = ? O F b.86 o F = ? O C ĐỀ CHÍNH THỨC ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2008- 2009 Môn : VẬT LÍ – LỚP 6 I . PHẦN TRẮC NGHỆM : ( 3 đ ) Câu 1: A ( 0,5 đ) Câu 2: C ( 0,5 đ) Câu 3: C ( 0,5 đ) Câu 4: B ( 0,5 đ) Câu 5: B ( 0,5 đ) Câu 6: D ( 0,5 đ) II. PHẦN T Ự LU ẬN : ( 7 điểm ) Câu 1: Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống (2 điểm) a.thay đổi hướng (0,5điểm) b.giống nhau (0,5điểm) c.Nhiệt kế (0,5điểm) d.sự nóng chảy (0,25điểm) sự ngưng tụ (0,25điểm) Câu 2.(2,5điểm) Trả lời đúng 3 yếu tố (1,5điểm) • Nhiệt độ • Gio • Diện tích mặt thoáng Cho được ví dụ (1điểm) Câu 3.(1,5điểm) Giải thích: Ban đêm nhiệt độ môi trường xuống thấp hơi nước ngưng tụ thành những giọt nước nhỏ rơi xuống đọng lại trên lá cây đó là sương. Câu 4.(1 điểm).Đổi đơn vị : a.59 o F (0,5điểm) b.30 o C (0,5điểm) Đề thi Học Kỳ 2 Môn : Vật Lý 9 I) Trắc nghiệm: (3 đểm) Học sinh chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau, mỗi câu 0.25 điểm. 1.Dụng cụ nào sau đây ứng dụng tác dụng nhiệt của dòng điện xoay chiều? a.quạt điện b.bóng đèn c.bàn là điện d.ti vi 2.Đặt một kim nam châm gần dây dẫn có dòng điện xoay chiều chạy qua, kim nam châm sẽ a.rung rinh d.dao động c.chuyển động d.đứng yên 3.Có mấy cách làm giảm hao phí điện năng khi truyền tải đi xa. a.1 b.2 c.3 d.4 4.Có trøng hợp tia sáng truyền tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt sẽ không có hiện tượng khúc xạ ánh sáng. a.đúng b.sai 5.Dụng cụ nào sau đây có thể phân tích được ánh sáng trắng? a.gương phẳng b.thấu kính c.lăng kính d.máy ảnh 6.Khi trộn ánh sáng đỏ với ánh sáng lục ta được ánh sáng gì? a.cam b.vàng c.tím d.đen 7.Tắm nắng buổi sáng sớm để cơ thể cứng cáp là ứng dụng tác dụng gì của ánh sáng? a.nhiệt b.quang c.từ d.sinh học 8.Những màu nào sau đây được gọi là màu cơ bản ? a.Đỏ – Cam – Vàng b.Lục – Lam - Tím c.Đỏ – Lục – Lam d.Đỏ – Lục - Tím 9.Ảnh trên phim của máy ảnh có đặc điểm gì? a.ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật. b.ảnh thật, ngược chiều,lớn hơn vật. c.ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật . d.ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật. 10.Công thức về dòng điện một chiều có thể áp dụng cho một số dụng cụ thông thường dùng dòng điện xoay chiều. a.đúng b.sai 11.Dòng điện được đưa vào ổ lấy điện trong nhà có tần số là bao nhiêu? a.30Hz b.40Hz c.50Hz d.60Hz 12.Đưa hạt muối lên ngọn lửa bếp ga ta sẽ tạo ra được ánh sáng màu gì? a Đỏ b.Cam c.Vàng d.Tím II) Tự luận (7 điểm) CÂU 1: Phát biểu quy tắc bàn tay trái ? Vẽ hình minh họa? CÂU 2 :Một máy biến thế dùng trong nhà cần phải hạ hiệu điện thế từ 220V xuống còn 4V và 10V. Tính số vòng của các cuộn thứ cấp tương ứng, biết cuộn sơ cấp có 4400 vòng. Câu 3 : Ban ngày lá cây thường có màu gì? Trong đêm tối ta thấy nó có màu gì ? Tại sao? ( 1Đ ). Câu 4:Một vật sáng AB có dạng mũi tên cao 1cm được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính có tiêu cự 8cm, vật cách thấu kính là 10cm.Biết ảnh tạo ra ngược chiều so với vật. a.Cho biết đó là thấu kính gì? (0,5Đ) b.Hãy vẽ ảnh của vật AB theo đúng tỉ lệ ? ( 1Đ) c.Tính chiều cao của ảnh ? (1Đ) Đáp án: I) Trắc nghiệm: (3 đểm) mỗi câu 0.25 điểm. 1.c 2.d 3.b 4.a 5.c 6.b 7.d 8.c 9.a 10.a 11.c 12.c II) Tự luận (7 điểm) CÂU 1: +Phát biểu đúng quy tắc : 1 đ +Vẽ đúng hình minh họa : 0.5 đ CÂU 2: +Viết đúng hệ thức: U 1 /U 2 = N 1 / N 2 0,5đ +Tính đúng N 2.a = 80 vòng 0,75đ và N 2.b = 200 vòng 0,75đ CÂU 3: +Ban ngày lá cây thường có màu xanh vì chúng tán xạ tốt ánh sáng xanh trong chùm sáng trắng của mặt trời. (0,5đ) +Tong đêm tối ta thấy nó có màu đen vì không có ánh sáng chiếu đến chúng và chúng chẳng có gì để tán xạ. (0,5đ) CÂU 4: a.Thấu kính hội tụ. (0,5đ) b.Vẽ ảnh đúng tỉ lệ, chính xác (1 đ) c. +Tìm được các hệ thức: (0,5đ) A’B’/AB = OA’/ OA (1) A’B’/AB = (OA’/ OF’) - 1 ( 2) SUY RA : OA’/ OA =(OA’/ OF’) - 1 (3) +Tính đúng : (0,5đ) OA’ = 40 cm A’B’ = 4cm 1 ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ HỌC KỲ II LỚP 8 Đề số 1 (Thời gian làm bài: 45 phút) A. MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU) Cấp độ nhận thức Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 1 Vận dụng 2 Tổng 1. C¬ n¨ng (4t) - Công, c/suất - Cơ năng - Bảo toàn cn 1(1đ) 4(1đ) 2(1đ), 3(1đ), 22(6đ) 5c(10đ) = 33,3% 2. Cấu tạo chất(2t) 5(1đ), 7(1đ) 6(1đ), 8(1đ) 4c(4đ) = 13,3% 3. Nhiệt năng(10) - Nhiệt năng - Truyền nhiệt - Nhiệt lượng 9(1đ), 10(1đ) 12(1đ), 15(1đ) 16(1đ), 17(1đ) 18(1đ) 20(1đ) 11(1đ), 13(1đ), 14(1đ). 21(4đ) 19(1đ) 13c(16đ) = 53,4% Tổng KQ(10đ) =30% KQ(7đ) =27% KQ(2đ)+TL(4đ) =20% KQ(1đ)+TL(6đ) = 23% 22c(30đ) = 100% B. NỘI DUNG ĐỀ I. Hãy chọn phương án đúng. Câu 1. Trong dao động của con lắc vẽ ở hình 1, khi nào chỉ có một hình thức chuyển hoá năng lượng từ thế năng sang động năng? A. Khi con lắc chuyển động từ A đến C. B. Khi con lắc chuyển động từ C đến A. C. Khi con lắc chuyển động từ A đến B. D. Khi con lắc chuyển động từ B đến C. Hình 1 Câu 2. Một học sinh kéo đều một gầu nước trọng lượng 60 N từ giếng sâu 6 m lên. Thời gian kéo hết 0,5 phút. Công suất của lực kéo là bao nhiêu? A. 360 W B. 720 W C. 180 W D. 12 W Câu 3. Cần cẩu A nâng được 1100kg lên cao 6m trong 1 phút. Cần cẩu B nâng được 800kg lên cao 5m trong 30 giây. Hãy so sánh công suất của hai cần cẩu. A. Công suất của A lớn hơn. B. Công suất của B lớn hơn. C. Công suất của A và của B bằng nhau. D. Chưa đủ dữ liệu để so sánh hai công suất này. 2 Câu 4. Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Khi nào vật vừa có động năng, vừa có thế năng? A. Khi vật đang đi lên và đang rơi xuống. B. Chỉ khi vật đang đi lên. C. Chỉ khi vật đang rơi xuống. D. Chỉ khi vật lên tới điểm cao nhất. Câu 5. Tính chất nào sau đây không phải của nguyên tử, phân tử? A. Chuyển động không ngừng. B. Chuyển độ ng càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. C. Giữa các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có khoảng cách. D. Chỉ có thế năng, không có động năng. Câu 6. Vì sao quả bóng bay dù buộc thật chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp? A. Vì khi thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại; B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng, nó tự động co lại; C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua lỗ buộc ra ngoài; D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể chui qua đó thoát ra ngoài. Câu 7. Hiện tượng nào dưới đây không phải do chuyển động không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra? A. Sự khuếch tán của dung dịch đồng sunfat vào nước B. Sự tạo thành gió C. Sự tăng nhiệt năng của vật khi nhiệt độ tăng D. Sự hòa tan của muối vào nước Câu 8. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử c ấu tạo nên vật chậm dần thì đại lượng nào dưới đây của vật không thay đổi? A. Khối lượng và trọng lượng B. Khối lượng riêng và trọng lượng riêng C. Thể tích và nhiệt độ D. Nhiệt năng Câu 9. Câu nào đưới đây nói về nhiệt năng là không đúng? A. Nhiệt năng là một dạng năng lượng. B. Nhiệt năng của một vật là nhiệt lượ ng vật thu vào hay toả ra. C. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. D. Nhiệt năng của một vật thay đổi khi nhiệt độ của vật thay đổi. Câu 10. Câu nào dưới đây nói về sự thay đổi nhiệt năng là không đúng ? A. Khi vật thực hiện công thì nhiệt năng của vật luôn tăng. B. Khi vật toả nhiệt ra môi trường xung quanh thì nhi ệt năng của vật giảm . 3 C. Nếu vật vừa nhận công vừa nhận nhiệt lượng thì nhiệt năng của vật tăng . D. Phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt được gọi là nhiệt lượng. Câu 11. Có 3 bình giống nhau A, B, C, đựng cùng một loại chất lỏng ở cùng một nhiệt độ (hình 2). Sau khi dùng các đèn cồn toả nhiệt giống nhau để đun nóng các bình này trong những khoảng th ời gian như nhau thì nhiệt độ của chất lỏng ở các bình sẽ như ... tỏa ra: Q1 = m1.c1 ( t1 − t cb ) = 0,5 .88 0 ( 100 − t cb ) = 440 ( 100 − t cb ) m = 0,8kg Nhiệt lượng nước thu vào t1 = 1000 C , Q2 = m c2 ( t cb − t ) = 0 ,8. 4200 ( t cb − 20 ) = 3360 ( t cb −... nhôm tỏa nhiệt lượng c1 = 88 0 J/kg.K nước thu vào c2 = 4200 J/kg.K Q1 = Q ⇒ 440 ( 100 − t cb ) = 3360 ( t cb − 20 ) o t cb = ? C ⇒ 44000 − 440.t cb = 3360.t cb − 67200 ⇒ 380 0.t cb = 111200 111200... phải vài giây, lớp ngửi thấy mùi nước hoa Câu (1 điểm) Tóm tắt: Giải: m = 1,5kg Nhiệt lượng cần thi t để đun sôi 1,5 lít nước: t1 = 200 C , t = 1000 C Q = m.c ( t − t1 ) = 1,5.4200 ( 100 − 20

Ngày đăng: 27/04/2016, 18:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w