1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 15. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân

16 491 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 808,5 KB

Nội dung

Bài 15. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, b...

Tr­êng THCS Ninh x¸ Tr­êng THCS Ninh x¸ Chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o Chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù giê th¨m líp 9G vÒ dù giê th¨m líp 9G phßng gi¸o dôc vµ ®µo t¹o thµnh phè b¾c ninh phßng gi¸o dôc vµ ®µo t¹o thµnh phè b¾c ninh Tr­êng THCS Ninh x¸ Tr­êng THCS Ninh x¸ kiÓm tra bµi cò: kiÓm tra bµi cò: Tiết 28- Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân I. Đặt vấn đề: II.Nội dung bài học 1. Vi phạm pháp luật: là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. Vi phạm pháp luật là cơ sở để xác định trách nhiệm pháp lí. * Có các loại vi phạm pháp luật sau: - Vi phạm pháp luật hình sự ( tội phạm ): là hành vi nguy hiểm cho xã hội, được quy định trong Bộ luật Hình sự. - Vi phạm pháp luật hành chính: là hành vi xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước mà không phải là tội phạm. - Vi phạm pháp luật dân sự: là hành vi trái pháp luật, xâm hại tới các quan hệ tài sản ( quan hệ sở hữu, chuyển dịch tài sản) và quan hệ pháp luật dân sự khác được pháp luật bảo vệ, như quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp - Vi phạm kỉ luật: là những hành vi trái với quy định, quy tắc, quy chế, xác định trật tự, kỉ luật trong nội bộ cơ quan , xí nghiệp, trường học . Tiết 28- Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân I. Đặt vấn đề: II. Nội dung bài học : 1. Vi phạm pháp luật. 2. Trách nhiệm pháp lý. TiÕt 28- Bµi 15: Vi ph¹m ph¸p luËt vµ tr¸ch nhiÖm ph¸p lÝ cña c«ng d©n TiÕt 28- Bµi 15: Vi ph¹m ph¸p luËt vµ tr¸ch nhiÖm ph¸p lÝ cña c«ng d©n Theo số liệu thống kê nghiệp vụ mới nhất từ CQĐT, Bộ Công an và Công an các địa phương trung bình mỗi ngày cả nước có tới cả trăm tỉ đồng được huy động vào hình thức đỏ đen, chưa kể hàng trăm tỉ đồng khác được các con bạc ném vào cá độ bóng đá, casino và các loại hình cờ bạc khác; và mỗi năm có tới hàng chục nghìn tỉ đồng được ném vào các trò chơi cờ bạc, cá độ. Thời gian qua, công an các địa phương đã bắt giữ 10.583 vụ, 18.847 đối tượng cờ bạc dưới hình thức lô đề, thu giữ hơn 14 tỉ đồng, 8.555 xe máy,18 xe ô tô; bắt giữ 495 vụ cá độ với hơn 4.000 đối tượng, tang vật thu giữ tổng cộng hơn 10 tỉ đồng, hàng trăm nghìn USD và nhiều ô tô, xe máy, máy vi tính. Hiện nay, các tệ nạn xã hội đang phát triển rất nhanh, đa dạng và phức tạp gây ảnh hưởng xấu về mặt đạo đức và những hậu quả nghiêm trọng đến đời sống kinh tế - văn hoá - xã hội. Các tệ nạn xã hội hiện nay rất đa dạng như: sử dụng văn hoá phẩm đồi truỵ, mại dâm, hút, tiêm chích ma tuý, rượu chè, cờ bạc, bói toán, đồng bóng, lang thang xin ăn . TiÕt 28- Bµi 15: Vi ph¹m ph¸p luËt vµ tr¸ch nhiÖm ph¸p lÝ cña c«ng d©n Tệ nạn xã hội là hành vi sai lệch với các chuẩn mực xã hội và mang tính chất phổ biến lây lan, các tệ nạn xã hội tất yếu làm cản trở, gây những ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển xã hội và tiến bộ xã hội. Đặc biệt, hiện nay tệ nạn mại dâm, ma tuý, cờ bạc, rượu chè bê tha . đang làm xói mòn đạo đức, thuần phong mỹ tục dân tộc, phá hoại hạnh phúc nhiều gia đình. Không những thế, tệ nạn xã hội còn là nguyên nhân của nhiều tội phạm, làm rối loạn trật tự trị an, kỷ cương, phép nước. Tệ nạn mại dâm, ma tuý là một trong những con đ­ ờng lây truyền chính PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÙ GIA MẬP TRƯỜNG THCS PHÚ NGHĨA KIỂM TRA BÀI CŨ a) b) c) Trong hành vi sau hành vi vi phạm pháp luật? Vì sao? A ghét B có ý định đánh B trận thật đau cho bõ ghét Một người uống rượu say xe máy gây tai nạn giao thông Một em bé tuổi nghịch lửa làm cháy số đồ gỗ nhà bên Vi phạm luật hành Vi phạm luật dân Hình Hình Vi phạm kỉ luật Vi phạm luật hình Hình BÀI : VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ VI PHẠM PHÁP LUẬT TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ BÀI : VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ VI PHẠM PHÁP LUẬT TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ VI PHẠM PHÁP LUẬT TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ VI PHẠM PHÁP LUẬT HÌNH SỰ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ VI PHẠM PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH VI PHẠM PHÁP LUẬT DÂN SỰ TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ VI PHẠM KỈ LUẬT TRÁCH NHIỆM KỈ LUẬT Trách nhiệm hình   Vụ án lê văn luyện Vụ án bình phước TƯ LIỆU THAM KHẢO ĐIỀU 12 VÀ 13 BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 QUI ĐỊNH - Điều 12: “Người từ đủ 14 tuổi trở lên, chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm tội phạm nghiêm trọng cố ý phạm tội đặc biệt nghiêm trọng.” - Điều 13: “Người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi mình, chịu trách nhiệm hình sự; người này, phải áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh.” TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ Hình phạt chính: Hình phạt bổ sung: -cảnh cáo - Phạt tiền -Phạt tiền - Cấm cư trú địa phương -Cải tạo không giam giữ thời gian ngắn -Trục xuất - Cấm đảm nhiệm giữ chức vụ -Tù có thời hạn hời gian định -Tù chung thân -Từ hình Vd vụ án bình phước THẢO LUẬN NHÓM (5 phút) - CSGT phạt hai bố bạn An lái xe máy a Lý dođường bố bạnmột An chiều đưa không đáng ngược b.Bố Hai bố An conkhông bạn An vi phạm bạn chịu nộp tiềnpháp phạt.luật Lý hành do: Ông không c Cảnh giao phạt chiều hai bố Bạn Bạncòn An nhận sát biển báothông đường Anđúng 16 tuổi, 16 chịu trách vi phạm hành nhỏtuổi, phải biết theo ôngnhiệm nên không đáng bị phạt Hỏi: a Lý bố bạn An đưa có đáng không? b Hai bố bạn An vi phạm pháp luật gì? c CSGT xử phạt hai bố có không? TƯ LIỆU THAM KHẢO Điều 6,7,12 pháp lệnh xử lí vi phạm hành năm 2002 qui định: - Điều 6: Người 14 tuổi đến 16 tuổi bị xử phạt hành vi phạm hành cố ý Người 16 tuổi trở lên bị xử phạt hành vi phạm hành gây - Điều 7: Người 14 tuổi đến 16 tuổi vi phạm hành bị phạt cảnh cáo - Điều 12: Người 16 tuổi đến 18 tuổi vi phạm hành áp dụng hình thức xử phạt vi phạm hành TƯ LIỆU THAM KHẢO Điều 21 Các hình thức xử phạt nguyên tắc áp dụng Các hình thức xử phạt vi phạm hành bao gồm: a) Cảnh cáo; b) Phạt tiền; c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn; d) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện sử dụng để vi phạm hành (sau gọi chung tang vật, phương tiện vi phạm hành chính); đ) Trục xuất Trách nhiệm dân TƯ LIỆU THAM KHẢO Điều 7, 471 pháp lệnh xử lí vi phạm dân năm 2002 qui định: Điều Các bên phải nghiêm chỉnh thực nghĩa vụ dân tự chịu trách nhiệm việc không thực thực không nghĩa vụ, không tự nguyện thực bị cưỡng chế thực theo quy định pháp luật Điều 471 "Hợp đồng vay tài sản thoả thuận bên, theo bên cho vay giao tài sản cho bên vay; đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản loại theo số lượng, chất lượng phải trả lãi có thoả thuận pháp luật có quy định." Trách nhiệm kỉ luật A thường xuyên: - Nghỉ học - Quay cóp Giáo viên nhắc nhở nhiều lần thay đổi trường hợp A có phải chịu trách nhiệm kỉ luật không? BÀI : VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ VI PHẠM PHÁP LUẬT TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ Ý NGHĨA CỦA VIỆC ÁP DỤNG CHẾ ĐỘ TRÁCH HIỆM PHÁP LÍ LOGO Vì sao lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân? Cho biết một số câu ca dao thể hiện quyền và nghĩa vụ lao động. CÂU HỎI BÀI CŨ CÂU HỎI BÀI CŨ Nghĩa vụ: Lao động tạo ra của cải, vật chất để nuôi sống bản thân, gia đình. Duy trì sự phát triển của xã hội. Quyền: Vì công dân có quyền được làm việc, chọn việc làm phù hợp, chọn nơi làm việc. - “Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ”. - “ Có làm thì mới có ăn Không dưng ai dễ mang phần đến cho” BÀI 15: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN. GV: Nguyễn Thị Nga LOGO I. Tìm hiểu về vi phạm pháp luật I. Tìm hiểu về vi phạm pháp luật 3. Bài tập 2. Phân loại 1. Khái niệm NỘI DUNG BÀI GIẢNG (Tiết 1) 1. Khái niệm Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực, trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm phạm đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. 2. Phân loại - Vi phạm pháp luật hình sự (Tội phạm) - Vi phạm pháp luật hành chính - Vi phạm pháp luật dân sự. - Vi phạm kỉ luật a) Vi phạm pháp luật hình sự Vi phạm pháp luật hình sự (Tội phạm) là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật Hình sự. Các hành vi cố ý gây thương tích nặng cho người khác, buôn ma túy, giết người…  Khái niệm:  Ví dụ:  Một số hình ảnh về vi phạm pháp luật hình sự Bị cáo Nguyễn Thị Mỳ (SN 1975) dùng dao, kéo cắt gân con gái Nguyễn Thị Hảo mới 4 tuổi, khiến cháu Hảo bị thương tật 40%. (Bị phạt 24 tháng tù giam)  Một số hình ảnh về vi phạm pháp luật hình sự Người đốt pháo nơi công cộng, ném ra đường, gây thiệt hại sức khỏe, tài sản người khác sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự tội gây rối trật tự công cộng (Điều 245 Bộ luật hình sự).  Một số hình ảnh về vi phạm pháp luật hình sự Nhóm thanh niên thường xuyên vác hung khí ngồi chờ các thuyền đánh cá cập cảng để đe dọa, cưỡng đoạt tài sản. băng nhóm này thường xuyên đến Cảng cá Quy Nhơn chờ các thuyền đi đánh cá về để "xin đểu". Nếu chủ thuyền từ chối, ngay lập tức chúng vác mã tấu đem theo, lên thuyền, đâm vào đáy thuyền khiến mọi người rất hoảng sợ. b) Vi phạm pháp luật hành chính Vi phạm pháp luật hành chính là hành vi xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước mà không phải là tội phạm. Vi phạm luật an toàn giao thông (Lái xe quá tốc độ, không đội mũ bảo hiểm); lấn chiếm vỉa hè, lòng lề đường làm nơi buôn bán…  Khái niệm:  Ví dụ: [...]... chất lượng và chỉ phải trả lãi nếu có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định." Trách nhiệm kỉ luật A thường xuyên: - Nghỉ học - Quay cóp bài Giáo vi n nhắc nhở nhiều lần nhưng không có thay đổi trong trường hợp này A có phải chịu trách nhiệm kỉ luật không? BÀI : VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ 1 2 3 VI PHẠM PHÁP LUẬT TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ Ý NGHĨA CỦA VI C ÁP DỤNG CHẾ ĐỘ TRÁCH HIỆM PHÁP LÍ ... Trục xuất Trách nhiệm dân sự TƯ LIỆU THAM KHẢO Điều 7, 471 pháp lệnh xử lí vi phạm dân sự năm 2002 qui định: Điều 7 Các bên phải nghiêm chỉnh thực hiện nghĩa vụ dân sự của mình và tự chịu trách nhiệm về vi c không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ, nếu không tự nguyện thực hiện thì có thể bị cưỡng chế thực hiện theo quy định của pháp luật Điều 471 "Hợp đồng vay tài sản là sự thoả thuận giữa... thức xử phạt và nguyên tắc áp dụng 1 Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính bao gồm: a) Cảnh cáo; b) Phạt tiền; c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn; d) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính (sau đây gọi chung là tang vật, phương tiện vi phạm hành chính); đ) Trục xuất Trách nhiệm dân sự TƯ ... Vi phạm luật hành Vi phạm luật dân Hình Hình Vi phạm kỉ luật Vi phạm luật hình Hình BÀI : VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ VI PHẠM PHÁP LUẬT TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ BÀI : VI PHẠM PHÁP LUẬT... LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ VI PHẠM PHÁP LUẬT TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ VI PHẠM PHÁP LUẬT TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ VI PHẠM PHÁP LUẬT HÌNH SỰ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ VI PHẠM PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH TRÁCH NHIỆM... nhiệm kỉ luật không? BÀI : VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ VI PHẠM PHÁP LUẬT TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ Ý NGHĨA CỦA VI C ÁP DỤNG CHẾ ĐỘ TRÁCH HIỆM PHÁP LÍ

Ngày đăng: 27/04/2016, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w