Vì lúc bơm căng, không khí vào săm xe còn nóng, sau một thời gian không khí nguội đi và co lại làm cho săm xe bị xẹpA. Vì giữa các phân tử của chất làm săm xe có khoảng cách nên không kh
Trang 1PHÒNG GD&ĐT
Môn: Vật lý - Lớp 8
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
A Phần trắc nghiệm (2 điểm): Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1 Tại sao săm xe đạp còn tốt đã bơm căng, để lâu ngày vẫn bị xẹp?
A Vì lúc bơm căng, không khí vào săm xe còn nóng, sau một thời gian không khí nguội
đi và co lại làm cho săm xe bị xẹp.
B Vì giữa các phân tử của chất làm săm xe có khoảng cách nên không khí có thể thoát
qua đó ra ngoài.
C Vì săm xe làm bằng cao su nên tự nó co lại.
D Vì không khí trong săm xe tự thu nhỏ thể tích của nó.
Câu 2 Cánh máy bay thường được quét ánh bạc Tại sao?
A Giảm ma sát với không khí B Giảm sự dẫn nhiệt.
C Liên lạc thuận lợi hơn với các đài ra-đa D Ít hấp thụ bức xạ nhiệt của Mặt Trời Câu 3 Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K Khi 500g nước ở nhiệt độ 100C nhận nhiệt lượng 8400 J thì sẽ tăng đến nhiệt độ nào?
A 120C B 40C C 140C D 240C.
Câu 4 Trường hợp nào sau đây, vật vừa có thế năng hấp dẫn, vừa có thế năng đàn hồi
bằng không?
A Mũi tên gắn vào cung tên, dây cung đang căng.
B Vật gắn vào lò xo nằm trên mặt đất, lò xo đang bị nén.
C Vật được treo cách mặt đất 5m.
D Vật đang chuyển động trên mặt đất nằm ngang.
B Phần tự luận (8 điểm):
Câu 5 (1 điểm)
Tại sao nhỏ một giọt mực vào một chén nước thì nước trong chén chuyển dần thành màu mực?
Câu 6 (2 điểm)
a) Viết công thức tính công? Nêu ý nghĩa của các đại lượng có mặt trong công thức? b) Phát biểu định luật về công? Lấy ít nhất ba ví dụ cho định luật?
Câu 7 (3 điểm)
Đưa một vật có trọng lượng P = 500N từ mặt đất lên độ cao 50cm.
a) Tính công đưa vật lên theo phương thẳng đứng?
b) Dùng ván nghiêng dài 2m để đưa vật lên thì cần lực kéo nhỏ nhất bằng bao nhiêu? Bỏ qua ma sát giữa vật và ván nghiêng.
c) Dùng tấm ván khác cũng có độ dài 2m Nhưng do có ma sát nên lực kéo vật bằng ván nghiêng này là 150N Hãy tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng và độ lớn của lực ma sát?
Câu 8 (2 điểm)
a) Người ta nung một thỏi nhôm có khối lượng 5kg từ nhiệt độ 280C lên đến nhiệt độ nóng chảy Tính nhiệt lượng thu vào của thỏi nhôm? Biết nhiệt độ nóng chảy và nhiệt dung riêng của nhôm lần lượt là 6580C và 880J/kg.K.
b) Xác định nhiệt dung riêng của một chất lỏng dụng cụ gồm: Nước (có nhiệt dung riêng Cn), nhiệt lượng kế (có nhiệt dung riêng Ck), nhiệt kế, cân, bộ quả cân, bình đun, bếp điện và chất lỏng cần xác định nhiệt dung riêng C.
Trang 2PHÒNG GD&ĐT
Môn: Vật lý - Lớp 8
A Phần trắc nghiệm: (2,0 điểm)
B Phần tự luận:(8,0điểm)
5
Vì các phân tử mực cũng như các phân tử nước có khoảng cách mà chúng chuyển động hỗn độn không ngừng nên các phân tử mực xen vào khoảng cách của các phân tử nước và ngược lại nên nước chuyển dần thành màu mực
1
6
a
Công thức tính công:
A là công của lực F, đơn vị là Jun (J) 0,25
F là lực tác dụng vào vật, đơn vị là Niu-tơn (N) 0,25
s là quãng đường vật dịch chuyển, đơn vị là mét (m) 0,25 b
Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công
Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại
Tùy HS lấy ví dụ nếu đúng bản chất vật lý cho mỗi ví dụ 0,25 điểm
0,25 0,75
7
a Công đưa vật lên trực tiếp: A = P.h = 500.0,5 = 250 (J) 1
b Công kéo vật dùng mặt phẳng nghiêng: A’= F L = F.2Theo định luật về công: A= A’, nên: 2.F = 250 F = 125 (N). 0,50,5
c
Công kéo vật bằng mặt phẳng nghiêng trong trường hợp này:
A’’ = F’ L = 150.2= 300 (J)
Hiệu suất mặt phẳng nghiêng: H A 250 0,833 83,3%
A '' 300
Độ lớn của lực ma sát Fms= F’ - F =150 - 125 = 25 (N)
0,5 0,25 0,25
8
a Nhiệt lượng thỏi nhôm thu vào để nóng lên từ 28
0C đến nhiệt độ nóng chảy là:
Q = mAl.CAl.(t2- t1) = 5.880.(658 - 28) = 2.772.000 (J) 1
b
Dùng cân xác định khối lượng mk của nhiệt lượng kế; khối lượng m của chất lỏng cần xác định khối lượng riêng đặt trong nhiệt lượng kế, dùng
Cho nước vào bình đun, dùng bếp điện đun nước sau 1 thời gian dùng nhiệt kế đo nhiệt độ là t2 rồi cho vào nhiệt lượng kế Khi cân bằng đo nhiệt độ của nước và chất lỏng là t, cân nhiệt lượng kế để xác định khối lượng nước là m’= m” - m - mk ( m” là khối lượng của nước, nhiệt lượng
kế, chất lỏng)
0,25
Ta có m’.Cn ( t2- t) = (m.C + mk.Ck ) ( t - t1 )
=> C = 1 ( . '.( ) )
1
2
k k
t t
t t m
C
0,25 -