1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐIỆN GIẬT

28 978 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Mục tiêu:

  • Dấu hiệu nhận biết:

  • Nguyên nhân:

  • Xử trí:

  • 2. Sơ cứu:

  • Phòng ngừa:

  • Bài 10: ĐUỐI NƯỚC

  • Mục tiêu:

  • Dấu hiệu nhận biết:

  • Nguyên nhân:

  • Nguy cơ:

  • Xử trí:

  • 2. Xử trí sau khi đưa nạn nhân ra khỏi nước:

  • Phòng ngừa:

  • Slide 16

  • Bài 8: BỎNG

  • Mục tiêu:

  • Dấu hiệu nhận biết:

  • Nguyên nhân:

  • Nguy cơ:

  • Xử trí: Cách xử trí bỏng tùy theo nguyên nhân gây bỏng:

  • Lưu ý:

  • 2. Bỏng điện:

  • 3. Bỏng hóa chất.

  • 4. Bỏng do tia bức xạ:

  • Phòng ngừa:

  • Các điểm cần ghi nhớ:

Nội dung

ĐIỆN GIẬT tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kinh doan...

Cách sơ cứu khi bị điện giật Điện rất cần thiết trong đời sống và cũng rất nguy hiểm tới tính mạng nếu chúng ta sử dụng chúng không cẩn thận. Biết để đề phòng bị điện giật khi rút tiền tại máy ATM :) Nguyên nhân bị điện giật - Tai nạn điện giật thường xảy ra đột ngột, do vô tình hoặc không nắm vững những nguyên tắc đề phòng tai nạn khi tiếp xúc với điện - Chân người tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với đất được coi là một cực, cực còn lại là một bộ phận bất kỳ nào đó của cơ thể tiếp xúc với nguồn điện. - Khi bị diện giật nạn nhân sẽ dính chặt vào nguồn điện mà không thể dứt ra được, mặc dù ban đầu vẫn còn biết mình đang bị nạn nhưng không thể điều khiển được các cơ duỗi ra. Sau đây là cách sơ cứu nạn nhân bị điện giật - Cắt nguồn điện ngay lập tức bằng cách tắt công tắc, ngắt cầu dao điện hoặc rút phích cắm điện. - Nếu không với tới được dây điện, công tắc thì đứng trên vật khô cách điện như hộp gỗ, tấm cao su hay nhựa, dùng cây cán chổi hay chiếc ghế đẩu đẩy mạnh tay chân người bị nạn ra khỏi nguồn điện. - Tuyệt đối không được sờ vào người bị nạn nếu người đó chưa được tách ra khỏi nguồn điện Sau khi đã ngắt điện tiến hành sơ cứu cho nạn nhân - Khi nạn nhân bị điện giật ngừng thở, ngay lập tức phải tiến hành hô hấp nhân tạo tại chỗ, cho đến khi tự thở được hoặc xác định nạn nhân chắc chắn đã chết thì mới dừng lại. - Để nạn nhân nằm ở nơi thoáng đãng, nới rộng quần áo và dây thắt lưng, đệm dưới cổ cho đầu hơi ngửa ra sau để đảm bảo đường hô hấp được thông thoáng. Một tay bịt mũi nạn nhân, tay kia kéo hàm xuống dưới để miệng hở ra, ngậm chặt miệng nạn nhân rồi thổi liên tục 2 hơi đối với người lớn, một hơi đối với trẻ em dưới 8 tuổi, sau đó để lồng ngực tự xẹp xuống rồi lại thổi tiếp. - Người lớn và trẻ em trên 8 tuổi, mỗi phút phải thổi ngạt 20 lần. Trẻ dưới 8 tuổi, mỗi phút phải thổi ngạt từ 20 đến 30 lần. Trẻ sơ sinh hiếm khi bị điện giật, nếu có ngừng thở, phải thổi ngạt từ 30 đến 60 lần một phút. - Khi có ngừng tim, ngay lập tức phải tiến hành cấp cứu nạn nhân tại chỗ bằng cách bóp tim ngoài lồng ngực. Ngừng tim trong vòng 1 phút, khả năng cứu sống có thể tới 95%. - - - Ngừng tim sau 5 phút, khả năng cứu sống chỉ còn 1%, và sẽ để lại di chứng thần kinh rất nặng nề vì tế bào não sẽ bị chết sau 5 phút thiếu Ôxy. - Người tiến hành ép tim ngồi bên trái nạn nhân, hai bàn tay chồng lên nhau rồi để trước tim, tương ứng với núm vú hoặc khoang liên sườn 4 - 5 bên ngực trái, từ từ ấn sâu xuống khoảng từ 1/3 cho đến một nửa bề dày lồng ngực, sau đó nới lỏng tay ra. - Người lớn và trẻ em trên 1 tuổi, số lần ép tim trong một phút khoảng 100 lần. Trẻ dưới 1 tuổi, mỗi phút ép tim hơn 100 lần. Trẻ sơ sinh có thể phải ép tim đến 120 lần mỗi phút. - Nếu phải kết hợp cả ép tim với thổi ngạt, cứ 5 lần ép tim lại thổi ngạt một lần, ngoại trừ trẻ sơ sinh là 3 lần ép tim thổi ngạt một lần. Bài 9: ĐIỆN GIẬT Mục tiêu: Biết dấu hiệu, nguyên nhân, nguy điện giật Nắm cách xử trí điện giật Dấu hiệu nhận biết: Tại trường phát có nguồn điện gây tai nạn: - Dây điện đứt, hở - Có vật truyền điện từ nguồn điện tới nạn nhân Nạn nhân có biểu hiện: - Co cứng co giật bất tỉnh - Có thể ngưng tim, ngừng thở - Bỏng vùng tiếp xúc với dòng điện Nguyên nhân: - Chạm vào đồ điện gia dụng - Chạm vào vật nhiểm điện - Tai nạn phóng điện Xử trí: Tách nạn nhân khỏi nguồn điện cách: - Cắt dòng điện - Nếu cắt nguồn điện cần tách nạn nhân khỏi nguồn điện cách: Đứng vật cách điện; dùng que gỗ khô đẩy dây điện khỏi người nạn nhân Sơ cứu: - Nếu nạn nhân bất tỉnh xử trí trường hợp bất tỉnh - Nếu nạn nhân bị bỏng xử trí nạn nhân bị bỏng - Sơ cứu chấn thương kèm theo có Phòng ngừa: - Hãy để nguồn điện cách xa tầm với trẻ em - Lấy băng dính bịt kín ổ cấm điện không dùng đến - Không sử dụng dụng cụ điện hỏng, hở, rò điện - Thông báo nguy hiểm nơi có nguy gây điện giật - Chuẩn bị xử trí tai nạn điện dây điện bị đứt rơi, bị rò mùa mưa bão, lụt Bài 10: ĐUỐI NƯỚC Mục tiêu: Biết dấu hiệu, nguyên nhân, nguy đuối nước Nắm vững cách sơ cứu đuối nước Dấu hiệu nhận biết: - Nạn nhân chơi với nước có nguy bị chìm - Có dấu hiệu bị sặc nước: ho dội, sặc sụa, mặt đỏ tím, khó thở ngưng thở - Bất tỉnh tắc thở Xử trí sau đưa nạn nhân khỏi nước: - Không sốc nước - Nếu nạn nhân tỉnh ủ ấm cho nạn nhân - Nếu nạn nhân bị bất tỉnh sơ cứu trường hợp bất tỉnh - Ủ ấm chuyển nạn nhân đến sở y tế sau sơ cứu Phòng ngừa: - Tổ chức hướng dẫn dạy bơi cho cộng đồng - Hạn chế, kiểm soát nguy gây đuối nước gia đình cộng đồng - Dự phòng, tập dượt cứu đuối, chủ động chuản bị phương tiện cứu hộ, sơ cứu đuối nước mùa mưa bão Bài 8: BỎNG Mục tiêu: Nắm dấu hiệu nhận biết bỏng, cách phân loại bỏng, nguyên nhân nguy tai nạn bỏng Biết cách xử trí nạn nhân bị bỏng Dấu hiệu nhận biết: Bỏng chia cấp độ: - Độ 1: Đau, đỏ rát vết bỏng - Độ 2: Phỏng nước (nốt phồng rộp bên có nước) - Độ 3: Vết bỏng hoại tử khô đen Nguyên nhân: Bỏng nhiệt: - Nhiệt khô: Bàn là, ống bô xe máy, cháy nổ bình ga… - Nhiệt ướt: Bỏng nước sôi, nước nóng… Bỏng điện: điện sinh hoạt, điện công nghiệp Bỏng hóa chất: bỏng vôi tôi, hóa chất sinh hoạt, hóa chất công nghiệp Bỏng tia xạ: mặt trời, tia laser, công nghiệp Nguy cơ: - Nhiễm trung sau bỏng - Sốc: nhiễm trùng, nhiễm độc, thoát dịch qua bỏng… - Bỏng nặng gây tàn phế tử vong Xử trí: Cách xử trí bỏng tùy theo nguyên nhân gây bỏng: Bỏng nhiệt: - Loại bỏ tác nhân gây bỏng - Làm nguội vùng bị bỏng nước mát, sớm tốt - Tháo bỏ vật dụng nhẫn, vòng, đồng hồ … trước vết bỏng phồng rộp - Phủ gạc sạch, ẩm băng lỏng - Cho nạn nhân uống nước dừa ORESOL Chuyển nạn nhân đến sở y tế cảng sớm tốt Lưu ý: - Không làm vỡ, làm trợt nốt rộp - Không bôi lên vết bỏng hướng dẫn chuyên môn Bỏng điện: - Nhanh chóng tách nạn nhân khỏi nguồn điện cắt nguồn điện cách an toàn - Kiểm tra tình hình nạn nhân (mức độ tỉnh táo, nhịp thở, mạch) - Nếu nạn nhân bị bất tỉnh tiến hành so cứu trường hợp bất tỉnh - Sơ cứu bỏng nhiệt Bỏng hóa chất - Bỏng tiếp xúc da: dùng nước rửa trôi hóa chất bám, dính da sau xử trí chổ vét bỏng chuyển đến sở y tế sớm tốt Bỏng uống phải hóa chất: cho nạn nhân uống nước, không gây nôn chuyển đến sở y tế khẩn cấp Bỏng tia xạ: - Bảo vệ vết bỏng vải sạch, gạc ẩm - Nhanh chóng chuyển nạn nhân đến sở y tế Phòng ngừa: - Sắp xếp, bố trí ngăn nắp đồ dung, sinh hoạt gia đình - Quản lý, sử dụng loại hóa chất quy định, an toàn - Hóa chất có nguy gây bỏng phải để xa tầm trẻ em Các điểm cần ghi nhớ: 1- Phải đeo gang tay sơ cứu nạn nhân 2- Dịch từ vết bỏng có nguy lây nhiễm 3- Bỏng có nguy nhiễm trùng cao 4- Bao bọc vết thương vải/gạc nhanh chóng chuyển đến đến sở y tế ĐIỆN GIẬT Tổn thương nhiệt do điện tùy thuộc vào (1) dòng điện loại nào: AC hay DC (2) điện thế dòng điện: volt (3) khoảng thời gian tiếp xúc (4) đường đi của dòng điện qua cơ thể (5) kháng trở của nhiều loại mô trên đường đi . LÂM SÀNG - Tổn thương do điện la tổn thương nghiền nát > vết bỏng. - Tổn thương dưới da thường nặng nề hơn tổn thương ở da. - Dòng điện đi qua cấu trúc có điện trở thấp gây hoại tử cơ, mạch máu, thần kinh và mô dưới da. - Biểu hiện lâm sàng khac bỏng nhiệt : * Có tác động trực tiếp lên tim và hệ thần kinh * Tổn thương điện có liên quan đến những cấu trúc sâu * Đường vào và đường ra của vết thương không nói lên chính xác mức độ và độ sâu của tổn thương mô. * Có nhiều biểu hiện lâm sàng. Vết thương da: - Tổn thương mô sâu: do nhiệt với nhiệt độ lên đến 2500- 3000độ C. - Tổn thương da là do bỏng nhiệt, bỏng lửa và bỏng hồ quang ( thermal burn, flame burn, arc burn ). - Cung lửa điện thường xảy ra do sự tiếp xúc kém giữa mô và vật dẫn truyền. - Phỏng do cung lửa điện thường thấy ở mặt gấp của cánh tay, khuỷu và nách và thường có liên quan đến đường vào từ lòng bàn tay. - Bỏng da do tổn thương sét đánh được mô tả như: mảnh nhỏ như chân nhện, lông chim Tim: - Dòng điện cao thế, sét đánh làm rung thất và ngưng thơ’ - Dòng điện qua não có thể gây ức chế hô hấp và tử vong - Dòng điện từ tay đến chân có thể ảnh hưởng tim, không ảnh hưởng hô hấp tuần hoàn. - Dòng điện tay qua tay, phóng điện vào tim nhiều hơn dòng điện tay đến chân. - Tỷ lệ tử vong do dòng điện đi từ tay - tay là 60% so với đi từ tay- chân là 20% - Loạn nhịp tim: với đủ các kiểu rối loạn - Tăng HA có thể là do phóng thích catecholamin Thần kinh: Tổn thương cả TKngoại biên lẫn TW, cấp tính hoặc muộn. - Biến chứng cấp : ức chế hoặc ngưng TT HH, co giật, liệt cơ, dị cảm khu trú, hôn mê, giảm vận động thường gặp hơn là mất cảm giác. - Biến chứng muộn: Tủy sống: liệt hướng lên, xơ cứng cột bên teo cơ , viêm tủy cắt ngang, bị bất lực. Tổn thương hồi phục kém - Biến chứng muộn do sét đánh : tâm thần, liệt nửa người, mất vận ngôn và quên. Cơ chế là do tổn thương mạch máu, thay đổi đại phân tử cấu trúc, thay đổi tĩnh điện. - Tổn thương thần kinh ngoại biên : Do tác động nhiệt trực tiếp hoặc do dòng điện tác động lên chức năng thần kinh. Mô học: có mất myelin, hóa không bào, XH quanh mạch. Thận: - Tổn thương giống như tổn thương ngiền nát - Tổn thương thận do sốc, tiểu huyết sắc tố, tiểu ra myoglobin tỷ lệ với tổn thương cơ. Mạch máu: - XH mạch máu lớn muộn và trung gian - Huyết khối động mạch - Túi phình động mạch chủ bụng - Huyết khối tĩnh mạch sâu. Chỉnh hình: - Thường bị bỏ qua: Gãy xương, trật khớp. - Tổn thương cơ do sét đánh là do nạn nhân bị ném lên. Khác: - Cataract, bỏng kết mạc, bỏng giác mạc, - Tràn máu, tràn khí màng phổi, - Dập phổi, chấn thương tthanh quản - Bệnh lý dạ dày tá tràng, xuất huyết tiêu hóa, - Vỡ bàng quang, - Nhiễm trùng TÓM LẠI Biểu hiện sớm Ngưng hô hấp- tuần hoàn: - Cơ co cứng - Bỏng nơi tiếp xúc - Co cơ hô hấp sẽ ngừng thở và chết ngay. - Chết lâm sàng (ngưngHH TH ) do 3 tổn thương: *Rung thất (50 – 100 mA) * Đốt cháy trung tâm thần kinh (1A). * Co cứng cơ hô hấp (20A). - Chấn thương xảy ra do: * Co cơ qúa mạnh (chấn thương tủy sống), * Ngã (khi cắt điện). Biểu hiện muộn (thứ phát) a) Sốc giảm thể tích: tăng tính thấm thứ phát thành mạch, tổn thương tế bào, plasma thoát ra ngoài. b) Tăng áp nội sọ: nhức đầu, buồn nôn, nôn, u ám ý thức, hôn mê từ từ, phù gai thị, phù não. Có thể rối loạn chuyển hoá nặng c) Suy thận cấp: do tiêu hủy cơ vân, myoglobin máu và myoglobin niệu. Di chứng a) Tâm thần kinh: – - Chấn thương sọ não – - Liệt nửa người – - Hội chứng ngoại tháp, – - Bệnh thần kinh ngoại biên (liệt, đau, tê bì, bại nhẹ), – - Rối loạn điện não tồn tại hàng năm trở lên. b) Tim: – - Loạn nhịp tim – - Cơn đau thắt ngực, NMCT mất đi sau vài năm. c) Tại chỗ: – - Bỏng điện: Rất Sơ cứu khi trẻ bị điện giật Điện giật rất nguy hiểm vì thường gây tử vong tức thì. Người bị điện giật không thể tự rút tay hoặc bứt cơ thể khỏi nơi chạm vào điện nên nếu không được cấp cứu kịp thời, tỷ lệ tử vong là rất cao. Trẻ con rất hiếu động và tò mò. Trong khi chơi đùa chúng rất hay sờ vào các thiết bị sử dụng điện như tủ lạnh, nồi cơm, quạt . Điều này rất nguy hiểm nếu như nguồn điện bị hở khiến trẻ bị điện giật. Cách sơ cứu khi trẻ bị điện giật Trường hợp trẻ ngưng tim, ngưng thở, cần nhanh chóng tiến hành thổi ngạt và ấn tim. - Trước hết cần phải bình tĩnh, đừng hốt hoảng và kêu mọi người xung quanh giúp đỡ. - Ngắt ngay nguồn điện bằng cách tắt công tắc, ngắt cầu dao điện hoặc rút phích cắm điện. Nếu không với tới được công tắc, cầu dao điện thì phải đứng trên vật khô cách điện dùng cây, cán chổi, hay chiếc ghế đẩu đẩy tay, chân người bị nạn ra khỏi nguồn điện. - Nếu trẻ còn tỉnh: an ủi trẻ để trẻ yên tâm. Nếu thấy trẻ bất tỉnh, cần kiểm tra nhịp thở, mạch đập và tiến hành cấp cứu thổi ngạt ấn tim khi có ngưng thở ngưng tim vì ngoài tổn thương bỏng điện tại chỗ, dòng điện còn có thể đi qua tim phổi gây ngừng tim ngừng thở. Khi thấy trẻ ngừng thở ngừng tim phải tiến hành hà hơi thổi ngạt - ép tim ngoài lồng ngực: làm ngay theo các bước sau, phải kiên trì, không được vận chuyển đi nơi khác khi trẻ chưa tỉnh. + Vỗ mạnh 3 - 5 cái vùng ngực. Đặt trẻ lên nền cứng (ván cứng, mặt đất), nới lỏng quần áo và các thứ chằng buộc trên người làm cản trở hô hấp. + Hà hơi thổi ngạt: Quỳ hoặc đứng bên trái ngang đầu trẻ. Bàn tay trái đặt sau gáy, nâng nhẹ cổ và banh miệng. Bàn tay phải đặt ở trán làm ngửa đầu, ngón cái và ngón trỏ bịt mũi nạn nhân. + Ngẩng đầu hít một hơi thật sâu, cúi đầu áp miệng của mình sát miệng nạn nhân sao cho không có kẽ hở đồng thời mắt nhìn ngực nạn nhân. Dùng sức hà hơi trong phổi mình vào miệng nạn nhân tới khi ngực nạn nhân nhô lên. Sau đó, ngẩng đầu lên hít sâu một hơi để hà tiếp theo. Thổi nhanh 5 lần liên tiếp. Những lần sau, cứ hà hơi 1 lần lại ép tim 5 lần. Với trẻ nhỏ tránh thổi quá mạnh làm vỡ phổi. - Đưa trẻ đến cơ sở y tế. Phòng ngừa điện giật tại gia đình Để phòng ngừa điện giật mỗi gia đình cần phải: - Thiết kế các ổ điện ngoài tầm với của trẻ. Không để các dụng cụ điện, dây dẫn điện ngang tầm tay trẻ em. - Thường xuyên kiểm tra hệ thống điện, đảm bảo các thiết bị điện an toàn, không bị hở, mát. - Để nguồn điện ở chỗ trẻ nhỏ không với được: dùng chắn điện an toàn, lấy băng dính bịt kín những ổ điện ít dùng đến. Dạy cho trẻ lớn không được chọc vào các ổ điện, leo trèo cột điện, thả diều nơi có đường điện chạy qua. Đặc biệt người lớn không dùng điện để đánh cá, diệt chuột, chống trộm. Sơ cứu trẻ bị ngạt nước, điện giật Bé bị đuối nước hay bị điện giật là những nguy cơ rất dễ gặp phải ở trẻ em. Nếu chẳng may bạn gặp phải trường hợp trẻ gặp nạn thì trước tiên bạn không nên quá hoảng sợ mà cần phải thật sự bình tĩnh để tiến kịp thời thực hiện các bước sơ cứu cho bé trong lúc chờ người tới giúp hay chờ xe cứu thương. Bé bị ngạt nước Trẻ nhỏ có thể bị chết đuối ở mực nước chưa đến 5cm. Do vậy, bạn đừng bao giờ để trẻ ở gần những nơi gần ao, hồ và trong lúc tắm, không nên để trẻ một mình ở bồn, chậu tắm, thậm chí là xô nước dù chỉ là một phút. Khi mặt của trẻ bị ngập trong nước, phản ứng rất tự nhiên của trẻ là hít một hơi thật sâu để hét lên, hơn là ngẩng đầu lên khỏi mặt nước. Cách xử lí: Bước 1: Kiểm tra xem con bạn còn tỉnh và còn thở nữa hay không. - Nếu trẻ bị ho, bị sặc hay nôn mửa, có nghĩa là cháu còn thở được. Trong trường hợp có chấn thương nào ở cổ, lưng, bạn hãy bế bé một cách nhẹ nhàng và cẩn thận, đừng xoay, vặn xương sống của trẻ. - Nếu trẻ không thở: Bạn đừng mất quá nhiều thời gian vào việc rút nước ra khỏi 2 buồng phổi của trẻ. Hãy móc sạch những mảnh vụn như bùn hay rong rêu ra khỏi miệng cháu và làm hô hấp nhân tạo. Bước 2: Hô hấp nhân tạo Với em bé - Đặt bé nằm ngửa trên một mặt phẳng cứng. Bảo đảm khí quản vẫn còn thông, bằng cách nâng cằm bé lên và ngửa đầu bé ra sau một chút. Nếu lồng ngực bé không nhô lên, chắc hẳn là có vật đã làm bé tắt khí quản, hãy chữa trị nghẹt thở cho bé bằng phương pháp làm thông khí quản như trên. Nếu lồng ngực em bé nhô lên, hãy rời miệng khỏi mặt em bé và để cho lồng ngực bé xẹp xuống. Hà hơi lại 2 lần nhanh, nhẹ, rồi kiểm tra nhịp đập tim em bé. - Áp sát môi bạn sát vào miệng và mũi em bé, hà hơi ra nhẹ nhàng vào phổi bé cho đến khi nào thấy lồng ngực của bé nhô lên. - Hãy rời miệng khỏi mặt em bé và để cho lồng ngực bé xẹp xuống. Với trẻ lớn hơn - Đặt trẻ nằm ngửa trên một mặt phẳng cứng. Dùng hai ngón tay nâng cằm cháu lên và ngả đầu cháu ra phía sau. Lấy hết những vật cản trong miệng ra. Nếu lồng ngực trẻ không nhô lên, chắc hẳn có vật gì làm tắc khí quản. Nếu lồng ngực nhô lên, bạn hãy rời miệng khỏi mặt cháu bé và để lồng ngực bé xẹp xuống. Hà hơi lại 2 lần nhanh và nhẹ, rồi kiểm tra nhịp đập tim của bé. - Bịt mũi cháu lại. Áp sát môi bạn lên miệng cháu, hà hơi vào phổi cháu cho đến khi thấy lồng ngực của cháu nhô lên. Nếu cháu còn quá nhỏ, bạn hãy áp môi bạn lên miệng và mũi cháu giống như đối với một em bé. - Rời miệng bạn ra khỏi mặt bé và để cho lồng ngực xẹp xuống. Vẫn bịt mũi cháu. Bước 3: Gọi xe cấp cứu và tiếp tục làm hô hấp nhân tạo cho đến khi xe cấp cứu đến hoặc cho đến khi cháu bắt đầu thở lại được. Bước 4: Nếu cháu thở nhưng bất tỉnh, bạn hãy đặt cháu trong tư thế hồi phục để nước có thể thoát ra khỏi miệng và phổi. Tư thế hồi phục: Đối với bé dưới 2 tuổi: bạn nên bế bé trên tay và hơi ngả đầu bé ra sau một chút để tránh làm nghẹt khí quản. Đối với trẻ trên 2 tuổi: - Nếu trẻ đang nằm ngửa hoặc nằm nghiêng, hãy quỳ gối cạnh trẻ. Kéo 2 chân trẻ ra và đặt cánh tay của trẻ gần người bạn vào một góc thích hợp, thân người với khuỷ tay của trẻ được gập lại. - Vắt cánh tay còn lại lên ngang ngực và chạm lòng bàn tay của trẻ vào má trẻ. - Tiếp tục giữ trẻ ép vào má như vậy, nắm chặt đùi của trẻ phía xa người bạn nhất và kéo đầu gối của trẻ lên. Giữ cho lòng bàn chân trẻ chạm hết trên đất và CẤP CỨU ĐIỆN GIẬT 1. Mở đầu Điện giật tai nạn có thể xảy ra bất kỳ lúc nào và để lại hậu quả nghiêm trọng. Việc biết cách xử trí và cấp cứu các tình huống này là việc cần thiết, với vật lý trị liệu là ngành mà tiếp với nhiểu thiết sử dụng điện nên nguy cơ bị điện giật với nhân viên y tế và với người bệnh luôn cần được đặt ra. Luồng điện đi qua cơ thể có khả năng gây ngừng tim, tổn thương nội tạng và bỏng nghiêm trọng. 2. Xử trí A. Phương châm: Can thiệp nhanh, tại chổ, chỉ có 3 phút để hành động, cấp cứu liên tục. B. Xử trí cụ thể 1. KHÔNG chạm trực tiếp vào người nạn nhân tránh điện giật hàng loạt 2. Ngắt nguồn điện bằng cách ngắt cầu dao nếu có, chú ý đề phòng nạn nhân ngã. 3. Nếu không thể ngắt cầu dao, bạn hãy dùng một thanh gỗ khô hoặc quần áo khô để tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện (Bạn cần mang giày hoặc dép cách điện, có thể đứng trên 1 tấm ván khô nếu được). 4. Đặt nạn nhân ở tư thế nằm. 5. Đánh giá và xử trí nạn nhân theo phác đồ hồi sức tim phổi. 6. Nếu nạn nhân vẫn còn thở, bạn hãy đặt nạn nhân ở tư thế an toàn để tránh bị hít chất nôn. Chăm sóc vết bỏng với gạc vô trùng và nước sạch (nếu có). Hình 1. Tách nạn nhân khỏi nguồn điện Hình 2. Tư thế an toàn 7. Giữ ấm nạn nhân bằng cách đắp mền hoặc quần áo 3. LƯU Ý - Luôn gọi hỗ trợ - Nếu tai nạn xảy ra ở lưới điện cao thế, việc can thiệp có thể rất nguy hiểm, hãy gọi hỗ trợ cấp cứu. - KHÔNG tìm cách di chuyển nạn nhân nếu nghi ngờ chấn thương cột sống cổ hãy cấp cứu tại chỗ. - Nếu chăm sóc vết bỏng bằng nước sạch, KHÔNG để nước chạm vào lưới điện. - KHÔNG bôi lên vết bỏng các chất như dầu, nhớt, mỡ bò, kem đánh răng, nước mắm …v…v… Chỉ dùng nước sạch và gạc vô trùng. [...]... bên trong có nước) - Độ 3: Vết bỏng có thể hoại tử khô đen Nguyên nhân: 1 Bỏng nhiệt: - Nhiệt khô: Bàn là, ống bô xe máy, cháy nổ bình ga… - Nhiệt ướt: Bỏng nước sôi, hơi nước nóng… 2 Bỏng điện: điện sinh hoạt, điện công nghiệp 3 Bỏng hóa chất: bỏng vôi tôi, hóa chất sinh hoạt, hóa chất công nghiệp 4 Bỏng do tia bức xạ: mặt trời, tia laser, trong công nghiệp Nguy cơ: - Nhiễm trung sau khi bỏng - Sốc:... đến cơ sở y tế cảng sớm càng tốt Lưu ý: - Không làm vỡ, làm trợt các nốt phỏng rộp - Không bôi bất cứ gì lên vết bỏng nếu không có sự hướng dẫn của chuyên môn 2 Bỏng điện: - Nhanh chóng tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện hoặc cắt nguồn điện một cách an toàn - Kiểm tra tình hình nạn nhân (mức độ tỉnh táo, nhịp thở, mạch) - Nếu nạn nhân bị bất tỉnh thì tiến hành so cứu như trường hợp bất tỉnh - Sơ cứu ... hiệu, nguyên nhân, nguy điện giật Nắm cách xử trí điện giật Dấu hiệu nhận biết: Tại trường phát có nguồn điện gây tai nạn: - Dây điện đứt, hở - Có vật truyền điện từ nguồn điện tới nạn nhân Nạn... trí: Tách nạn nhân khỏi nguồn điện cách: - Cắt dòng điện - Nếu cắt nguồn điện cần tách nạn nhân khỏi nguồn điện cách: Đứng vật cách điện; dùng que gỗ khô đẩy dây điện khỏi người nạn nhân Sơ cứu:... Hãy để nguồn điện cách xa tầm với trẻ em - Lấy băng dính bịt kín ổ cấm điện không dùng đến - Không sử dụng dụng cụ điện hỏng, hở, rò điện - Thông báo nguy hiểm nơi có nguy gây điện giật - Chuẩn

Ngày đăng: 27/04/2016, 00:06

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w